*


1




Mít vs Lò Thiêu


Trọng Lú dưới cái nhìn của Người Kinh Tế qua Đại Hụi Bịp: Trò ma nớp của loài bò sát

Chính trị xứ Mít VC
Politics in Vietnam
Reptilian manoeuvres
Trò ma nớp của loài bò sát

A colourful prime minister goes, as the grey men stay
Một vì thủ tướng màu mè ra đi, một lũ muối tiêu ở lại

Note:
Bảnh thật, đám lề trái cũng không nghĩ ra nổi, hình ảnh 1 lũ bò sát ở Đại Hội Bịp, và cái chết của vị đại cha già dân tộc, là con rùa vàng, biểu tượng của
bốn ngàn năm văn minh Sông Hồng, nằm chết lều bều trên mặt Hồ Gươm!



Carry on, Nguyen Phu Trong
Cố lên, Trọng Lú, đừng để chết lâm sàng!
Nhiệm vụ Đảng giao, cố mà mang, dù sắp xuống lỗ rồi!
Khi vị Đại Cha Già, hậu duệ Thần Kim Qui, “Thiên Sứ….  Rùa” của xứ Mít, được phát giác ngỏm, nằm lềnh bềnh 1 đống trên mặt Hồ Gươm, đúng vào đêm “trừ tịch”, sáng ngày hôm sau Đại Hụi Bịp lần thứ 12, rất nhiều người Mít tin rằng đây là điềm gở giáng xuống chế độ toàn trị VC.
Thiên Sứ Rùa, theo truyền thuyết, đã từng hiện thân, trên mặt Hồ Gươm, để lấy lại thanh thần kiếm, trước đó, cho Vua Mít mượn, để đánh đuổi giặc Tẫu, thế kỷ 15
.



Cu Bao shared his post — with Bùi Văn Phú and 18 others.
Cu Bao's photo.

Cu Bao added 2 new photos from December 20, 2013 at 3:00am — with Khiem Do and 18 others. Giới thiệu
HÀNH TRÌNH CUỐI ĐÔNG
Bút ký về chuyến đi xuyên Việt năm 1988 đòi tự do sáng tác, tự do báo chí, tự do, dân chủ và đổi mới thực sự.
Nhà xuất bản Văn ...

Đọc tên này, thì lại nhớ đến Jane Fonda, và câu than của bà, tôi mang nỗi ân hận của tôi xuống mồ. Qua thế giới bên kia, tiếp tục ân hận
Không có lũ khốn này, có thể tình hình Miền Nam đổi khác.
Có vẻ như tên khốn này không biết ân hận là gì.
Viết văn, du Mỹ, làm đủ thứ chuyện nhơ bửn.
Phải 1 tên như tên già NN, cởi trần, bò ra nghĩa trang Ngụy, quỳ, lạy, nói lời xin lỗi, tay tôi đầy máu…  Mít, có thể tình hình nước Mít sẽ khác.

Đòi tự do sáng tác? Viết như kít, viết làm khỉ gì?
Mà tại sao lại đòi? Thử hỏi, Vẹm đã từng “cho” cái gì chưa?
Cuộc chiến Mít, bây giờ rõ như ban ngày. Một bên là “thiện ý” của Mẽo, một bên là Cái Ác Ngàn Đời của Bắc Kít.
Đầu óc ngu dốt như tên này làm sao mà hiểu nổi những chuyện như vậy.

*

Phải có 1 tên làm điều này, mà phải 1 tên, tay đầy máu Ngụy, cha đẻ anh hùng Núp, thí dụ.
Lũ khốn này, phịa ra không biết bao nhiêu tội ác cho Ngụy, không chỉ trong văn chương, mà còn ở trong sách giáo khoa dạy con nít.

Ways of  Escape

Kevin Ruane, The Hidden History of Graham Greene’s Vietnam War: Fact, Fiction and The Quiet American, History, The Journal of the Historical Association, ấn hành bởi Blackwell Publishing Ltd., tại Oxford, UK và Malden, MA., USA, 2012, các trang 431-452.

LỊCH SỬ ẨN TÀNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM CỦA GRAHAM GREENE:
SỰ KIỆN, HƯ CẤU VÀ QUYỂN THE QUIET AMERICAN (NGƯỜI MỸ TRẦM LẶNG) 

Ngô Bắc dịch

ĐẠI Ý:

Nơi trang có minh họa đằng trước trang nhan đề của quyển tiểu thuyết đặt khung cảnh tại Việt Nam của mình, quyển The Quiet American, xuất bản năm 1955, Graham Greene đã nhấn mạnh rằng ông viết “một truyện chứ không phải một mảnh lịch sử”, song vô số các độc giả trong các thập niên kế tiếp đã không đếm xỉa đến các lời cảnh giác này và đã khoác cho tác phẩm sự chân thực của lịch sử.  Bởi viết ở ngôi thứ nhất, và bởi việc gồm cả sự tường thuật trực tiếp (được rút ra từ nhiều cuộc thăm viếng của ông tại Đông Dương trong thập niên 1950) nhiều hơn những gì có thể được tìm thấy trong bất kỳ tiểu thuyết nào khác của ông, Greene đã ước lượng thấp tầm mức theo đó giới độc giả của ông sẽ lẫn lộn giữa sự thực và hư cấu.  Greene đã không chủ định để quyển tiểu thuyết của ông có chức năng như sử ký, nhưng đây là điều đã xảy ra.  Khi đó, làm sao mà nó đã được ngắm nhìn như lịch sử? Để trả lời câu hỏi này, phần lớn các nhà bình luận quan tâm đến việc xác định nguồn khởi hứng trong đời sống thực tế cho nhân vật Alden Pyle, người Mỹ trầm lặng trong nhan đề của quyển truyện, kẻ đã một cách bí mật (và tai họa) phát triển một Lực Lượng Thứ Ba tại Việt Nam, vừa cách biệt với phe thực dân Pháp và phe Việt Minh do cộng sản cầm đầu.  Trong bài viết này, tiêu điểm ít nhắm vào các nhân vật cho bằng việc liệu người Mỹ có thực sự bí mật tài trợ và trang bị vũ khí cho một Lực Lượng Thứ Ba hay không.  Ngoài ra, sử dụng các thư tín và nhật ký không được ấn hành của Greene cũng như các tài liệu của Bộ Ngoại Vụ [Anh Quốc] mới được giải mật gần đây chiếu theo Đạo Luật Tự Do Thông Tin Của Vương Quốc Thống Nhất (UK Freedom of Information Act), điều sẽ được nhìn thấy rằng người Anh cũng thế, đã có can dự vào mưu đồ Lực Lượng Thứ Ba sau lưng người Pháp và rằng bản thân Greene đã là một thành phần của loại dính líu chằng chịt thường được tìm thấy quá nhiều trong các tình tiết của các tiểu thuyết của ông.

Source

Note: Nguồn của bài viết này, đa số lấy từ “Ways of Escape” của Graham Greene.

Và cái sự lầm lẫn giữa giả tưởng và lịch sử, ở đây, là do GG cố tình, như chính ông viết:

Như vậy là đề tài Người Mỹ Trầm Lặng đến với tôi, trong cuộc “chat”, về “lực lượng thứ ba” trên con đường đồng bằng [Nam Bộ] và những nhân vật của tôi bèn lẵng nhẵng đi theo, tất cả, trừ 1 trong số họ, là từ tiềm thức. Ngoại lệ, là Granger, tay ký giả Mẽo. Cuộc họp báo ở Hà Nội, có anh ta, được ghi lại, gần như từng lời, từ nhật ký của tôi, vào thời kỳ đó.

Có lẽ cái chất phóng sự của Người Mỹ Trầm Lặng nặng “đô” hơn, so với bất cứ cuốn tiểu thuyết nào mà tôi đã viết. Tôi chơi lại cách đã dùng, trong Kết Thúc một Chuyện Tình, khi sử dụng ngôi thứ nhất, và cách chuyển thời [time-shift], để bảo đảm chất phóng sự. Cuộc họp báo ở Hà Nội không phải là thí dụ độc nhất của cái gọi là phóng sự trực tiếp. Tôi ở trong 1 chiến đấu cơ (tay phi công đếch thèm để ý đến lệnh của Tướng de Lattre, khi cho tôi tháp tùng), khi nó tấn công những điểm có Vẹm, ở trong toán tuần tra của lực lượng Lê Dương, bên ngoài Phát Diệm. Tôi vẫn còn giữ nguyên hình ảnh, 1 đứa bé chết, bên cạnh bà mẹ, dưới 1 con mương. Những vết đạn cực nét làm cho cái chết của hai mẹ con nhức nhối hơn nhiều, so với cuộc tàn sát làm nghẹt những con kinh bên ngoài nhà thờ Phát Diệm.
Tôi trở lại Đông Dương lần thứ tư và là lần cuối cùng vào năm 1955, sau cú thất trận của Tẩy ở Bắc Việt, và với tí khó khăn, tôi tới được Hà Nội, một thành phố buồn, bị tụi Tẩy bỏ rơi, tôi ngồi chơi chai bia cuối cùng [may quá, cũng bị tụi Tẩy] bỏ lại, trong 1 quán cà phê, nơi tôi thường tới với me-xừ Dupont. Tôi cảm thấy rất bịnh, mệt mỏi, tinh thần sa sút. Tôi có cảm tình với tụi thắng trận nhưng cũng có cảm tình với tụi Tẩy [làm sao không!] Những cuốn sách của những tác giả cổ điển Tẩy, thì vưỡn thấy được bày ở trong 1 tiệm sách nhỏ, chuyên bán sách cũ, nơi tôi và ông bạn nói trên cùng lục lọi, mấy năm về trước, nhưng 100 năm văn hóa thằng Tây mũi lõ thì đã theo tín hữu Ky Tô, nhà quê, Bắc Kít, bỏ chạy vô Miền Nam. Khách sạn Metropole, nơi tôi thường ở, thì nằm trong tay Phái Đoàn Quốc Tế [lo vụ Đình Chiến. NQT]. Mấy anh VC đứng gác bên ngoài tòa nhà, nơi Tướng De Lattre đã từng huênh hoang hứa nhảm, ‘tớ để bà xã ở lại, như là 1 bằng chứng nước Tẩy sẽ không bao giờ, không bao giờ….’

Ngày lại qua ngày, trong khi tôi cố tìm cách gặp Bác Hát….

Graham Greene: Ways of Escape

GCC đang hăm he/hăm hở dịch tiếp đoạn, Greene làm “chantage” - Day after day passed while I tried to bully my way into the presence of Ho Chi Minh,  I don't know why my blackmail succeeded, but I was summoned suddenly to take tea with Ho Chi Minh meetin -, để Bác hoảng, phải cho gặp mặt.

Trong thế giới văn chương, có lẽ không có cuốn nào khủng như “Người Mỹ Trầm Lặng” [NMTL].
Viết về cuộc chiến Mít, ngay khi nó chưa kết thúc mà đã tiên tri ra được số phận của xứ Mít, cuộc lưu vong sau đó, không phải chỉ của Ngụy, mà Bắc Kít sau đó ăn theo, mà còn của những cô Phượng, như là tài nguyên giàu có của 1 đất nước bị Vẹm biến thành địa ngục.
Vậy mà cái tên khốn kiếp nằm vùng này không cảm thấy 1 chút ân hận, thay vì vậy, viết văn, đi Mỹ du hí, tự hào, suốt đời đối kháng quyền lực!

Không chỉ thế, mà NMTL còn tiên tri ra được những cuộc chiến sau đó, như ở Iraq, hay bây giờ, với Nhà Nước Hồi Giáo.


AFTERWORD
Monica Ali

The Disquieting Resonance of 'The Quiet American'

by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET

An American comes into a foreign place full of ideas of democracy and how he will teach an ancient culture a better — in fact, an American — way of doing things. An Englishman awaits him there, protecting himself against such foolishness by claiming to care about nothing at all. And between them shimmers a young local woman who seems ready to listen to either suitor, and certain to get the better of both.
The Quiet American, by Graham Greene, was written in 1955 and set in Vietnam, then the site of a rising local insurgency against French colonial rule. In its brilliant braiding together of a political and a romantic tangle, its characters serve as emblems of the American, European and Asian way, and yet ache and tremble as ordinary human beings do. It also is a typically Greenian prophecy of what would happen 10 years later when U.S. troops would arrive, determined to teach a rich and complex place the latest theories of Harvard Square. Lyrical, enchanted descriptions of rice paddies, languorous opium dens and even slightly sinister Buddhist political groups are a lantered backdrop to a tale of irony and betrayal.
But that's not why I keep reading and rereading The Quiet American, like many of Greene's books, and have it always with me in my carry-on, a private bible. Certainly it's true that if you walk through modern Saigon, as I have done, you can see Greene's romantic triangle playing out in every other hotel. And if you think about Iraq, Afghanistan, elsewhere, you see the outline of the same story.

Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy ắp những ý tưởng về dân chủ và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn hóa cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói huỵch toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta ở đó, bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh ta đừng để ý đến cái gì hết.
Và giữa họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai 
Người Mẽo trầm lặng của GG, được viết năm 1955, và đặt để ở Việt Nam, lúc đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng bản xứ, chống lại chế độ thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào, hoặc phủ lên, tam giác tình, là 1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và Á, với những nhân vật, như là những biểu tượng, những con người bình thường bị lôi cuốn vào đó với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ, là tính tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
But that's not why I keep reading and rereading The Quiet American, like many of Greene's books, and have it always with me in my carry-on, a private bible. Certainly it's true that if you walk through modern Saigon, as I have done, you can see Greene's romantic triangle playing out in every other hotel. And if you think about Iraq, Afghanistan, elsewhere, you see the outline of the same story.
Nhưng đó không phải là lý do tôi đọc đi đọc lại “Người Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều cuốn khác của GG, và luôn có nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh kinh cá nhân. Rõ rang là, nếu bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại, như tôi đã làm, bạn có thể thấy cái tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách sạn khác.
Và nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của cùng 1 câu chuyện.

Có vẻ như VC bây giờ quá coi thường đám viết lách, kể cả đám lề trái, so với những người dân bình thường, thực tâm muốn thay đổi đất nước, và, biết chắc, sẽ gặp rất nhiều gian khổ.
Cái vụ bắt Bọ Lập, lúc đầu ghê gớm như thế, sau hoá ra dởm. Nhưng, những vụ bắt đám trẻ, đánh đập, đám luật sư, cho thấy, Vẹm thực sự sợ họ, theo GCC.
Cái vụ thư ngỏ, thì tiếu lâm quá. Có bao giờ Vẹm thay đổi. Suốt chiều dài dựng…  Vẹm, có bao giờ chúng thay đổi. Khi cảm thấy yếu, chúng thay đổi, bằng cái tên Đảng Lao Động. Khi êm êm lại ló ra.
Không lẽ bây giờ thay đổi tên nước là… Ngụy, vì rõ ràng Ngụy bảnh hơn Vẹm, hà hà!


* *

Trong con người này có chất hề Charlot - vừa tếu vừa buồn.
Il y avait dans sa personne quelque chose de chaplinesque - à la fois comique et triste.

Ông đã gả cô dâu là chủ nghĩa quốc gia cho chú rể chủ nghĩa cộng sản và hoàn thiện tới mức tối hảo nghệ thuật giết người, là chiến tranh du kích. (a)
Thời Báo, Time, số đặc biệt, Những nhà lãnh đạo & Những nhà cách mạng, Tháng Tư 1998

(a)

deadly, dịch là chết người, đúng hơn. Câu dịch của GCC, có tí ẩn dụ chó má, Bắc Kít xấu xa, đểu cáng…  ở trỏng.
Cô dâu, ở dây, còn để chỉ đàn bà xứ Mít, nhờ ơn VC mà trở thành món hàng xuất khẩu cực kỳ quan trọng, kể từ sau 30 Tháng Tư 1975.

Phạm Hồng Sơn, Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài là thế hệ của những trí thức can đảm, dấn thân rất sớm và bị tù đày. Họ là những người am hiểu thời cuộc, có tư tưởng chính trị rõ ràng và phương pháp hành động cẩn trọng. Họ là những người không tỏ ra nóng vội, không "show off" như một số người tham gia hoạt động xã hội khác và đặc biệt không để bị lệ thuộc vào tiền bạc của ai đó. Anh Nguyễn Văn Đài là một trong số ít những người tranh đấu dân chủ mà tôi khâm phục và hy vọng.

V...

See More

Note:
... và đặc biệt không để bị lệ thuộc vào tiền bạc của ai đó

Giả như LS Đài nhận tiền của hải ngoại, thì sao?

Đọc, bất giác lại nhớ tới cas Brodsky.
Khi ông bị bắt, nhà làm nhạc nổi tiếng Nga, Shostakovich, không chịu ký vào đơn xin tha cùng với những người khác, vì khi hỏi, và được trả lời, đã từng gặp người nước ngoài.
Xì chẳng đã từng phán, khi được báo cáo, như vậy là vì nữ tu đã gặp điệp viên nước ngoài, khi Anna Akhamatova gặp người tình xa xưa của bà, là Asaiah Berlin.

Đây là lý do Vẹm thường xuyên, phải nói là luôn luôn, gài vô trong bất cứ 1 vụ bắt người, trong khi chúng khiêng Tẫu vô tận giuờng ngủ Bắc Kít thì lại vờ!
Tên này, cũng thuộc thứ Bắc Kít cực kỳ thông minh. Hắn đã từng khoe, bằng cách nào, hắn qua được xứ người, và bảnh hơn nữa, qua tận xứ Mẽo, làm bồi Mẽo nữa chứ.
Khi bị chủ Mẽo đá đít, khóc ròng!



Công an khởi tố bắt giam luật sư Đài
http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/12/151216_nguyen_van_dai_arrested

Không biết bao giờ đến lượt tôi bị bắt lại đây? Lần này là tuyên truyền chống nhà nước chăng? Lật đổ không được, đành tuyên truyền?

Lê Công Định's photo.

Một mình Solz làm sụp đổ đế quốc Đỏ Liên Xô.
Vào thời đại net, FB, GCC tin rằng, chỉ một vài cá nhân như họ, làm thay đổi xứ Mít.

Có vẻ như VC bây giờ quá coi thường đám viết lách, kể cả đám lề trái, so với những người dân bình thường, thực tâm muốn thay đổi đất nước, và, biết chắc, sẽ gặp rất nhiều gian khổ.
Cái vụ bắt Bọ Lập, lúc đầu ghê gớm như thế, sau hoá ra dởm. Nhưng, những vụ bắt đám trẻ, đánh đập, đám luật sư, cho thấy, Vẹm thực sự sợ họ, theo GCC.
Cái vụ thư ngỏ, thì tiếu lâm quá. Có bao giờ Vẹm thay đổi. Suốt chiều dài dựng…  Vẹm, có bao giờ chúng thay đổi. Khi cảm thấy yếu, chúng thay đổi, bằng cái tên Đảng Lao Động. Khi êm êm lại ló ra.
Không lẽ bây giờ thay đổi tên nước là… Ngụy, vì rõ ràng Ngụy bảnh hơn Vẹm, hà hà!

GCC sợ rằng VC bắt ls Đài, là hy vọng Mẽo can thiệp, rồi sau đó, đưa đi Mẽo. Bởi vì chỉ có cách đó, là vô hiệu hóa ông thôi!
Đòn này, Vẹm thường sử dụng, vừa vô hiệu hóa, vừa có tí tiền còm.
Cũng là cách cho vượt biển, lấy vàng ngày nào!

Ui chao, lại nhớ đến Brodsky. Khác với Solz, khi bị đuổi ra khỏi nước, ông đi liền, phán, nước Nga bây giờ ở bên ngoài nước Nga, Brodsky biểu tên Cớm Nga, tao đâu có muốn đi đâu, hắn biểu, ở lại, nóng lắm đấy. Nhưng tao đâu có bà con ở nước ngoài. Hắn nói Đảng lo rồi, có ông chú ông bác gì đó, của mi ở bên Ý bảo lãnh!

Trong cuộc phỏng vấn cuối cùng, Hannah Arendt, trả lời, khi được hỏi, về cái ác tầm phào, khi tôi viết Eichmann ở Jerusalem, một trong những ý định của tôi là, huỷ diệt huyền thoại về sự lớn lao của cái ác, của cái sức mạnh quỉ ma; là, tước đoạt ở nơi con người, sự ngưỡng mộ những bậc Thánh Quỉ, như Bác Hồ, thí dụ.
Tôi kiếm thấy câu sau đây của Brecht, Những tên tội phạm lớn lao nhất phải làm cho chúng phơi mặt ra, bằng tiếng cười hà hà khoái chá của 1 tên Gấu Cà Chớn!

ARENDT: When I wrote my Eichmann in Jerusalem, one of my main intentions was to destroy the legend of the greatness of evil, of the demonic force, to take away from people the admiration they have for the great evildoers like Richard III or et cetera. I found in Brecht" the following remark: "The great political criminals must be exposed and exposed especially to laughter. They are not great political criminals, but people who permitted great political crimes, which is something entirely different. The failure of his enterprises does not indicate that Hitler was an idiot." Now, that Hitler was an idiot was, of course, a prejudice of all-of the whole opposition to Hitler prior to his seizure of power. And therefore a great many books tried to justify him and to make him a great man. So he [Brecht] says: "That he failed did not indicate that Hitler was an idiot and the extent of his enterprises does not make him a great man." That is, neither the one nor the other; this whole category of greatness has no application. "If the ruling classes," says he, "permit a small crook to become a great crook, he is not entitled to a privileged position in our view of history. That is, the fact that he becomes a great crook and that what he does has great consequences does not add to his stature." And generally speaking, he [Brecht] then says in these rather abrupt remarks: "One may state that tragedy deals with the sufferings of mankind in a less serious way than comedy."
This, of course, is a shocking statement. I think that at the same time it is entirely true. What is really necessary is-if you want to keep your integrity under these circumstances - then you can do it only if you remember your old way of looking at such things and say: No matter what he does, if he killed ten million people, he is still a clown.

The year 1989 did not mark only the bicentennial of the French Revolution, but also the centennials of two figures (1)  who - each in his own way - knew how to exploit the hunger of the masses and their vulnerability and gullibility.
Norman Manea: Về Những Tên Hề: Nhà Độc Tài và Người Nghệ Sĩ.

[Cái năm 1989 không những chỉ kỉ niệm 200 năm Cách Mạng Pháp mà còn kỉ niệm 100 năm sinh của hai hình tượng; mỗi người một cách riêng, đã biết khai thác sự đói khát của quần chúng, điểm yếu nhược, và tính dễ mắc lừa của họ.]

(1): Đó là Aldolf Hitler, sinh ngày 20 tháng Tư, 1889, và Charlie Chaplin, sinh trước Hitler đúng 100 giờ đồng hồ (1)



* *

Trong con người này có chất hề Charlot - vừa tếu vừa buồn.
Il y avait dans sa personne quelque chose de chaplinesque - à la fois comique et triste.

Ông đã gả cô dâu là chủ nghĩa quốc gia cho chú rể chủ nghĩa cộng sản và hoàn thiện tới mức tối hảo nghệ thuật giết người, là chiến tranh du kích. (a)
Thời Báo, Time, số đặc biệt, Những nhà lãnh đạo & Những nhà cách mạng, Tháng Tư 1998

(a)

deadly, dịch là chết người, đúng hơn. Câu dịch của GCC, có tí ẩn dụ chó má, Bắc Kít xấu xa, đểu cáng…  ở trỏng.
Cô dâu, ở dây, còn để chỉ đàn bà xứ Mít, nhờ ơn VC mà trở thành món hàng xuất khẩu cực kỳ quan trọng, kể từ sau 30 Tháng Tư 1975.

‘Dùng bạo lực là chính quyền giống côn đồ’

Đúng ra phải viết, “dùng bạo lực, chính quyền là côn đồ”. Nhìn lại lịch sử dựng nước Vẹm, từ một mùa thu năm qua cách mạng tiến ra, 1945, cho tới nay, chúng chỉ sử dụng đòn độc nhất này.

Hannah Arendt, trong cuốn Từ Dối Trá đến Bạo Lực, chương Về Bạo Lực, Sur la Violence, có đưa ra 1 nhận xét, thật tuyệt, nếu áp dụng vào cái cảnh VC đánh chủ của VC, là nhân dân, như đang xẩy ra.
Bà viết:

Bạo lực càng trở nên một khí cụ đáng ngờ và không đi đến đâu trong những liên hệ quốc tế, thì nó lại càng trở nên thật quyến rũ, và thật hữu hiệu ở bên trong cái gọi là cách mạng…

Marx không phải không ý thức đến bạo lực trong lịch sử, nhưng ông chỉ ban cho nó 1 vai trò thứ yếu, cái xã hội cũ đi đến mất tiêu thì không phải do bạo lực mà là do những mâu thuẫn nội tại… cái gọi là “chuyên chính vô sản” chỉ có thể được dựng lên sau Cách Mạng và chỉ trong 1 thời kỳ ngắn…

Plus la violence est devenue un instrument douteux et incertain dans les relations internationales, plus elle a paru attirante et efficace sur le plan intérieur, et particulièreement dans le domaine de la révolution. La rude phraséologie marxiste de la Nouvelle Gauche s'accompagne des progrès incessants de la conception non marxiste proclamée par Mao Tsé-toung, selon laquelle « le pouvoir est au bout du fusil ». Certes, Marx était parfaitement consscient du rôle de la violence dans l'histoire, mais ce rôle lui paraissait secondaire; la société ancienne est conduite à sa perte non par la violence, mais par ses contradictions internes. L'apparition d'un nouveau type de société est précédée, mais non provoquée, de convulsions violentes qu'il compare aux douleurs de l'enfantement qui précèèdent la naissance, mais qui, naturellement, n'en sont pas la cause. Dans la même ligne de pensée, il estimait que l'Etat constituait un instrument de violence au service de la classe dominante, mais cette classe n'exerce pas son pouuvoir en ayant recours aux moyens de la violence. Il réside dans le rôle de la classe dirigeante dans la société, ou, plus exactement, dans le processus de production. On a souvent remarqué, et parfois déploré, que, sous l'influence des théories de Marx, la gauche révolutionnaire se refusait à utiliser les moyens de la violence; la« dictature du prolétariat» qui, selon Marx, devait être ouvertement répressive, ne devait être instaurée qu'après la Révolution, et ne durer, comme la dictature romaine, qu'une période de temps limitée; l'assassinat politique, à l'exception de quelques actes de terrorisme individuel accomplis par de petits groupes d'anarchistes, fut surtout utilisé par la droite, tandis que les soulèvements armés et organisés demeuraient principalement une prérogative militaire. La gauche restait néanmoins convaincue que « toutes les conspirations sont non seulement inutiles mais nuisibles. Elle [savait] trop bien que les révolutions ne se font pas d'une façon intentionnelle et arbitraire, mais qu'elles sont partout et toujours le résultat nécessaire de circonstances entièrement indépendantes de la volonté et de la direction des partis et de classes entières de la société.»

Hannah Arendt: Sur la violence


"Có một tình tiết đáng lưu ý là bị đánh, bị bắt như vậy và lấy máy tính, cho nên có thể là người ta phát hiện hoặc người ta cảm thấy như thế nào đó ở trong cái máy tính mà đã bị thu giữ và bị lấy thì có cái gì đó chăng?
LQQ

Có, trong PC của ls Đài, có… bụi, và bụi làm bẩn tay lũ Cớm Vẹm, nên chúng bắt!

Ls Nguyễn Văn Đài vừa bị công an Hà Nội bắt và truy tố với tội "tuyên truyền chống nhà nước" theo điều 88 Luật Hình sự.

Chia sẻ nỗi khó khăn với Ls Đài và gia đình. Phản đối chính sách đàn áp, bóp nghẹt các quyền căn bản của dân của nhà nước cộng sản Việt Nam.

Bài này mình viết năm 2006.

...Continue Reading




Chúng tôi không 'ảo tưởng' về thư ngỏ

14 tháng 12 2015 Cập nhật lúc 00:22 ICT

Giáo sư Tương Lai nói về khả năng tác động của bức thư ngỏ mà ông và những người soạn thảo, ký tên gửi Bộ chính trị Đảng CSVN ngày 9/12/2015.

Đọc 1 phát, thì bèn nhớ.... Hannah Arendt.
Một cái đảng, bây giờ hiện nguyên hình, 1 lũ ăn cướp, vậy mà cũng “thư ngỏ”.
Đã vậy, còn không “ảo tưởng”.
Hay là ông này đang làm cò mồi?
Rất có thể.
Nhân đây, nhân cái vụ Phương Uyên bị bắt, bạn bè làm dữ quá, rồi mấy cái đài của lũ mũi lõ cũng nhập cuộc, phải thả:
Có thể đây là hiệu quả của net, của FB?
Nếu thế, vụ Bọ Lập bị bắt quả tang, VC làm thật dữ, rồi lẳng lặng thả, cho chìm xuồng, thì sao?
Gấu nghi, đám này "cũng" đồ dởm, nên chúng tha. (1)
Chẳng phải cò mồi.
Khác vụ Phương Uyên.
Tên già NN chửi đám con nít vô cảm. Chúng đâu vô cảm. Chứng cớ, Phương Uyên, Việt Khang…
Có điều, chúng tởm đám viết lách VC quá rồi!
Để chống lại chủ nghĩa toàn trị, bạn chỉ cần nhớ, có mỗi một điều này:
Chủ nghĩa toàn trị nhất quyết không thí cho bạn một tí tự do nào.
Hannah Arendt: Về bản chất của chủ nghĩa toàn trị
In order to fight totalitarianism, one need understand only one thing: Totalitarianism is the most radical denial of freedom.

*

Holy Smoke!
Hannah Arendt, 1960's, đại học Chicago, đang dậy học.
Révéler des mécanismes cachés.

“Holy Smoke” thì phải để Vũ Hoàng Chương, hoặc học trò của ông, là Gấu, phán, mới đúng: Khói Thánh!

(1)

Những entry nào trong blog của tôi đã bị xóa bỏ, đề nghị các blog khác nếu lỡ post lên thì xóa đi ngay cho, không có chuyện gì hết, chỉ vì tôi muốn thế. NQL (1)

Cái sự nổi tiếng như hiện nay của NQL làm GCC nhớ đến trường hợp của Harold Robbins, một nhà văn Mẽo, và bài viết về tay này trên tờ Người Nữu Ước, trong 1 số đã lâu, hồi Gấu mới ra ngoài này. Tác giả bài viết trên Người Nữu Ước phán, thật chí lý, HR dư sức đoạt Nobel, nhưng ông ta bán rẻ đời văn của mình, khi chọn làm nhà văn best-seller.

Quá đúng nếu áp dụng vào trường hợp NQL. Ngày trước ông là nhà văn đầy tiềm năng, triển vọng. Bây giờ ông là nhà văn best-seller, đầy "tiền năng", và đầy độc giả, không phải thứ đúng ra là độc giả của ông.

Những entry nào trong blog của tôi đã bị xóa bỏ, đề nghị các blog khác nếu lỡ post lên thì xóa đi ngay cho, không có chuyện gì hết, chỉ vì tôi muốn thế. NQL

Xóa đếch được. Muốn thế cũng đếch được.
" Public" 1 phát, là bỏ mẹ!
Chính vì đọc mấy dòng trên, mà Gấu nghĩ, tay này hết “nửa” rồi
Từ khi mở blog [trang Tin Văn] mười mí niên, [cc 1997 nếu kể cả thời gian VHNT trên lưới của PCL. Bà chủ báo cho riêng 1 account, tự post bài, không qua tòa soạn] Gấu chưa từng phải xóa bất cứ 1 cái gì.
Viết chưa tới, thì sửa, chưa viết đã hăm he sửa, nhưng chưa hề phải delete, bất cứ 1 bài nào.
Thiền sư PTH đã từng xoa đầu GCC: Viết ngàn ngàn trang, chưa từng 1 lần sơ thất!
NTV giải thích, hai mạch Nhâm Đốc đã thông, viết cái đéo gì cũng không [sợ] sai nữa!

Bảnh. Cực bảnh!

Tks “both” of “three” [còn 1 người nữa, đành cám ơn xuông, không dám nêu tên, hà, hà!]
NQT

Đúng là XHCN!

Về cái chuyện BL ra lệnh xóa những entry mà anh đã xóa rồi, trên Blog của anh, ở những Blog ăn theo, và cùng với nó, là những dòng huênh hoang khoác lác của tên Gấu Cà Chớn, Gấu, tình cờ, vớ được 1 đoạn thần sầu liên quan tới Kafka, được Manguel trích dẫn, trong bài viết The Pillow Book, trong cuốn A Reading Diary của ông:

Kafka viết cho bạn của mình, là Osar Pollack vào bữa Chủ Nhật 24 Tháng Tám, 1902:
Tớ ngồi trong 1 cái ghế tuyệt vời. Bạn không thể biết được, nó tuyệt vời như thế nào đâu. Ở nơi hai đầu gối của nhà văn thường đong đưa, có hai cái đinh gỗ thực là ghê rợn.
Nào, bi giờ bạn chú ý nghe tớ nói nhe: Một khi bạn ngồi đúng điệu, viết cái đúng ý nhà nước VC, không cần delete cái con mẹ gì hết, thì…  OK. Nhưng đúng vào lúc, bạn tính viết cái thứ mà sau này bạn yêu cầu như BL yêu cầu, thế là hai cái đinh gỗ bèn làm việc, và chúng đâm cho bạn những cú thấu tim thấu gan!
Và lời khuyên của Kafka: Chớ bao giờ viết cái gì VC đéo ưa!
Nghe chưa, mấy đồng chí đồng nghiệp viết văn VC của GCC!

Kafka to his friend Oskar Pollak, on Sunday, 24 August, 1902: "I sat at my beautiful desk. You don't know it. How could you? It is namely a good bourgeois well-disposed desk, meant for teaching. It has, there where usually the writer's knees are, two frightful wooden points. And now pay attention. When one sits quietly, carefully, and writes something good and bourgeois, then one is fine. But woe to one who becomes excited and twitches the body just a little, for then one inevitably gets the points in the knees and how it hurts. I could show you the dark blue marks. And what does that mean, then? 'Don't write anything exciting and don't allow your body to twitch.'"

Cũng trong bài viết này, còn một giai thoại nữa, liên quan tới sự quan trọng của “đúng từ, từ đúng”, mot juste, [tiếng Tây trong nguyên tác], và tới Borges.
Một lần Borges đi giang hồ vặt tới Portugal, và được 1 đấng ký giả phỏng vấn, và nhân tiện, ông bèn hỏi ngược lại người phỏng vấn mình, về King Manoel II, mà Borges có làm 1 bài thơ về ông vua này, có phải, khi thất lạc ở sa mạc Bắc Phi, thì ông vua 16 tuổi.
Không, nhà vua khi đó 24 tuổi. Anh ký giả trả lời.
Borges bèn lầu bầu, nếu như thế thì phải sửa, cái tiếng tính từ trong bài thơ, không phải mágico [magical] mà là místico desierto [mystical desert]; không phải sa mạc thần kỳ, mà sa mạc thần bí.

Đoạn tiếp theo, sau đây, thì liên quan tới đề tài chúng ta đang lèm bèm:

Nhưng ngay cả từ đúng, thì cũng vô phương cứu vớt, một bản dịch què.
Như Don Quixote chỉ ra, về 1 đấng họa sĩ, vẽ một con tôm tệ quá, thế là anh ta bèn đi 1 đường phụ đề, bằng tiếng Mít:
Bắt ông què này thì làm xấu hình ảnh xứ Mít VC của chúng ta.
Cứ làm như xứ Mít VC của chúng ta đẹp lắm!

Merde!