*



Nhân "Meursault, Phản Điều Tra" đợp Goncourt (1)

Camus vs Meursault, Phản Điều Tra

Tờ TLS, Jan 15, 2010, mục Tạp Ghi, tiểu mục Lễ lạc văn học, Literary Anniversaries: Năm mươi năm trước Camus tử nạn xe hơi trên đường đi Paris, chiếc xe hơi của ông, Facel Vega HK500, một địch thủ của Aston Martin vào thời kỳ đó. Tháng Nov. cùng năm nhà văn Mẽo ly hương Richard Wright mất tại bệnh viện Eugène Gibez, nằm trên con phố Vaugirard. Camus 46 tuổi., Wright 52.
Thế rồi tờ báo viết tiếp: Cái chuyện bạn xục xạo để tìm ra một điều gì mới về Camus, thì kể như zéro, bởi vì ông này là nhà văn được tìm hiểu [researched] nhiều nhất trong thế kỷ vừa qua. Wright cũng không phải là nhà văn vô danh, tuy thế giá không bằng Camus, nhưng cũng đã có tới năm cuốn tiểu sử khác nhau về ông. Hi vọng độc nhất, của chúng ta là, tại sao không nối hai ông này lại, để tìm ra một điều gì mới?
Có, thật!
Wright là một “thằng bé da đen” (a “black boy”: tên cuốn tiểu sử của ông), từ Mississippi lên Chicago, rồi New York;  Camus: một tên chân đen (a pied noir), từ French Algeria, dời đi Paris. Cả hai như thế đều là di dân bắc tiến. Cả hai đều viết về một vụ sát nhân tình cờ. Camus trong Kẻ Xa Lạ, L’Étranger; Wright, trong Native Son. Cả hai đều láng cháng với những râu ria của chủ nghĩa hiện sinh của khu Chợ Cầu Muối, St-Germain-des-Prés. Trong lúc Camus cố giãn ra khỏi băng đảng [“Tớ đâu phải ‘con hoang’ của Sartre!”], Wright bệ nguyên con, nào pour-soi, nào en-soi vào cuộc sống đường phố của đám Mẽo gốc Phi châu, và đẻ ra được một tác phẩm thật bảnh.
Bạn có biết tên tác phẩm là gì không? The Outsider (1953). Đúng cái tít cuốn của Camus được dịch qua tiếng Anh, tại Anh, trong khi tại Mẽo, nó có tên là The Stranger. (b)

Bận lòng

Note: GCC - mô phỏng TLS - muốn tìm ra, liên hệ, nếu có, giữa, một bên - thú ăn thịt chó của dân Bắc, Cái Đói, Cái Ác, Bắc Kít, và một bên - một tên Bắc Kít có thời ghiền xì ke là GCC.

Chắc bạn biết câu ca dao thần sầu:

Em như cục kít trôi sông
Anh như chó đói chạy rông bên bờ

[Nhớ đại khái]

Và kinh nghiệm này: Thịt chó phải hai lửa mới ngon.
Kít có thể coi như cơm “bậc hai”!
Và kinh nghiệm này. Thuốc phiện, thứ pure, với dân ghiền, chỉ như nước lã, hút bao nhiêu cũng chẳng đủ. Phải sái, bậc nhất, bậc nhì, bậc ba, mới đã cơn ghiền.
Chó ăn uống y chang con người. Còn hơn con người, vì chúng thưởng thức được thứ cơm bậc hai. Chúng như dân ghiền, chỉ khoái sái, thay vì thuốc phiện “còn trinh”!
Do ăn như con người, nên tất nhiên/chẳc hẳn là, thịt của chúng, rất giống thịt người!
GCC chỉ đưa ra những dữ kiện. Phần kết luận, dành cho bạn, độc giả TV.



*

Kamel Daoud, prix Goncourt du Premier roman
Hụt năm ngoái, năm nay OK!

Dans "Meursault, contre-enquête", le journaliste et romancier algérien proposait une relecture de "l'Etranger" de Camus.

Le journaliste et romancier algérien Kamel Daoud a reçu ce mardi 5 mai le prix Goncourt du Premier roman pour «Meursault, contre-enquête» (Actes Sud). Dans ce spin-off de «l’Etranger», Daoud fait parler le frère de l’Arabe tué par Meursault dans le livre d’Albert Camus. Il donne un nom à cet illustre inconnu, Moussa, et raconte son histoire - manière de relire un classique sous l’angle du non-dit colonial. L’autre côté de l’histoire, en somme.

Dans une récente interview au «New Yorker», Daoud, célèbre en Algérie pour ses chroniques tonitruantes, présente son livre comme «une manière d’analyser l’œuvre de Camus, […] de la faire relire par un Algérien et par des lecteurs d’aujourd’hui.»

Il ne faudrait pas résumer le roman à cette seule démarche. Il a sa propre histoire à raconter, celle de Haroun, le frère de Moussa. Il parle sa propre langue, bien plus ronde que la camusienne. Mais c’est bien l’ouverture du roman, dans laquelle le narrateur reproche à Camus d’avoir glosé sur l’absurdité de la condition humaine en taisant la violence de la condition coloniale, qui s’est imposée comme le texte le plus fort paru l’année dernière.

Sorti en 2013 en Algérie et en juin dernier chez nous, le roman de Kamel Daoud a connu un très joli succès. Il a notamment été finaliste du grand Goncourt, en novembre, et a reçu le prix des Cinq Continents. Aujourd’hui, tandis que son auteur se trouve menacé par un appel à la fatwa, il s’exporte. Il paraîtra en juin aux Etats-Unis, où «l’Etranger» est un classique révéré, sous le titre «The Meursault Investigation».

L'Académie Goncourt a par ailleurs remis d'autres prix. Le prix de la Poésie/Robert Sabatier, lui, va à William Cliff, et celui de la Nouvelle à Patrice Franceschi pour «Première personne du singulier» (Points Seuil).


Sách Báo Mới [new]

Nhân nói về tác giả gối đầu giường, thì, với Gấu, còn có Camus. Đọc hồi mới lớn, quá mê, khác hẳn ông anh TTT. Khi Camus mất vì tai nạn xe hơi, TTT đi 1 bài thật là nặng nề về Camus, kết thúc bài viết bằng 1 câu thật là nặng nề, cái chết của Camus đóng chặt ông vào quá khứ, nhớ đại khái.

Hậu thế cho thấy TTT sai lầm về Camus. Thế giá của Camus, ngày càng sáng chói. Thái độ của Camus, khi chê Camus, tương tự Vargas Llosa, nhưng ông Nobel này có dịp nhận ra sai lầm của mình.
TTT không có cái may mắn này.
Vả chăng người ta nói, yêu Camus, nhiều hơn là mê 1 tác giả nhà văn, đúng như 1 cái tít trên tờ The New Yorker.

&

Camus @ 100

"Một đời đáng sống". Cuốn này cũng tuyệt lắm. Camus rất mê Nietzsche, nhưng chính cú Lò Thiêu làm ông khựng lại và đọc lại Nietzsche, như đoạn sau đây cho thấy:

Camus first discovered Friedrich Nietzsche as a teenager- his university professor and mentor, Jean Grenier, made the introductions-and his first published essay, edited by Grenier and published in the journal Sud, was on Nietzsche and music. His lifelong engagement with Nietzsche, admiring but critical, sprawls across his notebooks. "I owe to Nietzsche a part of who I am," he acknowledged, gratefully. What Camus most admired was Nietzsche's slashing and mordant style, as well as his fierce clarity about a world that no longer supported the religious or metaphysical fictions with which humankind had burdened it. In The Myth of Sisyphus, Camus praises Nietzsche for having banished all hope for the future: "Nietzsche appears to be the only artist to have derived the extreme consequence of an aesthetic of the Absurd, inasmuch as his final message lies in a sterile and conquering lucidity and an obstinate negation of any supernatural consolation.” Casting himself as the surveyor of the varieties of nihilism flowering in our emptied cosmos, Nietzsche had the courage to call a void a void. Yet, he was a nihilist not by vocation, but by necessity: "He diagnosed in himself, and in others, the inability to believe and the disappearance of the primitive foundation of all faith-namely, the belief in life." Michel Onfray notes that Camus, a serious reader of Nietzsche, was nevertheless not a Nietzschean." By the time he published The Myth of Sisyphus Camus discovered that Nietzsche had dazzled other readers apart from himself, but with catastrophic consequences. In a world relieved of God and morality, everything was indeed permitted. Under the sun of Algiers, the embrace of fate-Nietzsche's amor fati, his Zarathustrian "Yes!" to all joys and all woes-dovetailed with Camus' youthful love of the world. But the iron sky over Auschwitz, Camus insisted, forced us to reconsider the ways in which yet others had interpreted Nietzsche. We know, Camus announced, Nietzsche's "posterity and what kind of politics were to claim the authorization of the man who claimed to be the last anti-political German. He dreamed of tyrants who were artists. But tyranny comes more naturally than art to mediocre men." And yet Nietzsche remained with Camus to the end. On January 2, 1960, when the car in which Camus was driving smashed into the plane tree alongside the road, killing both him and the driver, his friend Michel Gallimard, Camus' briefcase was flung several yards from the car. It contained his identity papers, a copy of Shakespeare's Othello) the manuscript for The First Man and a copy of The Gay Science. In this collection of aphorisms, Nietzsche jousts with Socrates, the philosopher who never wrote, yet at the same time never seemed to be short of words. Not only was Socrates "the wisest chatterer of all time," Nietzsche remarks, "he was equally great in silence." He then laments, ironically, that Socrates failed to be silent when it was most essential: as he died, he uttered his famously elusive remark to his friend Crito: "I owe Asclepius a rooster." For Nietzsche, this meant nothing less than that even Socrates, the most cheerful and courageous of men, nevertheless "suffered life." As a result, Nietzsche concluded: "We must overcome even the Greeks!"

*

Được mê nhất trong số những nhà văn Tẩy (a)

Note: TV sẽ đi hai bài trên, nhân năm sắp tới, 2013, năm nay, là kỷ niệm 100 năm năm sinh của Camus, 1 trong những ông Thầy của Gấu hồi mới lớn.
Về già, Gấu tự hỏi, giả như không gặp ông hồi đó, và những ông như Lukacs, Henri Lefebvre, Koestler.. thì số phận Gấu ra sao?
Có thể nói, ông trời già, chủng cho Gấu, đủ thứ thuốc chủng, ngừa “trùng độc” - chữ này thuổng Da Màu, dịch từ “virus” – có sẵn trong máu, là Cái Ác Bắc Kít, nhằm ngăn ngừa nó gây họa:

Bò lên rừng phò đao phủ thủ HPNT! 

« Camus paie pour sa rectitude, sa droiture, la justesse de ses combats, il paie pour son honnêteté, sa passion pour la vérité. »
Michel Onfray
[Camus trả giá cho tính chính trực, sự cương trực, xác đáng trong những trận đánh của ông, ông trả giá cho sự thành thực, lương thiện, cho đam mê sự thực của mình]

Résistant au mirage du communisme
[Cưỡng lại ảo vọng Cộng Sản]

Sun, Dec 23, 2012

Thư Chào hỏi

K/G ông Cà Chớn,
Một mình ông ( là Bắc Kỳ ) mà dám nói thật, nói thẳng trên văn đàn là tôi đã phục ông rồi, tôi biết là ông sẽ có nhiều người ghét ông lắm ! Mà ông gan thiệt à nghe !


Tks again
Best Tết to U & Family
NQT



Hai cuộc chiến, với Pháp, và với Mẽo, cuộc chiến đầu thì còn có thể đổ cho dã tâm của anh Tây muốn trở lại Việt Nam. Và câu của Gordimer vinh danh Camus là lời phê bình đích đáng nhất đối với mẫu quốc ngày nào của dân Mít:

*

FOREWORD

Albert Camus-Political Journalist: Democracy in an Age of Terror

Our twentieth century is the century of fear.... We live in terror.

-ALBERT CAMUS,

"The Century of Fear" (Combat, November 19, 1946)

I have always believed that if people who placed their hopes in the human condition were mad, those who despaired of events were cowards. Henceforth there will be only one honorable choice: to wager everything on the belief that in the end words will prove stronger than bullets.

Tôi luôn luôn tin rằng, nếu những kẻ đặt hy vọng vào phận người -  khùng, thì những kẻ quá chán sự kiện, hèn.
Từ đó, chỉ có 1 chọn lựa cực bảnh: Húc đầu vô mọi chuyện, với niềm tin, sau cùng chữ mạnh hơn đạn.

-ALBERT CAMUS,

"Toward Dialogue" (Combat, November 30, 1946)

Nadine Gordimer chọn Sách Trong Năm 2007: Camus @ Combat:

Non-fiction - Camus at "Combat": Writing  1944-1947 by Albert Camus, edited by Jacqueline Levi-Valensi (Princeton): editorials and other texts, letters, published at high personal risk by Camus in what began as an underground newspaper during the German of Occupation of France. Every line totally charged with extraordinary synthesis of passionate conviction and objectivity in intellectual force that distinguishes Camus's creative talent in his novels, The Plague and The Outtsider. As editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the Occupation and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of ideologies is upon us, that is, the end of absolute utopias that destroy themselves owing to the heavy price they eventually exact when they seek to become part of historical reality". After the war, he wrote on Algeria what held good for other colonial empires as well: "The failure to peacefully put an end to colonialism in the aftermath of World War II ... a serious, if not the most serious, failure of French democracy itself'.
… Loại không giả tưởng, tôi chọn cuốn “Camus tại báo Combat", gồm những bài bình luận, và những bài viết khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho người viết, trên tờ nhật báo chui tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng viết, chứa trong nó, sự tổng hợp kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách quan, trong một sức mạnh trí tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng tạo của Camus, ở trong những cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch Kẻ Xa Lạ.  Vừa là chủ bút vừa là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho thời kỳ [nước Pháp bị] Chiếm Đóng, và còn là một dự báo cho thời hiện tại của chúng ta mà ông chẳng còn sống để chứng nghiệm: “… sự cáo chung của những ý thức hệ đè lên chúng ta, nói rõ hơn, sự cáo chung của những không tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ chúng, và trong khi tự huỷ, chúng còn đòi cái giá nặng nề khi muốn có phần trong thực tại lịch sử”. Sau chiến tranh, ông viết về Algeria, điều được coi là tốt, không chỉ cho cựu xứ sở thực dân thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực dân thuộc địa khác: “Sự thất bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa thực dân thuộc địa, sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại nghiêm trọng, nếu không muốn nói, tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước Pháp”.
*
Cuộc chiến chống Mẽo, có rất nhiều “uẩn khúc”, và sau đây là những gợi ý của "Gấu nhà văn", liên quan tới cuộc thánh chiến thứ nhì này.
Thứ nhất, tụi mũi lõ không rành lịch sử dân Mít.
Cuộc chiến thứ nhì liên quan tới gốc gác của giống dân Mít, và, có thể nói, dân Mít không làm sao tránh khỏi cuộc chiến này. Có dân Mít, là để thực hiện cuộc chiến đó!
Về cái vụ liên can đến gốc gác, thì em Rose, Bông Hồng, trong Y Sĩ đồng quê của Kafka, có đưa ra một lời giải thích. Em người làm nói với ông chủ của em, khi ông chủ cần cặp ngựa để thắng cái xe, để đi một lèo vượt Trường Sơn, cứu con bịnh thập tử nhất sinh Miền Nam, và trong cơn mệt mỏi giận dữ tìm hoài không ra cặp ngựa, lối xóm cũng chẳng ai cho mượn, bèn đạp cái cánh cửa chuồng lợn đánh rầm một cái, cửa mở tung, và con quỉ chuồng lợn xuất hiện, cùng cặp ngựa:
-Ông chủ mà cũng không biết trong nhà của mình có gì!
Dân Miền Bắc không hề nghĩ đến, chẳng bao giờ thắc mắc về một con quỉ nằm ở trong đáy sâu, trong xương, trong hồn, trong tủy họ, cho đến khi đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thì nó mới nhe nanh múa vuốt xuất hiện, hà, hà, ăn cướp mà dám nói giải phóng hử, hử!
*
Viên y sĩ đá cánh cửa bật tung, và "giải thoát" (deliver: sinh nở, giải thoát) - trước sự sững sờ của ông - người chăn và hai con ngựa, từ nơi chuồng heo. Như sự xuất hiện của cái mũi, từ ổ bánh mì, trong chuyện của Gogol, sự xuất hiện của người chăn và hai con ngựa trong "Y sĩ Đồng quê" đã được miêu tả hầu như là một cơn đẻ (as a birth): người chăn ngựa bò ra "bằng bốn chân", hai con ngựa, "con nọ tiếp con kia, bốn chân lẳn vào mình..." Cắn vào má Rose là hành động đầu tiên của người chăn ngựa, vì vậy mà viên y sĩ gọi anh là "đồ súc vật". Tính dâm tà của anh, và vụ xâm phạm cô gái thực sự mang tính thú vật. Viên y sĩ có thể nghe "cánh cửa nhà tôi long ra từng mảnh dưới những cú đập của tên chăn ngựa". Cùng lúc, tên chăn ngựa đóng vai quen thuộc của quỉ dữ, trong chuyện dân gian, đề nghị một chuyện trao đổi ma quái. Tên giữ ngựa/con quỉ như từ dưng không trồi lên, dụ khị (offering) thân chủ của nó: mày muốn được cái đó hả, thì đây này; nhưng, cái mà con quỉ lấy đi còn quí giá, còn ý nghĩa hơn nhiều. Viên y sĩ nói: ta sẽ không đổi chuyến đi với cái giá cô gái. Nhưng một khi ông chấp nhận đôi ngựa, "định mệnh đã an bài"!
Tchekhov và Kafka

Bạn cũng có thể hình dung ra con quỉ, là anh láng giềng độc địa, mày cần cặp ngựa ư, OK, và cung cấp cho anh bộ đội Cụ Hồ đủ thứ trên đời, luôn cả mấy sợi lông chim mà cũng ‘made in China’, và đến khi làm thịt được thằng em Nam Bộ, mới hà, hà, nào đảo đâu, núi đâu, gái đâu, Bô Xịt đâu…. ?


Nam Le, bestseller

Anh cũng nhớ ông bố đã từng quất cho anh hai chục lần rồi xát dầu cù là con hổ lên vết thương. Và anh biết được một điều là bố anh đã từng chứng kiến vụ tàn sát Mỹ Lai, khi ông mới 14 tuổi, và may mắn sống sót, nhờ nằm bên dưới một cái hố, trên là những xác dân làng, trong có mẹ ruột của ông, tức bà nội của anh, trên một chục mạng bị lính Mỹ xả súng máy, sát hại.
Sau vụ Mỹ Lai, cha của nhân vật kể chuyện đã gia nhập quân đội VNCH và chiến đấu bên cạnh quân đội Mỹ; khi được hỏi tại sao ông có thể chiến đấu cùng với họ sau khi chứng kiến vụ tàn sát đó, ông trả lời: “Ta chẳng còn gì ngoài hận thù. Nhưng ta có đủ hận thù cho tất cả mọi người.” Sau khi Sài Gòn thất thủ, ông bị đầy đi trại cải tạo, bị tra tấn, và bị bỏ đói. Vào năm 1979, ông tổ chức cuộc vượt trốn của gia đình, qua Úc.

*
Cái tít truyện “Love and Honor”, là từ Diễn văn Nobel của Faulkner:

THE BOAT is an engaging and free-wheeling collection of seven short stories by first-timer Nam Le, organized in a cleverly self-referential package. In the pivotal first story, "Love and Honor and Pity and Pride and Compassion and Sacrifice" (a title drawn from William Faulkner's Nobel Prize acceptance speech in 1950), a young Vietnamese American lawyer-turned-aspiring author named Nam is visited by his father, just arrived from Australia. Nam has settled in Iowa to attend the renowned Iowa Writer's Workshop.
As he struggles to meet its creative demands and beat his own writer's block, a friend encourages Nam simply to write about Vietnam, since "ethnic literature's hot." Another friend differs: "It's a license to bore. The characters are always flat, generic." It's that last friend who tosses out as an aside, "You could totally exploit the Vietnamese thing. But instead, you choose to write about lesbian vampires and Colombian assassins, and Hiroshima orphans - and New York painters with hemorrhoids." And thus is THE BOAT.
The second story follows the perilous life of Juan Pablo Merendez, an adolescent assassin in Medillin, Colombia as he is called to task by his boss for failing to carry out an execution. Next comes "Meeting Elise," the story of an aging, hemorrhoid-afflicted painter seeking desperately to make amends with his estranged (and engaged) daughter as she makes her Carnegie Hall debut as a concert cellist. Another story, titled simpy "Hiroshima," traces the life of a young Japanese girl moved to the safety of the nearby countryside in the days immediately preceding the dropping of the atomic bomb. "Hiroshima" is sandwiched between two other stories, one a "coming of age" story in a coastal Australian town, the other a "coming to life's purpose" story in Tehran, Iran. After this whirlwind tour, Nam Le returns for the finale to Vietnam for his title story, "The Boat." Not surprisingly, this one is a flight and survival story, focusing on Mai, a young girl cast adrift for days in the Pacific with two hundred other refugees on a smugglers' trawler that has lost its engines.
So what to make of the metastructure? In Nam Le's opening story, the writer Nam succumbs to the pressure of his writing assignment and opts to "exploit the Vietnamese thing." He interviews his father, a survivor of the My Lai massacre, and converts this horrific story relatively quickly and easily into typewritten copy. He awakens the next morning to discover that his father has read and then destroyed the one and only copy. Has Nam Le the author discarded ethnic literature of his own (the figurative tearing up of the My Lai story by his fictional father in the first story) for that of Colombians, Japanese, Iranians, and Australians? And has he, upon attempting to step outside his own ethnicity and into the skins of others, returned unsatisfied to his own Vietnamese experience for his closing story? Is the reader intended to compare the relative merits of Nam's own ethnic (Vietnam-based) stories with those drawn from the world at large? Or are we to see the opening and closing stories as literary "brackets" of the immigrant/ethnic literature genre, one a tale of departure or escape, the other of adaptation and assimilation?
There seems little doubt that the opening and closing stories are Nam Le's most affecting. The opener is touching in its treatment of intergenerational relationships and differences in perception, while the closer is a harrowing tale of sun, salt, thirst, and death for the sake of freedom. In between, the other stories show notable flashes of literary command, but only the "Cartegena" story in Colombia engages the reader with anything approaching the story-telling power of the opening and closing Vietnamese stories.
Perhaps Nam's fictional friend in his opening story is correct, that one writes best about what one knows best, that it really is best to "totally exploit" ethnic literature. In Nam Le's case, THE BOAT shows an emerging authorial talent that promises the possibility of compelling ethnic literature as well as a future range well beyond "the Vietnamese thing." It is quite easy to recommend this book on its merits and also advise readers to keep a watchful eye out for Nam Le's next effort.
Steve Koss (New York, NY United States)
*

The poet's, the writer's, duty is to write about these things. It is his privilege to help man endure by lifting his heart, by reminding him of the courage and honor and hope and pride and compassion and pity and sacrifice which have been the glory of his past. The poet's voice need not merely be the record of man, it can be one of the props, the pillars to help him endure and prevail.
William Faulkner: Nobel Prize Speech
Stockholm, Sweden
December 10, 1950
Như vậy Nam Le này, cũng một thứ cứ "lải nhải" Faulkner, chăng?

Gặp Hà Nội 1 phát là mê liền.
Chưa ghê bằng 1 ông nhà văn Mít hải ngoại, Bắc Kít 1954, bị bố mẹ bắt di cư, rồi bắt qua Mẽo, mất mẹ căn cước Mít, về Hà Nội, nhìn hai vết đạn Tẩy để lại trên thân thể Hà Nội mà đau như cắt, và khi hỏi, về không, làm sao không, về đâu, Hà Nội chứ đâu nữa!

Ở hay Về

Với Hà Nội, tôi là kẻ lạ. Tôi sinh ra ở đấy nhưng tôi chẳng biết gì về nó. Chưa kịp có chút ý thức nào thì tôi đã bị bứng gốc ném giạt về những miền đất xa lạ. Kẻ lạ cũng là kẻ bạc tình. Kẻ bạc tình vồn vã khi đến nhưng lạnh lùng lúc ra đi. Tôi chẳng bao giờ khóc vì nhớ thương Hà Nội như Vũ Bằng, nhưng một hôm có người bạn hỏi đùa, “Nếu có ngày về lại Việt Nam sinh sống thì cậu sẽ chọn ở nơi đâu.” Không kịp suy nghĩ, bất giác tôi buột miệng trả lời anh, “Hà Nội chứ còn đâu nữa.”
Nguồn