*

Tác Giả Nước Ngoài


Trang Bolano










Exile
Roberto Bolaño

Roberto Bolaño 'would much rather have been a murder cop'

Được hỏi, nếu không làm nhà văn, thì làm gì, Bolano cho biết, “chắc chắn” sẽ làm một tay cớm hình sự, “trở về phạm trường, một mình, vào ban đêm, và không sợ con ma nào”.

Được hỏi nếu bị mấy thằng cha phê bình nắn gân, thì sao, ông nói, cứ mỗi lần có thằng nào chê tôi viết dở là tôi chỉ muốn khóc, bò lê bò càng trên sàn nhà, vò đầu bứt tai, hết viết nổi, hết thèm ăn, bớt hút thuốc, tập thể thao, đi ra bãi biển cách nhà cũng không xa, hỏi đám hải âu, mà tổ tiên của chúng đã từng ăn cá, cá đã từng rỉa thịt Ulysses: “Tại sao ta? Tại sao? Ta đâu có… ‘xoa đầu, nắn chim’ nhà phê bình nào đâu?” [Ta đâu có làm điều gì tai hại cho mi?]

Hà, hà!
Exile
Roberto Bolaño

*


Lưu vong không có nghĩa là biến mất, mà là co rúm lại, thu mình mãi lại, từ từ hay mau lẹ, sao cho nhỏ mãi đi, cho tới khi “đạt thân”, nghĩa là, có cái chiều cao thực của mình, cái chiều cao thực của cái ngã, cái tôi, cái tao, cái mày. Swift, sư phụ của lưu vong, hiểu rõ điều này. Với ông, lưu vong là từ bí ẩn dành cho cái từ thông thường là “đi”.

Giang hồ. Journey.
Vặt, hay không vặt.
[Cậu có “đi” không, má mì đầu tiên Gấu biết trong đời, hỏi Gấu, và Gấu hùng dũng lắc đầu: Tôi không đi!].

Rất nhiều người, trong số những lưu vong, oằn lưng với nỗi đau hơn là lý do rời bỏ, sẽ vứt bỏ câu phán của sư phụ Swift.

Mọi văn chương, bất cứ thứ chó nào, nếu đúng là văn chương, đều cưu mang trong nó, cái gọi là lưu vong, cho dù nhà văn khăn gói lên đường bỏ chạy quê hương vào lúc hai mươi, tóc còn xanh mướt, hay là cả đời chưa rời nhà.


*

Who Would Dare?

Roberto Bolaño

Ai Dám ?

The books that I remember best are the ones I stole in Mexico City, between the ages of sixteen and nineteen....

Ðọc, là GNV nhớ những lần chôm sách ở 1 tiệm cho thuê truyện ở Chợ Hôm, Hà Nội....
Tính dịch bài này, nhân tiện đi một đường thú tội trước bàn thờ nhưng bạn NL đã nhanh tay lẹ chân hơn. Thế là lại cất cái vụ thú tội đi, để khi nào rảnh vậy!

Ai Ðiếu Roberto Bolaño

Chilean creator of 'infrarealism'


From: PCL
To:
Cc:
Sent: Thursday, August 23, 2001 5:30 PM
Subject: Fw: NQT

Chào anh Trụ,
Thêm một độc giả ‘sensitive’ về chuyến về VN.
Anh có muốn viết trả lời?
PCL 

----- Original Message -----
From:
To: vhnt@saomai.org
Sent: Thursday, August 23, 2001 2:07 PM
Subject: NQT 

Xin cha`o ca'c ba.n,
Ma^'y tua^`n na`y ddo.c ba'o chi' ha?i ngoa.i cu~ng nhu+ trong nu+o+'c tha^'y dda(ng ba`i pho?ng va^'n Nguye^~n Quo^'c Tru.- mo^.t ngu+o+`i co^ng ta'c vo+'i qui' ba'o- ve^` chuye^'n vie^'ng tha(m Vn cu?a o^ng ta.
Xin qui' ba'o cho bie^'t y' kie^'n ve^` chuye^.n na`y. DDa^y co' pha?i la` ha`nh ddo^ng tro+? ma(.t ba('t tay vo+'i Cs cu?a NQT hay kho^ng?
To^i i't khi le^n tie^'ng ve^` chuye^.n chi'nh tri. nhu+ng vi` to^i la` ddo^.c gi?a thu+o+`ng xuye^ng cu?a VHNT online va` ra^'t ye^u me^'n ta.p chi' na`y ne^n to^i mo+'i le^n tie^'ng.
Xin tha`nh tha^.t ca'm o+n.
*

Gấu là người đầu tiên xé rào về đầu thú, vậy mà cho đến nay, vẫn chưa có tác phẩm nào được VC cho phép in ở trong nước.
Nhưng cứ nghĩ đến cái cảnh mấy ông VC, nằm trong bộ phận kiểm duyệt, sờ mó, mân mê, cắt xén chỗ này chỗ kia, lại nghĩ đến câu mụ Tú mắng Kiều, "mầu hồ đã mất...", thì  lại thương cho nàng Kiều:
Chữ trinh còn một chút này.

Chữ trinh chỉ còn một tí đó, khiến Sebald  mơ mòng, ông đang ở Paris, bị lột mặt nạ, trơ ra là một tên phản bội tổ quốc [một tên Chống Cộng điên cuồng...]
*
Vậy mà bạn ta khen VC, chẳng bỏ một chữ nào, của cuốn Sông Côn Mùa Lũ.

Thế cái tội sờ mó [của quí của] Sông Côn thì sao?
Sông Côn đã từng được xb ở hải ngoại, có thằng mũi lõ mũi tẹt nào dám sờ?
Ui chao, sách trong nước thì xin được tự thu hồi, sách hải ngoại thì khoe không bỏ một chữ, đúng chuyện khôi hài đen.
Bởi vì, như một người nào nói, xứ sở của một nhà văn, là ngôn ngữ của người đó. (1)

(1) "A writer's patria or country, as someone said, is his language. That sounds pretty demagogic, but I completely agree with him..."
Roberto Bolano.

Francisco Goldman trích dẫn, trong bài điểm sách của nhà văn này, trên NYRB July 19, 2007. Nguyên trong bài cảm tạ khi nhận giải thưởng văn học 1999 Romulo Gallegos Prize. Đoạn văn như sau:

“A writer’s patria or country, as someone said, is his language. That sounds pretty demagogic, but I completely agree with him….” That is from Roberto Bolaño’s acceptance speech for the 1999 Rómulo Gallegos Prize, an award given by the government of Venezuela for the best Spanish-language novel of the year in Latin America or Spain. Bolaño won the prize for The Savage Detectives, his sprawling, exuberant account of two Latin American poets over twenty-some years, which made him a literary celebrity and established him as one of the most talented and inventive novelists writing in Spanish. Bolaño was routinely asked in interviews whether he considered himself Chilean, having been born in Santiago in 1953, or Spanish, having lived in Spain the last two decades of his life, until his death in 2003, or Mexican, having lived in Mexico City for ten years in between. One time he answered, “I’m Latin American.” Other times he would say that the Spanish language was his country.

“Although I also know,” he continued in his acceptance speech, that it’s true that a writer’s country isn’t his language or isn’t only his language…. There can be many countries, it occurs to me now, but only one passport, and obviously that passport is the quality of the writing. Which doesn’t mean just to write well, because anybody can do that, but to write marvelously well, though not even that, because anybody can do that too. Then what is writing of quality? Well, what it’s always been: to know how to thrust your head into the darkness, know how to leap into the void, and to understand that literature is basically a dangerous calling.

The inseparable dangers of life and literature, and the relationship of life to literature, were the constant themes of Bolaño’s writings and also of his life, as he defiantly and even improbably chose to live it. By the end of that life, Bolaño had written three story collections and ten novels. The last of these novels, 2666, was not quite finished when he died of liver failure in 2003, which did not prevent many readers and critics from considering it his masterwork. It is an often shockingly raunchy and violent tour de force (though the phrase seems hardly adequate to describe the novel’s narrative velocity, polyphonic range, inventiveness, and bravery) based in part on the still unsolved murders of hundreds of women in Ciudad Juárez, in the Sonora desert of Mexico near the Texas border. (2666 is currently being translated into English and is due to be published next year by Farrar, Straus and Giroux.)

Yet the writer with whom Spanish-language critics have often compared Bolaño is the Argentine Jorge Luis Borges, renowned for his singular bookishness, and for the metaphysical playfulness, erudition, and brevity of his entirely asexual writings. With those comparisons critics have wanted, partly, to emphasize their sense of Bolaño’s significance, for Borges is probably the only Latin …

Gấu tôi tin rằng, cái ông, sách xin được tự thu hồi, đã hiểu rõ câu văn trên, dù chưa từng đọc:

Phẩm chất của cái việc viết là đâm đầu vào bóng đen, là lao vào chỗ trống không, là hiểu ra rằng, văn chương là một tiếng gọi nguy hiểm.
*
Obituary Ai Điếu
Roberto Bolaño

Nguồn