TƯỞNG NIỆM
|
Bếp
lửa reo đời quá vãng
Mãi
nhớ em dẫu ngày chưa kịp tới
NLV
What for?
We never asked, on hearing about the latest arrest,
"What was he arrested for?" but we were exceptional. Most people,
crazed by fear, asked this question just to give themselves a little
hope; if
others were arrested for some reason, then they wouldn't be arrested,
because
they hadn't done anything wrong. They vied with each other in thinking
up
ingenious reasons to justify each arrest: "Well, she really is a
smuggler,
you know," "He really did go rather far, " or "It was only
to be expected, he's a terrible man," "I always thought there was
something fishy about him," "He isn't one of us at all..."
This was why we had outlawed the question "What was he
arrested for?"
"What for?" Akhmatova would cry indignantly
whenever, infected by the prevailing climate, anyone of our circle
asked this
question.
"What do you mean what for? It's time you understood
that people are arrested for nothing!"
-Nadezhda Mandelstam:Hope Against Hope
Chúng tôi chẳng hề hỏi, sao dzậy, sao bắt tui?, nhưng chúng tôi là thứ
siêu rồi.
Thường ra, nghe bị bắt là đã són đái ra quần.
What for?
Nhà thơ
Akhmatova cáu kỉnh. "Ý mi muốn gì, khi hỏi dzậy? Đã đến lúc mi phải
nhét vô cái đầu ngu của mi điều này, nhân dân bị bắt chẳng bởi điều gì?"
Nadezhda Mandelstam: Hope Against
Hope [Hy vọng chống lại hy vọng].
*
Poor Man, take this
kopeck, for Christ’s sake.
A peasant to Dostoyesky
Tội nghiệp, cầm đỡ một
đồng.
Một người nhà quê nói với Dostoyesky
*
Trốn đâu lũ trẻ lem
luốc ?
TTT
Các cháu đánh đấm ra làm sao để đến nông nỗi này? Vậy mà bao lâu nay,
các bác chỉ mong, cái ngày các cháu giải phóng Miền Bắc.
Một bà nhà quê nói với một anh sĩ quan tù cải tạo [NKL]
*
Bi hài, là cảnh Solz bị bắt. Ông bị gọi lên văn phòng thủ trưởng,
ông này, nghiêm trọng và buồn rầu, nói, đã đến lúc anh phải đi thôi.
Solz lại nghĩ mình được Đảng
và Nhà Nước trao cho một nhiệm vụ đặc biệt. Đúng lúc đó hai ông mật vụ
trong xó xỉnh xồ ra.
"Tớ hả? Sao lại tớ?" (1)
(1) On 9 February 1945, ten days after he had led his battery
out of encirclement, they were in the village east of Konigsberg ( Kaliningrad). It
was not quite clear whether the narrow Soviet salient on the Baltic
coast had cut off the Germans or the Germans had cut off them. The mood
was
relaxed enough, anway, for Master Sergeant Ilya Solomin to bring in a
piece of
r to show to his captain. "I've no one to send this to, sir: why not
Natasha? It's large enough to make a blouse out of it."
Another NCO, answering
a phone, said to Solzhenitsyn he was wanted immediately at brigade
headquarters. He picked up his map case and strode off. Following an
intuition, Solomin took into safekeeping a German ammunition chest
containing books and Natasha's letters. Meanwhile, entering of
Brigadier
General Travkin, Sanya noticed a group of officers, unknown to him,
huddled in the corner.
Travkin ordered him to hand his revolver; Solzhenitsyn wonderingly did
so, and saw his
commander leather strap round the butt before placing the revolver in a
desk. Gravely and in a low voice Travkin said, "All right,
you must go now”
Solzhenitsyn was silent, puzzled: was he being sent on some
special mission?
The windowpane rattled; only two hundred yards away shells
were falling. Travkin repeated almost sadly, "it is time for you to go
somewhere”.
Two officers from the corner stepped forward and shouted:
"You're under arrest”
“Me? What for?”
Without answering, they ripped the epaulets from his
shoulders and the star from his cap, removed his belt, and seized the
map case. They turned him to march him from the room. "Solzhenitsyn,
come back here!" Travkin ordered.
He twisted out of the two SMERSH officers' grasp, and turned
to face his commander.
“Have you a friend on the First Ukrainian Front, Captain?"
“That’s not allowed! You have no right!" the officers
shouted.
A colonel and a captain of counterintelligence, they felt
confident they could shout at a general of the Red Army.
Solzhenitsyn understood everything at once. That this was
about Stalin. Why letters to and from Koka hadn't been getting through.
Travkin rose to his feet, leaned forward to shake
Solzhenitsyn's hand, saying fearlessly and precisely, "I wish you
happiness, Captain!"
D.M. Thomas: Solz, thế kỷ ở trong ta.
Một câu hỏi,
có tính 'tâm linh', liên quan tới cái việc cắt bỏ những
năm tháng cải tạo của TTT, trong đời ông, khi đưa cây thơ TTT vô Văn
Miếu.
Liệu đây là
một việc làm tuyệt vời, theo nghĩa, thơ của ông, nhất là
những dòng thơ ở đâu xa, khi hoàn thành, là hoàn toàn thoát ra khỏi cõi
đó, cõi tù, hay hơn cả cõi đó, cõi đời?
Chúng, như hạc
vàng "đi mất từ xưa", như rồng "được điểm nhãn", "nhất
khứ bất phục phản"?
Theo cái nghĩa
mà Bonnefoy nói về thơ, D.M. Thomas nhận định về Dr.
Zhivago. Hay, TTT nói về cõi thơ tù.
“
...There is
another, more recent poetry which aims at salvation. It conceives of the
Thing,
the real object, in its separation from ourselves, its infinite
otherness, as something that can give us an instantaneous glimpse of
essential being and thus
be our salvation, if indeed we are able to tear the veil of universals,
of the conceptual, to
attain to it".
["Có một thứ
thơ khác, gần đây thôi, nhắm sự cứu rỗi. Nó cưu mang Sự
Vật... trong sự tách rời của nó ra khỏi chúng ta... trong cõi khác vô
cùng của nó... nếu cần phải xé toạc bức màn vũ trụ, bức màn quan niệm
để có cho được."
Bonnefoy
Bác
sĩ Zhivago
không chính trị một cách lộ liễu, như nhiều
người tại Tây Phương hô
hoán, một cuốn tiểu thuyết nhằm lên án, tố cáo... Nhưng nhà cầm quyền
Xô Viết nhận ra,
đây đúng
là một kẻ thù chết người đối với chế độ.
Bất cứ một trang là một sự chơn chất, nhiệt thành, cho một điều gì hết
sức lớn
lao, thực hơn nhiều, so với bất cứ
một chế độ chính trị nào, đâu phải chỉ cái thứ chính quyền toàn trị,
xây dựng bằng hàng triệu người chết, lao động khổ sai, và
một thứ ngôn ngữ vô nghĩa.
[Every page
asserted a
fidelity to something infinitely
greater and more truthful than any
political system, let alone a creed built on millions of deaths, slave
labor, and a dead and a meaningless language].
D.M. Thomas: Solz, thế kỷ trong ta
Đẫm
mình trong thời gian "không lịch sử", hay đúng hơn, lịch sử ở bên
ngoài, người ta khám phá ra rằng, những ngày, những tháng đều không
phương hướng, không mục đích, trần trụi. Tuyệt đối trần trụi. Sự không
hiện hữu (inexistence) của cuộc sống đem đến sự bình an ở bên trong.
Cõi thơ êm đềm ngự trị ở bên trên sự bình thản của vũ trụ. Từ đó, mỗi
bài thơ là một thời gian khép kín, tách ra khỏi chuyển động của cuộc
sống. Thời gian bất thần, của nỗi kinh hoàng, trở thành thời gian cô
đọng; chẳng có chi khác biệt, giữa
kìm hãm, và bay bổng.
Thơ giữa
Chiến Tranh và Trại Tù
Gulag là một
tác phẩm lập đi lập lại chính nó, "Gulag is
a highly repetitive work". "Nothing but the same thing over and over
again."
Ngay
trong lời tựa, Solz giới thiệu độc giả, Gulag của ông, như là một xứ
sở, “một
xứ sở kỳ kỳ”, an ‘amazing country”, mang hình dáng một quần đảo, trong đó, Kolyma là hòn đảo lớn lao nhất, và
nổi
tiếng nhất, “the
greatest and most famous island”, "điểm cực hung dữ” của nó, its “pole
of ferociy”.
Một ngày nào
đó, ông tiên đoán, Quần đảo sẽ được đem ra ánh
sáng, như - ông trở lại với ẩn dụ mở ra tác phẩm - một phôi, bào thời
tiền sử.
*
Cũng trong lời
tựa, Solz kể, về một phái đoàn thám hiểm, tình cờ
phát giác một số phôi bào, từ hàng ngàn năm, được bảo quản bởi một con
sông
băng, con sông băng này lại nằm lọt vào một tầng ngầm băng, nhờ vậy,
còn tươi
rói, và, thế là, mấy ông thám hiểm hè nhau đập khối băng, cứ thế đợp
phôi bào
tiền sử một cách
ngon lành! (1).
Solz tin rằng,
Gulag có ngày được đem ra ánh sáng, như vậy.
Ông quá thân
thiết với thế giới đó, đến nỗi, "yêu nó"... ‘almost
to love that
monstrous world.’
(1)“In 1949
some friends and I came upon a noteworthy news item
in a magazine of the Academy
of Sciences. It
reported
in tiny type he course of excavations on the Kolyma River a
subterranean ice
lens had been discovered which was actually a frozen stream-and in it
and
frozen specimens of prehistoric fauna some tens of thousands of years
old.
Whether fish or salamander, these were preserved in so fresh the
scientific
correspondent reported, that those present immediately open the ice
encasing the
specimens and devoured them with relish
on the spot."
*
Ẩn dụ,
Aristotle nói, là linh hồn của thơ.
Nhà thơ Osip
Mandelstam, chắc hẳn có ý nghĩ đó trong đầu, khi viết, thơ, giống
như chiếc máy
bay đang bay ngang trời, đẻ ra một chiếc khác, từ bụng nó, và, cứ thế,
cứ thế.
Cái
phôi tiền sử đẻ ra phôi Gulag, cứ thế, cứ thế. From frozen salamander
to Gulag
and its ‘tribe’ to Archiprlago – to the whole of ‘monstrous’ Bolshevik
Russia
as a giant salamander.
Nhưng D. M.
Thomas viết, một cách thật thú vị, "Ở đây,
người đọc cảm thấy, có một nhà văn, với can đảm, sức mạnh, và thiên
tài, huỷ
diệt Medusa, bằng cách nhìn thẳng vào con quái vật, qua tấm gương nghệ
thuật."
*
Đọc, Gấu tưởng
tượng ra, cái phôi đẻ ra Thơ Ở Đâu
Xa.
Đó
là hai câu thơ, trong Tôi Không
Còn
Cô Độc:
Chúng nó
làm Cộng Sản,
Chúng ta
làm tù nhân.
*
Thảo nào, 'ông
anh' đã từng toan tính dịchTầng Đầu!
*
Trên Tin Văn,
Gấu cũng đã từng kể, đã từng được thưởng thức cái phôi
tiền sử, khi đi tù ở Phạm Văn Cội, Củ Chi.
Nhưng, thay vì
phôi tiền sử, thì là một con tép nhỏ, trong một con kinh
ta đào đã có nước chẩy qua.
*
Tháng Chín
1971, Nikita Khruschev chết, “một cái chết quái dị
nhất, khác thường nhất”, trong những cựu trào, Old Bolshevik: “một cái
chết tự
nhiên”!
“Khi tôi
chết”, ông nói đùa, lần có tin ông chết, dởm, lẽ dĩ
nhiên, “Tôi sẽ đích thân thông báo về cái chết của mình, tới toàn thể
báo chí
nước ngoài.”
Khi ông thực
sự chết, chẳng báo nội nào loan tin, nhà nước,
lẽ dĩ nhiên, vờ. Vậy mà, giống trường hợp đám tang Pasternak, sáng ngày
13
Tháng Chín, dân chúng tụ họp đông đảo bên ngoài cổng chính, nghĩa trang
Novodevichy.
Đa số, đám già, những “zeks”, đã ‘trở lại với cuộc đời, từ cõi chết”,
nhờ bài
diễn văn tố cáo Stalin. Nhà nước quả đã có ý định ngăn ngừa tụ tập tham
dự đám
tang của ông, bằng một tấm băng với chữ: Ngày dọn dẹp, Cleaning day.
*
TTT thật tình
chẳng muốn, cái chết của ông trở thành ồn ào.
Báo tin bạn bè ông còn ngần ngại, sống chẳng làm bạn vui, cớ sao chết
lại làm
bạn buồn?
Cũng cái kiểu
đùa như Kút Chép chăng?
Có thể, nhưng,
ở đây, còn là một lời xin lỗi những ai đã từng buồn vì
ông, thí dụ, NMG, chẳng hạn?
Tuy nhiên, tin
ông mất thực sự gây bàng hoàng tại hải ngoại,
nhất là ở Mỹ.
Có sự sửng sốt
nữa. Ông bặt tin lâu quá,
thành thử khi có tin về ông, ít
người tin.
Gấu, gần như
cùng một lúc, nhận được ba cái tin.
Trước nhất, là
MN. Gọi điện thoại. Rồi tới NLV, rồi tới NCK.
NCK biết tin
ông nhập viện, nhưng nhập viện, mà ở Mẽo, thì
thường thường, là để xuất viện, mạnh khoẻ hơn, bớt bệnh, hoặc lành hẳn
bệnh.
Nhân giỗ đầu
ông, Tin Văn nghĩ, cách tốt nhất, để tưởng nhớ
ông, là lèm bèm về thơ.
Trong những kỳ
tới, Tin Văn sẽ giới thiệu bài viết về Rilke, [của
Coetzee], về Bonnefoy...
Fame
Now your hour has
struck. -Pray!
-BLOK, The Field of
Kulikovo
"YOU
KNOW THAT IN A MONTH You will
be the most famous person on
earth?"
“I know.
But this will not be for long."
Russia’s
greatest living poet, Anna Akhmatova, was conversing with Russia’s
greatest living writer. Kopelev had introduced them; indeed, he seems
to know
everybody. In her seventies now, she was stout, silver-haired,
majestic. She
had read Ivan Denisovich in samizdat, and found it overwhelming. She
thought of
her son, who had spent so many years in Siberia.
“Can you edure
fame?” she pressed him.
“ I have very
strong nerves. I endured the Stalin
camps."
“Pasternak
could not endure fame. It's very difficult to
endure fame, especially late fame”.
He told her he
knew her great and highly complex work Poem
without a Hero by heart.
“ I found
it incomprehensible at first, but then all became clear.” She read to
him her
sequence of the 1930s, Requiem, which had been published in the Vest,
"without her knowledge or permission."
"A
Viking came in.” she recalled to Koplev. “And
totally unexpectedly, and young and kind.”
Danh vọng.
Giờ của mi đã điểm. Hãy
cầu nguyện!
BLOK, [Cánh đồng] The
Field of Kulikovo
"Anh biết
không, chỉ chừng một tháng, anh sẽ là người nổi tiếng
nhất trên thế giới?"
"Anh biết.
Nhưng chắc sẽ không lâu đâu."
Nhà thơ vĩ đại
nhất hiện đang còn sống của nước Nga, Anna
Akhmatova gặp nhà văn vĩ đại nhất hiện đang còn sống của nước Nga. Bà
lúc này ở tuổi bẩy mươi, rắn, đanh, tóc bạc
trắng, uy nghi. Bà đã đọc Ivan dưới
dạng samizdat, truyền tay, và
thấy nó thật bảnh. Bà nghĩ
đến người con trai, đã từng trải qua nhiều năm tại Siberia.
“Anh liệu chịu
nổi danh vọng?”. Bà gặng hỏi.
‘Thần kinh của
tôi cứng lắm. Tôi chịu nổi trại tù Stalin.”
“Pasternak
không chịu nổi danh vọng. Thật khó mà chịu đựng nổi
danh vọng, rất khó, đặc biệt là thứ danh vọng đến muộn.”
Solz nói, ông
biết tác phẩm lớn, nhưng cũng thật đa dạng của bà, Bài
thơ không Anh hùng.
Lúc đầu, Solz thấy thật khó hiểu, nhưng rồi
nó trở nên trong
sáng. Bà đọc cho Solz nghe đoạn tiếp của năm 1930, Kinh Cầu, xuất bản ở Tây phương,
“bà không biết,
và cũng không cho phép”.
“Một tên
Viking đến thăm tôi”. “Hoàn toàn bất ngờ, trẻ, và được
lắm.”
*
Ngày Ivan
Denisovich chính thức ra lò, Thứ Bẩy, 17 Tháng 11,
1962.
Cứ như trong
nhà thờ, ông chủ báo Novy Mir kể lại cho tác
giả, tình hình tòa soạn, độc giả lặng lẽ vô, lặng lẽ đưa ra 70 kopeck,
lặng lẽ
lấy một số báo, và lặng lẽ ra ngoài, nhường chỗ cho độc giả khác!
Nhưng, nếu như
thế, liệu Một
ngày trong đời Ivan có
thể dài quá một số báo Novy Mir?
Không thể,
theo Gấu.
Đúng ra, theo
Lukacs, khi ông nhận định, vào thời điểm Cái
Ác lên ngôi, cả văn chương và đời sống bỏ chạy có cờ, thì truyện ngắn
đúng là
cái anh cảm tử đóng vai hậu vệ, cản đường tiến của nó.
Bếp Lửa, Kẻ
Xa Lạ, Một
ngày, Tướng về hưu… bắt buộc phải là
truyện ngắn, không thể khác.
Hơn thế nữa,
chưa cần đọc, chỉ đọc mỗi cái tên truyện không
thôi, là đã đủ ngộ ra chân lý.
*
At the moment of arrest, wrote the poet, "you tire as in
a lifetime." In Shalamov's
Kolyma,
every
moment was that kind of moment.
Martin Amis: Koba The Dread
NgàyMột ngày
trong
đời Ivan Denisovich
chính thức ra lò, Thứ Bẩy, 17 Tháng 11,
1962.
Cứ như trong
nhà thờ, ông chủ báo Novy Mir kể lại cho tác
giả, tình hình tòa soạn, độc giả lặng lẽ vô, lặng lẽ đưa ra 70 kopeck,
lặng lẽ
lấy một số báo, và lặng lẽ ra ngoài, nhường chỗ cho độc giả khác!
Nhưng, nếu như
thế, liệu Một
ngày trong đời Ivan có
thể dài quá một số báo Novy Mir?
Không thể,
theo Gấu.
Đúng ra, theo
Lukacs, khi ông nhận định, vào thời điểm Cái
Ác lên ngôi, cả văn chương và đời sống bỏ chạy có cờ, thì truyện ngắn
đúng là
cái anh chàng cảm tử đóng vai hậu vệ, cản đường tiến của nó. (1)
Bếp Lửa, Kẻ
Xa Lạ, Một
ngày, Tướng về hưu… bắt buộc phải là
truyện ngắn, không thể khác.
Hơn thế nữa,
chưa cần đọc, chỉ đọc mỗi cái tên truyện không
thôi, là đã đủ ngộ ra chân lý.
Nhân đang ồn
ào về Dương Nghiễm Mậu, lịch sử không thể lập lờ, thế thì,
tại nàm sao, trong danh sách trên, lại thiếu, những Rượu Chưa
Đủ, Cũng Đành, Ngoại Ô Dĩ An và
Linh Hồn Tôi, Con Thú Tật Nguyền, Trăng Huyết, Trái Khổ Qua, Dọc Đường,
Tư, và, lẽ dĩ nhiên: Tứ tấu
khúc viết về Lan Hương và Sài Gòn!
Ôi chao, hoá
ra Lukacs mới kỳ tài làm sao: ông biết trước, Cái Ác sẽ
lên ngôi, và thiên tài của nơi chốn [ông thần đất, ông thành hoàng, ông
địa...] sẽ ban cho miền đất bị trù ẻo này hơn một truyện ngắn, trong
khi chờ, được chúc phúc trở lại.
*
(1) G. Lukacs,
phê bình gia Mác xít, đọc Một ngày, và đưa ra nhận
định như trên, về thể loại truyện ngắn.
Trớ trêu là,
Robert Conquest, và tiếp theo, Martin Amis, cũng dựa trên
kinh nghiệm của Solz, của trại tù Stalin, để giải thích sự dài ngắn của
một cuốn sách.
Amis mở ra cuốn
Koba The Dread của
ông, bằng câu văn thứ nhì của Robert
Conquest, trong cuốn Mùa Gặt
Buồn:
Tập thể
hóa Xô viết và Trận Đói-Kinh Hoàng: The Harvest of Sorrow: Soviet
Collectivization and the Terror-Famine:
Nếu lấy chữ mà
so với mạng người, thì những chuyện gì xẩy ra
ở trong cuốn sách của tôi, cứ hai mươi mạng người thì tương đương với,
không phải
một từ, mà một con chữ.
Câu tiếng Anh
của Conquest, “We may perhaps put this in
perspective in the present case by saying that in the actions here
recorded
about twenty human lives were lost for, not every word, but every
letter, in
this book”, tương đương với 3,040 mạng người. Cuốn sách của ông dài
411 trang.
Conquest trích
một câu của Grossman, câu này tương đương với
3.880 mạng trẻ em:
"And the
children's faces were aged, tormented, just as
if they were seventy years old. And by spring they no longer had faces.
Instead, they had birdlike heads with beaks, or frog heads-thin, wide
lips-and
some of them resembled fish, mouths open"
[Mặt trẻ em
thì già cằn, tả tơi, cứ như thể chúng 70 tuổi đầu. Tới mùa
xuân chẳng em nào còn có mặt, thay vì mặt thì là những cái đầu giống
như đầu chim...]
Trẻ em Ba
Lan, 1941. Trận
đói của Lenin
Nature
simplifies itself as
it heads
toward the poles (and
we head north now because so many scores of thousands were doing so, as
Stalin's rule developed, and as the camps crazily multiplied). Nature
simplifies
itself, and so does human discourse:
My
language was the crude language
of the mines and it was as impoverished as the emotions that lived near
the
bones. Get up, go to work, rest, citizen chief, may I speak, shovel,
trench,
yes sir, drill, pick, it's cold outside, rain, cold soup, hot soup,
bread,
ration, leave me the butt-these few dozen words were all I had needed
for
years.
Life was
reduced. Kolyma Tales is a
great groan from someone
chronically reduced. Solzhenitsyn captured the agony of the gulag in
the epic
frame, in 1,800 unflagging, unwavering pages. Shalamov does it in the
short
story - for him, the only possible form
Kolyma
Tales
Trong Gulag,
đời người co lại, và cũng thế, ngôn từ. Với Solz, 1.800
trang, với Shalamov, co lại còn truyện ngắn, không thể nào khác, Kolyma
là cực điểm của sự hung dữ, đỉnh cao của Gulag.
Nhân ngày 30
Tháng Tư, Gấu mới chợt nhớ ra là lý thuyết văn học của G.
Lukacs, qua đó, truyện ngắn đóng vai anh hậu vệ cản đường Cái Ác, thực
ra là 'đạo' của phe ta, VNCH, chiến thuật Quả Đấm, nhằm giải thích cái
vụ mất cao nguyên.
*
13.4.
Hôm
nay là sinh nhật của con, đúng ra chẳng nên nhắc chuyện đau buồn nhưng
tháng Tư vẫn luôn luôn làm những ngưòi như bố mẹ cảm thấy bứt rứt. Có
lẽ đã đến lúc bố mẹ đem cất kỹ lá cờ phủ trên quan tài chú Sĩ vào một
nơi thật yên ổn, thật thiêng liêng là trái tim của mình...
Tự truyện
Cái tên truyện, và tên nhân vật, rất
quan trọng, đôi khi mang tính tiên tri, theo Gấu. Những cái
tên như
Samsa, như Meursault chẳng hạn, mang trong chúng, định mệnh của nhà
văn, và có
khi, định mệnh của cả một dòng văn học.
TTT, giải
thích, ông cho nhân vật chính trong Bếp Lửa, cái
tên trong khai sinh của ông, Tâm, tuy nhiên, ông nhận ra, Tâm trong Bếp
Lửa vẫn
không thể nào y chang Tâm ở ngoài đời được. Chính vì thế, ông đã đề lên
trang đầu
bản thảo, câu của Rimbaud, “tôi là kẻ khác”, nhưng khi đem in, xóa bỏ.
Tuy nhiên, lại
tuy nhiên, có một định mệnh nối kết tất cả
một những cái tên, như thế đó: Bếp Lửa, Tâm, Hà Nội, và vượt lên trên
hết, biến
cố 1954.
Hà Nội 1954,
là Tâm, là Bếp Lửa.
*
Meursault, là
từ 'mer', 'soleil', biển, mặt trời. Kẻ Xa
Lạ mang
khí hậu Địa Trung Hải.
Đến đây, bật
ra câu của Faulkner: Con người là tổng số những
kinh nghiệm về thời tiết. Bếp Lửa, Hà Nội, với tất cả những
ngày
đông cay nghiệt của nó.
|