Cuốn tiểu
thuyết, trong một vài phương diện, không chỉ đưa quê hương Colombia, mà
luôn cả
đại lục của GM lên bản đồ văn học. Trăm Năm Cô Đơn chẳng khác gì tiếng kèn clarion cry,
từ vùng văn hóa ở
bên dưới Bắc Chí Tuyến, Tropic of Cancer, ăn mừng [celebrate] những
huyền thoại
sáng tạo của nó. Đúng là quá cỡ thợ mộc, 1 thứ công trình xây dựng quốc
gia, về
một thế giới còn dzin, [núm vú còn đỏ tươi, hà, hà], nơi sự vật và sinh
vật được
đặt tên, vì trước đó, chưa có. Giả tưởng của GM phản chiếu - như Vargas
Llosa
quan sát cái sự viết lách của miền Mỹ Châu La Tinh nói chung - lịch sử
bạo lực
của miền này, những biến động thực, kỳ quái như bất cứ điều gì được tìm
thấy,
trong cái hoang dại nhất của những cuốn tiểu thuyết.
Vào đầu thập niên 1960, Borges của Buenos Aires bắt đầu được dịch rộng
rãi, và
ông, cùng với nhà thơ Chilean, Pablo Neruda, phất lên ngọn cờ văn học
của vùng
Nam Mỹ này. Borges thật sống động trong vai mở ra sự nghiệp tiểu thuyết
của GM.
Vào nghề bằng nghiệp ký giả, GM cho biết, ông bắt đầu viết tiểu thuyết,
trong
khi chung quanh ông, đầu giường dưới gối, đều là sách của Borges
Tuy nhiên, vài truyện ngắn lớn lao của Borges, viết vào thập niên 1940,
tiên
đoán mầu sắc và phong cảnh của những dòng văn của nhà văn người
Colombia, GM.
Rõ nhất, là cái khí hậu ẩm ướt của miền đất nhiệt đới toát ra từ những
câu chuyện
của GM. Ông được coi là người sáng lập ra cái gọi là chủ nghĩa hiện
thực thần kỳ.
Gerald Martin, người viết tiểu sử của GM, thì lại đưa ra cắt nghĩa
khác, nó là
từ chủ nghĩa siêu thực mà ra, khi tiểu thuyết gia Cuba, Alejo
Carpentier cố tìm
1 từ tương đương của chủ nghĩa này, cho mảnh đất Mỹ Châu La Tinh.
Rushdie cũng
nghĩ như vậy, trong bài viết về GM. Prospero, người viết bài mà
GCC đang
dịch, cho rằng, Borges là người phịa ra nó. Vẫn theo ông, không hẳn
đúng như thế.
Borges là người với chủ thuyết cấp tiến của ông, mở đầu óc cho những
viết trẻ,
trong lãnh thổ giả tưởng của riêng họ, nhưng nhà văn Á Căn Đình này, cả
đời
chưa hề viết 1 cuốn tiểu thuyết, bị đóng cứng vào cái vô cùng, thiên
thu, bất tử,
như Naipaul chửi ông, hay dùng chữ của Prospero, quá rành nghề và bị
đóng cứng ở
trong văn chương, và như thế nào, những tác giả, từ tất cả các nền văn
hóa giao
lưu móc nối với nhau: Borges không thực sự quan tâm tới “cái là lạ” và
chủ
nghĩa siêu thực. Mỹ học của Borges thì thật là khắc nghiệt.
Ngược hẳn lại, GM mang tới sự buông thả của một vũ hội cho nghệ thuật
kể
chuyện,
một cái đà phóng tới cho miền đất Chilean, và cùng với chúng, là 1 tình
yêu lớn
lao dành cho nhân vật, và cho sử thi gia đình: Tất cả cùng nhau sáng
tạo một thứ
chủ nghĩa hiện thực bậc cao. Cái gọi là “thần kỳ” ở trong tiểu thuyết
của GM, điều
đặc biệt được ca ngợi nhất, thực sự gồm những mánh giả tưởng bậc
cao. Cấu
trúc của dòng kể, tính biên niên của chúng, giống những gì được kiếm
thấy trong Đỉnh
Gió Hú – không phải 1 cuốn sách dở để bạn đừng theo đó để mà
viết, bất
kể bạn thuộc truyền
thống nào. Sử thi lạ thường giữa thế kỷ 19 của Emily Bronte, thì có
phần,
partly, là từ những gì mà con người không thể trốn chạy – gia đình của
họ và cái
gọi là “mã” sinh học. Trăm Năm Cô Đơn
chẳng phải là 1 bi kịch về hệ phả ư?
Bài viết của
Prospero, thật tuyệt, và lạ, khi ông nhìn ra sự giống nhau giữa Trăm Năm Cô Đơn
và Đỉnh Gió Hú.
When
Gabriel Garcia Marquez finished writing One Hundred Years of
Solitude in August 1966, he was almost forty, the father of two
young boys, and so broke that he didn't have enough money to send the
manuscript from Mexico City
to his prospective publisher in Buenos Aires.
The anecdote is famous, one of many that have contributed to Garcia
Marquez's carefully molded public image as a literary populist and
everyman genius. In his admiring biography of the writer, Gerald Martin
reports:
The package contained 490 typed pages. The counter official said:
"Eighty-two pesos." Garcia Marquez watched as [his wife] Mercedes
searched in her purse for the money. They only had
fifty and could only send about half of the book: Garcia Marquez made
the man behind the counter itake sheets off like slices of bacon until
the fifty pesos were enough. They went home, pawned the heater,
hairdryer and liquidizer, went back to the post office and sent the
second tranche.
Khi
GGM viết xong cuốn Trăm Năm Cô Đơn vào
tháng Tám, 1966, ông kể như đủ bốn bó, bố hai thằng con trai còn nhỏ,
và rách đến nỗi không có đủ tiền để gửi bản thảo, từ Mexico City tới
nhà xb ở Buenos Aires.
Giai thoại nổi tiếng này là một, trong rất nhiều, cùng góp phần tạo nên
hình ảnh trước công chúng, về một ông nhà văn bình dân, một thiên tài
của bất cứ một người. Trong cuốn tiểu sử thật tuyệt về nhà văn, Gerald Martin
viết:
Gói
bản thảo gồm 490 trang đánh máy. Tay ngồi quầy Bưu Điện phán, 82 pesos,
GM nhìn bà vợ moi móc tiền từ cái ví: Chỉ đủ gửi một nửa bản thảo. Thế
là nhà văn nhớn bèn ra lệnh cho tay ngồi quầy thiến từng trang bản
thảo, cho đến khi tới con số 50 pesos. Hai vợ chồng về nhà 'chà đồ
nhôm, chôm đồ nhà', đem ra chợ trời và trở lại Bưu Điện, gửi tiếp những
trang bản thảo còn lại.
Trong
Phong Thần Bảng, Dernier
inventaire avant liquidation, gồm 50 cuốn, do độc giả chọn,
Frédéric
Beigbeder bình, số 1 là Kẻ Xa Lạ của Camus, Trăm Năm Cô Đơn
đứng
thứ 33.
Beigbeder viết, TNCD thường được so sánh với Don Quixote, nhưng
đúng ra là phải so với Thánh Kinh, bởi vì trong đó cũng có Genèse,
Exode,
Déluge, và Apocalypse của nó. Một cuốn Bible latino. Cuốn sách ra đời,
1967, giống
như một trận động đất, và người ta có thể nói, nó cắt đôi lịch sử văn
học thế
giới của thế kỷ, trước, và sau, nó. (1)
V/v cú
Vargas Llosa thoi Garcia Marquez, người viết tiểu sử của GM viết:
Tình bạn giữa
họ chấm dứt khi Vargas Llosa thoi Garcia Marquez đến bất tỉnh, ở hành
lang một rạp
hát, do GM lăng nhăng với bà vợ của ông. VL phán, đây là cú đấm nổi
tiếng nhất
trong lịch sử Mỹ Châu La Tinh, “the most famous punch in the history of
Latin
America”, nhưng không đưa ra lý do.
Chỉ đến khi VL được Nobel, thì ông, hoặc ai
đó có chứng kiến vụ việc, mới xì ra nguyên nhân, bà vợ, nghe tin chồng
có bồ,
bèn chạy đến bạn than thở, ông an ủi ra sao khiến ông chồng phát điên
lên!
In the port
I had bought a good supply of the least expensive cigarettes, made of
black
tobacco and a cheap paper that could have been used to wrap packages,
and I
began to smoke the way I did in those days, using the butt end of one
cigarette
to light the next, as I reread Light in August: at the time,
William
Faulkner was the most faithful of my tutelary demons.
V/v Một tên
bất lương:
Ngay trang 7, cuốn Hồi Ký, Sống để
kể chuyện do chính ông viết, là GM đã thú nhận, Faulkner là 1 trong
những
con quỉ-sư phụ hành hạ thời mới lớn của ông. Chẳng những là 1 đệ
tử trung
thành, mà còn bắt chước 1 nhân vật trong Nắng
Tháng Tám, hút thuốc lá, lấy mẩu điếu thuốc vừa hút hết, châm điếu
tiếp.
Trên Books,
số tháng Ba, 2013, có bài về Garcia Marquez và cái phóng sự đầu tay của
ông, về
1 vụ đắm thuyền. Nghiệp
văn nghiệp báo của ông bắt đầu từ đó.
Thời gian Gunter
Grass "xưng tội trước bàn thờ", có dư luận bắt ông trả lại Nobel văn
chương. Một ông nhà văn Tây phán, nếu thế, thì phải đòi lại, cả cái của
Garcia
Marquez.
Không hiểu ảnh
hưởng rất lớn của Garcia Marquez lên những nhà văn Việt Nam, là theo
kiểu tốt
hay là xấu.
Tốt, thì
không thể, hoặc chưa thể, vì, cho tới nay, chúng ta chưa đọc được một
tác phẩm
nào nói lên được cái tính nhiệm mầu, như của Garcia Marquez, theo như
Rushdie dẫn
giải. Cũng có, nhưng là đồ dởm, thí dụ như Rung
Chuông Tận Thế.
Còn nếu xấu,
thì hãy coi chừng bể mặt!
Bởi vì
"đạo đức", như mắm mì Rosa phán, "là vấn đề thời gian", già
như mấy ông, ông nào cũng nghĩ là mình xứng đáng... bị thoi!
[But
"morality", as Rosa, the brothel-keeper, observes, "is a
question of time", and now the old man believes he deserves such a
gift.]
*
Gấu biết một
người không phải nhà văn, nhưng rất mê trở thành nhà văn, và rất mê
Garcia
Marquez.
Anh này, một
cách nào đó, đã ngộ ra được cái "tinh thần Garcia Marquez", và áp dụng
đúng vào ngày 30 Tháng Tư, 1975.
*
1 giờ sáng
Luồng gió lạnh
tẩm đầy thứ sương sớm ẩm độc của miền núi theo nhau ùa xuống thung lũng
Sikiew.
Bóng đen sẫm của khối núi phía sau Trại đè nặng lên mớ lều lùn tịt. Ánh
trăng mầu
huyết dụ rùng mình giữa đám lá cây. Một con cú từ họng núi xa, nhắm căn
lều vỗ
cánh loạn xạ. Tiếng đập cánh làm một con chó hoang rướn cổ tru dài. Con
cú đảo
một vòng quanh lều, rúc lên một hồi. Một con mèo đen, từ một xó xỉnh
nào, bỗng
nhẩy xổ lên mặt bàn. Mấy chiếc ly giật mình kêu loảng xoảng. Ngọn đèn
cầy chao
nghiêng, rỏ xuống mặt bàn mấy giọt nến làm dấu.
Đột nhiên nhận
ra sự hiện diện của đám người ngồi quanh bàn, con cú đảo về phía núi,
đầu ngoái
lại như tiếc rẻ. Câu chuyện đang từ đề tài muôn thuở, thanh lọc, bỗng
chuyển
qua điềm triệu. Một anh chàng trung niên, cựu sĩ quan, quả quyết chính
mắt nhìn
thấy một con cú khổng lồ trên nóc dinh Độc Lập, đúng đêm 30 tháng Tư
năm nọ. Nó
cứ rúc lên từng hồi. Mọi người rướn dài cổ, há hốc mồm... "Hỡi các anh
em
binh sĩ, sĩ quan, hãy buông súng đầu hàng!" (1)
- Ông nói,
" Đạo đức là cấu trúc. Tôi chỉ có một sự tò mò lớn lao là hiểu biết
những
con người, một ao ước lớn lao là khai phá". Ông tính đem đến cho cái từ
"đạo đức" này một ý nghĩa chi?
Naipaul: Một
nhà văn mất mẹ nó ý thức đạo đức ở trong tác phẩm chẳng là gì dưới mắt
tôi, tôi
chẳng thèm quan tâm tới thứ nhà văn này.
-Evelyn
Waugh? Tay này có một tham vọng đạo đức?
Naipaul: Làm
gì có. Nếu có, thì đó là cơ hội.
-Proust?
Naipaul: Bạn
đặt trọng tâm đạo đức tác phẩm của ông ta vào chỗ nào? Một thứ kịch xã
hội?
-Ông thực
quá khắt khe với Proust.
Bà vợ,
Nadira Naipaul, [tố thêm]:
-Còn Gabriel
Garcia Marquez? Một thằng cha bất lương, bạn của lũ bạo chúa. Salman
Rushdie hả?
Một gã thủ dâm trí thức.
- Vào năm
1967, trong cuốn Lần Viếng Thăm Thứ
Nhì, một thứ phóng sự về Ấn Độ, ông đã từng
nói: "Tất cả những tự thuật Ấn Độ đều được viết bởi, vẫn chỉ có một
người:
dở dang". Phải chăng, đây là định nghĩa Willie? [nhân vật chính trong Nửa Đời Nửa Đoạn, La Moitié d'une vie,
tác phẩm của Naipaul].
- Vâng, đúng
như vậy. Cám ơn đã để ý tới điều này.
[Tạp Chí Văn
Học Pháp, Le Magazine Littéraire, số Tháng Chín 2005. Naipaul
trả lời
phỏng vấn].
Nhận xét của
bà vợ Naipaul về Garcia Marquez, một thằng cha bất lương, malhonnête,
không hiểu
có phải là do đã đọc đoạn sau đây, khi Garcia Marquez nhận xét về ảnh
hưởng của
Faulkner ở nơi ông.
Tôi không chắc,
vào thời gian đó, tôi đã đọc Faulkner hay là chưa, nhưng bây giờ, tôi
hiểu rõ
điều này: kỹ thuật độc nhất để mà sử dụng vào nơi chốn, con người, hồi
ức như vậy,
chính là kỹ thuật của Faulkner, chỉ có nó mới có thể giúp tôi viết ra
những gì
đang nhìn thấy. Không khí, vẻ tàn tạ, cái nóng tại ngôi làng thật chẳng
khác gì
mấy, so với những gì tôi cảm nhận ở Faulkner. Đó là một đồn điền trồng
chuối,
và cũng là nơi cư ngụ của cả lố người Mỹ thuộc công ty trái cây: đâu có
khác gì
khung cảnh một Miền Nam Sâu Thẳm của Faulkner. Những nhà phê bình đã
chỉ ra ảnh
hưởng của Faulkner ở nơi tôi, nhưng đây là một sự trùng hợp thì đúng
hơn: Tôi
tìm ra chất liệu văn chương để mà đánh vật với nó, cũng cùng một cách
mà
Faulkner đã tìm ra và xử sự, với chất liệu tương tự.
Vargas
Llosa, cũng nhận xét y chang GM, nhân 1 xen thực sự xẩy ra ở 1 nơi chốn
quê
hương của ông - nó bước ra từ Faulkner - nhưng cái kết luận, thì ngược
hẳn với
GM – nó tiên đoán xen GM bị ăn đấm sau này, phân biệt đức hạnh giữa hai
nhà
văn, hai bạn quí:
He wrote in
English, but he was one of our own
Vargas
Llosa: Faulkner in Laberinto
Ông ta viết bằng tiếng Anh, nhưng đúng là 1 người của chúng tôi
Ai đọc, thì
cũng thấy GM ảnh hưởng Faulkner. Nếu về văn phong, thì cuốn Mùa
Thu của vị Trưởng Lão, rõ nhất, câu
văn dài lòng thòng, quấn vào nhau, câu nọ chưa hết thì câu kia, câu
khác, đã bắt đầu, chừng vài trang sau, lại
trở lại với
câu văn bỏ dở.
Như 1 bè rau
muống, 1 anh bạn làm UPI, tay Lộc, nhận xét văn của GCC, khi Gấu tặng
anh cuốn Những Ngày Ở Sài Gòn.
Tình cảnh của
GCC khi đọc Faulkner, đúng là Ơ Rơ Ka, Kiếm Thấy Rồi, của Archimede,
khi kiếm
ra luật tỉ trọng!
Nhận xét của
bà vợ Naipaul, về Rushdie, cũng tiên đoán đức hạnh của ông này, sau
này, khi
ông viết cuốn Hồi Ký, trong đó, ông tỏ ra vô ơn, với 1 số người đã vì
ông mà khốn
khổ, có người bị mất mạng vì cuốn Quỉ Thi
Tâm hay Tài,
cái nào hơn cái nào?
Đây là 1 vấn nạn về kỹ thuật viết, chứ không phải là thứ tâm tài của
đời thường.
Một khi bạn ngồi xuống viết, là bạn đụng với nó.
Tâm tới đâu
thì tài tới đó, có thể nói như vậy. Kim Dung, qua miệng nhà sư già,
quét dọn Tàng
Kinh Các, chùa Thiếu Lâm đã từng giải thích vấn nạn này, nhưng theo
GCC, ông mượn
Mạc Xịt, võ công [hành, praxis] và Phật pháp [lý thuyết, theory], rong
ruổi bên
nhau, kiềm chế lẫn nhau, quyện vào nhau, khi có được con người hoàn
toàn, l’homme
total, thì hai thứ đó triệt tiêu lẫn nhau.
Sở dĩ nhà sư của Nhất Hạnh, trong “Cửa
Tùng Đôi Cánh Gài”, hạ sơn, xuống đời, hành đạo, bị quỉ nhập lúc nào
không hay,
là do phần đạo hạnh yếu quá!
Bởi thế mà cuối cùng lại phải trở về chùa, tu luyện
lại!
Câu Nguyễn
Du phán, tâm bằng ba tài, không mắc mớ gì đến đạo đức ở ngoài đời, mà
là đạo đức
của văn chương, tức kỹ thuật viết.
Cũng câu đó,
được Kafka lập lại, qua câu phán nổi tiếng của ông, nhưng phải nhờ đến
Roland
Barthes & Marthe Robert, thì chúng ta mới hiểu ra được:
Kỹ thuật chính là
linh hồn của văn chương, [the being of literature is nothing, but its
technique].
This is what
Marthe Robert tells us: that Kafka's meaning is in his technique.
For the
(sterile) old question: why write? Marthe Robert's Kafka
substitutes a new question: how write? And this how
exhausts the why: all at once the impasse is cleared, a truth appears.
This
is Kafka's truth, this is Kafka's answer (to all those who want to
write): the
being of literature is nothing, but its technique.
Với câu hỏi
đã cạn hết nghĩa, cũ mèm, “Tại sao viết”,Marthe
Robert, qua cuốn "Kafka" của bà, thay bằng
câu hỏi mới:
“Viết thế nào”. Cái “how” làm cạn kiệt cái “why”, tuyệt lộ được khai
thông, một
sự thực xuất hiện. Sự thực của Kafka. Câu trả lời của Kafka (cho những
ai muốn
viết): hữu thể của văn chương chẳng là gì hết, mà chỉ là kỹ thuật của
nó.
Hà, hà!
Thầy Kuốc đếch
bao giờ viết văn mà cứ vu vơ về viết văn!
Phải viết,
thì mới biết làm sao đi hết biển!
Có thể nói,
cả hai ông Nobel văn chương, Garcia Marquez và Vargas Llosa, đều là đệ
tử của
Faulkner.
Nếu nói về tài, GM bảnh hơn cả Thầy, ở cái chỗ, ông nổi hơn, nhiều độc
giả hơn Thầy. Nhưng đó chính là chỗ khác biệt giữa Thầy và trò.
Faulkner không
hề muốn nổi tiếng như GM.
Kundera chẳng đã trích dẫn lời của Faulkner,
chỉ muốn
lịch sử gạch bỏ tên ông sau khi ông chết. Vargas Llosa, một cách nào
đó,
học được
đạo hạnh của Thầy, và hơn Thầy ở chỗ, ông dấn thân hơn Thầy vào cuộc
đời.
Thầy
thì vẫn vậy, nhưng hai đệ tử, mỗi ông 1 khác, trong cái gọi là lẽ xuất
sử, như Đông
phương từng gọi.
Vargas Llosa
có hai bài về Thầy. Trên Tin Văn đã post một bài, viết về cuốn Giáo
Đường, cuốn
hay nhất của Faulkner, nhưng bị chính Faulkner ruồng bỏ, vì cái chất vô
đạo đức
của nó!
Còn bài nữa,
cũng ngắn, Tin Văn post luôn, cho đủ đôi.
Bài này chửi bố GM, khi chối
bỏ Thầy!
Faulkner's
world was really not his alone. It was ours.
Thế giới của
Faulkner thực sự không phải của ông thôi. Nó còn là của chúng ta.
He wrote in
English, but he was one of our own.
Ông viết bằng
tiếng Anh nhưng đúng là 1 trong chính chúng ta.
It was only
when Paris discovered Faulkner and authors like Malraux and Sartre
proclaimed
his genius to the four winds that the southern novelist gained the
right to
citizenship in his own country. His country then accepted him for
reasons
similar to those of the French, as a brilliant, exotic product.
Chỉ tới khi
Paris khám phá ra Faulkner, và những tác giả như Malraux và Sartre khen
um đi
khắp bốn trời, thiên tài Faulkner mới được quê hương của ông chấp nhận
và ban
cho quốc tịch.
Khi ông mang
Nobel về cho xứ của ông, ông vẫn còn bị chửi! Tờ Nữu Ước
Thời Báo cảnh cáo độc giả thế giới năm châu, đừng nghĩ Mẽo
chỉ có hai món ăn chơi, là làm thịt da đen và loạn luân!
Thời gian Gunter
Grass "xưng tội trước bàn thờ", có dư luận bắt ông trả lại Nobel văn
chương. Một ông nhà văn Tây phán, nếu thế, thì phải đòi lại, cả cái của
Garcia
Marquez.
Không hiểu ảnh
hưởng rất lớn của Garcia Marquez lên những nhà văn Việt Nam, là theo
kiểu tốt
hay là xấu.
Tốt, thì
không thể, hoặc chưa thể, vì, cho tới nay, chúng ta chưa đọc được một
tác phẩm
nào nói lên được cái tính nhiệm mầu, như của Garcia Marquez, theo như
Rushdie dẫn
giải. Cũng có, nhưng là đồ dởm, thí dụ như Rung
Chuông Tận Thế.
Còn nếu xấu,
thì hãy coi chừng bể mặt!
Bởi vì
"đạo đức", như mắm mì Rosa phán, "là vấn đề thời gian", già
như mấy ông, ông nào cũng nghĩ là mình xứng đáng... bị thoi!
[But
"morality", as Rosa, the brothel-keeper, observes, "is a
question of time", and now the old man believes he deserves such a
gift.]
*
Gấu biết một
người không phải nhà văn, nhưng rất mê trở thành nhà văn, và rất mê
Garcia
Marquez.
Anh này, một
cách nào đó, đã ngộ ra được cái "tinh thần Garcia Marquez", và áp dụng
đúng vào ngày 30 Tháng Tư, 1975.
*
1 giờ sáng
Luồng gió lạnh
tẩm đầy thứ sương sớm ẩm độc của miền núi theo nhau ùa xuống thung lũng
Sikiew.
Bóng đen sẫm của khối núi phía sau Trại đè nặng lên mớ lều lùn tịt. Ánh
trăng mầu
huyết dụ rùng mình giữa đám lá cây. Một con cú từ họng núi xa, nhắm căn
lều vỗ
cánh loạn xạ. Tiếng đập cánh làm một con chó hoang rướn cổ tru dài. Con
cú đảo
một vòng quanh lều, rúc lên một hồi. Một con mèo đen, từ một xó xỉnh
nào, bỗng
nhẩy xổ lên mặt bàn. Mấy chiếc ly giật mình kêu loảng xoảng. Ngọn đèn
cầy chao
nghiêng, rỏ xuống mặt bàn mấy giọt nến làm dấu.
Đột nhiên
nhận
ra sự hiện diện của đám người ngồi quanh bàn, con cú đảo về phía núi,
đầu ngoái
lại như tiếc rẻ. Câu chuyện đang từ đề tài muôn thuở, thanh lọc, bỗng
chuyển
qua điềm triệu. Một anh chàng trung niên, cựu sĩ quan, quả quyết chính
mắt nhìn
thấy một con cú khổng lồ trên nóc dinh Độc Lập, đúng đêm 30 tháng Tư
năm nọ. Nó
cứ rúc lên từng hồi. Mọi người rướn dài cổ, há hốc mồm... "Hỡi các anh
em
binh sĩ, sĩ quan, hãy buông súng đầu hàng!" (1)
Bài đầu tiên,
của tên nhà văn Ngụy, sau 1975, “sa đích văn nghệ”, trước 1975, là điểm
cuốn Trăm Năm Cô Đơn của Garcia Marquez, đăng
trên tờ Thanh Niên.
Nhận ra liền,
Thầy của GM là Faulkner, và TNCD, là từ Âm
Thanh và Cuồng Nộ mà ra: Nếu Faulkner đập nát thời gian, và xây
dựng lại nó,
bằng ý thức của 1 tên khùng, thì GM cũng đập nát thời gian, và xây dựng
lại,
bằng những
vòng tròn đồng tâm, đồng hiện, những nhân vật trùng tên, Gấu đã từng
phán như
thế, trong bài điểm sách đăng trên tờ Thanh
Niên.
[Trong bài tưởng niệm của
Prospero, dưới đây, cũng nói tới thời gian chuyển động theo vòng tròn -
In “One Hundred Years of Solitude” time moves in circles-. Vào thời
gian đó, Gấu ghiền và chẳng có tí đọc điệc gì hết. Thế mới thú, chứ đâu
có như bây giờ, nét niếc, báo Tây báo Tiếc!]
Bài điểm sách,
Gấu thật thú, vì gặp lại Faulkner, nhưng trên thực tế, nó là 1 thứ cò
mồi, để tìm
cách làm 1 chân tà lọt, hay bất cứ 1 chân gì khác, ở báo Thanh
Niên. Khi bài được đăng, là Gấu Cà Chớn đi một bức trường thư,
xin được làm việc cho "Cách Mạng", gửi Huỳnh Tấn Mẫm, Trùm tờ Thanh
Niên, nhờ bạn quí Butor Mít đưa giùm.
Vụ này nhà
thơ Đại Hàn Quan Đô Chung rất rành. Anh còn nhận xét với Nguyễn Mai,
cái thư, đúng
là 1 tác phẩm văn học. Qua Nguyễn Mai, Gấu hân hạnh được hầu rượu nhà
thơ tại
nhà Nguyễn Mai!
Anh rất quí
Gấu. Đó là thực tình, và tình thực.
Đếch thằng
nào trả lời, I mean, Trùm VC nằm cùng HTM + Mít Butor.
Chúng quá
rành Gấu, ghiền!
Sau đó, GCC
thử xin việc ở tờ Công An TP/HCM, khi nhờ Hoàng Yên Di, anh bạn cùng
làm với Ông
Nhàn, nhà xb Vàng Son, cũng là bạn của NTK, giới thiệu/xin gặp Huỳnh Bá
Thành,
cũng 1 đấng VC nằm vùng, kèm 1 bài viết. Anh ta không gặp GCC, nhưng
nhờ Hoàng
Yên Di đưa cho Gấu tí tiền đi chích, và nói, bài không hợp với báo CA.
Bảnh nhất, “người”
nhất, là tờ Tuổi Trẻ.
Gặp gỡ, đề nghị viết thường trực.... Chuyện này lèm bèm rồi.
AS HE later
told it, Gabriel García Márquez, who has died at his home in Mexico
City, made
the most important decision of his life as a writer at the age of 22
when he
joined his mother on a journey by steamer and rickety train to
Aracataca, a
small town surrounded by swamps and banana plantations in the heart of
Colombia’s Caribbean coastal plain. Their purpose was to sell his
grandparents’
house, where the author was born and had spent most of his first eight
years,
brought up by his maternal grandparents.
That trip to
Aracataca revived memories that bore fruit in “One Hundred Years of
Solitude”,
the novel that brought García Márquez worldwide fame and a Nobel prize.
From
its first sentence—"Many years later, as he faced the firing squad,
Colonel Aureliano Buendía was to remember that distant afternoon when
his
father took him to discover ice”—it transported the reader to a magical
world
of tropical fantasy. Aracataca became Macondo, where rains could last
five
years or deliver yellow flowers. Colonel Buendía was derived from his
maternal
grandfather, Colonel Nicolás Márquez, who had fought in the Liberal
rebellion
of 1899-1902 know as the War of the Thousand Days.
In “One
Hundred Years of Solitude” time moves in circles and the absurd is
routine, as
the modern world eddies in invention and tragedy around a forgotten
tropical
Eden. In its colourful exaggeration, its joyful jumbling of the comic
and the
tragic, and its celebration of the extraordinary lives of ordinary
people, the
novel came to epitomise Latin American “magical realism”, even if the
roots of
the genre lay with the Argentines, Jorge Luis Borges and Julio Cortázar.
García
Márquez’s first steps as a writer were as a poet and a journalist, and
those
talents underlay his extraordinary gift for storytelling. Unlike many
writers
of Spanish, he preferred short, simple sentences, and they gave his
writing a
limpid intensity. Yet success was a struggle. Seized with the
inspiration that
would turn a long unfinished novel about his grandparents’ house into
“One
Hundred Year of Solitude”, he locked himself away in his house for nine
months,
exhausting his modest savings and pawning his car only for the
manuscript to be
rejected by several publishers. The story goes that his wife, Mercedes
Barcha,
pawned their liquidiser to raise the postage to send the manuscript to
Buenos
Aires, where it was accepted.
The rest of
his oeuvre was relatively slight, the material largely drawn from the
same
world of the Colombian Caribbean in novels such as “Love in the Time of
Cholera” and “Chronicle of a Death Foretold”. In a modulation of theme,
he
wrote a historical novel about Simón Bolívar’s last, defeated days
(“The
General in his Labyrinth”) and returned to journalism, of which he was
an
accomplished exponent, with “News of a Kidnapping”, a powerful account
of the
horror inflicted on Colombia by the drug war.
Though he
installed himself in Mexico City in 1961, Gabo, as he was dubbed, was
indelibly
a man of the Colombian Caribbean, with its bohemian, macho culture of
sex, rum
and political strife. Fame brought him political prominence. His
critics said
that he had a weakness for power. Gabo loves presidents. My wife likes
to tease
him by saying that even a vice-minister gives him a hard-on,” one of
his
friends told the New Yorker.
His memoir
of his early life (“Living to Tell the Tale”) suggested a man more
committed to
friendship than ideology. He was attracted to dictators of the left. He
was a
close and uncritical friend of Fidel Castro, accepting the gift of a
house in
Havana. (He also kept a house in the walled colonial city of Cartagena,
his
spiritual home.) In 1999 he wrote perceptively of Hugo Chávez that he
saw in
him “two opposite men”, one who had an extraordinary opportunity to
save his
country and the other “a conjuror who might enter history as just
another
despot”.
Gabo
remained loyal to his roots in founding a journalism foundation in
Cartagena.
His later years were marred by lymphatic cancer and then Alzheimer’s
disease.
When he turned up in a bar in Cartagena during the Hay literary
festival in
2010 he had become an amiable but spectral figure.
It was not
García Márquez’s fault if magical realism became a sterile canon,
practised
with success by writers of much lesser talent. But younger novelists
were
surely right when they criticised him for projecting to the world an
archaic
vision of Latin America, as an exotic and provincial place, incapable
of
successful modernisation, development and democracy.
On the other
hand, Macondo still co-exists with the modern world in many parts of
Latin
America. García Márquez captured as nobody else has the region’s joyous
absurdity, the central place it grants to family and friendship and its
exuberant cocktail of sex and tragedy, of pleasure and feud.
Cái PC của
GCC, bị con bọ "Con tim nhỏ máu", the Heartbleed, tấn công, phải nhờ
người clean. Trong
khi chờ,
thì đọc tin Garcia Marquez mất. Bèn nghĩ đến giao tình người đọc và tác
giả, và, để quên trang TV, bèn lôi Calos Fuentes, An A to Z of
a Life ra đọc.
Vần F, ông dành cho Faulkner, Thầy của GM.
Đọc
bài viết thì Gấu
mới nhận ra GM không thể nào vượt được Faulkner. Bài cũng ngắn, TV sẽ
đi kèm đây,
cũng là 1 cách tưởng niệm vị Thầy của dòng văn học hiện thực huyền ảo
Mỹ châu
La tinh.
Gabriel
Garcia Marquez, lần đầu viết gần ba trăm trang bản thảo, đọc lại, ông
vứt bỏ vì
thấy giống tác phẩm của một tác giả khác. Viết lại, ông lấy luôn bộ
khung cuốn
"Absalom, Absalom!" của W. Faulkner làm bệ phóng, và lần này thành
công, một tác phẩm lớn xuất hiện.
Đọc
"Trăm năm cô đơn", độc giả thấy ngay tác phẩm thoát thai từ Faulkner.
Cũng một thành phố giả tưởng. Cũng một kỹ thuật tiểu thuyết qui chiếu
về một
siêu hình học của thời gian.
Trong Âm
Thanh và Cuồng Nộ, Faulkner đập nát thời gian rồi xây dựng lại theo ký
ức của một
tên khùng, G. Garcia Marquez, cũng "mánh" đó, [mà sau này Sartre đưa
ra thành lề luật: Mọi kỹ thuật tiểu thuyết luôn qui về một siêu hình
học của tiểu
thuyết gia], nhưng, thay vì ký ức của một thằng khùng, thì dùng những
vòng tròn
thời gian đồng tâm, những nhân vật cùng tên, tạo dựng thế giới Macondo
từ những
huyền thoại và thực tế Nam Mỹ (dòng văn chương hiện thực huyền ảo).
Nhưng tác
phẩm Trăm Năm Cô Đơn hoàn toàn là của G. Garcia Marquez. Faulkner không
thể viết
như vậy được, ông bị chết cứng như nhân vật của ông trong hai lần địa
ngục, hay
là hai thảm kịch của nước Mỹ, đặc biệt là của Miền Nam nước Mỹ: Da đen
và loạn
luân.
Speaking to
the Paris Review in 1981 he explained
how he decided his writings about his childhood were "more political"
than the "journalistic literature" he had been engaged with. He
wanted to return to his childhood and the imaginary village of Macondo
he had
created in Leaf Storm, but there was "always something missing".
After five years he hit upon the "right tone", a style "based on
the way my grandmother used to tell her stories".
"She
told things that sounded supernatural and fantastic, but she told them
with
complete naturalness," García Márquez said. "When I finally
discovered the tone I had to use, I sat down for 18 months and worked
every
day."
Ông này, tài
gấp ba tâm! Naipaul gọi là tên bất luơng. Updike thì khui ra cái tật mê
con
nít. GCC, trong 1 bài viết, đã coi ông bảnh hơn thầy là Faulkner.
Không đúng.
Faulkner bảnh hơn nhiều, ở
cái sự kiện, ít người đọc được ông. Và ông cũng chưa
từng ngồi hầu đờn nhà độc tài miệt vườn, như…. Fidel Castro!
Tên của ông,
phải viết là Garcia Marquez. Viết Marquez không thôi, là viết trật.
Tiếng Mít
cũng thế thôi, Hà Thanh, thí dụ, làm sao giống Thái Thanh?
Khánh không, thì làm sao biết
là Khánh Ly?
At the
beginning of “One Hundred Years of Solitude,” Macondo’s patriarch, José
Arcadio
Buendía, wants to move the idyllic yet isolated community he founded to
another, more accessible location. And, since no one else wants to go
with him,
he decides that he and his wife, Úrsula, and their son should leave by
themselves.
“We will not
leave,” his wife says, reminding him that Macondo was their son’s
birthplace.
“We have
still not had a death,” he tells her. “A person does not belong to a
place
until there is someone dead under the ground.” To which his wife
replies, “If I
have to die for the rest of you to stay here, I will die.”
This was the first thing that came to
mind when I heard that Gabriel García Márquez had died. I have always
loved that scene. For anyone who’s been forced, or has chosen, to start
a new life in a new place, these words seem to provide at least two
possible markers by which one can begin to belong. By Úrsula’s
definition, it is through life. By her husband’s, it is through death.
Đó là điều tôi
nghĩ tới khi nghe tin ông mất. Tôi thật mê cái xen trên. Với 1 kẻ bắt
buộc phải
chọn, bắt đầu 1 đời mới, ở 1 nơi mới, qua ông chồng, là qua cái chết,
với bà vợ,
là qua cuộc đời
"Nơi chốn
không chết như con người, nhưng chúng tang thương dâu bể đến nỗi chẳng
còn chi
được giữ lại, về một thời nó đã là..." , W. Trévor viết về miền thơ ấu
(Ái
Nhĩ Lan) của ông.
Tôi chỉ muốn thêm vô: "... chẳng còn chi được giữ lại, cho một con
người
ngày xưa đã từng ở đó."
Tôi cũng có
đọc một lời khuyên, nên viếng thăm nghĩa địa, mỗi lần ghé một thành
phố.
Buendia, trong Trăm Năm Cô Đơn,
(Garcia Marquez), muốn bỏ Macondo, tìm
một đất
lành khác. Anh giải thích: "con người thuộc về nơi chốn, khi dưới đất
có một
người chết". Ursula, bà vợ dịu dàng, nhưng quyết liệt, "nếu cần một
cái mả, tôi sẽ ra đó nằm."
Còn nhớ một cụ già, khi
nghe tin máy bay Mỹ
oanh tạc miền Bắc, bà cụ giật mình, vậy là động mồ động mả, ông bà mình
làm sao
ngủ yên ?...
Note: Bài viết
này, qua phôn NMG, khi Người còn sống, được 1 đấng độc giả Bắc Kít, ra
đi từ Miền
Bắc, ở Đông Âu, cũng là 1 nhà văn, nhân Tết Ta, phôn chúc Tết tờ Văn Học, khen “nhặng xị cả lên”, phán,
thằng cha Gấu đã làm được 1 cuộc hôn nhân, giữa văn học và chính trị.
Tks. I know your name. But
no way to say here, without your permission. NQT