*

















Chúc Mừng Năm Mới


Phu nhân ở Somerset


Volume 57, Number 2 · February 11, 2010

Witness to Horror

By Charles Simic

That is not likely to happen. The Obama administration has taken steps to end torture and released documents showing official complicity in carrying it out, but it appears to have no interest in any kind of truth commission that would fully investigate what crimes our past leaders and high officials have committed. This is where Danner's book becomes so valuable. It ought to be read by those who still see our wars as moral crusades. They may learn from its pages why so many ungrateful beneficiaries of our largesse are willing to blow themselves up in order to do us harm, and why wars based on delusions only lead to more delusions and more wars.
Note: Có đấng VC nào viết được như trên, về nhà nước VC của chúng?
Chắc chắn không. VC đâu có gây một tội ác nào đâu, làm sao dám so sánh với đế quốc Mẽo?
Nhà thơ Simic sinh tại Belgrade, Serbia, lúc đó là một phần của Yugoslavia. Lớn lên như là một đứa bé của một Âu Châu bị chiến tranh làm nát bấy, cái nhìn của ông về thế giới là từ khung cảnh hoang tàn này mà được tạo thành, ông cho biết. Trả lời một cuộc phỏng vấn của tờ Cortland Review, ông nói, “Là một trong hàng triệu con người bị thất lạc nơi ăn chốn ở, quê hương, bản quán đã tạo ấn tượng lên tôi. Cộng thêm vào nỗi bất hạnh nho nhỏ của riêng tôi đó, còn của biết bao con người khác, mà tôi nghe được. Tôi vẫn còn sửng sốt về cái độc cái ác, sự ngu xuẩn mà tôi đã từng chứng kiến trong đời mình.” Ông dời qua nước Mỹ vào năm 1954 cùng gia đình khi 16 tuổi, lớn lên tại Chicago, lấy bằng B.A. tại Đại học New York […. ]
Hiện là Poet Laureate của Mỹ. Không chỉ là nhà thơ, ông còn là nhà tiểu luận, viết về đủ thứ trên đời, nhà dịch thuật, và có thể nói, triết gia. Câu phán này của ông mà chẳng thú sao:
Nghệ thuật thực sự phải lớn lao hơn con người tạo ra nó.


 Conte de fées pour Kim Thuy en France


Tình lơ…
Nguyễn Ngọc Tư
*

Note: Truyện này, trong Liêu Trai Chí Dị toàn tập, Tập II, do Vọng Chi Nguyễn Chí Viễn và Trần Văn Từ dịch, nhà xb Văn Hóa Thông Tin, 1996, có tên là Tiểu Thuý. Nội dung đôi chỗ có hơi khác, chắc là do chuyển dịch.

Theo Gấu, bản của Vọng Chi & Trần Văn Từ đọc thú hơn.
Liêu Trai có một số truyện, cũng thường thôi, thành thử trước đây, thường bị bỏ đi, không dịch. Tuy nhiên, có rất nhiều truyện, đúng là người không thể viết được!
Phải có sự tham dự của hồ, của ma, trằn tinh…. (1)
Truyện ngắn trên, đọc song song với truyện của Cô Tư, cũng đủ sướng một đời, nhất là lúc về già, đang chờ đi xa. (2)
(1)
Gấu Cái, được một số bạn bè của Gấu đặt cho cái nick là Quỉ Kiến Sầu!
Nhắc tới Gấu Cái, là cũng có tí lý do. Gấu đã từng nói với cô phù dâu, cô mới là người tôi thương, còn nói với cô dâu, chúng mình không hợp…. Về già, bị đay nghiến hoài!
Cái cảnh mếu máo, cô…mới là người tôi thương, là có thực, trong lúc quá say, thảm thế!
Lẽ tất nhiên, đâu phải nói với cô bạn!
(2)
Cứ sống như còn trăm năm nữa!
Nhiều quá!
Ba bốn niên nữa, đủ rồi!
Đi chậm quá, không kịp gặp BHD, rồi lại luân hồi mãi mãi, tìm hoài tìm hoài, càng khổ!
NQT
*
Tiền kiếp của Gấu
*
Hồi nhỏ, sống với ngoại trong ngôi nhà thấp tè cũ kỹ bên sông. Buổi tối có rất nhiều ghe hàng bông neo đậu lại ngoài bến. Nhờ đám lá dừa nước dày mịt mùng mà ông ngoại tôi trồng mà khách thương hồ có chỗ tránh gió giông. Hình ảnh mà mình nhớ nhất, cảm động nhất, đem lại cho mình nhiều mơ mộng nhất là những ngọn đèn chong họ treo đầu ghe le lói mỗi đêm. Bà ngoại mình cũng đáp lại bằng một ngọn đèn chong ở chái nhà, cũng giống như vậy. Mỏng manh. Leo lét. Mà bền dai. Như thông điệp của sự sống : nơi ấy có người.
Nguyễn Ngọc Tư:
Đèn ảo tắt bóng tối là rất thật

Ui chao, đọc một cái, là bèn nhớ liền đến những ngọn đèn, hoặc đuốc, ở ven bờ sông, lạch..  như là tín hiệu, để chiếc ghe đón khách ghé vô, chở về thị xã, những ngày sau giải phóng, Gấu Cái đưa cả đám nhỏ về vườn, lập cái chòi trên miếng đất dòng họ bên ngoại chia cho, bên cạnh nhà ông Cậu Tư Long, xã Hưng Long, Cai Lậy. Gấu thì vẫn ở Sài Gòn, vẫn làm Bưu Điện, thời gian chưa bị tống ra bên ngoài, đang là chủ nhà, bèn biến thành thằng viết mướn, ở ven nhà, tức là ở vỉa hè Bưu Điện.

Nơi ấy có người đang chờ đò.
*
Bên ấy có người ngày mai ra trận,
Bên ấy có người ngày mai đi xa!
Merde!
Merde!

Gấu biết tới Miền Nam Sâu Thẳm, The Deep South, là nhờ… giải phóng. Những đau thương, và thú đau thương về Quê Ngoại, giả như không có giải phóng, là chẳng hề được hưởng, thành thử lúc nào cũng biết ơn giải phóng!
Chán thế!
Bên ấy có người ngày mai đi tù!
Đi Kinh Tế Mới!


tín hiệu. sống
Trang thơ Đài Sử


PTVA vs VTN vs TH


David Levine, in memoriam


Arthur Koestler, Người của Bóng tối
Yesterday's Man?
By Anne Applebaum
Koestler: The Literary and Political Odyssey of a Twentieth-Century Skeptic
by Michael Scammell
Random House, 689 pp., $35.00

Về cuốn Đêm giữa Ngọ, nó không chỉ là một cuốn sách phổ thông: Nhờ nó mà Đảng Ta chẳng bao giờ lên cầm quyền được ở cựu mẫu quốc, tức nước Pháp, một chuyện có thể xẩy ra vào thời gian đó. Bây giờ nhìn lại, thật khó tưởng tượng được, vào năm 1946, hay, ngay cả vào năm 1956, Tây Âu và Mẽo có thể gắn bó với nhau những 50 năm trời. Luôn cả chuyện thắng Cuộc Chiến Tranh Lạnh.
Thành quả đó, công lao đó, là nhờ ba cuốn Trại Loài Vật của Orwell, Tôi Chọn Tự Do của Victor Kravchenko, và Đêm giữa Ngọ của Koestler.


By Garry Kasparov
Chess Metaphors: Artificial Intelligence and the Human Mind
by Diego Rasskin-Gutman, translated from the Spanish by Deborah Klosky

MIT Press, 205 pp., $24.95

Perhaps chess is the wrong game for the times. Poker is now everywhere, as amateurs dream of winning millions and being on television for playing a card game whose complexities can be detailed on a single piece of paper.

Có lẽ cờ là trò chơi lầm thời. Poker thì ở mọi nơi….
Ui chao nghe Kỳ vương than, sao mà thảm thế!


Tại sao họ tin tưởng vào Stalin?
Why They Believed in Stalin ?


Trường hợp Lê Công Định

Cái hiện tượng giao lưu hòa giải giữa mấy đấng văn nhân trong và ngoài nước, trong, là do mặc cảm thắng trận, còn ngoài, là do cần con dấu kiểm duyệt của nhà nước, không phải cho tác phẩm, mà cho tác giả.
Nếu không phải như thế, làm sao cả một đám xúm nhau thổi "Thơ từ đâu tới, từ hải ngoại về với đất nước dân tộc"? Đâu phải những thứ làng nhàng, mà toàn những đấng số 1 của trong nước, như Dương Tường, Hoàng Ngọc Hiến, thí dụ, hay nửa trong nửa ngoài, như bạn hiền của Gấu là DT [hà, hà!]. Một nhà thơ dởm hải ngoại, chưa từng có lấy một bài thơ cho ra thơ, có mùi thơ, [cái này là TTD, bạn văn VC của Gấu cũng nhận ra, và anh khuyên NDT lên viết phê bình về thơ, thay vì làm thơ, làm thi sĩ!], vậy mà, đùng một cái được đưa lên tận mấy xanh, thử hỏi làm sao mà không… hoà giải?
Chúng mày, lũ "chống cộng điên cuồng" không coi tao là nhà văn nhà thơ, thì để cho VC đóng dấu, cấp chứng chỉ cho tao! NMG, NDT… đều quá cần con dấu kiểm duyệt của nhà nước là vậy. Gấu đã kể một lần rồi, hồi ở trại tị nạn, về trường hợp một đấng thi sĩ dởm, đi thanh lọc, nhận là nhà thơ về nguồn, bị VC đàn áp, bách hại, phải bỏ nước ra đi, tay thanh lọc viên, nghe tay thông dịch dịch thơ bèn ngỡ ngàng, thơ ngây thơ hồn nhiên trong sáng như thế này mà làm sao cũng phải bỏ chạy VC, anh ta lắc đầu, VC sợ nhất dòng thơ về nguồn, bởi vì chúng vô thần, rất sợ dân Mít đòi về nguồn… thế là đậu thanh lọc! Nhưng sau đó, đi đâu anh ta cũng vỗ ngực xưng tên, ta là nhà thơ, hỏi, thì Cao Uỷ Tị Nạn có đóng dấu công nhận đây nè!
Ui chao, sau những bài thổi của Dương Tường, Hoàng Ngọc Hiến, Đặng Tiến... bây giờ bố ai dám nói NDT không phải là nhà thơ!
Điều Gấu nghi ngờ ở đây, là, liệu mấy đấng trên thực sự nghĩ về NDT, như thế?
Hay là mặc cảm chiến thắng làm mấy đấng này quá đau, và đã đến lúc rất cần một tay bò về, để ôm lấy mà hôn hít, mà rằng, "nó đây rồi"!
Thủng thẳng, Gấu sẽ đi một đường về tài thẩm thơ, tài phê bình thơ, tài làm thơ của NDT. Trong khi chờ đợi, tạm mô phỏng Adorno: Sau Lò Cải Tạo mà còn làm thơ thì thật là dã man! (1)
Lò cải tạo, xưa rồi Diễm ơi.
Nếu vậy, thì trò diễn tuồng của nhà nước, đối với những NTT, LCD.
(1) Đừng nghĩ, thơ phò nhà nước thì ‘không thơ’, mà thơ không phò nhà nước mới là thơ!
Nói rõ hơn, ở cái đám thơ văn ‘ngoài luồng’ mới có lắm điều cần đưa lên bàn mổ!
Theo nghĩa này, Kundera chê 1984 của Orwell là tác phẩm chính trị mạo danh văn chương.
Nhưng, nói đi phải nói lại, Orwell coi "nhà văn chính trị" là đỉnh cao mà ông mong với tới! (2)
Viết, mà đọc không cảm thấy nỗi đau của một đứa trẻ đang chết đói, thí dụ, thì đừng viết!
*
Văn chương thời quỷ ám
Trịnh Y Thư
21/01/2010
Cái tít gây lầm. Chưa đọc bài viết, mà chỉ đọc cái tít, Gấu nghĩ là tác giả tính viết về văn học của thời bị quỉ ám, tức thế kỷ vừa qua, với những tác phẩm khổng lồ như Gulag, thí dụ. Đọc, hóa ra là tác giả tính nói về những tác phẩm ma cà rồng, nhưng nếu như thế, thì vấn đề cũng không đúng, và lần này, cái không đúng liên quan tới ‘cái gọi là văn chương’. Nói rõ hơn, thứ gọi là quỉ ám đó không phải là văn chương, mà chỉ thuần là giải trí.
Khi Stephen King được trao giải thưởng, đám nhà văn thứ thiệt đã làm ồn lên, vì họ không tin có văn chương ở trong những tác phẩm của ông. Tuy nhiên King xứng đáng là nhà văn, còn mấy thứ ma cà rồng không xứng. Cái cốt tuỷ của vấn đề, là, văn chương, dù muốn dù không, đều có ý hướng… tải đạo. Với thứ văn chương giải trí, ở những tay nhà văn cao thủ, họ giấu kỹ cái tính tải đạo đi, thành thử đám độc giả mắt trắng dã không nhận ra. Liêu Trai, Kiều [qua câu nói khiêm tốn của tác giả, mua vui vài trống canh], những tác phẩm của King, của Kim Dung...  đều là văn chương, một cách nào đó, sợ còn hơn thứ văn chương thứ thiệt, chẳng thế mà có một tay phê bình, coi, truyện trinh thám mới đích thị văn chương!
Nhưng, trên tờ TLS, số mới nhất, Sean O'Brien, qua bài viết sau đây, coi đây là vấn đề thuộc về... ngôn ngữ:
The social concerns of the thriller
The distinction between crime and thrillers on the one hand and "literary" fiction on the other lies in their attitude to language.
Bài viết thú vị. Tin Văn sẽ lèm bèm về nó, sau.
(2)
There's more to George Orwell than politics
It's true that politics drove much of his writing, but we should also value his masterly characterizations of some of literature's most memorable losers
*

Pourquoi j'écris»
«POLITICAL WRITER», un écrivain politique, c'est la formule que Berrnard Crick s'efforce de préciser.
« Pourquoi j'écris?» Orwell lui-même pose la question, dans un article, et y répond: « ... Lorsque je revois mon œuvre, je constate qu'invariablement c'est quand je manque de but politique que j'écris des livres sans vie, que je me trahis en me laissant aller à des compositions décoratives, des phrases sans signification, des adjectifs colorés, de la guimauve trafiquée.»
Il serait donc un écrivain engagé, le pendant anglais de l'intellectuel de gauche français. En fait la comparaison se soutient difficilement et l'originalité singulière d'Orwell s'affirme, quand, par exemple, il écrit en 1946, soit deux ans avant la parution de 1984: « Ce que j'ai le plus desiré faire tout le long de ces dix dernières années, c'est transformer l'écriture politique en art. » De fait, il tranche et se démarque nettement de l'écrivain militant, bien qu'il se situe sur la gauche du parti travailliste et qu'il y milite. «Farouchement égalitaire, libertaire et démocrate, mais par comparaison avec le Continent d'une surprenante absence de théorie, un mélange d'évangéliste et de séculier », voilà comment Bernard Crick le dépeint. Ce qui frappe chez Orwell c'est cette vocation, ce désir d'écrire qui s'affirme tout le long de sa vie, révèle un mode d'être, une sensibilité aiguë, un pouvoir de découvrir et de restituer, par les seules voies de la création littéraire, un climat, un temps, un monde donné .•
Edmund AEC Maleh 18 mai 1981
Le Monde Dossiers & Documents, Sept 2009.

Orwell ou l’invention du vrai. Ennemi du poison totalitaire.
[Orwell hay là sự phát  minh ra cái thực. Kẻ thù của thuốc độc toàn trị]

S'il est un écrivain politique, c'est bien George Orwell (1903-1950). Impérialisme colonial, injustice sociale et aliénation du prolétariat, poussées de fièvre d'un totalitarisme occidental qu'il combat sur tous les fronts, l'écrivain britannique est un preux qui fait feu de tout genre, roman, reportage, essai, pour défendre la liberté humaine. Un art de la guerre contre ce « Big Brother » dont il a inventé le concept pour mieux le démasquer


Albert Camus, 50 năm sau khi mất

V/v mặc cảm chiến tranh của Mũi Lõ. (1)

(1) Brad Adams, người đứng đầu ban Á châu của tổ chức này, nói chính phủ các nước phương Tây nói chung lờ đi tình hình tại Việt Nam do đất nước này có quá khứ về chiến tranh.
“Tại phương Tây có nhiều người cảm thấy có lỗi trong các cuộc chiến với Pháp và Hoa Kỳ tại Việt Nam.”
BBC
*
Hai cuộc chiến, với Pháp, và với Mẽo, cuộc chiến đầu thì còn có thể đổ cho dã tâm của anh Tây muốn trở lại Việt Nam. Và câu của Gordimer vinh danh Camus là lời phê bình đích đáng nhất đối với mẫu quốc ngày nào của dân Mít:
Nadine Gordimer chọn Sách Trong Năm 2007: Camus @ Combat:
Non-fiction - Camus at "Combat": Writing  1944-1947 by Albert Camus, edited by Jacqueline Levi-Valensi (Princeton): editorials and other texts, letters, published at high personal risk by Camus in what began as an underground newspaper during the German of Occupation of France. Every line totally charged with extraordinary synthesis of passionate conviction and objectivity in intellectual force that distinguishes Camus's creative talent in his novels, The Plague and The Outtsider. As editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the Occupation and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of ideologies is upon us, that is, the end of absolute utopias that destroy themselves owing to the heavy price they eventually exact when they seek to become part of historical reality". After the war, he wrote on Algeria what held good for other colonial empires as well: "The failure to peacefully put an end to colonialism in the aftermath of World War II ... a serious, if not the most serious, failure of French democracy itself'.
… Loại không giả tưởng, tôi chọn cuốn “Camus tại báo Combat", gồm những bài bình luận, và những bài viết khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho người viết, trên tờ nhật báo chui tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng viết, chứa trong nó, sự tổng hợp kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách quan, trong một sức mạnh trí tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng tạo của Camus, ở trong những cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch Kẻ Xa Lạ.  Vừa là chủ bút vừa là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho thời kỳ [nước Pháp bị] Chiếm Đóng, và còn là một dự báo cho thời hiện tại của chúng ta mà ông chẳng còn sống để chứng nghiệm: “… sự cáo chung của những ý thức hệ đè lên chúng ta, nói rõ hơn, sự cáo chung của những không tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ chúng, và trong khi tự huỷ, chúng còn đòi cái giá nặng nề khi muốn có phần trong thực tại lịch sử”. Sau chiến tranh, ông viết về Algeria, điều được coi là tốt, không chỉ cho cựu xứ sở thực dân thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực dân thuộc địa khác: “Sự thất bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa thực dân thuộc địa, sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại nghiêm trọng, nếu không muốn nói, tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước Pháp”.
*
Cuộc chiến chống Mẽo, có rất nhiều “uẩn khúc”, và sau đây là những gợi ý của "Gấu nhà văn", liên quan tới cuộc thánh chiến thứ nhì này.
Thứ nhất, tụi mũi lõ không rành lịch sử dân Mít.
Cuộc chiến thứ nhì liên quan tới gốc gác của giống dân Mít, và, có thể nói, dân Mít không làm sao tránh khỏi cuộc chiến này. Có dân Mít, là để thực hiện cuộc chiến đó!
Về cái vụ liên can đến gốc gác, thì em Rose, Bông Hồng, trong Y Sĩ đồng quê của Kafka, có đưa ra một lời giải thích. Em người làm nói với ông chủ của em, khi ông chủ cần cặp ngựa để thắng cái xe, để đi một lèo vượt Trường Sơn, cứu con bịnh thập tử nhất sinh Miền Nam, và trong cơn mệt mỏi giận dữ tìm hoài không ra cặp ngựa, lối xóm cũng chẳng ai cho mượn, bèn đạp cái cánh cửa chuồng lợn đánh rầm một cái, cửa mở tung, và con quỉ chuồng lợn xuất hiện, cùng cặp ngựa:
-Ông chủ mà cũng không biết trong nhà của mình có gì!
Dân Miền Bắc không hề nghĩ đến, chẳng bao giờ thắc mắc về một con quỉ nằm ở trong đáy sâu, trong xương, trong hồn, trong tủy họ, cho đến khi đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thì nó mới nhe nanh múa vuốt xuất hiện, hà, hà, ăn cướp mà dám nói giải phóng hử, hử!
*
Viên y sĩ đá cánh cửa bật tung, và "giải thoát" (deliver: sinh nở, giải thoát) - trước sự sững sờ của ông - người chăn và hai con ngựa, từ nơi chuồng heo. Như sự xuất hiện của cái mũi, từ ổ bánh mì, trong chuyện của Gogol, sự xuất hiện của người chăn và hai con ngựa trong "Y sĩ Đồng quê" đã được miêu tả hầu như là một cơn đẻ (as a birth): người chăn ngựa bò ra "bằng bốn chân", hai con ngựa, "con nọ tiếp con kia, bốn chân lẳn vào mình..." Cắn vào má Rose là hành động đầu tiên của người chăn ngựa, vì vậy mà viên y sĩ gọi anh là "đồ súc vật". Tính dâm tà của anh, và vụ xâm phạm cô gái thực sự mang tính thú vật. Viên y sĩ có thể nghe "cánh cửa nhà tôi long ra từng mảnh dưới những cú đập của tên chăn ngựa". Cùng lúc, tên chăn ngựa đóng vai quen thuộc của quỉ dữ, trong chuyện dân gian, đề nghị một chuyện trao đổi ma quái. Tên giữ ngựa/con quỉ như từ dưng không trồi lên, dụ khị (offering) thân chủ của nó: mày muốn được cái đó hả, thì đây này; nhưng, cái mà con quỉ lấy đi còn quí giá, còn ý nghĩa hơn nhiều. Viên y sĩ nói: ta sẽ không đổi chuyến đi với cái giá cô gái. Nhưng một khi ông chấp nhận đôi ngựa, "định mệnh đã an bài"!
Tchekhov và Kafka

Bạn cũng có thể hình dung ra con quỉ, là anh láng giềng độc địa, mày cần cặp ngựa ư, OK, và cung cấp cho anh bộ đội Cụ Hồ đủ thứ trên đời, luôn cả mấy sợi lông chim mà cũng ‘made in China’, và đến khi làm thịt được thằng em Nam Bộ, mới hà, hà, nào đảo đâu, núi đâu, gái đâu, Bô Xịt đâu…. ?


Thạch Chương [thuộc nhóm Sáng Tạo]
Trình bày và phê bình hai quan niệm nổi loạn của Albert Camus


Nam Le, bestseller

Anh cũng nhớ ông bố đã từng quất cho anh hai chục lần rồi xát dầu cù là con hổ lên vết thương. Và anh biết được một điều là bố anh đã từng chứng kiến vụ tàn sát Mỹ Lai, khi ông mới 14 tuổi, và may mắn sống sót, nhờ nằm bên dưới một cái hố, trên là những xác dân làng, trong có mẹ ruột của ông, tức bà nội của anh, trên một chục mạng bị lính Mỹ xả súng máy, sát hại.
Sau vụ Mỹ Lai, cha của nhân vật kể chuyện đã gia nhập quân đội VNCH và chiến đấu bên cạnh quân đội Mỹ; khi được hỏi tại sao ông có thể chiến đấu cùng với họ sau khi chứng kiến vụ tàn sát đó, ông trả lời: “Ta chẳng còn gì ngoài hận thù. Nhưng ta có đủ hận thù cho tất cả mọi người.” Sau khi Sài Gòn thất thủ, ông bị đầy đi trại cải tạo, bị tra tấn, và bị bỏ đói. Vào năm 1979, ông tổ chức cuộc vượt trốn của gia đình, qua Úc.

*
Cái tít truyện “Love and Honor”, là từ Diễn văn Nobel của Faulkner:

THE BOAT is an engaging and free-wheeling collection of seven short stories by first-timer Nam Le, organized in a cleverly self-referential package. In the pivotal first story, "Love and Honor and Pity and Pride and Compassion and Sacrifice" (a title drawn from William Faulkner's Nobel Prize acceptance speech in 1950), a young Vietnamese American lawyer-turned-aspiring author named Nam is visited by his father, just arrived from Australia. Nam has settled in Iowa to attend the renowned Iowa Writer's Workshop.
As he struggles to meet its creative demands and beat his own writer's block, a friend encourages Nam simply to write about Vietnam, since "ethnic literature's hot." Another friend differs: "It's a license to bore. The characters are always flat, generic." It's that last friend who tosses out as an aside, "You could totally exploit the Vietnamese thing. But instead, you choose to write about lesbian vampires and Colombian assassins, and Hiroshima orphans - and New York painters with hemorrhoids." And thus is THE BOAT.
The second story follows the perilous life of Juan Pablo Merendez, an adolescent assassin in Medillin, Colombia as he is called to task by his boss for failing to carry out an execution. Next comes "Meeting Elise," the story of an aging, hemorrhoid-afflicted painter seeking desperately to make amends with his estranged (and engaged) daughter as she makes her Carnegie Hall debut as a concert cellist. Another story, titled simpy "Hiroshima," traces the life of a young Japanese girl moved to the safety of the nearby countryside in the days immediately preceding the dropping of the atomic bomb. "Hiroshima" is sandwiched between two other stories, one a "coming of age" story in a coastal Australian town, the other a "coming to life's purpose" story in Tehran, Iran. After this whirlwind tour, Nam Le returns for the finale to Vietnam for his title story, "The Boat." Not surprisingly, this one is a flight and survival story, focusing on Mai, a young girl cast adrift for days in the Pacific with two hundred other refugees on a smugglers' trawler that has lost its engines.
So what to make of the metastructure? In Nam Le's opening story, the writer Nam succumbs to the pressure of his writing assignment and opts to "exploit the Vietnamese thing." He interviews his father, a survivor of the My Lai massacre, and converts this horrific story relatively quickly and easily into typewritten copy. He awakens the next morning to discover that his father has read and then destroyed the one and only copy. Has Nam Le the author discarded ethnic literature of his own (the figurative tearing up of the My Lai story by his fictional father in the first story) for that of Colombians, Japanese, Iranians, and Australians? And has he, upon attempting to step outside his own ethnicity and into the skins of others, returned unsatisfied to his own Vietnamese experience for his closing story? Is the reader intended to compare the relative merits of Nam's own ethnic (Vietnam-based) stories with those drawn from the world at large? Or are we to see the opening and closing stories as literary "brackets" of the immigrant/ethnic literature genre, one a tale of departure or escape, the other of adaptation and assimilation?
There seems little doubt that the opening and closing stories are Nam Le's most affecting. The opener is touching in its treatment of intergenerational relationships and differences in perception, while the closer is a harrowing tale of sun, salt, thirst, and death for the sake of freedom. In between, the other stories show notable flashes of literary command, but only the "Cartegena" story in Colombia engages the reader with anything approaching the story-telling power of the opening and closing Vietnamese stories.
Perhaps Nam's fictional friend in his opening story is correct, that one writes best about what one knows best, that it really is best to "totally exploit" ethnic literature. In Nam Le's case, THE BOAT shows an emerging authorial talent that promises the possibility of compelling ethnic literature as well as a future range well beyond "the Vietnamese thing." It is quite easy to recommend this book on its merits and also advise readers to keep a watchful eye out for Nam Le's next effort.
Steve Koss (New York, NY United States)
*

The poet's, the writer's, duty is to write about these things. It is his privilege to help man endure by lifting his heart, by reminding him of the courage and honor and hope and pride and compassion and pity and sacrifice which have been the glory of his past. The poet's voice need not merely be the record of man, it can be one of the props, the pillars to help him endure and prevail.
William Faulkner: Nobel Prize Speech
Stockholm, Sweden
December 10, 1950
Như vậy Nam Le này, cũng một thứ cứ "lải nhải" Faulkner, chăng?


Hannah Arendt


Kỷ Niệm

*

Nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, kế bên Ngân Đình, là nơi Gấu xơi hai trái mìn claymore của VC
[Hình lấy từ Blog Công Tử Hà Đông]


Tự do của nhà văn