*

*

"Magnificent." -Publishers Weekly
Brilliant and illuminating, this astonishing debut novel by the award-winning writer Yiyun Li is set in China in the late 1970s, when Beijing was rocked by the Democratic Wall Movement, an anti Communist groundswell designed to move China beyond the dark shadow of the Cultural Revolution toward a more enlightened and open society. In this powerful and beautiful story, we follow a group of people in a small town during this dramatic and harrowing time, the era that was a forebear of the Tiananmen Square uprising.
Morning dawns on the provincial city of Muddy River. A young woman, Gu Shan, a bold spirit and a follower of Chairman Mao, has renounced her faith in Communism. Now a political prisoner, she is to be executed for her dissent. Her distraught mother, determined to follow the custom of burning her only child's clothing to ease her journey into the next world, is about to make another bold decision. Shan's father, Teacher Gu, who has already, in his heart and mind, buried his rebellious daughter, begins to retreat into memories. Neither of them imagines that their daughter's death will have profound and far-reaching effects, in Muddy River and beyond.
In luminous prose, Yiyun Li weaves together the lives of these and other unforgettable characters, including a serious seven-year-old boy, Tong; a crippled girl named Nini; the sinister idler Bashi; and Kai, a beautiful radio news announcer who is married to a man from a powerful family. Life in a world of oppression and pain is portrayed through stories of resilience, sacrifice, perversion, courage, and belief. We read of delicate moments and acts of violence by mothers, sons, husbands, neighbors, wives, lovers, and more, as Gu Shan's execution spurs a brutal government reaction.
Writing with profound emotion, and in the superb tradition of fiction by such writers as Orhan Pamuk and J. M. Coetzee, Yiyun Li gives us a stunning novel that is at once a picture of life in a special part of the world during a historic period, a universal portrait of human frailty and courage, and a mesmerizing work of art.
Yiyun Li is a recipient of the Frank O'Connor International Short Story Award, the Hemingway Foundation/PEN Award, the Guardian First Book Award, and a Whiting Writers' Award. She was also selected by Granta as one of the best young American novelists under thirty-five. She lives in Oakland, California, with her husband and their two sons.
www.yiyunli.com
To receive monthly updates on our new book releases, join the At Random e-newsletter at www.atrandom.com
Random House New York, NY
© 2009 by Random House, Inc.
Advance praise for The Vagrants
"Yiyun Li has written a book that is as important politically as it is artistically. The Vagrants is an enormous achievement."
-ANN PATCHETT, author of Run and Bel Canto
"Ezra Pound said that literature is news that stays news.
Nothing could be a more apt description of Yiyun Li's extraordinary new novel, The Vagrants. It is a book about a street, but a street that turns the corner into another street, then turns into a town, and soon becomes a whole country.
Li finds the music in the smaller lives and makes them symphonic. This is history and memory at their most raw and brilliant, reminiscent of Saramago, Aciman, and Coetzee. The Vagrants is a novel to be savored and discussed."
-COLUM MCCANN, author of Zoli
"Every once in a while a voice and a subject are so perfectly matched that it seems as if this writer must have been born to write this book. The China Yiyun Li shows us is one most Americans haven't seen, but her tender and devastating vision of the ways human beings love and betray one another would be recognizable to a citizen of any nation on earth."
-NELL FREUDENBERGER, author of The Dissident
"This is a book of loss and pain and fear that manages to include such unexpected tenderness and grace notes that, just as one can bear it no longer, one cannot put it down. This is not an easy read, only a necessary and deeply moving one."
-AMY BLOOM, author of Away
''A starkly moving portrayal of China in the wake of the Cultural Revolution, this book weaves together the stories of a vivid group of
characters all struggling to find a home in their own country. Yiyun Li writes with a quiet, steady force, at once stoic and heartbreaking."
-PETER HO DAVIES, author of The Welsh Girl
*
The Vagrants là một cuốn sách về một con phố, và con phố dẫn tới một góc phố, dẫn tới một con phố khác, dẫn tới một thành phố và chẳng mấy chốc, dẫn tới cả một xứ sở.


'I'm not going to satisfy people's curiosity about exotic China'.
[Tôi đâu có ý định thỏa mãn sự tò mò của mọi người về một cái mùi lạ của một cô Xẩm]
Found in translation
Yiyun Li, tác giả cuốn A Thousand Years of Good Prayers, trả lời phỏng vấn khi cuốn sách của bà được giải [the] Guardian First Book Award.
Như thế đấy, là cái việc học tiếng Anh, và sau đó, viết văn bằng tiếng Anh.
Chẳng lẽ phải nhắc lại câu nói đó cho mấy ông mấy bà "da mầu", khi, cứ ị ra được một cục nào là dịch liền tù tì ra tiếng Anh tiếng U.
"Chúng tôi quả có ý định, thỏa mãn tính tò mò, của mọi người, về mùi lạ, của một cục kít Việt!"
Chúng tôi hô khẩu hiệu khi đạn vô sọ anh ta.
Yiyun Li:  A thousand years of good prayers
Đọc Ngàn năm kinh kệ
Ôi chao, tôi cứ tưởng tượng ra một cô gái, ở trong nước; cô nói với ông bô bà bô VC của cô như thế này:
"Cái thứ tiếng Việt mà bố mẹ, thầy bu...  đang nói đó, không phải là tiếng Việt!"
Nhật Ký Tin Văn
Her parents, who still live in China, took some persuading, too. "My mother said, 'Can you make money being a writer?' I said, 'No, you cannot make money.' Then I published my book, and they were very proud of me." They provide observations of contemporary China, have started suggesting what she should write about. "My father will say, 'I know you're busy - I can go out and talk to people and get interesting stories for you'."
- Con làm nhà văn có ra tiền không?
- Còn khuya má ơi.
Thế rồi họ in sách của tôi, và ba má tôi rất là hơi bị tự hào.
[Mất đi ở quê nhà, và] Tìm thấy lại, trong dịch thuật.
Ngàn năm kinh kệ [trích đoạn]
*
Có vẻ như những nhà văn Mít ở trong nước của chúng ta, ngoài khỏi nói, không tìm ra thứ tiếng nói của họ, bởi vì không phải cứ viết trong luồng, hay ngoài luồng, mà trở thành nhà văn. Sự khủng khoảng văn chương sau 1975, ở cả hai miền, theo Gấu, là do không kiếm ra đúng thứ ngôn ngữ của nó.
Cái thứ tiếng Việt bố mẹ đang nói không phải tiếng Việt.
... all struggling to find a home in their own country.... tất cả chiến đấu để kiếm ra một cái nhà trong xứ sở của chính họ: Đây cũng là vấn nạn của văn chương Mít?
*
"An outbreak of a counterrevolutionary epidemic has caught Muddy River unprepared," he said. "I want you all to understand that the situation is urgent, and if we don't watch out for ourselves, we may be the next ones infected by this virulent disease."
Some children shifted in their seats, a few coughing and others rubbing their noses.
"It is time that we cleanse our hearts and our souls with the harshest disinfectant," the principal said, banging on the podium to emphasize each of his words, the children's hearts pounding along with his fist.
You've all been born under the red flag of revolution and grown up in the honey-pot the party has provided," the principal continued. "Sometimes this privilege may be the exact reason that one forgets to appreciate one's happiness in this country. Now answer me, children, who has given you this happy life?"
It took a moment of hesitation before some upper-grade students answered, "The Communist Party." "I can't hear you," the principal said. "Say your answer louder if you have confidence in it." A few teachers stood up and signaled to the auditorium, and more voices joined the chorus. It took several rounds for the principal to be satisfied with the roaring answer. «Long live the greatest, the most glorious and the ever-correct Chinese Communist Parry”, he said again with a thump-thump of his fist. "Do you all understand these words?
The Vagrants

“Một trận dịch phản cách mạng đã bất ngờ bộc phát  tại vùng Sông Hồng. Tôi muốn tất cả các em hiểu rằng tình hình rất nghiêm trọng và nếu chúng ta không cảnh giác, chúng ta sẽ là đợt tới những người bị nhiễm dịch.”

Một số học sinh nhúc nhích, có vài tiếng ho, có những đứa đưa tay chùi mũi.
“Đây là lúc chúng ta tẩy sạch trái tim và linh hồn của chúng ta bằng một thứ thuốc tẩy mạnh mẽ nhất”, ông hiệu trưởng nói, tay đập bàn rầm rầm nhấn mạnh, và trái tim của các em cũng nhộn nhạo theo.
“Các em tất cả đều sinh ra dưới ngọn cờ đỏ cách mạng, và trưởng thành trong bịch sữa mật mà Đảng ban cho”, vị hiệu trưởng tiếp tục. “Đôi khi vì được ưu đãi như vậy mà có em quên nhận ra hạnh phúc của mình được ở trong đất nước. Bây giờ, các em hãy trả lời tôi, ai cho các em cuộc sống hạnh phúc?”
Phải một lúc ngần ngại, trong đám học sinh các lớp lớn mới có đứa trả lời:
“Đảng Cộng Sản”.
Thầy không nghe các em trả lời. Hãy nói lớn hơn nữa, nếu các em tin tưởng ở Đảng.
Một vài giáo viên giơ tay ra hiệu với bàn chủ tọa, và nhiều giọng nói họa theo. Phải qua mấy đợt trình diễn như vậy vị hiệu trưởng mới tỏ ra hài lờng, với tiếng tiếng hô vang dội:
“Đảng Cộng Sản Việt Nam vĩ đại nhất, vinh quang nhất nhất, và thiên thu đúng, chẳng bao giờ sai, muốn nắm!, muốn nắm!”
Chỉ còn thiếu có mỗi màn Sến Cô Nương lên bàn chủ tọa cắm cờ lên thành phố Bờ Lê Cu vừa được giải phóng!
*
Có vẻ như những nhà văn Mít ở trong nước của chúng ta, ngoài khỏi nói, không tìm ra thứ tiếng nói của họ, bởi vì không phải cứ viết trong luồng, hay ngoài luồng, mà trở thành nhà văn. Sự khủng khoảng văn chương sau 1975, ở cả hai miền, theo Gấu, là do không kiếm ra ngôn ngữ của nó.
“Cái thứ tiếng Việt bố mẹ đang nói không phải tiếng Việt.”
“... all struggling to find a home in their own country....”, tất cả chiến đấu để kiếm ra một cái nhà trong xứ sở của chính họ: Đây cũng là vấn nạn của văn chương Mít?

*
Về văn chương, Nga có một truyền thống hiện thực chủ nghĩa, lớn, có lẽ lớn nhất, và có vẻ như nó đang dậm chân tại chỗ. Có lẽ thực tại, chính nó, vào lúc này thì hơi bát nháo, và sự thực về nó, hết còn bị dồn nén, cho nên những nhà văn mới của Nga thường khoái biếm văn và những trò kỳ quái mang tính ám dụ. Những thể loại văn học mà một khi mất nội dung xã hội, họ bắt buộc phải sử dụng chúng nhằm tránh né khó khăn, và thất bại, khi muốn vươn tới những xã hội khác, những ngôn ngữ khác.
Đây cũng là cõi văn Mít, sau 1975, sau cú đụng độ giữa hai nền văn minh, một của Ngụy, và một của Yankee mũi tẹt!
*
Tờ Granta, số 64, Mùa Đông, 1998, đặc biệt về Miền Đông Hoang dã của Nga xô, Russia, The Wild East, Tin Văn đã từng chôm một vài đoạn ở trong đó. Trong bài Intro, được scan dưới đây, và nếu có thể sẽ được dịch, có đoạn:
Về văn chương, Nga có một truyền thống hiện thực chủ nghĩa, lớn, có lẽ lớn nhất, và có vẻ như nó đang dậm chân tại chỗ. Có lẽ thực tại, chính nó, vào lúc này thì hơi bát nháo, và sự thực về nó, thì cũng hết còn bị dồn nén, cho nên những nhà văn mới của Nga thường khoái biếm văn và những trò kỳ quái mang tính ám dụ. Những thể loại văn học mà một khi mất nội dung xã hội, họ bắt buộc phải sử dụng chúng nhằm tránh né khó khăn, và thất bại, khi muốn vươn tới những xã hội khác, những ngôn ngữ khác.
Nhận xét trên thật quá đúng đối với văn chương Mít ở trong nước. Nào là rung chuông tận thế, nào là ẩn dụ "cởi truồng", chời hoài chờ huỷ không thấy kinh, và chỉ thấy kinh, [có tháng] vào ngày lễ ra trường ngợp cờ đỏ, hay bị bóng đè, bị hồn ma tiền nhân, hay ma net hiếp...
[Note: Những dữ kiện nêu ra ở đây, chỉ có tính minh họa, không nhằm khen chê bất cứ tác giả nào].
Theo Gấu có một sự băng hoại khủng khiếp ở trong văn chương trong nước. Nhà văn hàng ngày phải chứng kiến những tội ác chưa từng có trong lịch sử nước Mít, thí dụ, đại gia xả xui bằng cách lấy trinh hàng loạt trẻ em, ông hàng xóm hiếp đứa con nít 5 tuổi nhà kế bên bằng mồi nhử là ba cục kẹo...  Khủng khiếp hơn nữa, những con quái vật này không bị trừng phạt, hoặc trừng phạt thật nhẹ. Khủng khiếp hơn nữa nữa, chính nạn nhân năn nỉ khoan hồng cho chúng, bởi vì đành phải chấp nhận một tí tiền bồi thường bên ngoài tòa án, nếu không, chẳng được gì. Và do sợ hãi, do bổng lộc, do hèn hạ...  nhà văn đành câm miệng trước tội ác, và để quên nhục nhã, viết biếm văn, viết ẩn dụ cởi truồng.
Cứ giả dụ, nhà văn ý thức được những cái ác nhan nhản trước mắt, nhưng do không kiếm ra nổi một thứ ngôn ngữ trung tính, một cách viết trắng, như cách viết của Camus, thí dụ, và sử dụng thứ ngôn ngữ ô nhiễm, [nào đại gia, nào máu, nào đạn...], hoặc ngôn ngữ dối trá nâng bi quá khứ, tác phẩm cũng không thể nào đọc được.
Cái sự băng hoại của ngôn ngữ, cái sự dối trá mới đáng sợ làm sao!
Làm thế nào để làm điêu tàn một xứ sở?

Granta, 64, Winter 1998
RUSSIA, The Wild East
INTRODUCTION
Russia is the largest country in the world-a sixth of its land mass-with a record of upheaval, terror and bloodshed unparalleled in this century. First, the revolution of 1905, bloodily suppressed; then the revolution of 1917, bloodily won; then Stalinism, with millions killed in its forced migrations, exterminations and prison camps; and (concurrent with the last) invasion by Germany and a war in which upwards of twenty million Soviet citizens died. Finally, after decades of sacrifice which turn the Soviet Union into a military rival of the United States, acknowledgement that it has all been for nothing, that capitalism and liberal democracy have won; and with their victory comes the shredding of a state, an empire, a way of living and thinking-and pre-revolutionary levels of social inequity. To be a Russian old enough to have lived through most of this is to know extremes of hardship and disillusion that other people, at least in other industrialized nations (even Germany), can barely imagine. As Anatol Lieven writes in his new book on the recent Chechen war, Chechnya: Tombstone of Russian Power: 'To most of its inhabitants the Soviet Union was more than just a civilization, or a warped version of modernity. It was indeed a world, the only one they knew, and-according to its founders and mentors-the greatest of all worlds, the summit of human history, knowledge and achievement.'
'Reform' is the word that the West has attached, optimistically, to Russia's new condition, in which taxes and wages go unpaid, gross domestic product and life-expectancy decline, the rouble crashes and inflation (in 1998) runs at 200 per cent; where fear of the state and its laws has been replaced by corruption, crime and ruthless self-interest-'bandit capitalism'. These are, as Lieven writes, not so much unfortunate by-products of 'reform' as the phenomena at the very heart of it. If the Russian people were not so soured, confused and exhausted by their experience of ideology, one might be tempted to say that, once again, they looked ripe for revolution.
In literature, Russia has a great, perhaps the greatest, tradition of realism, which seems to have come to a temporary halt. Perhaps because reality itself is j now so quicksilver and the truth about it no longer repressed, new Russian writers often favor satire and allegorical fantasy, forms which, when they lose their social context, can face a difficult crossing to other societies and languages. This issue of Granta contains an example that has made the crossing successfully: the piece by Victor Pelevin. It also includes, by contrast, a newly translated story by Andrei Platonov, who died in 1951 and most of whose work was banned until the last years of Soviet rule. Only in the past decade has he come to be recognized-but not widely enough-as one of the finest Russian writers of prose this century. His story, 'The River Potudan', is hypnotic in its quiet strength and sincerity; written of a time when it looked as though the future had been won.
IJ [Ian Jack, Editor]


*

Winner of the Frank O'Connor International Short Story Award
Shortlisted for the Orange Award for New Writers
'Li's writing is beautifully spare and controlled' The Times

In this prize-winning collection of short stories, Yiyun Li brings us a modern China facing up to a complex history of repression and guilt. In 'Extra', a Chinese woman, alone in middle age, befriends a young boy and we see how love begins to overcome the strictures that dominate their lives. In 'Immortality' a young man bears a striking resemblance to the Dictator, and so finds a strange kind of calling.
From the bustling heart of Beijing and the barren expanse of Inner Mongolia to a fast-food restaurant in Chicago, Li illuminates how mythology, politics, history and culture intersect with personality to create fate. Revealing worlds both foreign and familiar, with heartbreaking honesty and in beautiful prose, this is a rich and astonishing collection from an original and important new writer.
'A brilliantly written collection ... Li has a remarkable talent for telling the story of the whole of China through apparently insignificant lives. She has already become one of the most important Chinese voices of our time' New Statesman
'These are stories of immense brilliance and subtlety ... [Lil] captures perfectly nuances of thought and action in her stories' Scotsman

Theo GNV, trong nước, những người thân cận, và luôn cả không thân cận với chính quyền, cần một tiếng nói đích thực, kể câu chuyện đích thực [hiện thực thì cũng thế], về cuộc sống hiện tại. Cần một nhà văn, như là một nhà kể chuyện, một Yiyun Li của nước Đại Hán! Một ‘the real deal’, đúng như Michel Faber trên tờ Guardian vinh danh bà.
Trong khi chờ đợi, đọc NNT mà chẳng đã sao!
Thì cũng vẫn thứ văn chương hiện thực [không xã hội] chủ nghĩa!
*

Nếu tôi trở về lại
If I Go Back

Lần đầu tiên Yiyun Li nhìn thấy một nhóm tù nhân trên đường đi tới bãi hành hình là khi cô 5 tuổi. Có ba người đàn ông và một người đàn bà, tay bị trói, líu ríu leo lên pháp truờng dã chiến ở một cánh đồng bên ngoài thành phố Bắc Kinh. Viên sĩ quan giơ tay, hô to: “Xử tử những tên trộm cướp phản cách mạng!” Cô bé 5 tuổi mừng rỡ, bởi vì thế giới, một khi bớt đi những tên trộm cướp, những tên dám làm điều nguy hại cho thiên đàng xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, thì chắc chắn là sẽ tốt đẹp hơn.
Trong Ngàn năm kinh kệ, Yiyun Li không chỉ kể những câu chuyện về những tên trộm cướp, mà còn nhiều chuyện khác. Những câu chuyện thật thông minh, thật tinh tế, là những đan dệt những thực tại chua cay của cuộc sống mỗi ngày không chỉ dưới thời Mao, mà còn dưới thời kỳ những người kế vị ông, trong bước nhẩy vọt tới chủ nghĩa tư bản thô tục, trần trụi.
Trong tương lai những sử gia sẽ nhìn lại những bước đầu tiên của TQ dẫn tới địa vị siêu cường, như là một sự thay đổi kinh tế quan trọng nhất kể từ cuộc Cách Mạng Kỹ Nghệ. Về những thay đổi như thế có ý nghĩa gì tới người dân TQ bình thường bây giờ, họ sẽ đọc những câu chuyên của Li về những người già cả gặp nhau uống trà trong những tiệm cà phê bên ngoài một siêu thực mới mọc ra; những người trẻ mơ một cuộc đời mới ở Mỹ, có thể có tiền gửi về cho gia đình bà con; những bà già mất hết tiền dành dụm do sự sụp đổ của những nhà máy quốc doanh, cố kiếm việc làm như là một thứ đầy tớ tại những trường tư đầu tiên của xứ sở. Những nhà sử học xã hội còn nhận ra sự thay đổi về thái độ, cách ứng xử, khi đám trẻ dám hôn nhau công khai giữa công chúng qua lại mà không còn e dè sợ hãi, khi người đàn bà dám công khai bầy tỏ sự bất bình, khi những sinh viên được xem những cuốn phim Mỹ đầu tiên trong đời.
Nhưng đó không phải lý do độc nhất Li đáng đọc. Như nhà văn mà bà mến mộ, William Trevor, bà thật tài tình nắm bắt cái tinh tế chi ly, cái thoáng chốc xuất hiện ở nơi tư tưởng và hành động, ở trong những truyện ngắn của mình, bất thình lình thả người đọc bà vào trong những thế giới tin tưởng được, đúng rồi, nó như vậy đó. Đúng cái thực, cái thực đúng như thế, đúng rồi, nó như vậy đó, ‘the real thing’, đó là từ ngữ mà Salman Rushdie ngợi khen bà. Truyện của bà đã được in trên The Paris Review, the New Yorker, đã từng được giải thưởng này nọ, mặc dù vậy, tình trạng cư trú tại Mỹ của bà cho tới lúc này thật bấp bênh, và có thể bị trả về TQ bất cứ lúc nào. Khi được giải thưởng Cork vào tháng 10 năm ngoái, 2005, bà không dám đi dự lễ trao giải, vì sợ trường hợp di trú của bà bị từ chối, phải thu vén đồ đạc trở lại TQ.
Theo lý thuyết, Mẽo cho phép những nghệ sĩ thứ thiệt, có khả năng lạ thường, extraordinary ability, ở lại, nhưng trên thực tế, điều này được cắt nghĩa một cách thật chật hẹp. Là một Chekhov đương thời của thế giớ,i OK, nhưng làm sao chứng minh đây?
Tiếu lâm là, nếu bà thực sự là một nhà ly khai, thì lại dễ ợt! Nếu bà viết những câu chuyện có tính tuyên truyền, thật dữ dằn, thật gây sốc, nhằm tố cáo “Cái Ác Đại Háng”, thay vì những truyện ngắn rất người rất nhân bản, Li ngay lập tức được công nhận [qualify] tư cách tị nạn.
Vấn đề thực sự ở đây là, Li không thực sự là một nhà ly khai. Thế mới thú vị! Bà đã sống ở Mẽo 10 năm, không trở lại TQ, và vẫn muốn, một ngày đẹp trời về lại để gặp lại bố mẹ vẫn ở đó.
Liệu chuyện đó có ngày sẽ xẩy ra, trở về TQ thăm bố mẹ? Tôi cũng chẳng biết nữa. Tuy vậy, ngay cả như vậy, tôi từ chối sách của tôi được dịch qua tiếng TQ. Tôi không biết, nó sẽ được chấp nhận như thế nào, ở đó. Nhưng tôi là công dân TQ, và tôi trở về, họ sẽ làm gì với tôi, tôi cũng không thể biết được. Ngay cả những người TQ có quốc tịch Mẽo, trở về, mà còn bĩ hành hạ đủ thứ kiểu, và bị bắt giữ bởi đủ thứ lý do quái quỉ, đây là nỗi băn khoăn của Kim Dung, xin lỗi, của những người TQ trí thức hải ngoại: chẳng bao giờ an toàn, nếu trở về!
*

Sự kiện Thiên An Môn, với bà và nhiều người khác, là điểm ngoặt. “Tôi trở thành người lớn, một kẻ trưởng thành, sau sự kiện đó”, bà viết. Bà 17 tuổi, khi đó. Đó là Thứ Bẩy, bà và bạn đi tới lớp học toán , và khi trở về, lúc đó là 6.30 chiều, và mọi người đã kéo những chiếc xe buýt ra đường nhằm cản bước tiến của quân đội. Rất nhiều người tràn ra đường, vì tất cả đều nghĩ, quá nhiều người như thế, thì quân đội không dám nổ súng. Li và bà chị lớn bị nhốt ở trong nhà, với ông bố đứng canh chừng; bà mẹ ra đường thăm thú tình hình. Bà không đi tới được quảng trường, nhưng chứng kiến cảnh tượng một bà mẹ ôm đứa con gái bẩy tuổi bị bắn chết trên tay, rũ rượi đi trên đường phố. Bà mẹ trở về nhà, khóc nức nở. Không ai quên nổi tuần lễ đó.

'I'm not going to satisfy people's curiosity about exotic China'.
[Tôi đâu có ý định thỏa mãn sự tò mò của mọi người về một cái mùi lạ của một cô Xẩm]
Found in translation

Interview Ha Jin

Ha Jin khởi sự nghề văn [viết một cách nghiêm túc] sau cú Thiên An Môn, 1989, mà ông gọi là sự bắt đầu cuộc đời của ông như là một nhà văn, ‘nguồn của mọi nhiễu nhương’ [‘source of all the trouble’]. Tác phẩm đầu tay bằng tiếng Anh của ông là một bài thơ, “The Dead Soldier’s Talk”, cuộc nói của người lính chết, cho một xưởng thơ, poetry workshop, ở Brandeis. Ông thầy, thi sĩ Frank Bidart, đưa bài thơ cho Jonathan Galassi, lúc đó là tay chủ biên thơ của tờ The Paris Review. Ông này vồ ngay lấy, in liền tút suỵt! Với sự hối thúc của Bidart, Jin xin gia nhập chương trình MFA, học viết giả tưởng, của Đại học Boston. Tốt nghiệp, đi dậy ở Emory University ở Atlanta, vừa dậy học vừa viết truyện ngắn, tiểu thuyết, được mấy cái giải thưởng, PEN/Faulkner Award, the Flannery O’Connor Award dành cho truyện ngắn, một cái Guggenheim fellowship, và The National Book Award.

Vào cái thời ông sống dưới chế độ CS, ông có cảm thấy ngột ngạt không?
Không. Tôi cũng bị tẩy não vậy.
Làm thế nào mà trở thành không còn bị tẩy não?
[How did you become un-brainwashed?]
Đó là một tiến trình dài. Thoạt đầu, tôi không thể tưởng tượng thế giới quá biên giới TQ: như hầu hết những người TQ trẻ, tôi trở thành rất ái quốc và tin tưởng ở cái phải, cái đúng của cách mạng và của đảng. Nhưng, trong khi tôi theo học tại Đại học Shandong, tôi bắt đầu đọc một lố văn học Mỹ từ nguyên tác, và dần dần nhận ra có rất nhiều đường hướng giao tiếp, thông cảm, và có những dân tộc sống khác hẳn [người TQ]. Và, viết bằng một ngôn ngữ khác thay đổi tôi.
Tại sao những cuốn sách của ông lại bị biếm [banned]?
Tôi viết về những đề tài cấm kỵ: Tibet, Cuộc Chiến Korean, Cách Mạng Văn Hóa, cú Thiên An Môn. Sau cú TAM, tôi trở thành một gã lớn họng, a outspoken…. Tôi chẳng hề muốn dính đến chính trị, nhưng những nhân vật của tôi chạy trời không khỏi nắng [my characters exist in the fabric of politics]. Nói vậy để thấy rằng, thật vô phương tránh né chính trị, nhất là ở TQ.