|
Sáng
thứ Bẩy tại buổi lễ trao giải thưởng Nobel Văn Chương 2016 ở Stockholm,
sau bản quốc ca, vị chairman của Nobel Foundation, đi 1 đường diễn văn…
Trên sàn thì là như trên, một Patti
Smith siêu thoát… “Vào những thời như thế này,
Nobel văn chương thật quan trọng,” Heldin phán.
Điều mà ông ta tính nói “những thời
như thế này”, hiển nhiên, liền 1 phát, truyền qua
tất cả mọi người trong phòng.
Rằng thì là, những ngày của chúng
ta thì u tối.
Ui chao, nhớ liền đến Heidegger: Tại sao thi sĩ trong 1 thời
thê lương như thế này?
Pourquoi des poètes en temps
de détresse?
Bữa nay mẹ tôi
mất
Kẻ Xa Lạ của nhà văn Pháp Albert Camus, thuật
câu chuyện anh chàng Meursault, được tin mẹ mất (Bữa
nay mẹ tôi mất. Có thể bữa qua, tôi không
...
See More
Pris par « d'autres engagements
», Bob Dylan n’ira pas chercher son prix Nobel
Le
mercredi 16 novembre 2016
... mais il l'a cependant accepté!
Un mois après avoir été nommé
prix Nobel de littérature, Dylan sort enfin du silence. Et sa
réponse est tout à son image: oui, il accepte le plus
prestigieux prix littéraire, mais non, il n’ira pas le chercher
en décembre, retenu par « d‘autres engagements »,
a-t-il expliqué dans une lettre, mercredi, à l’Académie
suédoise, qui s’est montrée plutôt conciliante.
« Il aurait souhaité pouvoir recevoir le prix en personne,
mais d’autres engagements font que c’est malheureusement impossible.
Il a souligné qu’il se sentait extrêmement honoré par
ce prix Nobel », a-t-elle expliqué dans un communiqué.
Et de mettre encore un peu d'eau dans son vin : « L’Académie
suédoise respecte la décision de Bob Dylan. Qu’un lauréat
du prix Nobel ne puisse pas se rendre à Stockholm pour recevoir
le prix est inhabituel, mais pas exceptionnel ».
Bận việc, BD không tới lấy, nhưng ông chấp
nhận Nobel!
Hàn Lâm Viện Thụy Điển, vừa cho tí mặt trời, vào
trong ly rượu lạnh, vừa lầu bầu, chúng tớ tôn trọng quyết định, tuy
không bình thường, nhưng không khác thường
của ông ta
Pris par « d'autres engagements
», Bob Dylan n’ira pas chercher son prix Nobel
Le mercredi 16
novembre 2016
... mais il l'a cependant accepté!
Un mois après avoir été nommé prix Nobel
de littérature, Dylan sort enfin du silence. Et sa réponse
est tout à son image: oui, il accepte le plus prestigieux prix littéraire,
mais non, il n’ira pas le chercher en décembre, retenu par «
d‘autres engagements », a-t-il expliqué dans une lettre, mercredi,
à l’Académie suédoise, qui s’est montrée plutôt
conciliante. « Il aurait souhaité pouvoir recevoir le prix en
personne, mais d’autres engagements font que c’est malheureusement impossible.
Il a souligné qu’il se sentait extrêmement honoré par
ce prix Nobel », a-t-elle expliqué dans un communiqué.
Et de mettre encore un peu d'eau dans son vin : « L’Académie
suédoise respecte la décision de Bob Dylan. Qu’un lauréat
du prix Nobel ne puisse pas se rendre à Stockholm pour recevoir le
prix est inhabituel, mais pas exceptionnel ».
Bận việc, BD không tới lấy, nhưng ông chấp nhận Nobel!
Hàn Lâm Viện Thụy Điển, vừa cho tí mặt trời, vào
trong ly rượu lạnh, vừa
lầu bầu,
chúng tớ tôn
trọng quyết định, tuy không bình thường, nhưng không
khác thường của ông ta
Jelinek, la Mauvaise
conscience de l'Autriche
Ý thức xấu, lương tâm xấu của Áo
ML Fev, 2007
Elfriede Jelinek ou la perte de l'innocence
[mất thơ ngây]
propos
recueillis par Manuel Carcassonne
Le nazisme qui ne passe pas, l'innocence perdue, la réinvention
du langage, la société
autrichienne, l'engagement et le statut de la femme: Elfriede Jelinek
aborde ici tous ces
sujets avec le regard sans concession qui la caractérise.
http://www.tanvien.net/chuyen_ngu_2/nobel_bodies.html
Những Hình
Hài Nobel
Trong nhật ký đề ngày
1 tháng Tám 1914, Arthur Schnitzler ghi có nhận một
lá thư báo cho ông biết rằng Áo là quốc
gia được chọn để nhận giải Nobel Văn học năm nay (1914), và giải
này được cưa đôi giữa ông ta và nhà biếm
văn ấn tượng Peter Altenberg.
Ông không thật sự hài
lòng. Bà vợ ông lại càng bực mình khi nghĩ
đến chuyện phải cưa đôi giải thưởng. Tuy nhiên, vài ngày
sau, mọi người có chuyện khác để cùng nhau lo ngay
ngáy. Chiến tranh thế giới.
Tàn lụi thế giới. Ông ghi nhật ký như vậy.
Năm đó không có giải
thưởng.
Trái với giả định của Schnitzler,
giải thưởng Nobel không trao trên căn bản quốc gia, xứ sở. Nếu
không, Áo đã chẳng phải đợi ròng rã những
chín mươi năm mới thực sự vớ được nó: Nobel năm nay, 2004,
về tay nhà viết tiểu thuyết và kịch Elfriede Jelinek. Giống
như Schnitzler, Jelinek là người bị những đồng bào của bà
bêu riếu, coi như một “Nestbeschmutzer”, kẻ làm ô danh
đất nước mình, bằng cách vạch áo cho người xem lưng,
bày cái mặt bẩn thỉu đê tiện của Áo quốc ra cho
thế giới bên ngoài nhìn thấy. Tour du lịch vào
thế giới chìm sex-xiếc ở Vienna, mà Schnitzler dâng hiến,
mời gọi chúng ta trong tác phẩm gây xì-căng-đan,
Reigen (Round Dance: Khiêu vũ vòng tròn, 1900) có
thể đặt sóng đôi bên cuốn tiểu thuyết được nhiều người
biết nhất, và có lẽ, tuyệt nhất, của Jelinek, Die Klavierspielerin,
1983, do Joachim Neugroschel dịch qua tiếng Anh với nhan đề The Piano Teacher,
Cô giáo dạy dương cầm, Michael Haneke dựng thành phim
năm 2001.
Jelinek bóc trần những gì
được coi là cấm kỵ của cuộc sống văn hoá và trong
gia đình người Áo, trình diện cho chúng ta
một cô giáo dương cầm nghiêm trang, khéo ăn khéo
mặc là Erika Kohut, nhưng cũng chính cô giáo
nghiêm trang ăn vận khéo léo này lén lút
dòm những màn trình diễn khiêu dâm, rình
mò những cặp trai gái làm tình, và luôn
thủ trong người một lưỡi dao cạo, dùng nó để dấm dúi
cắt da xẻo thịt của chính mình. Cuốn tiểu thuyết bày
ra một liên hệ rất ư là không bình thường giữa
cô giáo và bà mẹ già độc đoán.
Xung đột mẹ con đạt đỉnh cao khi cô gái đánh đập bà
mẹ già. Hay những cách đối xử của cô giáo với
người học trò, Walter Klemmer, anh này bình thường
nói chuyện âm nhạc với cô giáo rất ư là
tình cảm, rất ư là say mê, cho tới khi anh bắt cô
giáo phải làm tình bằng mồm với anh ta tại nhà
xí. Tất cả những chuyện đó được kể bằng một văn phong linh
hoạt, bóng loáng, tỉnh bơ, mà, như cái mốt của
thời hậu hiện đại, văn phong này không cố tình dấy lên
ở độc giả một cảm xúc nào; một thứ văn phong “nó chỉ
là nó”, được biểu hiện qua những qui chiếu mang tính
liên văn bản và hoàn toàn chỉ là chữ nghĩa
của riêng nó. Trang chót cuốn tiểu thuyết là
cảnh Erika bị anh học trò đập cho một trận, tự làm mình
bị thương ở vai, cứ thế lê về nhà, máu chảy ròng
ròng trên lối đi, xen này được thêm thắt bằng
những trích dẫn lấy từ đoạn kết thúc cuốn Vụ án của
Kafka. Đoạn tả cảnh hành quyết Joseph K.
Jelinek không đơn độc khi trắng trợn vạch áo cho người
xem lưng nước Áo. Bà đại diện cho cả một thế hệ nhà
văn Áo - trong số đó có Felix Mitterer, Peter Turrini
và nhà văn quá cố Thomas Bernhard - họ công kích
tính phi nhân và giả đạo đức của đất nước của họ.
Có lẽ Jelinek là người có nhiều lý do hơn
hết, trong số họ, để làm như vậy. Cha của bà, một người nửa
Tiệp, nửa Do Thái, vậy mà không bị tống vô trại
tập trung, chỉ vì ông là một nhà hóa
học nhờ vậy mà có ích cho Đệ Tam Reich, một nhà
nước mà Áo quốc rất mong được kết nhập. Bằng một sự can đảm
đáng nể, bà lên tố cáo những hoạt động của Kurt
Waldheim cho Wehrmacht (Quân lực Quốc xã) trong thời gian chiến
tranh, cùng những trò ma mãnh của tay chính
trị cực hữu Jorg Haider. Được gợi hứng từ vở kịch của một kịch tác
gia thế kỷ 19, Johann Nestroy, Hauptling Abendwind (1862) về những giống
dân ăn thịt người, văn minh nửa vời, bà phác họa Waldheim,
một “Tổng thống Abendwind”, và bà coi Áo quốc là
“vô địch thế giới trong cái trò vờ vĩnh, bị bệnh quên”
(amnesia).
Những tấn công nhắm vào Jelinek của giới truyền thông
thì rất ư cay độc, có lẽ bởi một người đàn bà
‘mồm loa mép giải’ mà lại toàn về những chuyện thật
không đáng nói ra, là chuyện không nên,
mà có lẽ còn là do hoàn cảnh chính
trị khó xử của bà nữa. Là người công khai tuyên
bố mình ủng hộ chủ nghĩa Cộng sản, bà ngang ngạnh và
không chút khoan nhượng trong việc phân tích sự
dính dấp giữa quyền lực kinh tế với quyền lực về tính dục.
Trong tác phẩm của bà vào năm 1977, viết tiếp Nhà
búp bê, kịch của Ibsen, nhân vật Nora trở thành
tình nhân của một thương gia, người này bắt cô
sử dụng những trò dâm đãng của mình để moi tin
tức từ người chồng cũ, rồi sau đó bỏ rơi cô gái. Dưới
nhãn hiệu nữ quyền, Jelinek quan sát, miêu tả bằng cách
nào quý bà thông đồng với nhau trong trò
chơi bạo dâm, cái đã khiến mấy bà bị chế ngự,
đành chịu phục tùng, chỉ biết đáp ứng lại bằng trò
tự làm nhục, làm tổn thương chính mình, như nhân
vật Erika, hay bằng cách giết con mình, như nhân vật
bà vợ giữ nhà bị hành hạ, lạm dụng quá cỡ trong
Dâm tính (Lust, 1989).
Tới đây, chúng ta thấy có những vấn đề. Bởi vì
với bà, là một thứ chủ nghĩa phản nhân bản mang tính
Mác xít [Marxist anti-humanism] tự nó biểu lộ ra,
qua sự kiềm chế khắt khao lên những nhân vật của bà,
và chỉ được nới lỏng một chút, ở trong Cô Giáo
Dương Cầm. Chính một thái độ như vậy đã chối bỏ những
thân phận đàn bà, bỏ mặc họ mắc bẫy ở trong những trò
dâm đãng vinh danh giống đực ngạo nghễ [triumphant male sadism],
và những trò bạo dâm vô phương cứu giúp
của phái nữ [helpless female masochism]. Allyson Fiddler, nhà
học giả quan trọng nhất về Jenikek ở trong thế giới nói tiếng Anh,
đã trích dẫn một câu nói của Jelinek, trong
một cuộc phỏng vấn; bà thừa nhận: “Tôi không thể nào
miêu tả bất cứ một sự vật gì theo kiểu hướng thượng... Mặc
dù là một người Mác xít, tôi không
thể nào cổ xúy cho một chủ nghĩa lạc quan cách mạng”.
Sự bi quan của Jelinek cũng hiển nhiên không kém
trong những sáng tác “xanh” (green writing) của bà.
[Đây là muốn nói đến cách mạng xanh, hoà
bình xanh, bảo vệ thiên nhiên môi trường. - ND].
Áo, vùng đất của Mozart, còn tự khoe mình như
là một thiên đàng của môn leo núi vốn chưa
bị hư hỏng bởi những đầu óc chỉ nghĩ tới lợi nhuận. Jelinek thuộc
vào một chuỗi nhà văn dẫn đầu bởi Thomas Bernhard, trong cuốn
Frost (1963), thay vì ca ngợi miền đất thiên đàng của
môn chơi thể thao ‘vua’ này, thì lại mô tả nó
với những xóm làng miền núi già cỗi, suy tàn,
dân làng rặt những bệnh cùng tật, tính tình
hung hăng, lỗ mãng, trong một khung cảnh đất đai đã bị khai
thác tối đa bởi nạn phá rừng, đập thủy điện và thú
săn bắn. Totenauberg (1991), kịch của bà, về Heidegger, giáo
chủ của giáo phái hiện sinh, tấn công cái trò
thờ phụng sự trinh nguyên của thời tiền kỹ thuật mang tính
nhà quê của ông này cùng cái việc
thập thò thì thụt đi đêm với bọn chính trị phản
động là đám Nazi. Cuốn tiểu thuyết mới nhất, Gier (Tham lam,
2000) trong đó có cảnh mô tả một cái hồ hôi
thối, không phải do thiên nhiên mà do con người
tạo ra, bằng chất nổ, để dùng làm nơi thải những rác
rưởi, đồ phế thải trong xây cất đường xá. Nhân vật chính
trong cuốn tiểu thuyết, một anh chàng cảnh sát đồi bại, cộc
cằn, tàn nhẫn, ném xuống hồ thi thể những ngưòi đàn
bà mà anh ta lừa dối rồi sau đó giết chết.
Có lẽ chúng ta sẽ lĩnh hội những cảnh trên đây
một cách rõ ràng nhất nếu đọc tác giả của nó
như là một nhà biếm văn (satirist). Như Bernhard, những tác
phẩm chỉ trích kịch liệt mang tính ám ảnh của ông
kết án người Áo về mọi cái xấu xa đê tiện, từ
việc phò tá Đức quốc xã tới chuyện không chịu
thay vớ, Jelinek là một ‘Übertreibungskunstler” - từ của nhà
phê bình người Áo Wendelin Schmidt-Dengler, tức một
nghệ sĩ luôn thái quá (an artist of exaggeration). Nhìn
dưới ánh sáng đó, sự bất lực của những nhân
vật của bà tương xứng với cái nhìn của phái
Thi Sơn về nghệ sĩ châm biếm. Tôi đặc biệt nghĩ tới cảnh này
ở đầu cuốn Die Kinder der Toten (Những đứa con của Thần chết, 1995): một
chiếc xe buýt chở học sinh, do một anh tài xế say rượu bị
trật ra khỏi một con đường vùng núi, nằm giữa cánh
đồng “như một bọ cánh cứng cẩu thả, bị đá đến nỗi quật ngược
ra phía sau, bốn chân thò ra ngoài, quẫy lung
tung, tuyệt vọng”. “Quẫy lung tung, tuyệt vọng” áp dụng đúng
y chang vào kiểu tự sự của Jelinek, với những xen lập đi lập lại,
để diễn tả tình trạng trì đọng của cuộc sống của những nhân
vật của bà. Sau cùng, thiên nhiên trong tác
phẩm của bà không chỉ đóng vai trò đối thể bị
con người lạm dụng mà còn như một quy chuẩn châm biếm
(a satiric norm). Cái bản tính vật dục của Erika Kohut, được
tượng hình con vật, chính nó chế nhạo những nỗ lực của
cô nhằm tự kiểm soát mình. Và ở cuối Những đứa
con của Thần chết, thiên nhiên đến lượt nó trả thù:
khách sạn dành cho du khách, với cái tên
sặc mùi “lãng mạn rẻ tiền” (kitsch) là Alpenrose (Bông
hồng An-pơ), bị một trận đất chuồi khổng lồ nuốt chửng, như thể sự thực về
một nước Áo hiện đại không còn bị ém nhẹm được
nữa.
Tôi không tin tưởng rằng Jelinek
là một nhà văn lớn. Nhưng bà là một nhà
văn đáng đọc và có ích. Có thể xem việc
trao giải Nobel cho bà không chỉ là công nhận
tác phẩm và tư thế đối kháng chông chênh
của bà, mà còn như là một cử chỉ đẹp, tuy muộn
màng, đối với cả một hội những kẻ bị từ chối, gồm những nhà
văn Áo nổi tiếng trong đó có Rilke, Hofmannsthal, Musil,
Broch, Karl Kraus, Joseph Roth và Ingeborg Bachmann.
Robertson, Ritchie
Nguồn: Nobel Bodies, Phụ trang
văn học Thời báo London
(TLS), số ngày 15/10/2004.
Nguyễn Quốc Trụ dịch
Ý thức tự kiểm, sám hối,
lương tâm xấu: Mít cần thứ này, cần 1 tên nhà
văn CS, tay đầy máu Ngụy, cởi trần, cởi truồng, bò ra mả Ngụy,
sám hối về cái tội ác hiển hiện, hiển nhiên, là
1 nước Mít đang mấp mé bờ địa ngục như hiện nay
https://www.theguardian.com/books/2015/apr/13/gunter-grass
Nhìn lại lịch sử, ngay
những mùa đầu tiên, nỗi ô nhục của Nobel văn chương
có thể thấy qua việc bỏ sót những tên tuổi như
Anton Tchekhov (1860 – 1904), Henrik Ibsen (1828 – 1906), Lev Tolstoy
(1828 – 1910), Nikos Kazantzakis (1883 – 1957)… Họ chọn trao cho những
Bjørnstjerne Bjørnson, Theodor Mommsen, Sully Prudhomme…,
đến nay ai là người đọc họ, nhiều ngôn ngữ còn chẳng
thèm dịch quyển nào.
Lý Đợi trả lời Da Màu
GG là nhà văn Nobel nói về nỗi ô nhục
của nước Đức của ông, và của chính ông, khi
tự mình khui ra cái chuyện, tớ đã từng là
SS.
Crabwalk was not the first book by a German
author to take up the theme of Germans as victims. WG Sebald’s essay
on Air War and Literature, about the horror of the Allies’ carpet-bombing
of German cities, had come out in Germany four years earlier. Typically,
however, Grass took an issue that had been rising to the surface and gave
it an agenda-setting new impetus. He also moved the question of historical
amnesia and German victimhood further than earlier writers. Crabwalk discussed
the political damage suppression can cause. “In a way you can say the book
is too late. But you have the advantage of seeing the story from the point
of view of three generations. I wanted to describe this suppression complex
and its consequences,” he said.
Trước "Cua Bò" bốn năm, Sebald đã viết về nỗi nhục
của Đức, như là nạn nhân của bom đạn Đồng Minh rồi.
Nhưng ông phán, viết trễ cũng có cái
thú, là được nhìn từ quan điểm của ba thế hệ.
Bài ai điếu GG này tuyệt thú.
Từ từ sẽ lai rai tiếp, nhưng nhân Thu còn, bèn lai rai về ước mong của GG và
vợ, về cuộc chia tay sắp tới:
Günter Grass: ‘When the time comes, we will rest on leaves’.
Khi tới khoảnh khắc đó, chúng mình sẽ nghỉ
ngơi trên những chiếc lá
An exclusive extract from the Nobel prize-winning author’s final
work describes how he and his wife imagined their farewell
So let another year or two pass. We’re
not in any hurry.
Nobel văn chương
2016
Nhìn
lại lịch sử, ngay những mùa đầu tiên, nỗi ô nhục
của Nobel văn chương có thể thấy qua việc bỏ sót những
tên tuổi như Anton Tchekhov (1860 – 1904), Henrik Ibsen (1828 –
1906), Lev Tolstoy (1828 – 1910), Nikos Kazantzakis (1883 – 1957)… Họ
chọn trao cho những Bjørnstjerne Bjørnson, Theodor Mommsen,
Sully Prudhomme…, đến nay ai là người đọc họ, nhiều ngôn
ngữ còn chẳng thèm dịch quyển nào.
Lý Đợi trả lời Da Màu
Bỏ qua 1 tác giả, thì có gì mà
ô nhục?
Bỏ qua 1 tác giả, vì 1 sức ép nào đó
thì mới có thể gọi là ô nhục được, và
với Nobel, thì đó là trường hợp Borges.
Gấu có đọc 1 bài viết hồi mới ra hải ngoại, cho biết
Borges bị từ chối Nobel vì nhận giải thưởng của 1 tên
độc tài, và không chỉ thế, còn gọi ông
ta là 1 kẻ phong nhã!
Còn 1 lý do nữa, là có sức ép
của Mẽo, qua cái cú độc tài trên, do ông
này là kẻ thù của Mẽo, tướng Pinochet!
Còn cái chuyện đếch ai thèm đọc, thì
những Kertesz, Jelinek, đều mới được cả, nhưng chắc gì đã
có độc giả?
V/v
Borges
http://marginalrevolution.com/marginalrevolution/2004/09/the_politics_of.html
Jorge Luis Borges
was one of the greatest writers never to win a Nobel Prize (try the
early
short fiction if you don’t already know his work). Now I know
why:
The visit to
[Pinochet’s] Chile finished off Borges’s chances of ever winning the Nobel
Prize. That year, and for the remaining years of his life, his candidacy
was opposed by a veteran member of the Nobel Prize committee, the socialist
writer Arthur Lundkvist, a long-standing friend of the Chilean Communist
poet Pablo Neruda, who had received the Nobel Prize in 1971. Lundkvist
would subsequently explain to Volodia Teitelboim, one of Borges’s biographers
and a onetime chairman of the Chilean Communist Party, that he would never
forgive Borges his public endorsement of General Pinochet’s regime.
Borges, it should
be noted, did believe in democracy but thought Pinochet the best
of the available options at the time. For purposes of contrast, consider
the following (slightly overstated) description
of Laureate Pablo Neruda:
On the eve of
his [Neruda’s] death, in 1973, he could still describe Stalin as
“that wise, tranquil Georgian”. His feelings were similarly soft for
Mao’s China, where he loved to see everyone in those vast landscapes
and streetscapes dressed in regulation blue.
The former quotation
is from p.426 of Edwin Williamson’s excellent Borges:
A Life.
http://www.tanvien.net/T_G/nobel_dispute.html
Tôi
cho rằng Jean-Paul Sartre từ chối nhận giải vì ông ta
là nhà triết học nằm vùng trong văn chương –
nơi có lượng độc giả nhiều và dễ dãi hơn. Nobel
văn chương phát hiện ra kẻ nằm vùng này, nên
trao giải, ông ta sợ lộ thân phận triết gia, khó bán
sách, nên không dám đi nhận giải.
LD
Sartre được Nobel, tại sao, thì hãy đọc tác
phẩm của ông, và tìm biết sơ qua, thời của ông, và, tại sao từ chối, thì
chính ông ta đã trả lời rồi, vậy mà cũng
còn phán loạn cào cào, tếu thật.
Nhưng tếu nhất, có lẽ là me- xừ Thế Quân, ních của Trần
Doãn Nho, khi cho rằng Sartre không muốn biến thành tượng đài.
Tượng đài, monument, khác institution, định chế,
làm sao mà lẫn với nhau được, thế mới kỳ!
Để hiểu từ này, thì có Solz, khi ông
phán, tao là
1 định chế [nhà nước] trong 1 định chế [nhà nước], và
đây là cái định nghiã bảnh nhất về nhà văn trong
1 nhà nước CS, và luôn cả, không CS.
Không bao giờ nhà văn thuộc về/ vào bất cứ 1 cái khung
nào cả.
Người xưa đặt kẻ sĩ đứng đầu nấc thang xã
hội, là vì lý do này.
Nói
đến tượng đài, Bordsky có 1 bài thơ thật tuyệt
về nó:
Iosip Brodsky
Russian
1940-1996
THE MONUMENT
Let us set up a monument
in the city, at the end of the long avenue,
or at the center of the big square,
a monument
that will stand out against any background
because it will be
quite well built and very realistic.
Let us set up a monument
that will not disturb anybody.
We will plant flowers
around the pedestal
and with the permission of the city fathers
we will lay out a little garden
where our children
will blink
at the great orange sun
and take the figure perched above them
for a well-known thinker
a composer
or a general.
I guarantee that flowers will appear
every morning
on the pedestal.
Let us set up a monument
that will not disturb anybody.
Even taxi drivers
will admire its majestic silhouette.
The garden will be a place
for rendezvous.
Let us set up a monument,
we will pass under it
hurrying
on our way to work,
foreigners will have their pictures taken
standing
under it,
we will splash it at night with the glare
of
floodlights.
Let us set up a monument to
The Lie.
1967, translated with
Wladimir
Weidlé
W.S. Merwin
Đài Kỷ Niệm
Mít chúng mình
hãy xây 1 đài kỷ niệm/tưởng niệm/lăng miện/lăng
mạ...
như Lăng Bác
Ở Xề Gòn, cuối con đường thiệt là dài
Hồng Thập Tự
hay ở Quảng Trường Lớn Chợ Bến Thành
Một đài kỷ niệm hiên ngang, hùng dũng,
vượt lên khỏi/đếch cần 1 thứ nền tảng, gốc gác
Ngụy/Cách Mạng/Bắc Kít/Nam Kít/Trung
Kít…
Bởi là vì nó sẽ được xây thật là
bảnh, và thật là hiện thực Xạo Hết Chỗ Nói
Mít chúng ta sẽ xây một đài kỷ
niệm
Nó sẽ đếch làm bực mình bất cứ 1 tên
Mít nào.
Chúng mình sẽ trồng
hoa quanh Đài
Và, với sự cho phép của ông cha thành
phố
Chúng mình sẽ xây dựng 1 công viên
Lê Văn Tám nho nhỏ
Nơi đám con nít của chúng ta
Sẽ chói mắt khi mặt trời chân lý xoáy
qua tim
Sẽ chụp hình kỷ niệm dưới chân Đài
Cho một tư tưởng gia nổi tiếng, thí dụ Bác Hồ
Một nhà soạn nhạc, Phạm Duy
Một ông tướng, Võ Tướng Quân
Tớ bảo đảm hoa sẽ nở mọi buổi sáng
quanh Đài.
Hãy để cho đám
Mít Miền Nam dựng 1 Đài Kỷ Niệm ở Thành Hồ
như Lăng Bác ở Hà Lội
Nó sẽ chẳng làm phiền bất cứ một ai.
Ngay cả 1 tên tài xế tắc xi
Sẽ trầm trồ vì cái dáng sang cả của Đài
Khu vườn sẽ là nơi hò hẹn
Hãy dựng 1 Đài
Chúng ta sẽ đi dưới nó
Trên đường hối hả tới chỗ làm việc
Đám mũi lõ sẽ chụp hình búa xua,
khi đứng tạo dáng bên Đài.
Mỗi lần Xề Gòn vào mùa mưa, là
Đài sẽ lấp lánh với muôn vàn đợt sóng
lung linh dưới ánh đèn lũ lụt
Hãy dựng 1 Đài Tưởng Niệm/Kỷ Niệm/Lưu Niệm Tình
Hữu Nghị Việt-Trung…
Và đặt tên nó
là: Sự Dối Trá
Cũng
Nobel, cũng được đời lãng quên. Cuốn "Những con đường Flandres"
của ông, cũng thuộc dòng độc thoại nội tâm, cùng
dòng Faulkner, với những câu văn như những tuyệt lộ, cul-de-sac,
nhớ báo chi khen ông.
Trên tờ Books, Mars, 2013, với bài viết, dịch từ
TLS, coi tuyệt tác của ông, là về việc làm
vô ngã và và huỷ diệt của thời gian, le travail
"impersonnel et destructeur" du temps est le sujet du chef-d'ouvre de
Simenon...
Le travail « impersonnel et destructeur » du temps
est le sujet du chef-d'oeuvre de Simon, Les Géorgiques (1981) (2). Par sa famille,
i1 s'était procuré les archives d'un ancêtre, Jean- Pierre Lacombe Saint-Michel.
Ce personnage haut en couleur avait....
(2) « On se bat continuellement avec des
phrases longues d'une demi-douzaine de pages, tâchant de retenir
le fil mais détourné par des parenthèses (contenant
d'autres parenthèses plus longues que les paragraphes de la plupart
des romanciers contemporains) », pouvait-on lire dans Le Times Literary
Supplement à propos des Géorgiques, le 4 décembre
1981, sous la plume de Randolph Stow.
Đúng thứ văn bè rau muống của GCC. Mít không
có thứ văn này. Văn của Mai Ninh, của Cô Tư, có,
là nhờ sông ngòi, kinh, rạch của Miền Nam.
Của Gấu, là
từ độc thoại nội tâm.
Văn của Sartre trong La Nausée là cũng thứ
này. Cuốn này cực bảnh, ngay cả đệ tử của ông, Vargas Llosa, cũng không đọc ra, và cứ chê Sartre
hoài, sau khi rãn ra.
Sartre sau này, chỉ còn cuốn này, theo GCC.
Ui chao thời mới lớn, lúc nào cũng mang theo, khi
ngồi chờ BHD, trong 1 tiệm cà phê túi, hồng xà,
hủ tíu Tầu, của Sài Gòn.
Nhớ, lần khoe
với ông anh, TTT.
Ông ngạc nhiên, cậu đọc nó, hiểu được nó?
Thằng em, rất ư là nghiêm trang:
-Em nghĩ, em hiểu...
Ông anh ngửa đầu lên trời, thành thực nói
với thằng em:
-Thế thì cậu hơn tôi rồi!
Trong bài viết về HPA, Gấu cũng có kể kinh nghiệm
đọc La Nausée, của cả hai:
Cái trò đọc sách
trong một quán chệt, chỉ cần một ly cà phê túi,
hoặc ly hồng xà (hồng trà), rồi cứ thế ngồi suốt buổi,
là cũng do anh truyền cho tôi.
Và hai đứa chia nhau
kinh nghiệm đọc, nhờ nó. Có lần anh kể cho tôi nghe,
bữa trước đọc Buồn Nôn, La Nausée,
tới đoạn Roquentin đi trong thành phố Bouville, "một mình
mà như cả một đoàn quân đang xuống phố"; "đọc tới
đây, thú quá tao cũng bỏ ra ngoài đường lang
thang một hồi...", và có lần cũng cảm thấy, như Roquentin,
"tương lai đang chờ đợi ở một ngã tư đầu đường".
Tôi cũng có những
kinh nghiệm y hệt như vậy.
Và
cái truyện ngắn Bức Tường, đã từng được Thầy Quân
thuổng.
Koestler, khen, truyện ngắn số 1 viết về cuộc nội chiến Tây
Ban Nha.
Đúng thế.
Cái văn học Nga mà Vương Viên Ngoại khoe
thời của ông rất rành, chính nó, góp
phần vào cái việc xây dựng nên địa ngục Mít
bây giờ, khi những nhà văn Bắc Kít đánh đồng
cuộc chiến vệ quốc của Liên Xô với cuộc chiến làm
thịt Ngụy.
Bắc Kít, theo GCC chẳng biết gì về văn học Nga,
thứ “dưới hầm” của họ. Gần như mù tịt về Akhmatova, Osip Mandelstam,
thí dụ.
Nhất với đám này, là Maya, mà ông
này, sau tự tử, có thể một phần, là do sám
hối vì thứ thơ “đường ra trận mùa này đẹp lắm” của
ông. Thứ thơ mà Bùi Ngọc Tấn bị nhà nước VC
tống vô tù, vẫn cố mang theo.
Bài viết của VTN có rất nhiều điều nhảm. Thí
dụ, ông viết về Claude Simon, nhà văn Nobel Pháp,
đẻ ra lý thuyết rồi sau đó viết tiểu thuyết để minh họa
nó, kinh thế! (1)
Bữa trước, Gấu nhớ có đọc loáng thoáng,
bài ông viết về hai nhà văn Nobel, Jelinek, và
Herta Muller, không rành, phán ẩu, và không
hề đưa ra sự kiện chứng minh điều ông nói.
Đám phê bình trong nước, càng ngày
càng cho thấy, thiếu đọc. Và cũng như đám sáng
tác, vẫn cố ôm lấy hào quang cuộc chiến.
Ngay tên Bọ Lập, thí dụ, cũng có phần đóng
góp trong việc tạo dựng ra thế hệ con em, sau này tống
ông ta vô tù.
Phải có 1 quyết tâm làm 1 cú xóa
sạch, làm lại từ đầu, “table rase” mới được.
Phải có 1 tên tay đầy máu Ngụy, thí
dụ tên già NN, ra nghĩa trang Ngụy quỳ lạy, sám hối,
thì mới mong có sự thay đổi.
(1)
Văn chương cũng thế. Có người như Claude Simon (giải
thưởng Nobel 1985) chẳng hạn, là loại có lý thuyết
trước, sau đó ông ấy mới dùng văn chương để minh
hoạ cho lý thuyết của mình.
VTN
Văn của Claude Simon, là cũng thuộc dòng độc thoại.
Chắc đấng này chưa từng đọc, vậy mà dám phán
ẩu!
L'écrivain Claude Simon, Prix Nobel de littérature
1985, est décédé le 5 juillet à Paris,
à l'âge de 91 ans
Nhà văn Pháp Claude Simon, Nobel văn chương 1985,
đã từ trần, 6 July, 2005 thọ 91 tuổi.
Trong bài viết trên tờ Thế Giới, ông được
coi như là đệ tử của Proust, cũng một ông Tây.
Nhưng theo Hai Lúa, ông là đệ tử của Faulkner,
đúng hơn, với những câu văn dài ngoằng, gồm những
mạch ngầm, những tuyệt lộ, [cul-se-sac].
Ông còn được coi như là nhà văn
thuộc trường phái "tiểu thuyết mới". Cuốn nổi tiếng nhất của
ông, Đường Flandres, La Route des Flandres.
Nhật Ký Tin Văn
Claude Simon: Nobel vô danh,
bà con của Faulkner & Proust
Bạn không thể không
Thầy mà thành nhà văn được. Bài học TTT dạy
Gấu, càng về già càng thấm. Ông nói,
nhà văn thì hằng hà sa số, nhưng dòng văn thì
đếm trên đầu ngón tay. Mày cứ đọc búa xua,
vớ được ông nào cũng đọc, và tới 1 lúc nào
đó, mày tìm ra ông Thầy của mày. Ðúng
như thế. Vừa đọc mấy dòng đầu mở ra Absalon, Absalon!, của Faulkner, là
Gấu biết ngay, đây là Thầy của mình!
Quái nhất, là nếu
Gấu vớ phải 1 cuốn khác của Faulkner, thì chưa chắc đã
nhận ra Thầy.
Bởi vì cái đoạn mở ra đó, ứng đúng
vào thằng Gấu cà chớn!
Sau này, đọc Cô Tư, còn nhận ra toàn
bộ tác phẩm của cô cũng bước ra từ cái bóng
của Faulkner, từ cái khúc dạo đầu mở ra Absalon, Absalon!
Khủng thực!
Ðòn Trình Giảo
Kim trên, TTT truyền lại cho Gấu, Gấu áp dụng đúng vào
bài viết Ðọc Bếp Lửa của
TTT, đăng trên Tập San Văn Chương, sau đăng lại trên Văn: Học
trò khám phá ra Thầy, không phải ngược lại.
Phải đến khi ra được hải ngoại thì mới biết đây
là ý của Borges, trong bài viết về Kafka.
Chắc TTT khi đó chưa đọc Borges, chí lớn gặp nhau
là vậy.
THE SURVIVOR
to B. V.
Dopo
di allora, ad ora incerta,
Since
then, at an uncertain hour,
That
agony returns:
And till
my ghastly tale is told,
This
heart within me burns.
Once again he sees his companions'
faces
Livid in
the first faint light,
Gray with
cement dust,
Nebulous
in the mist,
Tinged with
death in their uneasy sleep.
At night,
under the heavy burden
Of their
dreams, their jaws move,
Chewing
a nonexistent turnip.
"Stand back,
leave me alone, submerged people,
Go away.
I haven't dispossessed anyone,
Haven't
usurped anyone's bread.
No one died
in my place. No one.
Go back
into your mist.
It's not
my fault if I live and breathe,
Eat, drink,
sleep and put on clothes."
Kẻ sống sót
to B. V.
Dopo di allora, ad ora
incerta,
Kể từ đó, đâu biết giờ nào,
Cơn hấp hối đó trở lại,
Và cho tới khi câu chuyện
thê lương của tôi được kể
Trái tim này trong tôi
bỏng rát.
Một
lần nữa, anh ta nhìn thấy những khuôn mặt của bạn
đường
Tái nghét trong tia sáng
đầu tiên nhợt nhạt
Xám xịt với bụi xi măng
Âm u trong sương mù
Tẩm mùi chết trong giấc khó
ngủ của họ
Đêm, dưới sức nặng của những giấc
mơ
Hàm của họ chuyển động
Nhai một mẩu củ cải đếch có, đếch hiện
hữu
“Lùi lại, hãy để cho ta
yên thân, lũ người ngập ngụa.
Đi chỗ khác chơi
Ta đếch có tước đoạt, chiếm hữu
của bất cứ một ai
Không cướp bánh mì
Không ai chết ở chỗ của ta.
Không ai
Hãy trở lại khối sương mù
của lũ mi
Đâu có phải lỗi của ta,
nếu còn sống, và thở,
Ăn ngủ đụ ị, và mặc quần áo”
Preface
Writing
and publishing If This Is a Man (1960) and
The Truce (1965) marked a decisive
turn in my life, and not only my life as a writer. For several
years afterward, I had the feeling that I had performed a task,
indeed the only task clearly defined for me. At Auschwitz, and on
the long road returning home, I had seen and experienced things
that appeared important not only for me, things that imperiously demanded
to be told. And I had told them, I had testified. I was a chemist,
I had a profession which gave me a living and wholly absorbed me, I did
not feel the need to write anything else.
But things have not gone that way. With the passing
of the years, writing has made a space for itself alongside my
professional activity and I have ended up by switching to it entirely.
At the same time I realized that my experience of Auschwitz
was far from exhausted. I had described its fundamental features,
which today have a historical pertinence, in my first two books,
but a host of details continued to surface in my memory and the idea
of letting them fade away distressed me. A great
number of human figures especially stood out against that tragic background:
friends, people I'd traveled with, even adversaries-begging me
one after another to help them survive and enjoy the ambiguous perennial
existence of literary characters. This was no longer the anonymous,
faceless, voiceless mass of the shipwrecked, but the few, the different,
the ones in whom (if only for a moment) I had recognized the will
and capacity to react, and hence a rudiment of virtue.
In these stories, written at different times and on
different occasions, and certainly not planned, a common trait
seems to appear: each of them is centered on one character only,
who never is the persecuted, predestined victim, the prostrate
man, the person to whom I had devoted my first book, and about
whom I had obsessively asked myself if this was still a man. The
protagonists of these stories are "men" beyond all doubt, even if
the virtue that allows them to survive and makes them unique is not
always one approved of by common morality. Bandi, my "disciple," draws
strength from the blessed gaiety of believers, Wolf from music, Grigo
from love and superstition, Tischler from the patrimony of legends;
but Cesare draws his from unbridled cunning, Rumkowski from the thirst
for power, Rappoport from a feral vitality.
Rereading the stories I notice another peculiarity:
the scenarios that I selected spontaneously are hardly ever
tragic. They are bizarre, marginal moments of reprieve, in
which the compressed identity can reacquire for a moment its
lineaments.
The reader may be surprised at this rediscovered narrative
vein, thirty or forty years after the events. Well, it has
been observed by psychologists that the survivors of traumatic
events are divided into two well-defined groups: those who
repress their past en bloc, and those whose memory of the offense
persists, as though carved in stone, prevailing over all previous
or subsequent experiences. Now, not by choice but by nature,
I belong to the second group. Of my two years of life outside the law
I have not forgotten a single thing. Without any deliberate effort,
memory continues to restore to me events, faces, words, sensations,
as if at that time my mind had gone through a period of exalted
receptivity, during which not a detail was lost. I remember,
for example, as they would be remembered by a tape recorder or a
parrot, whole sentences in languages I did not know then; and don't
know now. A few years ago I met, after thirty-five years, a fellow
prisoner with whom I had not had any special friendship, and I recognized
him immediately in the midst of a great number of unknown faces, although
his physiognomy was greatly changed. Smells from "down there" startle
me even now. It seems to me obvious today that this attention of mine
at that time, turned to the world and to the human beings around me,
was not only a symptom but also an important factor of spiritual and
physical salvation.
It is possible that the distance in time has accentuated
the tendency to round out the facts or heighten the colors:
this tendency, or temptation, is an integral part of writing,
without it one does not write stories but rather accounts.
Nevertheless, the episodes on which I have built each of these
stories actually did take place, and the characters did exist,
even if, for obvious reasons, I have often changed their names.
Primo Levi
Lũ Mít, ai không
biết, riêng với GCC, đọc/viết không phải là duyên
mà là... họa!
Cái đọc trước 1975,
là để rước cái họa Lò Thiêu
sau này!
Là, để vào lúc,
tới được Xứ Lạnh, vô thư viện Toronto và cầm lên
cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của
Steiner!
Primo Levi phán y
chang:
Viết và cho xb Đây
có phải là 1 người, và Hưu
Chiến, đánh 1 cái dấu quyết định lên
đời tôi, không chỉ như là 1 nhà văn...
Kafka mà không
thế ư. Ông Trời năn nỉ thiếu điều lạy lục tôi,
đừng viết.
NO!
Mới ra lò: Tuyệt đối về
âm nhạc
Gide, viết về Dos, tác phẩm nhớn có phần
đóng góp của Quỉ.
Nhớ, lần viết về "Cuộc Tình Trong Ngục Thất" của
Nguyễn Thị Hoàng, Gấu bèn chôm, và phán,
con quỉ ở trong đó, là con quỉ chiến tranh và,
thay vì Orpheus, thì là NTH, xuống địa ngục
- lao công chiến trường - để cứu chồng.
Nhớ, lại nhớ, Mai Thảo đọc, thú quá, gật
gù, được, được!
Trong bài Tựa cho cuốn sách này,
Murakami viết:
Creative people have to be fundamentally egoistic. This
may sound pompous, but it happens to be the truth. People who live
their lives watching what goes on around them, trying not to make
waves, and looking for the easy compromise are not going to be able to
do creative work, whatever their field. To build something where there
was nothing requires deep individual concentration, and in most cases that
kind of concentration occurs in a place unrelated to cooperation with others,
a place we might even call damonisch.
Có lẽ văn chương Mẽo, thiếu, cả
hai thứ trên, chăng?
Lũ viết lách, chúng
thực là ích kỷ, và đây là 1 điều
cực kỳ cơ bản, thiết yếu, đối với chúng.
Nghe thì có vẻ huênh hoang, phách
lối, y chang thằng cha Gấu Cà Chó [Cà Chó
nhe!] Nhưng đó là sự thực.
Thường nhân, viết văn, mần thơ, thì cần ly cà phê
để tản mạn, để phén, phiếc, nhưng để "dưng không trồi
lên sự thực" thì cần 1 chỗ có tên là
Quỉ Ma.
Interlude 2
The Relationship of Writing to Music
MURAKAMI:
I've been listening to music since my teens, but lately I've come
to feel that I understand music a little better now than I used to-that
maybe I can hear the fine differences in musical detail-and that writing
fiction has gradually and naturally given me a better ear. Conversely,
you can't write well if you don't have an ear for music. The two sides
complement each other: listening to music improves your style; by improving
your style, you improve your ability to listen to music.
OZAWA: Interesting ...
MURAKAMI: No one ever taught me how to write, and I've
never made a study of writing techniques. So how did I learn to write?
From listening to music. And what's the most important thing in writing?
It's rhythm. No one's going to read what you write unless it's got
rhythm. It has to have an inner rhythmic feel that propels the reader
forward. You know how painful it can be to read a mechanical instruction
manual. Pamphlets like that are classic examples of writing without
rhythm.
You can usually tell whether a new writer's
work is going to last by whether or not the style has a sense of
rhythm. From what I've seen, though, most literary critics ignore
that element. They mainly talk about the subtlety of the style, the
newness of the writer's vocabulary, the narrative momentum, the quality
of the themes, the use of interesting techniques, and so forth. But
I think that someone who writes without rhythm lacks the talent to
be a writer. That's just my opinion, of course.
OZAWA: Do you think we can feel that kind of rhythm when
we read it?
MURAKAMI: Yes, the rhythm comes from the combination of
words, the combination of the sentences and paragraphs, the pairings
of hard and soft, light and heavy, balance and imbalance, the punctuation,
the combination of different tones. "Polyrhythm" might be the right
word for it, as in music. You need a good ear to do it. You either
can do it or you can't. You either get it or you don't. Of course,
it is possible to extend one's talent for rhythm through hard work
and study.
I'm a jazz lover, so that's how I set
down a rhythm first. Then I add chords to it and start improvising,
making it up freely as I go along. I write as if I'm making music.
OZAWA: I never knew that there could be rhythm in writing.
I'm still not that clear on what you mean by it.
MURAKAMI: Well, rhythm is an important element for both
reader and writer. If you're writing a piece of fiction and you haven't
established a rhythm, the next sentence won't come out, which means
the story can't move ahead. The rhythm in the writing, the rhythm
of the story: if you've got those, the next sentence will come out naturally.
When I'm writing a sentence, I automatically sound it out in my head,
and a rhythm takes hold, kind of like in jazz: you ad-lib a chorus, and
that leads organically to the next chorus.
OZAWA: I live in the Seijo neighborhood of Tokyo, and I
was recently given a pamphlet for a candidate running for office there.
I opened it up and found some kind of pledge or manifesto, so I started
reading it because I had nothing better to do at the time, and I found
myself thinking, "This guy will never make it." And I felt this because
I couldn't read more than three lines of this document, no matter how
hard I tried. This guy seemed to be saying something important, but I
just couldn't read it.
MURAKAMI: And that's probably because his writing had no
rhythm to it.
OZAWA: You think so? Is that what it was? What about somebody
like Natsume Soseki?
MURAKAMI: I think Soseki's style is tremendously musical.
It makes for very smooth reading. It's quite wonderful even now, a
century after his death. I'm pretty sure he was less influenced by
Western music than by the long narrative chants of the Edo period [1603-1868].
but he had a great ear. I don't know how deeply versed he was in Western
music, but he spent a couple of years studying in London, so I suspect
he familiarized himself with it to some degree. I'll look into it.
OZAWA: He was also a professor of English, wasn't he?
MURAKAMI: He probably had a good ear in that sense, too,
with a good combination of Japanese and Western elements. Hidekazu
Yoshida was another writer with a musical style. His Japanese flows
beautifully, is very easy to read, and is quite personal in tone.
OZAWA: You may be right about that.
MURAKAMI: Speaking of professors of literature, I gather
your English professor at the Toho Gakuen School of Music was the
novelist Saiichi Maruya.
OZAWA: That's true. He had us read James Joyce's Dubliners.
There was no way I could understand a book like that. [Laughter.]
I sat next to a girl who was good at English and she told me what it
was about. I didn't study at all. Which meant that I didn't know any English
when I went to America. [Laughter.]
MURAKAMI: SO it was just that you didn't study, not that
Mr. Maruya was a bad teacher.
OZAWA: No, I really didn't study.
|
|