*





Note: Thú thực, Gấu đang chờ bài ai điếu này của tờ Người Kinh Tế. Tờ báo thần sầu, ở “ai điếu”, ở “điểm sách”.
Bài về Solzhenitsyn mũi tẹt, Bắc Kít, mà chẳng tuyệt cú mèo ư?
Mít, không tên nào viết nổi.

Modesty, humility, vanity

“There are times when a leader must move ahead of his flock.”

Mr Mandela did not single-handedly end apartheid. The collapse of communism, yoked to African nationalism by white opponents, played a part; so did international sanctions, domestic economic pressures, non-ANC internal resistance and the person of F.W. de Klerk, president from 1989 to 1994, whom Mr Mandela did not treat altogether well. But Mr Mandela’s symbolic role was hard to exaggerate.

His greater achievement was to see the need for reconciliation, to forswear retribution and then to act as midwife to a new, democratic South Africa, built on the rule of law. This was something only he could do. He gave hope to millions of Africans and inspired millions of others elsewhere, but if his successors in government have been less admirable, and if his example has not been followed in countries like Zimbabwe, that should not be surprising. Heroic though he was, he did not have the messianic powers some attributed to him, nor could others be expected to match his capacity to hold high principles, to live by them and to use his moral stature to such effect. Circumstances, after all, could hardly suit everyone so well. Hard though much of his life had been, Mr Mandela lived long enough to see his work through. That gave him his great achievement, and his story a happy ending. And the modern world loves a happy hero even more than a tragic one.

Nguyễn Chí Thiện

Những lần ra đồng lao động với bạn tù, nhiều người trong họ cũng là thi sĩ, ông đọc những bài thơ của ông cho họ nghe, và họ đáp lại bằng thơ của họ. Một số trong họ đếm nhịp thơ bằng ngón tay để nhớ. Ông không bao giờ làm vậy. Chỉ hồi nhớ là đủ. Hồi nhớ không chỉ phục vụ thơ, mà còn cứu ông. Sau 1979, ông trải qua phần đẹp nhất của tám năm trời trong cô đơn, trong nhà kho, trong gông cùm, trong bóng tối. Thơ của ông trở thành những tiếng sụt sùi, những tiếng khò khè, những trận ho lao thổ máu. Nhưng trong đầu, ông vẫn làm những chuyến đi câu, hay ngắm bình minh làm nhạt nhòa những vì sao. Ông ngửi mùi hoa nhài, hơi phở nóng trên phố đêm Hà Nội. Ông nhớ bà chị Hảo của ông và những lần bà dạy ông tiếng Pháp, khi ông mới sáu tuổi – ôi chao, đúng là thiên đàng, cái thời kỳ thuộc địa Tây, khi nhìn lại – và ông nhập vào với Đạc Ta Nhan và đồng bọn. Bằng cách đó, nó giữ ông sống.

Uống rượu với Lý Bạch

Bạn tù ưng ý nhất của ông, là Lý Bạch, nhà thơ lớn TQ, thế kỷ 18. Ông nhắm rượu với Lý Bạch từ những ly hổ phách, uể oải toài người trên những chiếc ghế dài, ngắm mấy em hầu rượu trong những chiếc xường xám lụa Tô Châu, dưới hàng dương liễu, “nhìn những mùa thu đi”, cùng những cánh đào rơi rụng. Ông sẽ lèm bèm với Lý Bạch bằng cái giọng say say, rổn rảng, và, "vãi linh hồn" biết mấy! Ẩn chìm trong nỗi vui cùng cụng ly với bợm nhậu, thánh thi Tẫu, là cái tuổi trẻ của ông, những năm tháng lê la nơi... Khâm Thiên, ăn ngủ hút sách cùng đám cô đầu, y chang Nguyễn Tuân hồi trước Cách Mạng! Cả hai, ông, và Lý Bạch đều chọc quê hoàng đế, cha già dân tộc, đều phỉ nhổ vào cái hệ thống giáo dục, và đều bị trừng phạt. Hình như là cái quá khứ xa vời đó lại có vẻ chịu đựng được. Nhưng đúng là chịu đếch nổi, những hành động của Quỉ Đỏ VC, với những chiếc loa nơi đầu phố oang oang tối ngày sáng đêm về Hạnh Phúc và Ánh Sáng.

Ra khỏi tù, như Lý Bạch, ông chơi quốc lủi một dạo, và cố kiếm sống bằng cách bán những chiếc nan hoa xế đạp. Chẳng đi đến đâu. Từ 1995, ông xoay sở để có được 1 chốn ra vô ở Mẽo. Ông sống khiêm nhường ở Tiểu Sài Gòn, Quận Cam, California, cùng vài đồng hương, bạn bè. Trà và thuốc lá là hai món an ủi ông mỗi ngày. Một cái mũ, như trong hình, là thương hiệu của ông. Ông chẳng có gì để chia sẻ, ngoài những bài thơ, và những hồi ức về những bạn thi sĩ tù, mà những ngôi mộ của họ, rải rác đâu đó, làm thành những nét chấm phá, trên những mảnh đồi, chung quanh trại tù, trại lao động cải tạo. Chỉ có thế, và thêm vào đó, là lòng thù hận chế độ VC ở quê hương của ông, nơi bọn chúng cấm tiệt thơ của ông.

Nếu có người có thể nhìn thấy trái tim của tôi, ông viết hồi năm 1960, trong lần đi tù VC đầu tiên, người đó sẽ nhìn thấy nó là một cây viết cũ, một giá viết, mờ bụi; hay một cái quán nghèo nàn bên đường, mà tiện nghi độc nhất là ngọn đèn dầu. Nhưng nó cũng còn là một cánh đồng lúa đợi những cơn mưa lũ tháng Tám,

Và như thế nó có thể ứ tràn
Cả ngàn con sóng
Những con sóng bạc đầu

Nelson Mandela

Vĩ nhân cuối cùng

Tháng 12 12, 2013
J. M. Coetzee
Phạm Thị Hoài dịch



Nelson Mandela đã mất, sau một cuộc đời dài. Một cuộc đời dài, nhưng bị cắt khốn khổ. Hai mươi bảy năm sung sức nhất của đời mình, ông phải sống trong tù vì sự độc đoán của chính quyền. Nhưng ở trong lao ông không bất lực. Những năm cuối án tù dài dằng dặc ấy, thực tế ông đã sử dụng quyền phủ quyết về chính sách ngoại giao của đất nước và khiến cai tù ngày càng ngả theo ông. Cùng với  F.W. de Klerk, một người kém vóc dáng đạo đức hơn nhiều nhưng cũng đóng góp cho công cuộc giải phóng Nam Phi theo cách của mình, Mandela đã giữ vững một đất nước sục sôi biến động trong những năm nguy nan 1990-1994 và dùng sức quyến rũ lớn của bản thân để vừa thuyết phục những người da trắng rằng họ cũng có chỗ trong nền cộng hòa dân chủ mới, vừa tước quyền lực của phe da trắng cánh hữu li khai.

Khi chính mình trở thành tổng thống, ông đã già. Việc ông không thể quan tâm mạnh mẽ hơn đến vấn đề cấp thiết nhất của thời đại – thiết lập một thể chế kinh tế công bằng – là dễ hiểu, song cũng là bất hạnh. Ông cũng bị lóa mắt trước sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới như toàn bộ giới lãnh đạo Đảng ANC. Để chống lại cái chủ nghĩa duy lí kinh tế cướp bóc, Đảng của ông không đủ khả năng kháng cự về tư tưởng.

Mandela bênh vực đấu tranh vũ trang chống chế độ apartheid về nguyên tắc, và hứng chịu sự trừng phạt nặng nề cho thái độ ấy. Uy tín cá nhân và uy tín chính trị của ông dựa trên những điểm này. Những điểm tựa khác của ông là một phong thái quý tộc đượm chút dân dã mà lịch duyệt, và nếp giáo dục xưa, khiến ông tuân theo những mẫu mực nghiêm ngặt của thời Victorian về tư cách cá nhân và tinh thần phụng sự lợi ích chung. Với một sự rộng lượng vô bờ bến, ông đã thu xếp được cuộc chung sống với một người phụ nữ càng ngày càng tác quái. Ông là một vĩ nhân và cả thế giới đều thừa nhận điều đó khi ông qua đời. Rất có thể ông là vĩ nhân cuối cùng, bởi ý tưởng về độ lớn của tầm vóc tan vào bóng tối của lịch sử.

Nguồn: FAZ, 08-12-2013

Bản tiếng Việt © 2013 pro&contra

J.M. Coetzee on Nelson Mandela

In the Sydney Morning Herald, the South African-born 2003 Nobel laureate in literature J.M. Coetzee writes:

    Nelson Mandela has died after a long life – long yet lamentably truncated in that he spent 27 of the best years of his manhood incarcerated at the pleasure of the state.

    Incarcerated, he was hardly powerless. During the final years of that long sentence he in effect exercised a power of veto over the foreign policy of his country, exerting more and more of a strangehold over his jailers.

    With F.W. de Klerk, a man of much smaller moral stature, yet also, in his way, a contributor to the liberation of South Africa, Mandela held a turbulent country together during the dangerous years 1990-94, exercising his great personal charm to persuade whites that they had a place in the new democratic republic while step by step emasculating the separatist white right wing. 

    By the time he became president in his own right, he was already an old man. His failure to throw himself more energetically into the urgent business of the day – the creation of a just economic order – was understandable if unfortunate. Like the rest of the leadership of the ANC, he was blindsided by the collapse of socialism world-wide; the party had no philosophical resistance to put up against a new, predatory economic rationalism.

    Mandela's personal and political authority had its basis in his principled defence of armed resistance to apartheid and in the harsh punishment he suffered for that resistance. It was given further backbone by his aristocratic mien, which was not without a gracious common touch, and his old-fashioned education, which held before him Victorian ideals of personal integrity and devotion to public service.

    He managed relations with a wife, whose behaviour became increasingly scandalous, with exemplary forbearance.

    He was, and by the time of his death was universally held to be, a great man; he may well be the last of the great men, as the concept of greatness retires into the historical shadows.

 

    Note: Do không biết tiếng Đức, Gấu mò bản tiếng Anh, thấy có tí khác. Thí dụ:

    Bản tiếng Anh, trong sự khoái trá của nhà nước, at the pleasure of the state.

    Rất có thể ông là vĩ nhân cuối cùng, bởi ý tưởng về độ lớn của tầm vóc tan vào bóng tối của lịch sử. PTH

    Câu tiếng Anh, thú hơn, he may well be the last of the great men, as the concept of greatness retires into the historical shadows: ông có thể là vị vĩ nhân sau cùng, của những vị vĩ nhân, khi mà ý niệm về sự lớn lao lui vô bóng tối lịch sử.

    Câu này giải thích cái thái độ “ly khai”, bỏ thẻ Đảng vô thùng rác… của mấy đấng Mafia Đỏ:  Chỉ 1 khi về hưu [retire], thì mới dám làm vĩ nhân!


Natalia Gorbanevskaya, a Russian poet and Soviet dissident, died on November 29th, aged 77 (1)

Nelson Mandela, the Father

Lời vinh danh Nelson Mandela, bảnh nhất, theo Gấu là của Kincaid, khi viết về quê hương của Bà:

Bạn cứ tới những nơi chốn, nơi cái xiềng thuộc địa thật sự bằng thép, và tỏ ra hết sức hữu hiệu: Phi Châu, vùng Caribbean, hay một nơi nào khác trên địa cầu. Phi Châu là một thảm họa. Tôi không hiểu đất đai con người ở đây rồi có ngày lành mạnh trở lại, hay là không. Thật khó có chuyện, những ông chủ thuộc địa bỏ qua, không đụng tới cái phần tâm linh của con người Phi Châu. Bởi vậy, chuyện tiểu thuyết hóa là đồ dởm. Những người Phi Châu đối xử với nhau thật là độc ác; bạn chỉ việc nhìn tất cả những con người đói khát đó thì thấy. Làm sao có chuyện những ngài thủ lãnh Phi Châu nhìn vào mặt con dân của họ, và rớt nước mắt? Họ cứ tiếp tục duy trì, theo một con đường tệ mạt khốn kiếp, cái điều đã xẩy ra khi còn chế độ thuộc địa. Sự thực, là bất cứ đâu đâu, cái gọi là di sản của chủ nghĩa thuộc địa, đó là: độc ác, tàn nhẫn, trộm cướp. Cách những tên thực dân đối xử: mild way, nhẹ nhàng thôi, đôi lúc có xoa đầu những người dân cô lô nhần, bây giờ chúng ta đối xử với nhau, theo một cách cay độc hơn, khốn kiếp hơn. Và bạn biết không, chúng ta cứ mắm môi mắm lợi, lấy hết sức lực ra, full force, để mà "chơi" nhau. Bởi vậy, có thể dưới luật thuộc địa, người Phi Châu ăn rất ít; dưới luật của người Phi Châu, họ chẳng ăn gì hết - và cứ như thế. (1)

Có thể nói, độc nhất, có một ông da màu Mandela, “vượt quá lời nguyền [rủa]” trên, đối với toàn nhân loại Da Màu!
Làm đếch có “không biên giới”, giữa Da Màu và Da Trắng, nếu suy từ câu của Kincaid.

Làm sao người ta có thể tưởng tượng một Nam Phi bây giờ, nếu thiếu Nelson Mandela?


GLIMPSES OF MANDELA

~ Posted by Samantha Weinberg, December 6th 2013


Windhoek, Namibia, 1990: I was freelancing for the Natal Witness and Africa's last colony has just celebrated its independence in a soaring ceremony in the city's main stadium, watched by leaders from every corner of the globe. Castro was there, I remember, and Yasser Arafat, as well as the UN secretary-general, Javier Pérez de Cuéllar, and Dizzy Gillespie. But the eyes of most people present were fixed on a tall elegant man and his extravagantly hatted wife. Nelson Mandela's years of imprisonment had finished only a few weeks before. Here was the man who had been world-famous for decades, but for nearly all of us there, it was the first time we had seen him in the flesh. 

A few hours later, I was walking back over the hill towards my B&B when a white car drew up beside me. The window opened and a white man in mirrored shades beckoned me over and asked for directions. I gave them as best as I could and when I finished, I heard a voice from the back seat thanking me. I leaned in and there was Mandela, smiling, sitting beside Winnie, who looked distinctly grumpy. He put his hand out to shake mine and I wished him the very best. The window was wound up and the car pulled away. 

Johannesburg, 1991: I was working for the Weekly Mail and Mandela, now president of the ANC, had been invited to give a speech at the foreign correspondents' dinner. After coffee, his neighbour, Patti Waldmeir, the Financial Times correspondent and later author of "Anatomy of a Miracle" about the dismantling of apartheid, beckoned me over and introduced me to Mandela. His warmth was immediate and when I mentioned that my father had been at the bar with him over four decades earlier, he said he remembered him well, and mentioned a mutual friend of theirs, Joel Joffe, who had represented Mandela in the Rivonia trial. It can only have been a three-minute conversation (I didn't feel I could stay longer) and after I shook his hand, I floated away.

Johannesburg, 1995: I went back to South Africa for American Vogue to write the copy and act as fixer and driver for a fashion shoot that Bruce Weber was doing with Iman. It was two years after Mandela had won the Nobel prize and the year after he became president. The trip was pretty stellar—Iman's husband David Bowie came along too—involving grand pianos, township boxing clubs, Miriam Makeba and Archbishop Desmond Tutu. But what everyone wanted was a shot of Iman with Mandela. 

On our last day, we heard that he would see us at his private house in Houghton. We turned up and were shown into the garden, where Mandela was sitting on a chair, wearing a patterned shirt. He greeted us all in turn, showing only a little more attention to Iman than to the lighting assistant. Then, as Bruce was setting up the shot and Iman changing into her frock, I was sent over to talk to him. I can't remember exactly what we talked about—I'm not sure I knew even then—but I remember the feelings that washed through me, a heady and unusual combination of euphoria and serenity. For the thousands of people who had a glancing encounter with Mandela, there was no mistaking that aura.

Samantha Weinberg is our assistant editor. She is a former commissioning editor on Eureka and the author of "A Fish Caught in Time"