*

*

Yiyun Li: Lắng nghe là Tin tưởng
Tờ The New Yorker có mục “Thế Giới Nội”, dành cho đám nhà văn mũi lõ tập tành viết Tạp Ghi như…  GCC.
TV đã giới thiệu bài của Tolstaya, nay thêm bài của nữ văn sĩ Tầu Yiyun Li.
Đọc loáng thoáng đã mê rồi:

Có lẽ giấc mơ của tôi sau cùng đếch phải giấc mơ Mẽo.... Phịa ra cuộc đời qua cái việc lắng nghe, hóng chuyện... cho phép “ai đó” sở hữu thường trực hồi ức.
Perhaps my dream, in the end, was not an American dream, and my fantasy not a teen-age girl's fantasy of love. It's the intensity of one's imagination that creates a romance. Eavesdropping and decoding underscore only what does not belong to one. Inventing through listening-and inventing knows no abstinence-allows one to own a memory permanently. •



*

Brezhnev

Bus Stop

By Tatyana Tolstaya

Brezhnev died on November 10, 1982, just a few days after I was operated on at Dr. Fyodorov’s famous eye clinic. I was nearsighted, and Fyodorov and his doctors, it was said, could correct your vision. They made incisions in the cornea, so that it splayed open and then healed closer to the lens, where the rays of light focus. (Imagine that you bought a beret that was too small, then made slits along the radius and inserted wedges so that it would fit your head.) They made the cuts with a Neva razor; they weren’t using lasers yet in 1982.

The doctor’s art consisted of making these incisions at the correct depth, so that, when the eyes healed, your vision would be 20/20. You would be able to read not just the big letters at the top of the chart but the tiny ones at the very bottom as well. However, for the three months it took to heal you’d have aches and sharp pains, and produce abundant tears in the presence of even the slightest light. Nighttime was easier, but the color green, for some reason, was torture. Traffic-light green. The excruciating pain lasted a week; after that, the flame under the frying pan was turned down, and the sauce just simmered, flaring up occasionally as chili peppers were added.

First, they operated on one eye, and then, a week or so later, on the other. My first operation must have been on November 5th. It couldn’t have been on November 7th—the Revolutionary holiday—or on November 8th or 9th, because it’s a well-known fact that after holidays doctors’ hands tremble. And November 6th was a short workday, because, well, everyone needed time to stand in line, in case the stores happened to have something that was usually in short supply.

I had the operation, and then for two days the whole country ate potato salad with mayonnaise, fish in sour cream, and homemade cookies, called “nuts,” that were filled with boiled condensed milk. Then there was the hangover, low skies, occasional snow flurries, sluggishness, and, as always . . . But, no, not at all as always! Brezhnev died! Unbelievable!

We had thought that Brezhnev was eternal. Not because he was good or bad or because he understood things or was truly as dense as a sack of Party potatoes, as he was in the jokes told about him: “Comrade Brezhnev, Christ is risen!” “Thank you, I’ve already been informed.” He simply was. He hung over the land like a thick cloud, from which rain lashed out or snow fell in heaps. Then, suddenly, the climate changed. But to what, no one could say.

Once the holidays were over, the pastries had all been eaten, and the tremor in surgeons’ hands had abated, the day to remove my bandage and operate on the other eye arrived—November 15th. I took the metro to the end of the line, and then travelled by bus to Fyodorov’s clinic, in Beskudnikovo. The bus slowly made its way across railroad tracks, past beer stands with long lines, alongside mountains of crushed rock and garbage dumps, through far-flung villages slated for demolition. Angry snowflakes came spinning down from the gloomy sky as I looked blurrily out the window with one eye.

Brezhnev had died on the tenth, and now, after four days of official mourning, he would be buried. Five minutes of silence were to be observed as he was lowered into the ground. The whole country stopped for five minutes, and the bus that was carrying me stopped, too—right on the train tracks that it was crossing. We were almost at the eye clinic, but the driver turned off the engine. It grew quiet and cold. I looked around. There were ten or so people on the bus, all of them patients of the clinic, each with a bandaged eye.

I could sense, physically, the rage that was growing around me. Ten half-blind Soviet people sat in a bus as cold as the grave, while snow whirled and beat against the windows. Ten Cyclopes kept their single eyes lowered, so as not to betray any emotion, but the position of the mouth and the lines in the forehead can be more eloquent than words or eyes. By the time the five minutes were up, we were all exhaling vapor; the air in the bus was freezing.

Then the motor turned over, revved, and a weak stream of warm air began to flow. Thus we bade farewell to an era.

I returned home in a taxi, almost blind, one eye patched, the second fully bandaged. I spent three months in near-darkness. While my eyes healed, something far more important happened, however: doors and windows opened inside me, and I developed a new, internal vision. By the time the pain had passed and I could throw away my dark glasses, I could see like an eagle, even in the dark. And I began to write.♦

Note: Bài này thấy trên The New Yorker, số mới nhất, 22 Dec, trên net, chưa thấy ở tiệm, GCC bèn phải dùng 1 cái PC khác, số IP khác, mới copy & paste được, vì máy PC của Gấu, nó đếch cho đọc free nữa, quá limit rùi.
Thường thì vẫn mua báo giấy, nhưng tiện, là cứ copy & paste, thay vì scan.

Còn mấy bài nữa về Mẽo tra tấn tù, thí dụ bài về Cựu Phó Tông Tông Mẽo, rất mê tra tấn tù

Torture in a Dick Cheney Minute

What, exactly, has President Barack Obama done to make sure that future Presidents don’t torture prisoners? On “Meet the Press” on Sunday, Dick Cheney, the former Vice-President, made it clear that he, for one, given the chance, would seize waterboarding paraphernalia, and get to it. “I’d do it again in a minute,” he told the host Chuck Todd. John Brennan, the director of the Central Intelligence Agency, made it just as clear, in a news conference on Thursday, that the C.I.A. would not stand in the way of future White Houses: “I defer to the policymakers in future times when there is going to be the need to make sure this country stays safe if we face a similar type of crisis.” Neither man would call what the C.I.A. did torture. Each, in his own way, suggested that American torturers have not faced a reckoning so much as a lull in their business.

Cheney to Lead Torture-Pride March

WASHINGTON (The Borowitz Report)—In an appearance on NBC’s “Meet the Press,” on Sunday, former Vice-President Dick Cheney told host Chuck Todd that he was “sick and tired of Americans being ashamed of our beautiful legacy of torture” and that he was organizing the first “National Torture-Pride March” to take place in Washington in January.
“This is a chance for all of us torturers to say, ‘Look at us, this is who we are,’” Cheney, who will be the Grand Marshall of the parade, said.

Mấy bài này, độc giả có thể đọc, trên tờ The New Yorker, free, trừ GCC!

Bài của Tolstaya, có đoạn về mổ mắt bằng tia laser. GCC đã trải qua kinh nghiệm này rồi. Thần sầu. Mắt của Gấu, do lé, 1 mắt chỉ nhìn được 1/10. Con mắt còn lại OK, nhưng trở thành mù dở, do sống với VC, và do bị cataract. Đến Canada một phát, là chúng lôi ra mổ, chẳng tốn 1 đồng xu ten [bi giờ phải trả tiền rùi, Health Care không bao, cover, nữa].
Thời gian mới tới, Gấu không biết mặt mũi - dung nhan đúng hơn - cô bạn cũ ra làm sao. Sau khi mổ mắt, 1 bữa buột miệng, KA mới cắt tóc hả?
Bữa khác, KA mặc cái áo đỏ đẹp quá, cả Gấu Cái lẫn ông chồng của cô bạn chán quá, đều lắc đầu!

Hà, hà!

*


*

Tập truyện ngắn: Trên cái vòm cổng bằng vàng

Tatyana Tolstaya sinh tại Leningrad 1951, là great-grandniece của Leo Tolstoi, và là grand-daughter của Alexei Tolstoi. Brodsky ca tụng bà: "The most original, tactile, luminious voice of Russian prose today".
Thú thực, GCC chỉ mê những bài điểm sách, hay essays của bà.

TATYANA TOLSTAYA

Dreams of Russia, Dreams of France

Review of Dreams of My Russian Summers, by Andrei Makine, translated from the French by Geoffrey Strachan (Arcade, 1997)

 Andrei Makine

Chuyện Tình

Chính Uỷ Biến Mất


Sông Tình Một Thuở

[Bài điểm này của GCC, không phải của Tolstaya]

Tây-phương vẫy gọi...


Andrei Makine sinh tại Novgorod, năm 1957, tiến sĩ văn chương đại học Moscow, giáo sư Học viện sư phạm Novgorod trước khi qua Pháp dạy tiếng Nga.
Cuốn Sông Tình Một Thuở (Au temps du fleuve Amour, nhà xb Félin, 1994) của ông mở ra bằng những dòng:
Cái đẹp không phải là mối bận tâm tại xứ sở mà chúng tôi sinh ra. Chúng tôi có thể qua đi hết cuộc đời mà chẳng cần hiểu, người ta đẹp hay xấu; chẳng để tâm đến những góc cạnh của bộ mặt; chẳng tìm tòi sự bí mật gợi cảm, gợi dục của thân thể con người. Trong cái cõi khô cằn khắc nghiệt này, tình yêu thật khó bắt rễ. Nếu có chăng, là thứ tình yêu - tội lỗi. Nó lấp ló đâu đó, cùng với những ngày đông tàn nhẫn, giữa đám đàn bà túm lấy nhau ở giữa làng, để trao đổi tin động trời. Họ chỉ thì thào, nhưng mớ khăn dầy làm cho họ phải la lên. Những cái tai nhỏ dại của chúng tôi lại cứ phải nghe rõ mồn một. Lần này là bà hiệu trưởng, trên chiếc xe hàng, đậu ngay tại Ngã Ba Quỉ, nơi năm nào cũng có ít nhất một vụ lật xe. Ôi chao, bà hiệu trưởng khô đét như con mắm, không thể đoán được tuổi, làm sao tưởng tượng được cái cảnh một thân hình như thế, nằm trong tay gã tài sặc mùi xăng, mùi thuốc lá! Mà lại ở ngay cái ngã ba quỉ sứ đó! Đã bảo rồi, cái làng này, ngay từ hồi được sinh ra, đâu phải nơi trú ẩn của tình yêu. Đám cô-zắc của Nga hoàng đã dựng nó lên, cách đây ba thế kỷ, rồi quên luôn. Dúm đàn ông trong làng bị khu rừng taiga bạt ngàn nuốt hết sức lực. Trong giấc mơ mệt nhoài, họ vẫn còn bị săn đuổi bởi tiếng sói hú ghê rợn. Cái lạnh Nga lại là một chuyện khác nữa. Nó như chẳng hề biết giới hạn là gì. Mỗi lần lỡ khép mắt lại một lát, là mớ lông mi không chịu mở ra nữa. Râu dựng lên như những ngọn mác. Đàn bà hả? Lẽ dĩ nhiên họ cũng yêu chứ. Cặp mắt đầy nét nhăn, mặt lầm lì vẫn thấp thoáng bóng mờ của một nụ cười thần bí; đám Cô-zắc yêu họ trong bóng tối của căn lều ám khói, bên mấy cục than hồng hồng, trên những tấm da gấu. Nhưng kỳ cục làm sao, là thân thể những người tình lặng lẽ đó. Những làn da tẩm mỡ nai trơn tuột, muốn giữ họ là phải dùng những sợi roi ngựa cuốn chặt vào cổ tay. Ngực họ hả? Thì cứ bằng bằng, tròn tròn như mấy vòm cung nhà thờ Kiev. Háng cứng ngắc, và lúc nào cũng chực nổi loạn. Nhưng khi đã chịu phép, đôi mắt long lanh như nét gươm dao, cặp môi cuộn tròn như sẵn sàng cắn. Và làn da của họ được hun lên bởi ánh lửa, và cái lạnh, mỗi lúc một thêm dữ dằn, mời gọi. Cơn say này không dễ tàn đâu... Anh chàng Cô-zắc lại xoắn thêm mấy vòng roi ngựa vào cổ tay, và con mắt hi hí của người đàn bà lại lóe lên một ánh cười ranh mãnh...

Đột nhiên tất cả đều đảo lộn. Tây-phương ra dấu... Thoạt tiên là con tầu xuyên - Tây Bá lợi Á. Con tầu huyền bí. Rồi một phim Pháp, viễn ảnh về một cõi đời rực rỡ...

Nhưng tại sao lại là (tài tử Pháp) Belmondo?

Với cái mũi dèn dẹt, anh ta giống chúng tôi. Cuộc sống của chúng tôi - taiga, vodka, những trại - là từ những hình vóc đó. Những khuôn mặt của một vẻ đẹp man rợ hằn lên những đường nét khắc khổ. Tại sao anh ta?
Bởi vì anh ta chờ đợi chúng tôi. Anh ta không bỏ rơi chúng tôi ở bậc thềm một lâu đài tráng lệ, và những lần tới lui, giữa những giấc mơ và cuộc sống thường ngày của anh, anh ta luôn luôn ở bên cạnh chúng tôi. Người ta theo anh vào tới cái điều không thể tưởng tượng ra nổi.
Chúng tôi còn yêu anh, bởi cái điều vô ích, của những thành quả, những chiến công. Bởi sự phi lý của những chiến thắng, chinh phục. Thế giới mà chúng tôi sống dựa trên tương lai rạng rỡ của một ngày mai ca hát. Đó là luận lý của chúng tôi. Những buổi gắn mề đay nơi điện Cẩm Linh là một biểu tượng cao cả. Ngay cả trại (tù) cũng có chỗ đứng ở trong cái trật tự hài hòa đó.
Rồi Belmondo tới cùng với những thành quả chẳng để làm gì, những trình diễn chẳng cần mục đích, chủ nghĩa anh hùng rẻ tiền, miễn phí (gratuit). Chúng tôi khám phá ra rằng, sự hiện hữu xác thịt của con người tự nó là một cái đẹp. Chẳng cần bất cứ một ngụy tư tưởng mang tính ý thức hệ, hoặc vì tương lai. Kể từ ngày đó, chúng tôi biết, về cái tự tại, tự thân tuyệt vời có tên là Tây-phương.
Lại còn cuộc gặp gỡ tại phi trường. Người nữ điệp viên chờ đón vị anh hùng của chúng tôi phải có một vật gì đó để họ nhận ra nhau. Dữ thần chưa, đó là một... karavai, một mẩu bánh mì đen, được gọi bằng cái tên chính hiệu Nga của nó, trong một phim Pháp! Một tiếng rú vang lên, và cùng với nó là lòng tự hào Nga chạy dài theo suốt những hàng ghế trong rạp Tháng Mười Đỏ... Khi trở lại Svetlaia, chúng tôi chỉ nói về chuyện đó: vậy là, ở nơi chốn Tây-phương xa vời kia, họ cũng biết một tí, rằng chúng tôi hiện hữu! 

Hoàng Xuân Trường, trong bài viết trên Thế Kỷ 21, số tháng Tám, 1997, kể về một trong những lý do vượt biên của ông. Có cả ngàn lý do, nhưng thiếu kiếm hiệp cũng là một. Ông cho rằng, xã hội cộng sản cấm kiếm hiệp chẳng phải vì nó viễn mơ, không có tính đảng, tính giai cấp, tính hiện thực xã hội chủ nghĩa, mà vì những nhân vật của Kim Dung như Hồng Giáo Chủ, Tinh Tú Lão Quái, Đông Phương Bất Bại... đã gợi đến những lãnh tụ muôn vàn kính yêu của họ. 

Kinh nghiệm vượt biên của ông làm tôi nhớ đến của tôi, khi rời bỏ Hà-nội. Năm 1954, dân Hà-nội chỉ đâu một hai tuần là quá ớn phim ảnh xã hội chủ nghĩa. Trong tình trạng còn xập xí xập ngầu đó, cũng có thể do chủ trương của nhà nước, (thời gian 300 ngày tự do của Hải-phòng), một ông chủ rạp đã cho chiếu lại một phim cũ, thuộc loại vô thưởng vô phạt. Tôi còn nhớ, đó là một phim của Ý, về một vị nữ y tá, hình như còn là nữ tu, muốn rời bỏ tu viện, và bệnh viện, để đi theo bồ. Đúng lúc bà rời bỏ, thì những đoàn xe đưa binh sĩ bị thương tới bệnh viện. Và bà đã quyết định ở lại. Bữa đó, cả Hà-nội sắp hàng vô coi phim! Còn thằng bé thì sau đó, tìm đủ mọi cách xuống Hải-phòng, trước còn xem phim, rồi về, sau đi luôn! 

Cuốn tiểu thuyết mới nhất của Andrei Makine, Tội Ác của Olga Arbélina, (nhà xb Mercure de France, 290 trang), là một cuộc truy tìm thời gian đã mất, về một tội ác còn hơn cả sát nhân. Tên nhân vật, tên trên bia mộ, là của một công chúa, một nữ tội phạm, chết vào những năm 1960. Và còn là một kẻ sống sót sau cách mạng, trốn được sang Paris cùng với đứa con, sống giữa một cộng đồng Nga, già nua, buồn tẻ như một buổi sáng tuyết. Bị ám ảnh bởi chính cuộc đời không làm sao cứu chuộc, bà trở nên điên khùng, xa lạ cả với con, với mình... Tội Ác của Olga mở đầu bằng tiếng thét muôn đời mà những trang sách còn lại cứ mỗi lúc một khuếch đại thêm lên mãi: Mi đã làm chi đời ta! Mi đã làm chi đời ta?

NQT


On Brodsky
T. Tolstaya

Ai cho phép mi là thi sĩ?

Theo Tatyana Tolstaya, nhà văn nữ người Nga hiện đang giảng dạy môn văn chương Nga và viết văn, creative writing, tại Skidmore College, thoạt đầu, ông rất muốn về, ít nhất cũng như vậy. Ông đã từng nổi giận về những lời trách cứ. "Họ không cho phép tôi về dự đám tang ông già. Bà già chết không có tôi ở bên. Tôi hỏi xin nhưng họ từ chối". Cho dù vậy, lý do, theo Tolstaya, là ông không thể về. Ông sợ quá khứ, kỷ niệm, hồi nhớ, những ngôi mộ bị đào bới. Sợ sự yếu đuối của ông. Sợ hủy diệt những gì ông đã làm được, với quá khứ của ông, trong thi ca của ông. Ông sợ mất nó như Orpheus đã từng vĩnh viễn mất Eurydice, khi ngoái cổ nhìn lại.
 Mỗi lần từ Nga trở về, hành trang của Tolstaya chật cứng những bản thảo của những thi sĩ, văn sĩ trẻ. "Cũng không nặng gì lắm đâu. Xin trao tận tay thi sĩ. Nói ông ta đọc. Tôi chỉ cần ông ta đọc". Ông đã đọc, đã nhớ và đã nói, thơ của họ tốt... Và ca ngợi điều may mắn. Và những nhà thơ trẻ của chúng ta đã hất hất cái đầu, ra vẻ: "Thực sự, chỉ có hai nhà thơ thứ thiệt tại Nga, Brodsky và chính tôi". Ông tạo nên một cảm tưởng giả, ông là một thứ ‘Bố già văn nghệ’. Nhưng chỉ một số ít ỏi thi sĩ trẻ đã từng nghe ông rên rỉ: Sau cái thứ này, tôi biết anh ta vẫn tiếp tục viết, nhưng làm sao anh ta tiếp tục sống!
Ông không tới với nước Nga, nhưng nước Nga đến với ông. Nhà thơ Nga kỳ cục không muốn bám rễ vào đất Nga.
Kỳ cục thật, bởi vì đã từ lâu, thế hệ lạc loài được Hemingway mô tả trong Mặt Trời Vẫn Mọc, The Sun Also Rises vẫn luôn luôn là một ám ảnh đối với những kẻ bị bứng ra khỏi đất. Nếu không trở nên điên điên, khùng khùng thì cũng bị thương tật, (bất lực như nhân vật chính trong Mặt Trời Vẫn Mọc), bị bệnh kín (La Mort dans l'Âme: Chết trong Tâm hồn), và chỉ là những kẻ thất bại. Đám Cộng sản trong nước chẳng vẫn thường dè bỉu một nền văn chương hải ngoại?
 Nhưng Brodsky là một ngoại lệ. Nước Nga đã đến với ông. Thơ ông được xuất bản, đăng tải trên hầu hết các báo chí tại Nga. Trong một cuộc thăm dò dư luận tại đường phố Moscow: "Ông có mong ước, hy vọng gì liên quan đến cuộc bầu cử?", một người thợ mộc đã trả lời: "Tôi chỉ mong sống một cuộc đời riêng tư. Như Joseph Brodsky".



   Lượm Tuyết

*

ST. PETERSBURG has one sea, one hundred and one islands, and endless rivers. There's no point in trying to count them: the sky is the source of the most important river - rain. Rain floods the city's canals; it saturates buildings, gardens, earth, and stones. All summer, it falls in a soft drizzle or in torrents. Occasionally, there are small interludes, during which the inhabitants of Petersburg raise their eyes and discover magical sunsets in maritime hues-green, gold, and violet-and gaze in astonishment at the beauty of their city: its palaces, arches, columns, spires, and cupolas. Everything is spectral, a watery gold trembling in the air and reflected in the waters. But these flashes of light are brief, and the most lasting impression, the image I have carried with me since childhood, is of a snow-filled black-and-white print.
The snow begins to fall in October. People watch for it impatiently, turning repeatedly to look outside. If only it would come! Everyone is tired of the cold rain that taps stupidly on windows and roofs. The houses are so drenched that they seem about to crumble into sand. But then, just as the gloomy sky sinks even lower, there comes the hope that the boring drum of water from the clouds will finally give way to a flurry of ... and there it goes: tiny dry grains, at first, then an exquisitely carved flake, two, three ornate stars, followed by fat fluffs of snow, then more, more, more--a great store of cotton tumbling down.
Pure bliss! Winter! The sky, lightened of its load, brightens and seems to lift. The grimy cornices, roofs, and windowsills are covered instantly: everything vertical is black, everything horizontal white. The city becomes a sketch of itself, a huge map or blueprint that is slightly worn at the corners and intersections-a stage set, the ideal landscape this city was supposed to be.
Children race outdoors and tramp across the thin white layer as if it were a blank sheet of paper, leaving behind clear black footprints. Look a little closer and those comments they've stomped out in the snow will be legible; another minute and the footnotes will arrange themselves into a text, an ode to winter, a hymn to freedom.
But the snow collectors have already started out. Frightening censors, they are led by a crazy machine that looks like a lobster with an escalator on its shoulder. A driver peers out with beady eyes while the machine's claws rake in the snow with circular movements. The snow, so new, fresh, free, and precious, is grabbed by the greedy claws and spat back out onto the escalator. From there, it travels up the lobster's shoulder and, pressed into tight clumps, drops into a dump truck that rides quietly along behind the crustacean. The machine, with its metal plow and whirling claws, scrapes along the ground, baring the asphalt-taking away our gift and leaving only blackness behind. The grownups call it a Vuchetich, after a rich Soviet sculptor, a government favorite, who has covered the country with hideous, skyscraper-high monstrosities. He's probably paid by the meter, which is why his statues are so tall; and he rakes in money as fast as the machine collects snow.
The Vuchetich moves on, but the snow keeps falling in its wake. The city slowly recovers from the theft, replenishes itself, emerges whole, stubborn, unconquered, an etching on white paper, as it was forty years ago, during my childhood-a sublime and indifferent engraving, unaffected by any commentary.

- TATYANA TOLSTAYA

(Translated, from the Russian, by Jamey Gambrell.)
The New Yorker
Dec & Jan 1999

Note: Đọc, Gấu bỗng nhớ đến Nhặt Lá Bàng mở ra Đôi Bạn của Nhất Linh, và bèn dịch là Lượm Tuyết

Note: Có trong cuốn mới mua, dưới đây, với cái tít đơn giản hơn: Tuyết ở St. Petersburg

Lượm tuyết

Thành phố St. Pertersburg có một biển, một trăm lẻ một hòn đảo, và những con sông dài vô tận. Vô phương đếm: Bầu trời là nguồn của con sông quan trọng nhất – mưa. Mưa ngập tràn những con kênh thành phố; nó làm sũng những tòa biu đinh, những con vườn, mặt đất, và những cục sỏi, những viên đá. Suốt mùa hè, mọi mùa hè, nó rơi rỉ rả, nhẹ như mơ, hoặc như thác. Lâu lâu, có những khúc nghỉ nho nhỏ, và những cư dân thành phố ngước mắt nhìn trời và khám phá những buổi mặt trời lặn thần kỳ trong cái mầu huyền hoặc cầu vồng biển – xanh, vàng, và tím – và ngỡ ngàng chiêm ngưỡng vẻ đẹp thành phố. Mọi thứ thì ma mị, và bầu trời thì run rẩy trong cái màu vàng ướt át, và phản chiếu lại trên mặt nước.




*

Cuốn của Tolstaya, order, bữa nay về. Trong có tất cả những bài đã giới thiệu trên TV, đã từng đăng trên NYRB. Cố tìm bài “Những thời ăn thịt người”, Gấu đã từng đọc ở Trại Tị Nạn Thái Lan, bản dịch, đăng trên tờ Thế Kỷ 21, nhưng không thấy. (1)

(1) Kiếm ra rồi: Bài điểm cuốn của Robert Conquest: The Great Terror (Oxford University Press, 1990): “The Great Terror and the Little Terror”: Khủng Lớn & Khủng Nhỏ. Bài viết này, đọc ở Trại Tị Nạn Thái  Lan, mở ra cho Gấu một cái nhìn mới mẻ về xứ Bắc Kít.

Cuốn hồi ký của Pico Iyer cũng tuyệt lắm. Viết về sư phụ của ông, là Graham Greene, và nhân vật ông thật mê, là Người Mẽo Trầm Lặng, Pyle.
TTT biểu thằng em, trong 1 lần ngồi Quán Chùa, nhà văn An Nam chết non, cứ viết hết thời thanh xuân, là ngỏm. Về già Gấu nhận ra, nhà văn Mít chết non vì “đéo” có Thầy.
Thầy mũi lõ, không thể có, vì dốt quá, không đọc được chữ mũi lõ, Thầy mũi tẹt thì lại càng không có, vì, có thằng nào hơn tao đâu, mà Thầy mới lại chẳng Thầy!
Nên nhớ, nếu bạn thực tình mê văn chương, thực tình muốn có ngày trở thành nhà văn: Phải có Thầy!

Nguyễn Tuân mà chẳng xứng đáng là Thầy ư. Vậy mà Gấu đọc lũ nhà văn Mít, tên nào cũng chê ông!
Hẳn là có nhiều người bực mình, nhất là mấy đấng nhà văn cũng có tí tên tuổi, cũng có 1, hoặc 2 cái truyện ngắn được đời biết tới, chúng ông cũng nổi tiếng vậy, mà đâu cần Thầy.
Đúng như thế, và đây chính là cõi văn Mít, làng nhàng 1 lũ, áo thụng vái nhau, "đéch" cần Thầy!