Ghi
chú
trong ngày
Cái trang
web này, GCC chẳng đọc được 1 nửa chữ, vậy mà cũng giới
thiệu... Tin Văn, qua
server cho biết.
Gõ Google:
Tiếng Czech.
Bạn ra lệnh
cho Google dịch trang net tiếng Czech, thì cũng ra được nội dung của
nó, không
hoàn hảo, tất nhiên, nhưng bảnh hơn rất nhiều, so với… dịch loạn! (1)
Chứng cớ: Bữa
trước trên trang Hậu Vệ, có 1 vị so sánh bản dịch ra tiếng Mít, thơ
Rimbaud, của HPA, bạn quí của GCC, với của Google. Kết quả, bản của
Google bảnh hơn!
Note: Hai cuốn
đều mới ra lò, 2011.
Cuốn của Woolf là bài cũ lượm lại, in thành sách.
Cuốn của Viện Sĩ Ưu Tú Nhân Dân [tuy rất thù chủ nghĩa toàn trị] &
Nghiên cứu sinh
& Thầy & Enfant terrible [Vargas Llosa gọi ông] cũng... được: Thơ của
Tư tưởng từ Cổ Hy Lạp tới...Celan.
Chắc cũng giống
thơ…. tán gái của Mít thôi.
Chưa chắc đã hách hơn thơ DTL!
Hà, hà!
Toute pensée
commence par un poème.
(Every
thought begins with a poem.)
-Alain:
"Commentaire sur 'La Jeune Parque," 1953
Il y a toujours dans la
philosophie une prose littéraire cachée, une ambiguité des
termes.
(There is
always in philosophy a hidden literary prose, an ambiguity in the terms
used.)
-Sartre: Situations IX, 1965
On ne pense
en philosophie que sous des métaphores.
(In
philosophy one thinks only metaphorically.)
-Louis
Althusser: Éléments d'autocritique,
1972
Nhưng có lẽ
cái nick tuyệt nhất dành cho Vị Viện Sĩ Ưu Tú của Nhân Dân, là của Ben
Hutchinson, khi điểm cuốn mới nhất của G. Steiner, trên tờ TLS, số 30
Tháng Ba,
2012:
Hãy Nghe
Thầy
Cả Nói
Hear The High Priest.
The
question
of style is thus at the heart of the argument. Much of Steiner's
previous work
has circled around this issue without quite addressing it directly: the
pioneering theoretical speculations on translation in After Babel (1975), the
wager on the metaphysical resonance of art in Real Presences (1989),
the
distinction between "invention" and "creation" underlying Grammars of Creation
(2001). In this sense, The Poetry of
Thought represents
the culmination of a life-time's work: in both philosophy and
literature,
asserts Steiner, "style is substance". The title of the book plays on
the slippage between the subjective and objective genitive, evoking
both the
poetry inherent in thought and poetry about thought. Over the course of
the
book, Steiner identifies a range of stylistic aspects common to both,
from
rhythm and repetition to dialogue and aphorism, from fragment and
setting to
counter-factual verb forms such as the subjunctive and the future. While the
comparative methodology allows him to juxtapose French pluperfects with
German
prepositions, the music of language, Steiner argues, is universal:
Claude Levi-Strauss's
claim that "the invention of melody is the supreme mystery of man"
recurs throughout Steiner's ceuvre, itself a kind of musical motif. If
this new
book opens with the concession that language has neither the
performative power
of music nor the elegant precision of mathematics, it is language, for
Steiner,
that defines the human.
Câu chuyện văn
phong thì ở ngay trái tim của mọi luận cứ. Đa phần tác phẩm của
Steiner, trước
cuốn này, thì đều chàng vàng chung quanh vấn đề văn phong, tuy không
trực tiếp
bàn thẳng vô: những ức đoán mang tính lý thuyết, khai phá về dịch thuật
trong “Sau
Babel”, 1975; cú đánh cược về cộng hưởng siêu hình của nghệ thuật trong
“Hiện
Diện Thực”, 1989, sự phân biệt giữa “phát minh” và “sáng tạo” làm nền
cho “Văn
Phạm của Sáng Tạo”, 2001. Theo nghĩa đó, “Thơ của Tư Tưởng” là tụ đỉnh
của trọn đời viết lách suy tưởng của
Steiner: Trong cả hai, triết học và văn học, “văn phong là bản chất”.
Bulgakov
and
Stalin on stage
Bulgakov và
Stalin lên sàn diễn:
Men and
monsters
Người và
Quỉ.
Two
new
plays explore the relationship between art and tyranny
Hai vở kịch mới thám hiểm, khai phá mối liên
hệ giữa nghệ thuật và độc tài.
EVEN
without
the constraints of censorship, Stalin’s reign lends itself to
surrealism. How
else to convey its mad caprices, the incomprehensible scale of his
cruelty and
the spiralling paranoia?
Chẳng cần
kìm kẹp kiểm duyệt, triều đại Stalin tự nó mò tới cõi siêu thực.
Liệu có cách
nào khác, ngoài siêu thực ra, chuyển tải cơn khùng điên, rồ dại, tính
thất thường,
cái mức độ không làm sao hiểu được về sự độc ác, và cơn hoang tưởng
xoắn ốc của
nó?
Both
productions explore the relationship between tyranny and creativity:
the
artistic kind, but also the humbler urge to create private love and
lives in
crushing times. “The Master and Margarita” proclaims that “manuscripts
don’t
burn”. “Collaborators” is less sure of art’s resilience: “the monster
always
wins”, Stalin insists. “Collaborators” hints at the structural
similarities
between writing and governing. Both are lonely work, requiring the
imposition
of an arbitrary order on unseen, notional individuals—only, in the case
of the
tyrant, the people are real.
Collaborators, những kẻ hợp
tác ở đây, chính là những kẻ chấp nhận thứ văn học phải đạo mà BNT nhắc
tới,
khi cho rằng, trong thời gian có cuộc chiến, thì nhà văn MB có thể “bợ
đít”
BBP, nghĩa là hợp tác, làm cớm, chó săn... cho nhà nước.
"Quỉ luôn luôn thắng",
Stalin phán
Cả hai vở kịch
khai phá liên hệ giữa độc tài và sáng tạo: sáng tạo của nghệ sĩ, và một
đòi hỏi khiêm tốn: sáng
tạo tình yêu, và những cuộc đời riêng tư trong những thời kỳ nghiệt
ngã. "The
Master và Margarita" phán, “những bản thảo không thể cháy”. Văn học
phải đạo
[Collaborarors: Những kẻ hợp tác] thì không chắc chắn ở sự co rãn, tính
đàn hồi
của nghệ thuật: “quỉ luôn luôn thắng”, Stalin nhấn mạnh.
"Văn học phải đạo" nhắm tới
một sự giông giống, tương tự, về mặt cấu trúc giữa viết văn và cai trị.
Cả hai thì đều là công
việc cô đơn, đòi hỏi sự đặt để của 1 thứ mệnh lệnh, một thứ trật tự độc
đoán, lên những
cá nhân con người không nhìn thấy, có có tính quan niệm -
nhưng chỉ có điều này là khác biệt, giữa hai
thứ, quỉ và người, độc tài và nghệ thuật: trong trường hợp bạo chúa,
những con người, [hay dùng chữ VC], nhân dân, là có thực.
Eleven
Người Mẹ
trong tác phẩm Jamaica Kincaid
Note: Đang “Top
Hit”, theo server.
Làm sao mà độc
giả TV mò ra nó, và làm cho nó thành... “Top Hit?”
Đọc lại bài
trả lời phỏng vấn của Kincaid, v/v liên hệ giữa mẹ/con gái, thí dụ như
dòng sau
đây, “Bạn
không bao giờ được ruồng rẫy con nhưng bạn phải cho con được quyền
ruồng rẫy bạn”, GCC bỗng nhớ
đến những dòng của Thảo Trần:
… rồi khi lớn
lên thêm ba mớ chữ nghĩa lại làm cho con hợm mình và tưởng đâu chính
mình mới
là người có quyền tha thứ cho đấng sanh thành. (1)
Còn 1 chi tiết
thần sầu, server cho biết:
Thường thì con số độc giả vô TV, ngồi lỳ quá 1 tiếng
đồng hồ, cỡ 2%.
Bi giờ
11-12%
Khủng thật!
Tks
Many Tks
GCC
My
‘Confession’
June 23,
2011
Fang Lizhi,
translated from the Chinese by Perry Link.
Đọc cái bài “thú
tội” này, của tay Sakharov Tẫu, GCC không làm sao
không nhớ đến trường hợp nhà
thơ “Hùm Cầm” ngồi nắn nót viết tự kiểm để Đảng, đúng hơn, Tố Hữu cho
về nhà làm
thơ tán gái tiếp, hay trường hợp NBC, thay vì đứng quay mặt về Lăng
Bác, cầm bửu
bối Nobel, hô, “biến”, thì nhận cái nhà cho bố mẹ ở, đền ơn sinh thành,
và qua
Mẽo dậy học!
Hà, hà!
GCC
Đọc cuốn sách
mới của Henry Kissinger,“Về Trung Hoa”, tôi
biết được là, ông ta đã gặp Deng Xiaoping ít nhất
là 11 lần – hơn bất cứ
với một nhà lãnh đạo TH nào – và đề tài của 1 trong những lần lèm bèm
giữa hai ông,
là, liệu Fang Lizhi sẽ thú tội và hối lỗi.
Vào ngày 3
Tháng Sáu, 1989, Deng ra lệnh cho xe tăng quân đội TQ đè bẹp cuộc nổi
dậy không bạo động của sinh
viên tại Thiên An Môn. Vào đêm ngày 5 Tháng Sáu, Raymond Burghardt, cố
vấn chính
trị của Tòa Đại Sứ Mẽo ở Bắc Kinh đến khách sạn, nơi vợ chồng tôi đang
tạm ở, và
mời chúng tôi “tá túc” [“take refuge”] ở Tòa Đại Sứ, như là “khách mời
của Tông
Tông Bush”. Ông ta nói, ông bà muốn ở bao lâu thì ở. Cú mời mọc này
liền trở thành
“bước ngoặt” [point of contention] trong liên hệ Mẽo & Tẫu.
Chừng 5 tháng
sau đó, vào ngày 9 Tháng 11, Deng tiếp “bạn quí”, “old friend”, như ông
ta diễn
tả Kissinger, và nhắc tới “trường hợp Fang”. Deng biểu "bạn quí", ông
đang sửa soạn
thả Fang và gia đình, và đá đít ra khỏi TQ, [tức
là cho qua Mẽo!], và nếu như thế, liệu phía Mẽo có thể bắt Fang đi
1 đường thú tội.
"Bạn quí" trả lời, nếu nhà cầm quyền Mẽo bắt Fang thú tội,
thì sự tình còn tệ hại hơn nhiều, so với “kệ cha ông ta, thú với chả
thiếc”!
Fang Lizhi, Chinese
Physicist and Seminal Dissident, Dies at 76
by New York Times — Cập nhật :
08/04/2012 18:33
Nhà bác học đối lập Phương Lệ Chi
("Sakharov Trung Hoa") từ trần. Chữ "seminal" trong tựa đề
bài báo NYT, xin các dịch giả đừng dùng chữ "tinh dịch" (như có vị đã
dịch "cha tôi bị ung thư tử cung"), mà nên dịch là "quan
trọng". Có thể xem bản tin tiếng Việt của VOA :
http://www.voanews.com/vietnamese/news/china-dissident-obit-4-7-12-146543725.html
Nguồn: Diễn
đàn F!
Còm của Gấu Cà Chớn:
Đểu giả thiệt.
Đúng là bản
chất của Diễn Đàn F!
Toàn 1 lũ Bắc
Kít!
Bắc Kít di cư, rồi bỏ chạy cuộc chiến, rồi bợ đít VC, rồi làm cớm cho
VC nữa chứ!
Mấy anh này bỏ chạy, chẳng
biết tí chó gì về cuộc chiến, lầm "pháo kích" với "oanh
kích", khi bị độc giả chất vấn, bèn chặc chặc, thì cũng "ầm" một tiếng,
khác gì nhau đâu!
Hà, hà!
Hồi mới
ra được hải, ngoại, và biết đến Diễn Đàn F, qua NTV [anh phán, mày phải
đọc tụi
nó, hà, hà!], GCC hết sức sững sờ vì giọng điệu hận thù đám Ngụy, bồi
Mỹ, VNCH
của lũ này.
Những từ như cờ ba que, là của chúng.
GCC lắc đầu, chúng thù Ngụy còn
hơn cả VC Bắc Kít thù Ngụy.
Đến giờ này
thì cũng vẫn vậy!
Đám Trùm Bắc
Kít ở Bắc Bộ Phủ cũng không ưa chúng. Đếch cho về. Ngay đến sư phụ của
chúng,
là PXA, tức Cao Bồi, ‘bạn của GCC”, người dâng Miền Nam cho Bắc Kít,
BBP không
ưa, mà còn tính làm thịt. Điều này là do PXA nói ra, nghe, không phải
GCC phịa!
Ông không đi
nổi, không phải địa ngục chật cứng lũ VC, như ông nói, mà vì không có
nơi nào "dung" nổi ông,
y chang trường hợp Tướng Loan, bị "thế giới tự do" xua đuổi!
Có 1 cái gì
đó, của Bắc Kít, rất ghê sợ, rất đáng tởm.
Đọc Sến Cô
Nương, đọc Đông Bê, đọc Thái Dúi… là ngửi ra liền!
Văn
Sến lạnh,
độc, và ác. Đông Bê cũng thuộc loại cực độc, cực ác, Thái Dúi cũng rứa.
Cái mà
chúng cực thiếu, là sự khiêm nhường, và cái gọi là… cứu rỗi!
Tại sao lại
nói tới sự cứu rỗi ở đây?
Hà, hà, GCC
sẽ lèm bèm tiếp.
Oanh kích
vs Pháo
kích
Sự khác biệt
giữa hai từ oanh kích và pháo kích còn là đề tài trọng tâm, của nhà văn
Đức
W.G. Sebald, trong cuốn “Về lịch sử tự nhiên của huỷ diệt”, xb sau khi
ông mất
vì tai nạn xe hơi, [sorry, cuốn này xb khi ông còn sống, nhưng GCC mua,
sau khi ông mất!], khi ông tự hỏi, tại sao văn chương Đức lại vờ đi một
đề tài
quan trọng như thế: Những cuộc "oanh kích” của quân đội Đồng Minh huỷ
diệt
những thành phố Đức?
Và ông tự trả
lời, người Đức vốn có thói quen không phô ra những vết thương, những
tủi nhục
có tính cách riêng tư, trong gia đình.
Nếu như thế,
người Việt chúng ta, nhất là người dân Miền Nam, cũng có thói quen
không phô ra
những tủi nhục, khi họ bị người anh em Miền Bắc cho ăn “pháo kích”, như
một
cách nhắc nhở, chào mừng những ngày lễ lớn của dân tộc: Ngày thành lập
Đảng Cộng
Sản Việt Nam, Sinh Nhật Bác…
Nếu có
chăng, thì là chút lòng ưu tư của "Tướng Givral", khi ông mủi lòng
trước những cái chết của thường dân, và có thể, run sợ về một cái chết
của
chính ông ta, bởi vì những trái rốc kết vốn vô tình, và mù loà, cho nên
ông bèn
ra lệnh cho ngưng pháo kích.
Đêm nay ngưng
pháo kích!
Ôi chao Gấu
lại nhớ đến Bác, và nỗi lòng của nhân dân Mít, khi biết Bác không ngủ,
lo lắng
cho Bác, và dặn dò Bác, ngày mai nhớ ngủ bù nghe Bác, nếu không, không
ngủ mãi,
là trở thành điên, thành khùng!
Đêm nay Bác
không ngủ
Ngài mai Bác
ngủ bù!
Hậu quả của
những vụ pháo kích, nếu có chăng, chỉ là chứng đái dầm của một cô gái,
[cô gái
lớn của Gấu], ngay khi còn là một thai nhi nằm trong bụng mẹ đã phân
biệt ra được
tiếng réo của những trái pháo khi bay qua, và sau này, ngay cả khi đã
thành lập
gia đình, vẫn còn mắc chứng đái dầm.
*
Thì, như Ông
Thánh Của Lò Thiêu, Jean Améry, phán: Một khi bị tra tấn, là suốt đời
bị tra tấn.
*
Tra từ điển!
Tếu thật. Từ
ngữ ở trong từ điển là từ chết. Nó chỉ sống lại, khi con người tưới lên
đó, bằng
mồ hôi, bằng máu, bằng tuyệt vọng, bằng hy vọng...
Chúng giống
như những... Dracula, đang tơ lơ mơ ngủ, đang được ông TCS ru mãi
ngàn năm, và
cứ phải ngửi thấy mùi máu người, hay là những giọt nước mắt cam lồ, thí
dụ như
của một bà trong truyện ngắn Biển của
Miêng [xin đọc Linh
Hồn Của Biển] thì
mới
tỉnh dậy !
Facing
History
Note: Bài
trên BBC. Có hai lỗi, Livre de poche, Vie de chien,
[không phải en]
[Mới vô BBC, 11.4.2012; 2h.40 local time, thấy sửa rồi, nhưng vờ cám ơn
GCC!
Cũng được!]
[GCC đọc Chuyện
Kể Năm 2000]
Note: Cái
truyện ngắn Người Chăn Kiến, khi mới ra lò, GCC tính đi 1 đường rồi…
quên!
Tuy nhiên,
cái lần quên mới đây, mới thật nhảm.
Lần đó GCC đọc
1 truyện ngắn của mũi lõ, thần sầu, quái làm sao, làm nhớ đến Người
Chăn Kiến,
nhưng không làm sao tìm ra nối kết giữa cả hai.
Ghi ở đây,
như đặt 1 viên gạch, biết đâu...
Hình như có
1 hậu quả khủng khiếp của những ngày tù lên BNT, như GCC vẫn mơ hồ nghĩ
tới,
khi nghĩ tới ông, nhất là sau lần gặp ở Hải Phòng & Đồ Sơn, lần về
Việt
Nam.
Lần qua Mẽo,
gặp HL, người giới thiệu DTL với Đại Học Mẽo, và từ đó, đưa bạn ta vô
văn học sử
Mẽo, em cũng nói, "có 1 cái gì đó", ở nơi BNT, như em đã từng gặp, lần
ông qua Mẽo.
Cái gì đó,
là cái gì, nhỉ?
Đọc bài phỏng
vấn cũng không nhận ra.
Hay là nó nằm
ở câu này:
“Ai đã bước
vào nhà tù, vĩnh viễn không thoát khỏi nó. Hãy thận trọng, những ai
được quyền
xử lý con người!" (1)
Câu nói của
BNT có vấn đề theo tôi.
Nó làm Gấu nghĩ đến câu của Jean Améry, một nạn nhân Lò
Thiêu: Một khi bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Nhưng không
phải, bởi vì câu của BNT hình như muốn nhắn nhủ nhà nước VC đúng hơn.
Ở những nước
dân chủ, chẳng có ai được cái quyền xử lý con người, mà chỉ có pháp
luật. Cá
nhân phạm tội, đưa ra tòa, tòa quyết định theo luật pháp. Làm gì có
chuyện xử
lý con người. Làm gì có chuyện trồng người 100 năm. Người đâu có phải
cây?
Bác Hồ đại
nhảm!
Thời chiến
tranh, làm văn học minh họa, văn học “phải đạo”, điều đó hiểu được. Bây
giờ
không thể thế. Bạn đọc đã bội thực, chúng ta đã chán chúng ta.
BNT
Cái chết của
văn học Mít VC là ở chỗ đó. Chẳng thể nào có văn học phải đạo, dù trong
bất cứ trường
hợp nào. Lúc đó chúng ta đã phải chán chúng ta rồi. Cái hậu quả bây giờ
là do cái
nguyên nhân ngày trước Khi chấp nhận văn chương phải đạo, thì các nhà
văn MB có
thấy… nhục không? Đánh
thắng Miền Nam đã, nhục tí tí, vinh quang
dài dài! Đất nước thống nhất, nhà đất, đất nước rộng hẳn ra, ai cũng có
bổng lộc,
còn than gì nữa. NQT
Cái
"truyện ngắn" của một bà “sơ đực rựa” [Sơ Dạ Hương], đăng trên Văn ngày nào, [9/1967], Thời Còn Trẻ Tuổi,
sau được
đưa vô tập truyện Những Ngày Ở Sài Gòn,
và Lần Cuối Sài Gòn với cái
tít
@
Harvard, 2005
“Bref, j'ai
survécu”. “Ngắn gọn, tôi đã sống sót”.
Viết, là vấn
đề thể lực, question de force. Nếu bạn viết trong ba năm trời, ngày
nào
cũng viết, bạn phải mạnh. Mạnh về thể chất, physique, và về tinh thần,
mental.
Kẻ nào dậy sớm
sống tới hai đời, quelqu'un qui se lève si tôt peut presque vivre
deux
vies.
Tôi thích đọc
sách. Tôi thích nghe nhạc. Tôi sưu tầm dĩa nhạc. Và những con mèo. Vào
lúc này,
tôi không có con mèo nào. Nhưng trong khi đi dạo, nhìn thấy 1 con mèo
là tôi
cảm thấy
hạnh phúc.
Le Magazine Littéraire,
số đặc biệt về Nhựt Bản,
Tháng Ba,
2012
Looks, số đặc
biệt về Nhật Bản, Tháng Ba 2012
Ý tưởng của
anh Chu Hà về sự dị biệt / đối nghịch giữa “bên ni và bên nớ” (tức là
miền Đông
và miền Tây Hoa-kỳ) rất là thú vị. Tôi không ở Mỹ, nên không biết gì về
điều
này. Ở Úc, thỉnh thoảng tôi cũng nghe người ta nói về sự “kỵ rơ” giữa
Sydney và
Melbourne, nhưng tôi chưa thử tìm hiểu thấu đáo xem cái sự “kỵ rơ” này
thực sự
ra sao và ở mức độ nào.
HNT
"Kỵ rơ" là cái
quái gì?
“rơ” là từ
tiếng Tẩy, “jeu”. Nếu phiên âm qua tiếng Việt,
thì có thể dùng từ “dzơ”, thí dụ, nhưng không thể “rơ”, vì sẽ phải
uốn lưỡi
khi đọc.
Khả năng tiếng
Việt của “tay này” rất ư là tệ. “Fail” dịch ra tiếng Việt
là "vấp ngã"! Anh gọi những trường hợp Lê Công Định chống nhà nước
VC, bị VC bắt đi tù, là "vấp ngã", và cám ơn rối rít không phải Lê
Công Định mà sự vấp ngã của ông!
Vậy mà có anh còn phổ thơ thổi!
Cả hai diễn
đàn văn học DM và HV, thì đều không rành tiếng Việt. Đó là sự thực.
Dịch dọt như
thế mà chửi chê người khác là dịch loạn.
Vả chăng làm
gì có sự sai trái ở đây mà nhìn nhận. Một nhận định sai thường chỉ được
coi là
hiểu lầm. Sai trái cái con khỉ.
Nên nhớ,
trong tiếng Việt, khi dùng đến từ "sai trái", thì phải là 1 trường hợp
rất nặng nề.
Tiếng Việt
như thế này, thì “hết nước nói” [fi ní lô đia!]
Cũng 1
nguyên
tắc phiên âm như trên, khi chuyển từ "savon" qua tiếng Việt, là “xà
phòng”, không thể “sà phòng được”.
Tuy nhiên, luật nào thì cũng có ngoại lệ,
từ “sadique”, qua tiếng Việt là ‘sa đích”, [như nhà thơ NS đã đặt nick
cho GCC,
tên "sa đích văn nghệ"!], vì nếu chuyển thành “xa đích”, thì lại quá
xa, mất luôn
nguồn tiếng Tây của từ.
Don Draper
of Existentialism
Đối diện lịch
sử, Facing History
Adam Gopnik
viết về Camus, trên The New Yorker,
April, 9, 2012
Tin động trời:
Sartre tính nhờ... Văn Cao làm thịt Camus!
Nhưng Văn Cao lúc đó, đói
lả, được Vũ Quí cho ăn bát cơm, lấy sức đi
làm thịt
tên Việt Gian Đỗ Đức Phin!
Hà, hà!
Do Hội Sách Nhựt tại
Paris
Nỗi Buồn Hoa
Phượng
Nhà thơ TTT
có lần ngồi Quán Chùa, nhân lèm bèm về nhạc sến, đúng hơn, nhạc có lời,
ông
phán, GCC nhớ đại khái, ở trong chúng, có cái gọi là nhịp của thời gian.
Bạn nghe 1 bản
nhạc sến, là nhớ lại 1 cái thời nào đó liên quan đến nó.
Bản Tình Nhớ với Gấu là thời gian đi trình
diện nhập
ngũ tại Quang Trung, viết rồi.
Ngày mai đi
nhận xác chồng, là thời gian ở nông trường cải tạo Đỗ Hoà, đang
loay hoay viết.
La plus
belle pour aller danser, là thời gian thằng em nghêu ngao, chờ
đi xa.
Với Nỗi Buồn
Hoa Phượng, của vị nhạc sĩ vừa mới ra đi, với GCC, cái thời của
nó, là thời
gian học Đệ Tứ, trường Thành Công, ở khu Hoà Hưng, của thầy Chu Tử, tức
Chu Văn Bình, bạn của
ông anh rể của GCC, là nhà văn Nguyễn Hoạt, và còn là nhà báo với cái
nick Hiếu
Chân.
Chu Tử là hiệu trưởng, và là giáo sư dạy Pháp Văn, lớp của GCC.
Trường có
thể chỉ là cái vỏ để ông làm chính trị. Vốn thành lập trường có thể là
của Cao Đài.
Ông bị Diệm bắt, và sau 1 thời gian giam giữ lâu quá, không có cớ để
bắt, thành
ra cũng không có cớ để tha, chúng ghép ông vào 1 băng ăn trộm xe hơi,
để chụp
hình đăng báo, cùng đồng bọn, và sau đó, thả.
GCC có nhìn thấy tấm hình đó, trên 1 nhật báo ở Sài Gòn.
Thả, ông làm báo tiếp, tờ Sóng Thần,
viết văn, và nổi tiếng với tác phẩm Yêu.
Lần đầu tiên
GCC biết đến cái gọi là “lưu bút ngày xanh” là ở trường Thành Công.
Hết
năm học, một em, còn nhớ, người Nam, đưa cho GCC 1 cuốn sổ nho nhỏ, GGC
nhớ là,
đẹp lắm, và nói, anh viết vài dòng lưu bút cho em!
Ui chao, thế
là Gấu bèn viết. Không còn nhớ viết cái
gì, nhưng chắc là cũng vãi linh hồn lắm!
Trong thời
gian học trường Thành Công, GCC gặp lại cô gái ở Hà Nội, con 1 người
bạn của bà
cô, Cô Dung, của Gấu. Nhà cũng ở khu đường gần hồ Hallais, cô Gấu hay
tới xoa
mà chược, và Gấu tới, để lấy tiền đi mua bánh mì baguette, ở lò bánh
mì
Michaux, ở đường Trường Thi, gần Bờ Hồ.
Nhờ vậy, mà
được nhìn thấy cô gái.
Gặp lại ở
Thành Công.
Cô học ở 1 lớp
ở bên dưới. Gấu học 1 lớp ở trên lầu. Gấu mò ra đúng chỗ cô ngồi, và 1
bữa, để
cái thư của Gấu ở nơi ngăn bàn học.
Cũng chẳng
nhớ 1 tí gì, về nội dung bức thư tình.
Cô gái đem
thư trình ông giám hiệu.
Thời gian đó, Chu Tử đã bị bắt. GCC học trường Thành
Công, tuy là trường tư, nhưng không phải đóng học phí, hay chỉ phải
đóng 1 nửa,
lâu quá chẳng nhớ, nhờ cái thư của ông anh rể đưa cho Thầy Chu Tử.
Tay giám hiệu
trừng trị GCC bằng cách quyết định, mi từ nay phải đóng học phí.
Học không lo, lo tán gái!
GCC trở
lại, không phải trường Thành Công, mà là trường Thánh Mẫu, đối diện với
trường
Thành Công, mãi sau đó, khi đã đậu Tú Tài I, vô Chu Văn An, quen
bạn C, em
nhà thơ TTT, và nhờ vậy, quen biết Bà T, bạn của bà cụ C.
Cái cô gái trong Những
con dã tràng, là
con gái của bà T.
Cô học trường Thánh Mẫu.
GCC rất nhiều
lần tới trường Thánh Mẫu, để chờ, nhìn thấy cô, tan học, lên chiếc
xích lô,
về nhà, còn GCC lẽo đẽo đi bộ, cũng về nhà, nhà mình.
Mai đi đến trường đón em tiếp!
GCC đã
viết
về cảnh này trong Một
Người Anh
Điều phải nói
"Why
only now, grown old,/And with what ink remains, do I say:/Israel's
atomic power
endangers/an already fragile world peace?" he writes, before answering
his
own question: "Because what must be said/may be too late tomorrow."
Gunter Grass
Tại làm sao
bi giờ, già quá rùi, còn tí mực còn lại, tui lại để cho tay tui dính
mùi "giang
hồ gió tanh mưa máu"?
Bởi là vì cái
phải nói thì phải nói, trước khi quá muộn, vào ngày mai.
Nghe như giọng
GCC, đếch phải Gunter Grass!
Hà, hà!
Gunter Grass
vừa đi một bài thơ, “Điều phải nói”, tố cáo Israel âm mưu làm cỏ, [wipe
out, annihilation]
Iran, gây hiểm họa cho hòa bình thế giới.
“Tớ quá già rồi, và bằng
những giọt mực chót, cảnh cáo nước Đức của tớ, coi chừng
lại dính vô tội ác [“supplier to a crime”]." (1)
Bộ Trưởng
ngoại giao Israel, đọc bài thơ, phán, thơ vãi linh hồn [“pathetic”], và
cái việc
ông ta, Grass, chuyển từ giả tưởng qua khoa học viễn tưởng, coi bộ ngửi
không được, poor
taste.
(1)
Günter Grass
pointe tout particulièrement le silence de l'Allemagne, "culpabilisée
par
son passé nazi", qui refuserait de voir le danger constitué par
l'arsenal
nucléaire israélien. Un arsenal "maintenu secret -, et sans contrôle,
puisque aucune vérification n'est permise" et qui "menace la paix
mondiale déjà si fragile", insiste l'écrivain. Il en profite pour
rappeler
que l'Allemagne s'apprête à livrer un sixième sous-marin à Israël.
Berlin et
Tel Aviv ont en effet conclu un contrat en 2005 sur la vente de
sous-marins
Dolphin, qui peuvent être équipées d'armes nucléaires. Enfin, Günter
Grass
réclame la création d'une agence" internationale pour contrôler les
armes
atomiques israéliennes, tout comme l'AIEA le fait pour les activités
nucléaires
iraniennes
Grass đặc biệt
nhấn mạnh tới sự im lặng của nước Đức, “do tội lỗi bởi quá khứ Nazi”,
thành ra
vờ, làm ra vẻ không nhìn thấy hiểm họa của võ khí nguyên tử của Israel.
Một võ
khí nguyên tử “được giữ bí mật, không kiểm cha, kiểm mẹ, vì đếch ai
được phép”…
Eleven
Tác
giả/tác
phẩm ảnh hưởng nặng nề lên Pat [Patricia Highsmith] là Dos/Tội ác và Hình Phạt.
Như… Sến, em gặp ông già rậm râu là mê
liền, năm em 13 tuổi!
Trong nhật
ký, em coi Dos, là "Thầy", và coi Tội
Ác là 1 cuốn tiểu thuyết
suspense, trinh thám nghẹt thở.
Thomas Mann phán, Tội Ác là
một trong những cuốn
tiểu thuyết trinh thám lớn lao nhất của mọi thời.
Cuốn trứ
danh của Pat, Những kẻ lạ trên tàu, Strangers
on a Train, là từ Tội Ác
mà ra.
Em phán: "Tôi có ý nghĩ của riêng tôi về nghệ thuật, và nó như vầy:
điều mà hầu
hết mọi người coi là kỳ quặc, thiếu tính phổ cập, fantastic, lacking in
universality, thì tôi coi là cực yếu tính, the utmost essence, của sự
thực."
Tzvetan Todorov, khi viết về sự quái dị trong văn chương, đã cho thấy,
bằng cách
nào tiểu thuyết trinh thám hiện đại đã thay thế truyện ma quỉ của quá
khứ, và
những nhận định của ông áp dụng rất OK với tiểu thuyết của Pat: “căn
cước gẫy vụn,
bể nát, những biên giới giữa cá nhân và môi trường chung quanh bị phá
vỡ, sự mù
mờ, lấp lửng giữa thực tại bên ngoài và ý thức bên trong”, đó là những
yếu tố
thiết yếu làm nền cho những đề tài quái dị.
Note: Báo
nhà [Canada]. GCC biết đến nó, là qua NTV.
Số đặc biệt
về vùng Balkan.
Trong bài viết
của “Guest Editor”, Biên Tập Khách Mời, Amila Buturovic: Về Mất Mát có
thực Hồi
Phục chưa chắc đã có thực, Of
Certain Losses and Uncertain Recoveries, có trích
dẫn câu thần sầu của Szymborska, làm đề từ:
“Each of us
wished to have a homeland free of neighbors and to live his entire life
in the
intervals between wars”
Mỗi tên Mít
chỉ mong một quê nhà đếch có hàng xóm láng tỏi Mít, và sống trọn đời
mình, ở
khoảng giữa những cuộc chiến.
Ui chao, đúng
là cuộc đời của Gấu, [lại
liên tưởng!]: Cả 1 cuộc đời ở giữa hai cuộc chiến, và đếch có hàng xóm
Bắc Kít!
Hà, hà!
Remembering
Sarajevo
by
Aleksandar Hemon
Mapping a
geography of the soul.
I wanted
from Chicago what I had got from Sarajevo: a geography of the soul
Bài viết này
tuyệt quá.
Cũng 1 thứ đi và về chẳng cùng 1 nghĩa như nhau, và làm GCC nhớ lần trở về nơi 1 thời vang bóng, tức lần
trở về Đất Bắc, sau hơn nửa thế kỷ
xa cách,
chủ yếu, là để tìm gặp 1 thằng Gấu, khác, có thể vẫn còn ở lại Đất Bắc,
đếch bỏ
đi Nam.
Bạn có nhớ một
Orhan khác, trong Istanbul? (1)
Để tìm lại Tuổi Thiên Đường
Để biết ông
cụ Gấu mất đúng vào ngày nào [vì ở trong Nam, gia đình Gấu cúng ông cụ
vào cái
ngày 30 Tết, tức là ngày ông cụ rời gia đình, để bị anh học trò làm
thịt].
Để đến
chỗ ông cụ bị làm thịt, thắp 1 nén nhang. GCC hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ, và
lại bỏ đi, đếch về nữa, vì sợ bị đá đít như Thầy Cuốc, hoặc quá nữa,
bị VC làm
thịt như ông bố của mình đã từng bị!
TV sẽ lai
lai ba sợi dịch dọt sau.
Lần trở
về Hà Nội, thằng bé ngày xưa và là tui
ngày nay, một ông già, cũng cố đòi cho được, không phải tuổi thiên tài
như me-xừ
Schulz, nhưng mà là... tuổi thiên đường, sau bao phen dọ dẫm về nó.
Trong một lần
dọ dẫm, tôi đã kể qua, về lòng biết ơn của một đứa bé nhà quê may mắn
được ra
Hà Nội học, nhờ có một bà cô làm me Tây, ông Tây này là kỹ sư sở hoả xa
Đông
Dương.
Tôi viết,
làm me Tây, vì thực sự như vậy. Hai người sống với nhau đã lâu. Khi
Nhật chiếm
Đông Dương, họ phải chạy qua bên Trung Quốc. Tôi nhớ có lần nghe bà cô
tôi nói,
cái ông Tây trẻ ở cùng chung villa ngay bên hồ Hallais rất thương bà,
nhưng
tình nghĩa những ngày hoạn nạn khiến bà không thể bỏ ông Tây già, lớn
hơn bà tệ
lắm cũng hơn chục tuổi. Chỉ tới khi hiệp định Genève ký kết, họ mới làm
giá
thú, để hoàn tất thủ tục nhập nước Pháp.
Cái villa mà
hai ông Tây ở đó, nằm trên đường Nguyễn Du, Hà Nội. Ông cậu tôi lắc đầu
khi
nghe tôi hỏi thăm về con phố ngày xưa, nói, bây giờ nó có một cái tên
khác, và
rồi ông ghé sát tận tai tôi nói nhỏ, đường Hàng Lờ.
Ngày xưa, đứng
trên đường Hàng Lờ nhìn vào, bên cạnh villa về phía bên phải, là một
viện bảo
sanh, bên trái, một tòa nhà chỉ có bốn bức tường cao, nghe nói bị ma
ám, cứ
ngày xây, đêm đổ, và là nơi cư ngụ của một hai gia đình nghèo. Cả hai
bên, tôi
đều gây chuyện, và đều làm cho bà cô của tôi bực mình. Với những gia
đình
nghèo, là một chuyện giữa tôi và đám con nít nhỏ tuổi hơn. Chúng gây sự
trước,
và khi xẩy chuyện, tôi bị buộc tội bắt nạt con nít.
Còn
bên trái, là vào những ngày Hà Nội nhốn
nháo, kẻ ở, người đi vào nam, cả một khu phố quanh hồ Hallais, ban ngày
biến
thành Chợ Trời, và ban đêm, Chợ Trộm. Đêm nào cũng nghe tiếng người la,
Cướp,
Cướp. Đêm, thay vì ngủ trong nhà, tôi kiếm một góc khuất khuất ở sân
trước, để
săn trộm. Luôn thủ sẵn một cây gậy.
Đi
đêm mãi có ngày gặp ma. Một bữa trộm vào
nhà thiệt. Chúng lựa đúng chỗ tường thấp, nơi tôi thường leo vô, mỗi
lần trốn
nhà đi xem xi nê về muộn. Nhưng hóa ra là chúng chỉ mượn đường, để
viếng nhà bảo
sanh kế bên. Nửa đêm, nghe tiếng mấy bà đẻ la, tôi giật mình chồm dậy,
thấy mấy
tên trộm đang leo tường ra ngoài đường. Đuổi theo, chúng làm rớt một
chiếc bàn ủi,
như để chia phần cho tôi.
Đúng
là để gieo họa, bởi vì sáng hôm sau, mấy
bà đẻ xúm nhau đứng trên ban công nhìn sang thằng bé bằng những cặp mắt
nghi kỵ.
Thế là bà cô tôi tế cho một trận. Bà chửi cháu thì ít, nhưng hàng xóm
thì nhiều.
Sau thằng con ông chủ viện bảo sanh, hình như cũng học trường Nguyễn
Trãi với
tôi, nói cho ông bố biết, và ông sang tận nhà xin lỗi.
Bài
học đầu tiên trong đời, do bà cô dậy, chớ
ôm lấy chuyện thiên hạ mà có khi mang họa, tôi đã không học được, bởi
vì, mãi
sau này, khi vào Sài Gòn, tôi lập lại y chang sự ngu ngốc kể trên.
Chuyện này,
tôi đã kể trong truyện ngắn Lần Cuối, Sài Gòn. Nay xin trích đăng ở
đây, để độc
giả cười thêm một trận.
****
"Ôi,
ôm Em trong tay mà đã nhớ Em ngày sắp
tới" (Thơ Thanh Tâm Tuyền). Hãy cho tôi thăm lại con phố Bonnard (?),
nơi
có bót Hàng Ken (1), chú bé di cư ngày nào ngơ ngác rụt rè làm quen, tự
mình
khám phá Sài Gòn. Gần gốc cây kia, chỉ còn trong cậu bé ngày xưa, một
người đàn
ông đánh đập dã man một người đàn bà. Không quên bài học Công Dân, chú
bé chạy
vào bót Hàng Ken, méc mấy ông cảnh sát. Chú bị ăn bạt tai, cùng những
lời sỉ vả,
người ta đánh "dzợ" người ta, mắc mớ gì tới mày, hả thằng con nít? Đồ
Bắc Kỳ di cư vô đây làm tàng! Ôi bài học đầu tiên khi tìm cách làm quen
thành
phố, được thời gian gọt rũa trở thành một nốt ruồi son đáng yêu biết là
chừng
nào, trên khuôn mặt "cô bé". Trên khuôn mặt Sài Gòn.
NQT
Chú thích.
(1): Bót Lê Văn Ken, như bạn Thảo Trường còn nhớ, và cho biết. Tks. NQT
Storm Over
Young Goethe
April 26,
2012
J. M.
Coetzee
Liệu có thể
coi, đây cũng là 1 trường hợp “dịch loạn”?
Passion vs Tenderness
Sorrows vs
Sufferings vs Passions [du jeune Werther]…
We are in
the sphere of the tender passions, and the word at issue is eine
Leidenschaft. Leidenschaft is, in
every sense of the word, “passion”; but what is “passion”? Why does
Malthus
mute “passion” to “tenderness” (or why does his French intermediary
mute it to
tendresse)?
What We Talk About
When We Talk About Anne Frank
by Nathan Englander (Weidenfeld & Nicolson, hardback, out now).
Reading
this deeply felt and unsettling collection reminded me of walking into
the
forest of concrete slabs that form the Holocaust Memorial in Berlin. To
begin
with, all seems simple; soon you are in deeper, and darker, than you
expected.
The linking theme is Jewishness, and the Jews in Nathan Englander's
stories,
whether orthodox or secular, are preoccupied by fine distinctions -
between
neurosis and humour, piety and superstition, legal contract and human
trust.
The first and last stories deal with the effects of the Holocaust as it
casts
its long shadow down the generations; in each, Englander's spare,
unshowy prose
enhances a sense of devastation. The book comes so larded with
compliments -
from Jonathan Franzen,Jennifer Egan and Dave Eggers, among others -
that you
set out feeling certain it will disappoint. It doesn't.
Intel Life
Chúng ta nói gì khi
chúng ta nói về… Anne Frank.
GCC hỏi BHD.
Đọc tập truyện thấm thật sâu, gây nỗi
quan hoài, lo lắng này, như thấy mình đang đi vô 1 khu rừng làm bằng
những
phiến đá mỏng tạo thành Đài Tưởng Niệm Lò Thiêu ở Berlin. Để
bắt đầu,
thì lại có vẻ như rất ư là đơn giản; chẳng mấy chốc, bạn cảm thấy sâu
quá, tối
quá, sâu tối hơn rất nhiều so với bạn dự đoán. Đề tài nối kết là Do
Thái Tính,
và những người Do Thái trong tập truyện, Chính Thống Giáo hay là Thế
Tục, thì
đều quan tâm đến những sự phân biệt tinh, mịn, nguyên – giữa loạn thần
kinh,
hay tiếu lâm, giữa mộ đạo và mê tín, giữa hợp đồng hợp pháp hay là lòng
tin cậy
giữa con người. Truyện đầu và cuối đụng tới hậu quả của Lò Thiêu, như
nó đổ cái
bóng của nó xuống hàng hàng thế hệ; trong mỗi truyện ngắn, văn của tác
giả,
thanh đạm, kiềm chế, tạo sự tan hoang, rã rời ở nơi người đọc.
Nhiều người thổi nó quá, toàn những bậc thầy, như Jonathan
Franzen,Jennifer
Egan and Dave Eggers … có thể làm bạn ngại, và có thể còn làm bạn bất
bình,
thất vọng, nhưng không phải như vậy.
Đọc thì biết, BHD biểu GCC.
Note: GCC mua tờ Intel Life, một phần là
do đọc bài điểm sách trên. Nhưng bữa nay đi trả phim mướn, tại cái mỏ
phim cũ,
ghé tiệm sách, thấy 1 bài trên tờ TLS, dài hơn, thú hơn nhiều. Sẽ “đi”
liền.
Cậu có “đi” không?
Ui chao lại nhớ cái lần đầu tiên ghé xóm,
cùng đám bạn Nam Kít, cùng làm trang VHNT của tờ Mã Thượng. Có HPA, DVB
[sau là
dân biểu]. Chúng bỏ mặc GCC ngồi trơ cu lơ một mình, và khi bà má mì
hỏi, cậu có
đi không, GCC tưởng bà đuổi, lắc đầu,"Tôi không đi"!
Hà, hà!
Do cái bài viết phạng “anh cu D”, mà
GCC biết đến blog của bà Béo (1)
Ui chao, sao giống Gà Mái Gáy quá.
Cũng
đéo, đù, cũng tuyệt cú mèo, cũng phê bình, phê biếc…
Chán
quá. GCC lại nhìn ra cái bà Bắc Kít
mất vịt, ra tận đầu ngõ…. (2)
Thảo nào, Bà
Béo mê Nguyễn Viện, 1 trong những nhà văn số 1 của trong nước!
Cái tởm của những tay như
NV này, là chúng không thể làm được điều mà
Jane Fonda đã làm. (1)
Bà quá đau lòng vì cái vụ ngồi lên nòng súng bắn máy
bay Mẽo
tại Hà Nội, và than, tôi mang nỗi ân hận qua quá bên kia nấm mồ của
mình.
Đám nhà văn VC Bắc Kít này, đứa nào thì cũng đầy kít, vậy mà không làm
được điều
Jane Fonda, đã làm, hay Grass đã làm:
Chúng chửi
VC như chúng là... Thánh, sạch hơn cả Thánh!
What Remains [Cái tít này
là của Sến, nhưng trước đó, thì có nữ văn sĩ Đông Đức, xài rồi] (2)
Chẳng lẽ còn lại đống kít này ư?
Đọc bà Béo
viết về Hồng Y Nguyễn Văn Thuận mới ghê: Bà biết cả chuyện NVT
là.... Xịa!
*
AFP hôm qua
đưa tin, Việt nam rút visa của phái đoàn Vatican vào điều nghiên việc
phong
thánh cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận.
Thông tin
này là hoàn toàn bịa đặt. Việc phái đoàn này chưa vào là sự thu xếp nội
bộ của
Vatican và, chính quyền hẳn không sợ Vatican đến độ phải cấm nhập cảnh
mấy ông
thầy tu.
Hồng y Nguyễn
Văn Thuận người gốc Huế. Sinh năm 1928 mất năm 2002. Trước giải phóng
ông là
Giám mục Nha Trang. Sau 75 ông bị bắt đi
tù 2 năm vì liên quan đến CIA.
Đính chính:
(Beo đánh máy lộn không đọc dò lại) Hồng y Nguyễn văn Thuận bị đi tù 2
năm chứ không
phải 12 (từ 76 đến
78).
Còn đây là
BBC:
Đức Hồng y
Nguyễn Văn Thuận bị chính phủ cộng sản bắt năm 1975, trải qua 13
năm tù,
tại nhiều trại giam khác nhau, trong đó có chín năm biệt lập.
Sau khi được thả năm 1988, Ngài sống lưu vong ở Rome, được bổ nhiệm
chức Chủ
tịch Hội đồng Tòa Thánh Công lý và Hòa bình của Vatican năm 1998.
BBC cho biết, có cái vụ rút visa.
Note: Cái
hình DTH chỉ có tính minh họa!
Hình Paris
Match
“J’AURAIS
FAIT N'IMPORTE QUOI POUR ÊTRE AIMÉE. JE SUIS UN CAMÉLÉON”
"Tôi
làm bất cứ điều gì để được yêu. Tôi là con cắc kè"
-Finalement,
que regrettez-vous le plus?
Sau
cùng, điều bà ân hận nhất?
De ne pas avoir été une
mère exemplaire. Je me rattrape avec mes
petits-enfants. Et puis, évidemment, il y
a eu Hanoi. En 1972, je
me suis fait photographier, riant, assise sur un lance-missiles
nord-vietnamien
pour viser les soldats américains, sans me rendre compte de ce que je
faisais. Je
l'ai payé très cher, et on me le
reproche encore. J'irai dans ma tombe en regrettant cette photo.
Không là 1
người mẹ gương mẫu. Tôi chuộc lỗi này qua mấy đứa cháu. Và, tất
nhiên, Hà Lội.
Vào năm
1972, tôi ngồi chụp hình ở cái trụ bắn hoả tiễn vào máy bay Mẽo của VC,
chẳng hề
nghĩ đến hậu quả cái điều mình làm đó. Tôi trả giá quá đắt cho tấm
hình. Người
ta vẫn còn trách tôi, và tôi mang theo với tôi vào đến tận tấm mồ của
mình, sự ân
hận của mình.
Gần
như bài
phỏng vấn nào, Jane cũng nói ra nỗi ân hận của bà.
Không 1 tên VC, nằm
vùng hay Bắc Kít, nói ra điều
như Jane Fonda Hà Lội. Cái tội chúng đẩy cả nước Mít xuống hố nặng hơn
cái tội
của Jane Fonda nhiều.
Có vẻ như dân Mít ở trong nước đã kiếm ra được cách trừng trị tụi Mafia
Đỏ: Làm
thịt chúng, bằng cách gài bom vô nhà chúng ở. Hay trước khi chết, thì
cũng phải
thịt được vài thằng…
Có thể rồi sẽ xẩy ra cái cảnh, 1 người dân Mít chạy tới ôm hôn thắm
thiết đồng
chí Tấn Dũng, hay vị Chủ Tịch Lước, và "cờ lích" 1 phát, và ình 1 cú!
Chẳng ai cầu mong chuyện
đó, nhưng có lẽ chỉ còn có
cách đó. Khi Mẽo dội bom Hà Nội, là cũng sử dụng cách đó, để bắt Bắc
Kít ngồi
vô bàn hội nghị. Chết cả Miền Nam chúng đâu cần, nhưng chết “con chó”
nhà chúng
là không được!
Tất nhiên, chó chết, chủ
nó cũng chết!
Bom mù mà!
Gunter Grass:
Christa Wolf
thuộc thế hệ trong có cả tôi. Chúng tôi đều bị đóng dấu bởi chủ nghĩa
Quốc
Xã và sự “ngộ” ra muộn - quá muộn - về tất
cả những tội ác mà người Đức đã phạm phải trong quãng thời gian chỉ
trải dài 12
năm. Kể từ đó, cái gọi là hành động viết, đòi hỏi, mi đã làm cái gì
trong 12
năm đó, nghĩa là, phải giải thích những dấu vết còn lại của năm tháng
kể trên.
Bữa nào rảnh
GCC sẽ đi 1 đường về những nhà văn được Bà Béo nhắc tới, và sẽ chỉ ra
cho thấy,
cái mà đám nhà văn VC thiếu, cực thiếu: Tụi mi đã từng nhận ra, như
Grass nhận
ra, như trên, chưa?
PD có bản nhạc,
cũng 1 thứ “Kinh Cầu”, nhà nhạc sĩ thiên tài của giống Mít cầu xin
Thượng Đế cho ông “đi lại từ đầu”. GCC hoảng quá, cũng năn
nỉ Thượng Đế, xin Ngài đừng, đừng: Mấy em nhí may mắn vuột khỏi bàn tay
lông lá
của ông ta, chắc chắn là sẽ không thoát, trong cái lần ông đi lại từ
đầu này đâu!
Hà, hà!
GCC tự hỏi,
giả như Cuộc Chiến Mít được làm lại, từ đầu, thì nó sẽ như thế nào?
PD sẽ theo
kháng chiến, và không bỏ về thành, không khổ sở vì đời đời đau "vết
thương di tản", nào di tản từ chiến
khu về Hà Nội, từ Hà Nội vô Sài Gòn, từ Sài Gòn qua Mẽo, rồi xin được
về chết ở
quê hương, hết còn đau vết thương di tản, và được VC cho phép, nhưng
phải sau khi nhà xb
Phương Nam giơ cục bạc ra nhử nhử!
Và những ông
như Nguyễn Viện, những Sến Cô Nương, hay Cao Bồi, ["bạn của Gấu"], rồi
Võ
Đại Tướng
[ông có chịu bớt đi 1 số thương vong trong số 3 triệu Mít…].
Họ sẽ ‘đáp ứng’ ra
sao?
Ui chao, đây
chính là đề tài mà Nathan Englander, tác giả tập truyện ngắn, Chúng ta nói gì khi chúng ta nói về Anne
Frank, tưởng tượng ra, “the Anne Frank game”: giả như một Lò Thiêu
thứ nhì
xẩy ra, ai trong số những người hàng xóm, Gentile neighbors, sẽ che
giấu họ?
“Tầm này rồi
giai trẻ khó bỏ bùa mê thuốc lú được lắm bác Việt kiều ạ”
Blog Beo
Không biết
Bà Beo có tính nhắn gì GCC không, nhưng cũng thấy... nhột, và delete
mấy dòng nặng
nề ở trên, và sorry, very sorry.
Hà, hà!
Maggie
Fergusson
Six Good
Books
NOVELLA
The Buddha in the Attic
by Julie
Otsuka
(Fig Tree, hardback, out now). In a prequel to her acclaimed debut,
which told the
story of a Japanese-American family sent to an internment camp in 1942,
Julie
Otsuka explores the deracination of a shipment of Japanese "picture
brides" who sailed into San Francisco in 1919. Escaping the drudgery of
the
paddy fields, and a culture of entrenched chauvinism, most find they
have
exchanged one bell for another. Their husbands submit them to sexual
degradation and back-breaking toil; their children feel they belong
nowhere; after
Pearl Harbour, most are transported to camps in Utah. In eight linked
narratives, Otsuka writes chiefly in the first person plural- "On the
boat
we were mostly virgins" - laying experiences one on another until they
form an incantation: a restrained but vivid memorial to lives that left
little
trace.
SHORT
STORIES
What We Talk About When We
Talk About
Anne Frank
by Nathan
Englander (Weidenfeld & Nicolson, hardback, out now). Reading this
deeply
felt and unsettling collection reminded me of walking into the forest
of concrete
slabs that form the Holocaust Memorial in Berlin. To begin with, all
seems
simple; soon you are in deeper, and darker, than you expected. The
linking
theme is Jewishness, and the Jews in Nathan Englander's stories,
whether
orthodox or secular, are preoccupied by fine distinctions - between
neurosis
and humour, piety and superstition, legal contract and human trust. The
first and
last stories deal with the effects of the Holocaust as it casts its
long shadow
down the generations; in each, Englander's spare, unshowy prose
enhances a
sense of devastation. The book comes so larded with compliments - from
Jonathan
Franzen,Jennifer Egan and Dave Eggers, among others - that you set out
feeling certain
it will disappoint. It doesn't.
Intel Life
Chúng ta nói
gì khi chúng ta nói về… Anne Frank.
GCC hỏi BHD.
Đọc tập truyện
thấm thật sâu, gây nỗi quan hoài, lo lắng này, như thấy mình đang đi vô
1 khu rừng
làm bằng những phiến đá mỏng tạo thành Đài Tưởng Niệm Lò Thiêu ở Berlin.
Để bắt
đầu, thì lại có vẻ như rất ư là đơn giản; chẳng mấy chốc, bạn cảm thấy
sâu quá,
tối quá, sâu tối hơn rất nhiều so với bạn dự đoán. Đề tài nối kết là Do
Thái Tính,
và những người Do Thái trong tập truyện, Chính Thống Giáo hay là Thế
Tục, thì đều
quan tâm đến những sự phân biệt tinh, mịn, nguyên – giữa loạn thần
kinh, hay tiếu
lâm, giữa mộ đạo và mê tín, giữa hợp đồng hợp pháp hay là lòng tin cậy
giữa con người. Truyện đầu và cuối đụng tới hậu quả của Lò Thiêu, như
nó đổ cái
bóng của nó xuống hàng hàng thế hệ; trong mỗi truyện ngắn, văn của tác
giả,
thanh đạm, kiềm chế, tạo sự tan hoang, rã rời ở nơi người đọc.
Nhiều người thổi
nó quá, toàn những bậc thầy, như Jonathan
Franzen,Jennifer Egan and Dave Eggers … có thể làm bạn ngại, và
có thể còn làm bạn bất
bình, thất vọng, nhưng không phải như vậy.
Đọc thì biết,
BHD biểu GCC.
Một sự tình
cờ thú vị. Số báo Lire, Đọc, trên, có
bài nói chuyện, entretien, với Patrick Chamoiseau, tác giả cuốn “Dấu
vết Lỗ
Bình Sơn”, “L’Empreinte à Crusoé”, 258 p, Gallimard, 18,50 Euros.
LBS là ai,
thì các bạn biết rồi!
Tay này phán
cũng hách lắm, chẳng thua gì… LBS: "Một
tác phẩm phải bắt đầu từ bất khả, nếu không, mất thì giờ". [Une oeuvre
doit
partir de l'impossible, sinon, c'est une perte de temps"]
Ui chao lại
nhớ… BHD.
Em phán, bằng
tiếng Tây, ta thương mi, vì mi muốn điều bất khả. [Je t’aime parce tu
veux
l’impossible]
Hà, hà!
Tình
yêu, tình yêu,
anh mơ tưởng hạnh phúc còn em nghĩ hạnh phúc không có, "Je t’aime parce
que tu veux l’impossible", và chàng trả lời….,
Lan Hương
Hồi
Ký Viết Dưới Hầm
Cái “ý thức sáng
suốt là một bệnh hoạn”, cái “ý thức khốn
khổ” của tác giả Hồi Ký, của
Dos sau này đã đè nặng lên toàn thể khí hậu văn chương,
triết học Âu châu, nhất là ở những tác giả thuộc chu kỳ hiện sinh như
Sartre,
Camus. Chúng ta có thể thấy rõ ràng, cuốn tiểu thuyết La Chute, Sa đọa, đang được
dịch trên Văn, của Camus, như một cuốn Hồi Ký được viết lại bằng giọng văn
của
thế kỷ hai mươi, và gã Clémence, nhân vật chính trong La Chute, trốn chui trốn
nhũi đến một góc tận cùng trái đất, rồi cứ thế mà tự sỉ vả mình, sỉ vả
thế giới,
chỉ là hậu thân của tác giả thiên
Hồi Ký viết dưới hầm. Hơn nữa, cái tâm trạng
tôi là một người riêng biệt, còn họ là “tất cả mọi người”, của gã đã
trở nên một cas chung, một phénomène cho
tất cả những nhân vật trong những cuốn tiểu thuyết
thuộc loại lớn, những tác phẩm đặt nặng
vấn đề ý thức hệ, thời đại tính, ý thức, thời đại, lịch sử…. G. Lukacs
gọi đó là
những “héros poblématiques”, theo nghĩa,
những nhân vật này bị đẩy đến những cảnh ngộ khốn khổ, bị du vào cái
thế “trên đe
dưới búa” (chữ của ông Vũ Khắc Khoan trong “Thần Tháp Rùa”]…
GCC đọc Hồi
Ký Viết Dưới Hầm của Dos, bản dịch tiếng Việt của Thạch Chương.
Tôi
làm báo
Janpan Crisis
Thảm họa Nhựt
GCC xuống phố,
vớ cuốn trên cùng với 1 số báo Thế Giới Ngoại Giao trong có bài viết
“Một nhà
văn, một xứ sở”, về thảm họa động đất và sóng thần, 11 Tháng Ba 2011, ở
Nhựt.
Tác giả bài viết
Ikezawa Natsuki là tiểu thuyết gia Nhựt, đã từng đoạt giải thưởng
Akutagawa.
Câu văn Oé lấy
làm đề từ cho chuyến đi thăm Hiroshima:
Qui donc,
dans les temps à venir, pourra comprendre
[. .. ] qu'après avoir connu la lumière,
nous avons été amenés ainsi, de nouveau, à
basculer dans les ténèbres ?
SEBASTIEN
CASTILIAN
De arte
dubitandi (1562)
Kẻ nào,
trong số hậu duệ của chúng ta sẽ giải ra được nghi án thê lương sau đây:
Sau khi con
người biết ánh sáng, nó lại quay lại với bóng tối?
*
« Si un
accident entrainant la fonte du coeur
nucléaire se produisait à Tokaimura
ou à Fukushima, les dommages que devrait
supporter la société japonaise seraient
trop lourds » écrivait en 1993 le
romancier Ikezawa Natsuki dans « Une
fin joyeuse ».
Dans un
texte inédit, il tire les lecons de la
catastrophe. Une facon de saluer la littérature
japonaise, invitée du Salon du livre de
Paris, du 16 au 19 mars.
IKEZAWA
NATSUKI
Động đất và sóng
thần làm chúng ta tái khám phá ra mấy điều sau đây:
Thứ nhất, thiên nhiên đếch ưa con người. Nó có đó không phải để hớn hở
chào đón
con người. Thiên nhiên bất nhân coi con người như rơm rác!
Thứ nhì, con
người có khả năng làm lại. Ngay cả những đấng khóc lóc thảm thiết,
tưởng không
thể sống được, sau thảm họa, thì cũng có bữa thò tay ra dọn dẹp, nếu
đồng loại
cũng làm như vậy, tuy vẫn trông cậy ở sức mình.
Thứ ba, đừng
tin bất cứ nhà nước, nhất là nhà nước VC!
Thứ tư, tai ương
có khi là dịp để đổi thay.
Hoa cho Bùi Hằng
Cái bài viết
của ông nhà văn Quê Choa đang được hải ngoại, trong có Bi Bì Xèo, bộ
lạc Cờ Lăng, diễn đàn Hậu Vệ... khen nức nở, dởm, theo GCC.
Dởm nhất, là
ở điểm này:
Tác giả sợ VC quá, sau khi viết lại càng sợ, bèn đóng cửa tiệm, viện
lý do "cơm áo không đùa với khách thơ".
Nhưng, điều
này mới khốn nạn, thay vì ông ta, và những phần tử tinh anh của Bắc
Kít, Trung
Kít… như ông, quay mặt nhìn vào lăng Bác Hồ, và sau đó điểm mặt Bắc Bộ
Phủ, chúng
ông sẽ cho tụi bay 1 trận, thì ông ta… nhờ, vái... Ông Giời:
Trời đã thấy rất rõ điều
đó. Họ có thể
coi khinh sự phỉ nhổ của nhân dân nhưng họ không thể không sợ trời.
Và
nhất định trời sẽ cho họ một hậu vận thảm hại. Nhất định là như thế,
lưới trời
lồng lộng, họ làm sao mà chạy thoát. Chị
hãy tin như vậy đi và hãy nở một nụ cười.
Một lũ vô thần
trong có ông QC, kêu Ông Giời, tiếu lâm như thế, chửi bố thiên hạ như
thế, vậy mà cũng khen um lên.
Kêu Ông Giời,
thì cũng có nghĩa là chịu thua lũ ác, đành để cho nó muốn làm gì thì
làm.
Nhè Trùm VC mà rủa,
"chúng không thể không sợ trời"!
Hannah
Arendt đã từng cảnh cáo đám “vừa đéo vừa run” [xin lỗi nói tục, vì
ông này
nổi tiếng trên chốn giang hồ do & nhờ viết tục] như ông Quê
Cha này rồi:
Salvation or Ruin?
Cứu Rỗi hay Điêu Tàn?
Trong một xã hội tan rã, một khi thế hệ
trẻ mù lòa đi theo chân lý muôn đời, hết cắm cờ, thì lại ngồi lên đầu
nhân dân,
tai ương thảm họa là điều không thể tránh khỏi, và được báo trước.
Nhưng chính
cứu rỗi, chứ không phải điêu tàn mới là điều "tới mà chẳng ai biết
trước,
chẳng ai trông chờ, chẳng làm sao tiên đoán...", bởi vì cứu rỗi, chính
nó,
chứ không phải điêu tàn, tuỳ thuộc vào tự do và ý chí của con
người.
[Mô phỏng Hannah Arendt, trong Franz
Kafka: A Revaluation, trong Essays in Understanding 1930-1954, nhà xb
Schocken
Books, New York: In a dissolving society which blindly follows the
natural
course of ruin, catastrophe can be foreseen. Only salvation not ruin,
comes
unexpectedly, for salvation and not ruin depends upon the liberty and
the will
of men].
Chỉ một khi thế hệ trẻ, tốt nghiệp
Harvard, trở về nước, bằng tự do và ý chí của chính họ, từ chối không
chịu ngồi
lên đầu nhân dân, thì mới mong có cứu chuộc được.
NQT
Source
Nhân chuyện
Quê Choa, GCC bỗng nhớ đến 1 đoạn trong Đông Ki Xốt, do Manguel kể, trong A Reading Diary, và “phiếm”:
Don Quixote,
trên đuờng hành hiệp, thấy 1 thằng bé bị chủ trói vô gốc cây, đánh đập
tàn nhẫn.
Hỏi, người chủ nói, nó bị đánh vì lười biếng, chứ không phải vì đòi
tiền luơng
chủ không trả. Don ra lệnh cỏi trói, và trả tiền lương cho thằng bé,
thì chủ than,
không mang theo tiền, chờ về nhà lấy. Thằng bé biết, nếu theo chủ về
nhà, không
có Don, thì từ chết đến bị
thương.
Và
đúng như thế, Don vừa lên ngựa đi, là thằng bé lại bị buộc vô cây ăn
đòn tiếp.
27 chương
sau đó, Don gặp lại thằng bé, và Người bèn khoe khoang với bàn dân
thiên hạ, về
vụ giải cứu, thằng bé năn nỉ Don, lần sau đừng làm chuyện như vậy nữa,
nếu
lại thấy nó gặp chuyện không may.
Anh bồi Sancho bèn tặng thằng bé 1
mẩu bánh mì,
một miếng phó mát, trước khi từ giã, và nói, hãy cầm lấy, bởi vì cái sự
rủi ro của
mi, có phần trách nhiệm ở tụi này.
Manguel “phiếm”: Cái bất công, cái ác
thì tràn lan, và chúng ta thì bất lực, không làm sao thắng nổi, đó là
‘vấn đề’.
Và ông kết luận bằng câu của Gide, khi nghe tin Gandhi bị ám sát:
“Như thể Chúa bị đánh bại”.
"It is as if God had
been defeated."
Theo GCC, câu than của
Gide, là đúng vào trường hợp nước Mít. Cả cuộc chiến đẹp đẽ
như thế, đẻ
ra lũ khốn kiếp như thế, chẳng đúng là Ông Giời bị đánh bại, là gì?
Tụi mày làm thịt tao rồi,
bây giờ lại vái tao ư?
Hà, hà!
Thôi để tôi lấy ví dụ cụ
thể để minh
chứng cho cái sự sống được bằng văn cho anh nghe, như là Nguyễn Ngọc Tư…
Nguyễn Ngọc
Tư là trường hợp đặc biệt. Ở dưới miền quê đó thì giống như một chiếc
đũa trong
bó tăm thì người ta mới để ý thôi chứ ngang ngang như Nguyễn Ngọc Tư ở
TPHCM
hay Hà Nội đầy nhưng có ai đụng tới đâu. Bởi nó không có chất đặc sản.
Đó là
nhu cầu của xã hội bạn ạ! Giá trị xã hội không phải là giá trị duy
nhất. Đó là
cái giá trị mà xã hội cảm thấy có thể lợi dụng được. Như bạn cũng
thấy những
người như Nguyễn Ngọc Tư ở nơi khác cũng có nhưng ở miền Tây tỷ lệ học
vấn rất
thấp, tự nhiên có một cô như thế thì họ đưa lên thôi. Thực sự càng
về sau
cô ấy viết ngày càng dở. Những cái hồn nhiên nhất, chắt lọc nhất thì ở
lần đầu
tiên rồi, sau này chỉ nối dài ra thôi.
Thế còn Nguyễn Quang Lập,
có vẻ nhà
văn này sống cũng khỏe lắm cơ mà!?
Tôi nghĩ thu
nhập của anh Lập là viết báo thôi chứ không phải viết văn. Với quan hệ
của anh ấy
thì chỉ viết báo, kịch bản thôi chứ có thuần túy văn chương đâu. Nhà
văn Nguyễn
Huy Thiệp có lần trả lời phỏng vấn rằng nhuận bút của ông ấy cả trong
lẫn ngoài
nước là 80.000 USD. Mà đó là nhuận bút của hai mươi mấy gần ba mươi năm
rồi. Bạn
chia ra xem thế thu nhập của ông ấy bao nhiêu? Đó là cái đỉnh của Việt
Nam còn
như thế thì những người khác làm sao mà sống được. Công ty tôi đang làm
thuộc một
tập đoàn rất lớn của Thụy Điển. Thụy Điển có mức sống rất cao. Nhiều
lúc tôi
nói đùa với những người Thụy Điển rằng nước của họ có phải là thiên
đường
không? Họ bảo Thụy Điển rất xã hội chủ nghĩa.. Tôi bảo chưa chắc, thiên
đường
là nơi con người ta sống được bằng sở thích…
Nguồn
Tình cờ, đang
viết về Bọ Lập thì vớ được bài viết trên.
Anh TD này
phán nhảm thật. Nhất là về Cô Tư. Cái này là do đố kỵ, và ấu trĩ.
Thiếu....
thiên lương
nữa.
Đúng là không đọc được Cô Tư thật.
Một cây viết
lương thiện, có thiên lương, không bao giờ phán ẩu về 1 tác giả khác.
Những phán
đoán của anh Thái Dúi này về Cô Tư, quá khốn nạn, bởi vì bản thân anh
ta viết có
ra cái gì đâu. Viết, theo nghĩa sáng tác, không phải trộ thiên hạ bằng
ba thứ đọc
điệc, trí thức trí thiếc. Những người hơn Cô Tư ở thành phố, là những
ai? Ăn
nhờ, kéo dài hào quang hồi đầu, như thế nào, phải chứng mình, phải dẫn
chứng.
Nổ
cho thật lớn, thì ai cũng làm được hết, nhưng 1 tác giả tự trọng không
làm.
Bản
thân GCC khi phán về ai, là có dẫn chứng, có thí dụ, không hề phán ẩu.
Hơn nữa, không
thể dựa vào mức thu nhập để đánh giá 1 cây viết. Chính cái sự thành
công về tiền bạc,
về danh vọng, nếu có, của Cô Tư mới có vấn đề, bởi vì một số tác
phẩm của cô, đa
số độc giả không đọc tới, hoặc, nổi, trong có anh Thái Dúi.
Còn
điều này cũng rất quan trọng, là văn phong.
Thái Dúi không viết nổi thứ văn đó.
Trong bọn đạo
đức giả, mà tay viết VC Đông Bê kê ra, dưới đây, phải thêm tên Thái Dúi.
Bọn
đạo đức
giả
Báo chí đang
định kết tội bộ phim ngắn "Hai phòng ngủ", đề tài tốt nghiệp của sinh
viên điện ảnh, là phim nóng này nọ. Bộ phim này tôi đã xem và thấy là
một bộ
phim bình thường, cùng lắm là xếp loại phim không thích hợp cho trẻ em
dưới 15
tuổi. Tôi chợt nhớ tới Thánh Thán và thấy rằng ở xã hội Việt Nam hiện
nay có 2
loại người phải tuyệt đối cấm xem, đọc và bàn luận nơi công cộng các
tác phẩm
nghệ thuật: một là nhà báo và hai là công an văn hóa, tư tưởng, tuyên
giáo. Đó
là hai loại người chưa trưởng thành về nhân cách và thẩm mỹ. Toàn xã
hội phải
thật sự nghiêm khắc với hai loại người này bởi vì chính bọn chúng là
nguyên
nhân làm thui chột các tài năng nghệ thuật và sự phát triển nghệ thuật.
Trong ứng
xử xã hội nên coi hai loại người này dưới hạng gái điếm và trộm cắp.
Các tác giả
nghệ thuật nên đề trước tác phẩm của mình rằng tác phẩm này được làm ra
cho tất
cả mọi người thưởng thức trừ loại nhà báo và công an văn hóa, tư tưởng,
tuyên
giáo. Chỉ có làm như vậy thì nền nghệ thuật Việt Nam mới có hy vọng.
Thái Dúi là
nick của một bạn tù VC của Gấu, hồi ở Phạm Văn Cội, Củ Chi. Khi GCC
mượn nick này,
là nhớ đến cái nick Thiệu - mà 1 anh bộ đội ở khu nhà Gấu, theo chính
sách tam cùng
của VC những ngày Quân Quản, tức ngay sau 30 Tháng Tư - đã đặt tên cho
con chó
của anh ta. Anh rất cưng con chó.
Anh TD này tưởng là Gấu chửi anh ấy,
bèn gửi
mail, viết, ông đúng là 1 tên vô học.
Cái gọi là đặc
sản ở nơi Cô Tư, theo GCC cũng có vấn đề, và nó liên quan tới thẩm mỹ,
cái “gu” ngửi ra nhanh 1 tác phẩm thuộc loại Thầy, một khi mà tác
phẩm này vượt lên khỏi cái cảm quan đương thời về văn học. Ở nơi Thái
Dúi, khi anh VC này coi Cô Tư là đặc sản, là… chê cô, nhưng với GCC,
gọi Cô Tư là đặc sản thì lại liên
quan tới cái gọi là thiên tài của nơi chốn, và thiên tài này bộc lộ ra,
khi có
1 tai ương xẩy ra.
Kim Dung có nói nơi nào có tai ương, thì ở nơi đó có thuốc,
nếu không chữa trị nổi, thì cũng làm dịu đi nỗi đau khổ.
Thí dụ, Faulkner, chẳng hạn,
thiên tài này dính liền với cuộc nội chiến Nam Bắc của Mẽo. Không có
cuộc chiến
đó, chưa chắc đã có một thiên tài Faulkner.
Không có tai ương 1954, làm sao có
TTT với cuốn Bếp Lửa?
Đó cũng là ý
của câu thơ của Holderlin: Nơi nào có tai ương, nơi đó có cứu rỗi.
Hãy coi sự
phá sản của thiên tài của nơi chốn của Miền Bắc, ở 1 ông như NHT là
thấy ngay
ra sự quan trọng của 1 Cô Tư của Miền Nam, và cái gọi là “kéo dài vinh
quang”, ăn
theo quá khứ những tác phẩm đầu của Cô.
Những
nhận định
của tay Thái Dúi về Bọ Lập cũng nhảm. Thái Dúi đâu có biết ‘sáng tác’
là cái gì,
dù cũng bày đặt viết tiểu thuyết lịch sử!
Cái khó nhất
của viết văn là bạn phải làm sao cho người đọc, đọc vài hàng thôi, là
ngửi ra mùi
văn của bạn. Nguyễn Quang Lập, khi mới xuất hiện, qua bài viết Cục Uất
trên
VHNT của PCL, là Gấu đã nhận ra, còn anh TD này có viết hoài thì Thái
Dúi vẫn là
Dái Thúi.
Alexander
the Great
“What if we
gave countries their freedom, then conquered them again?”
Hay là chúng
ta cho tụi Ngụy tự do, rồi lại mở thánh chiến, để cứu… Đảng?
Seventeen
copies sold, of which eleven at trade price to free circulating
libraries
beyond the seas. Getting known.
—Krapp’s Last Tape
In 1969,
when news came that her husband had been awarded the Nobel Prize for
Literature, Suzanne Beckett is said to have exclaimed, “Quelle
catastrophe!” She knew her man.
“Ever tried.
Ever failed. No matter. Try again. Fail again. Fail better.”
Worstward Ho
Note: Cái tít này, Worstward
Ho, NTV đã
từng dịch là “Tiến Lên Tàn Mạt.”
Nhưng Ho, ở đây, làm liên tưởng đến Bác
Hồ, và những tiếng la trên toàn thế giới, vào thời kỳ đó, "Ho, Ho, Ho!", và như thế, cái tít
còn
tiên đoán sự tàn mạt của xứ Mít.
Lạ thay là sự liên
tưởng!
[To K. NQT]
« Đúng là 1 thảm
họa »,
Gấu Cái than, khi GCC được Nobel.
Hà, hà!
Tôi muốn
tình tôi
Je voudrais
que mon amour meure
qu' il
pleuve sur le cimetière
et les
ruelles où je vais
pleuvant
celle qui crut m'aimer
Samuel
Beckett
Bản tiếng
Anh của chính tác giả:
I would like
my love to die
and the rain
to be raining on the graveyard
and on me
walking the streets
mourning her
who thought that she loved me
Bản của Gấu:
Gấu muốn
tình Gấu chết,
Và mưa rơi
trên nghĩa địa,
trên đường
phố [Sài Gòn] Gấu đã từng
vừa đi vừa
khóc
người
tưởng
rằng người
yêu Gấu
Beckett
một thoảng nhớ
Tôi muốn
tình tôi
GCC có gần
như đủ sách truyện của ông này. Cuốn mới tậu gọn nhẹ, đi đâu dễ mang
theo.
Trong có bài về Kẻ Xa Lạ của
Camus, GCC chưa được đọc!
Thực sự, có
hai lý do khiến GCC vồ liền cuốn của Vargas Llosa: Ngoài bài về Camus,
còn 1 bài
về Lolita. Đọc thoáng đã thấy đã, và có thể, còn làm giầu thêm, nhiều,
cho 1
"BHD vs Lolita" của GCC sắp xuất hiện trên
Tin Văn.
Bởi vì cho đến bây giờ,
chưa ai nhìn ra, Lolita, như 1 tuổi thơ Nga đã mất
của Nabokov, như 1 BHD và xứ Bắc Kít của Gấu già!
Già mà vẫn còn nói dóc quá
xá
Thursday,
March 8, 2012 1:57 AM
FROM:
TO:
Tình cờ lang
thang trên Google tìm tài liệu về Lolita, đọc được 1 câu từ trang Tin
Văn:
"Bởi vì cho đến bây giờ, chưa ai nhìn ra, Lolita, như 1 tuổi thơ Nga đã
mất
của Nabokov, như 1 BHD và xứ Bắc Kít của Gấu già!"
Ông nói thế thì nói dóc quá xá. Cái ý đó có từ khuya rồi. Ông ít đọc mà
ông lại
coi trời bằng vung.
Ông thử gõ hàng chữ "lost childhood" nabokov lolita lên Google thì sẽ
thấy ngay 12,100 kết quả.
Trên mạng bán sách Amazon ở Canada người ta cũng đã viết công khai:
"Humbert does not actually love Lolita herself, but he loves her for
the
fact that she resembles his lost childhood love"
http://www.amazon.ca/Lolita-Vladimir-Nabokov/dp/0679723161
Ở một trang mạng khác người ta cũng viết:
"Nabokov is at pains to point out that his sorrow is not for loss of
his
estate and fortune, but for the loss of his childhood"
http://www.ardis.co.uk/fiction/nabokov.htm
Hôm nay tôi đọc cuốn "Figurations of Exile in Hitchcock and Nabokov"
của Barbara Straumann, ở trang 52 cũng có viết:
The nostalgia for a "perfect childhood" also underpins the
refrigeration of exile as a loss of childhood in Speak, Memory (and in The Real
Life of Sebastian Knight and Lolita).
Thôi đi ông. Già rồi, hết chuyện gì làm hay sao mà nói dóc quá xá vậy?
A.L
[Canada]
Phúc đáp:
Cám ơn bạn. Đúng
như bạn viết, đây là do ít đọc, coi trời bằng vung, chứ không phải là
nói dóc.
Sự thực, Gấu
chỉ tính nói đùa.
Bởi vì, trên
TV đã từng viết về Nathalie Sarraute, và cái tuổi thơ Nga đã mất của
Bà, và cái
ý nghĩ tuổi thơ đã mất của Nabokov, là Gấu “thuổng” từ đó. (1)
Chưa kịp viết
ra thì đã được bạn nhắc nhở.
Đây cũng còn
là do ỷ y. Giả như vô Google thì đã biết rồi.
Trân trọng
NQT
(1)
Kỷ Niệm
Đọc số báo đặc biệt về Đứa bé
& Nhà văn, [Phụ trang văn học của tờ Le Monde], Gấu thấy Gấu, ở trong
thằng bé chưa thành nhà văn Camus: cũng có một ông bố bỏ đi mất tiêu.
Số phận
ông bố của Camus thì quá rõ ràng, ông tử trận. Còn ông bố của Gấu thì
bị một
đấng học trò thủ tiêu, nhưng thực sự ra sao, thì chẳng ai hay. Thế rồi
Gấu lại
thấy tuổi thơ của mình sao giống của ‘em’ Nathalie Sarraute, bị một
miền đất
chôm mất!
Đọc, bồi hồi nhận ra, hình dáng
trong trí tưởng tượng về một BHD,
là từ cái tuổi thơ bị Miền Bắc giam cầm đó.
Một cách nào đó, có thể nói, BHD bước ra từ cái bóng của… Lolita.
1989. Trong một bài viết ở phía
sau tác phẩm, Nabokov kể lại, phút
hạnh ngộ giữa ông và cô bé kiều diễm, thời gian ông bị những cơn đau
đầu thường
trực hành hạ. Và một thoáng nàng - la palpitation de Lolita - đã lung
linh xuất
hiện, khi ông đang đọc mẩu báo, thuật câu chuyện về một nhà bác học đã
thành
công trong việc dậy vẽ cho một chú khỉ ở một vườn thú. "Tác phẩm đầu
tay" của "con vật đáng thương" là hình ảnh mấy chấn song của cái
chuồng giam giữ nó.
Trong chuyến đi dài chạy trốn quê hương, trong mớ sách vở vội vã mang
theo, tôi
thấy hai cuốn, một của Nabokov, và một của Koestler. Tôi đã đọc
Darkness at
Noon" qua bản dịch "Đêm hay Ngày" do Phòng Thông Tin Hoa Kỳ xuất
bản cùng một thời với những cuốn như "Tôi chọn Tự do"... Chúng vô
tình đánh dấu cuộc di cư vĩ đại với gần một triệu người, trong có một
chú nhỏ
không làm sao quên nổi chiếc chuồng giam giữ thời ấu thơ của mình: Miền
Bắc,
Hà-nội.
Lần Cuối Sài Gòn
*
Khi gặp BHD, Gấu nhận ra liền, tuổi thơ của thằng cu Bắc Kỳ, nhà quê,
thấp
thoáng ở trong dáng đi, nụ cuời ánh lên mầu da đen nhẻm cùng với chiếc
răng
khểnh của Em, là vậy.
Ngoài ra, còn là nỗi ước mong, BHD cầm giữ suốt cuộc đời còn lại của
Gấu!
Hà, hà!
Nhưng, bằng cách nào mà BHD lại ‘thấu thị’ ra tất cả, và, bèn bỏ Gấu,
và vừa đi
vừa ngoái lại, lắc đầu:
Mi đâu có thương yêu gì ta! Mi thương một đứa con nít 11 tuổi, là ta
đời thuở
nào, và Hà Nội của mi ở trong con bé con đó!
Khủng khiếp nhất, là, kể từ khi Gấu lấy một em miệt vườn làm vợ, cái xứ
Bắc Kít
trả thù mới tàn bạo làm sao: Ta nguyền rủa đời mi, hễ cứ gặp bất kỳ một
em Bắc
Kít, là khốn khổ khốn nạn, là bấn xúc xích, là đều nhìn thấy một BHD
của mi ở
trong em đó!
*
Un Exil Fondateur
Một Lưu vong, Trùm.
Dans toute l'œuvre de Nathalie Sarraute résonne sa jeunesse russe qui
lui fut
volée.
Trong tất cả tác phẩm của Nathalie Sarraute vang vọng lên tuổi trẻ Nga
của bà,
bị chôm mất!
Ui chao, không lẽ đây là BHD?
Alors, cette petite fille a un réflexe très étrange: elle tue sa
mémoire. On
lui a volé son pays, eh bien, elle tue les souvenirs de son pays. C'est
fini
pour elle. Elle est morte, haute comme trois pommes.
Và nàng có một phản ứng thật lạ: nàng làm thịt hồi ức của nàng. Người
ta chôm
mất của nàng một xứ sở, vậy thì nàng làm thịt tất cả những kỷ niệm về
miền đất
đó!
*
Un Exil Fondateur
Dans toute l'œuvre de Nathalie Sarraute résonne sa jeunesse russe qui
lui fut
volée.
Il était une fois Nathalie
Sarraute. Il était cette petite fille, le front
droit, les yeux attentifs, Nathalie, quelque part en Russie.
Le début du siècle. Sa Russie est là, de tous les côtés, autour d'elle.
Par-dessus la barrière de bois peinte en vert et les gros soleils aux
pétales
jaunes et aux graines noires, il y a, dans la maison de bois découpé
comme une
dentelle, derrière la fenêtre aux rideaux très blancs, un chat noir qui
ne dort
pas, mais qui fait semblant, et, dans une grosse bonbonne sombre
transparente,
la confiture de fraises, les fraises ronndes ou pointues nagent, aussi
netttes
que des billes, dans le sirop rouuge. Sous les rayons penchés du soir,
la couche
de neige bleu et rose est l'édredon qui garde au chaud l'herrbe de la
route,
parce que la route, à Ivanovo, n'est pas de pavés ni de terre, mais
tout en
herbe.
Dans la maison, aux murs faits de troncs d'arbre tout ronds et gris
posés les
uns sur les autres, plane un silence d'une qualité inoubliable, un
silence
poudreux, céleste, et sur ce silence, les paroles se posent en douceur,
comme
en secret: «Mam, gdié ? .. », «Vot, tak ... », « Potchimou ... » ...
Et, d'un coup d'un seul, la petite fille se retrouve dans la chambre
sans vie,
sans couleur, d'un appartement, dans une rue qui n'a pas le moindre
caractère,
à Paris. Les sons y cassent les oreilles.
Alors, cette petite fille a un réflexe très étrange: elle tue sa
mémoire. On
lui a volé son pays, eh bien, elle tue les souvenirs de son pays. C'est
fini
pour elle. Elle est morte, haute comme trois pommes.
Mais elle est là, encore, avec son front droit et ses yeux attentifs,
assise
par terre, jambes repliées, dans un coin de la chambre noire et, comme
rappelle
Nathalie Sarraute qui aime bien les phrases toutes faites parce
qu'elles sont
plus humbles, «petit poisson deviendra grand ».
A partir de ce jour-là, la petite fille dépaysée, dépossédée, l'enfant
déportée, se ferme presque une fois pour toutes à plusieurs franges
d'ondes,
plusieurs franges de sensations. Elle ne perçoit plus les gens, les
choses de
la vie que dans un vide de limbes, fantomatique. Et, désormais, un seul
«phénomène» va lui parvenir, va l'atteindre, la toucher, la blesser, la
surprendre: c'est les mots qu'elle entend. Les mots qui sont dits près
d'elle.
Tout se passe comme si ces paroles « précipitaient» en
elles-mêmes,
agglutinaient en elles-mêmes, phagocytaient l'ensemble des autres
sensations
visuelles, tactiles, gustatives, et même auditives, que Nathalie
Sarraute
s'interdit, dont elle se prive volontairement puisqu'on l'a privée de
ses
confituures de fraises et du chat noir dans la fenêtre, de sa neige
rose et
bleu et du silence de son isba.
Ce ne sont pas les mêmes paroles. Ce n'est pas du russe, c'est du
français. Ce
sont des mots plus secs, aux arêtes plus coupantes, et lui chantent
moins. Et
ces paroles tombent de partout, montent de partout, comme si les gens,
ici, ne
savaient vivre que par elles, aller et venir que par elles, se sentir
être que
par elles. Nathalie est révulsée et aimantée par ces paroles, qui
occupent le
champ entier de ses facultés perceptives.
Il faut bien reconnaître que l'une des choses les plus étonnantes de la
vie,
c'est lorsque vous surprenez, dans la rue, dans un autobus, dans un
café, deux
personnes qui parrlent, qui parlent d'affilée, sans pause, de n'importe
quoi,
comme des machines, sans presque s'écouter l'une l'autre, comme si le
nœud
crucial, le nerf central du corps humain, et de la conscience, c'était
ça :
produire à tout prix des mots, et avoir à portée de la main quelqu'un
pour les
écouter. Comme si les paroles, même creuses, même inutiles et nulles,
existaient plus que les personnes, avaient pris leur place, ici bas.
Et il y a, partout, sans cesse, mille autres situations, mille autres
emplois,
des paroles: les paroles de piège, de tentative d'investissement, de
blessure
maligne, de farfouillage indiscret ...
A lire Nathalie Sarraute, oui, nous saisissons mieux qui nous sommes,
et
comment nous nous y prenons pour nous débrouiller dans nos jours. Mais,
avant
tout, nous tombons sous l'emprise de la voix unique de Nathalie
Sarraute, une
voix plutôt lente, plutôt calme, d'un rythme assez régulier, comme si
elle
«parlait pieds nus» dans un chemin de campagne, épousant les formes
vivantes du
sol.
Il semble pourtant que l'emprise de la voix de Nathalie Sarraute, il
semble,
disons carrément les choses, que notre amour de Nathalie Sarraute,
tienne à une
autre raison: c'est que dans chaque page, dans la plus petite page
qu'elle
écrit, se serrent, blottis, muets, tremblants, bruissants, souriants ou
en
larmes, tous les souvenirs qu'elle a tués, toute cette enfance qui lui
fut
volée, et que, même dans son livre nommé Enfance, elle n'a pas
dite.
Chaque fois que Nathalie Sarraute aura desserré les lèvres, elle les
aura
gardées fermées sur un secret, sur la plus grande souffrannce. Chaque
fois
qu'elle a parlé, elle s'est tue.
MICHEL COURNOT (23 juillet 1986)
Source
Gấu già, sắp
xuống lỗ, sau khi BHD đã bỏ đi xa, không chỉ một, mà tới hai lần, vào
một lúc thất thần,
[xuất thần thì cũng rứa], bỗng giải ra được cái nghi án, tại làm sao mà
vào phút cuối cùng bỏ chạy quê hương
[Sài Gòn], lại cố mang theo cuốn Lolita
của Nabokov.
Il
était une fois Nathalie Sarraute. Il était cette petite fille, le front
droit,
les yeux attentifs, Nathalie, quelque part en Russie.
Ngày xưa có
cô bé BHD, có vầng trán thông minh, có làn da
đen
nhẻm, có chiếc răng khểnh, có cặp mắt nhìn tra hỏi, tại làm sao mà mi
yêu ta, mà
đúng là mi yêu ta, nhìn cặp mắt lé của mi là ta biết liền…
Hà, hà!
Alexander
the Great
“What if
we
gave countries their freedom, then conquered them again?”
Hay là chúng
ta cho tụi Ngụy tự do, rồi lại mở thánh chiến, để cứu… Đảng?
Có lẽ chưa
bao giờ trong xã hội Việt Nam sự hấp dẫn giới tính của người phụ nữ
được tinh
giản thành công về hai bộ phận cơ thể, chân và ngực, như bây giờ.
PTH
Thú thực GCC
không ngửi được câu văn trên.
Sự hấp dẫn giới tính là cái quái gì?
Văn của bà này
rất độc, theo GCC.
Lạnh và độc.
Mấy bài mở blog của bà, chửi VC mà chẳng độc
sao?
Khác hẳn
GCC.
Hà, hà!
GCC chưa hề
viết độc về VC.
Không lạnh, không độc, không thù, không hận, nhưng cay đắng, thì
có.
Thê lương, cũng có.
Câu văn trên, ít ra viết
như vầy:
Chưa bao giờ
trong xã hội VN, cái đẹp cơ thể của người phụ nữ lại được đẩy lên đến
cực điểm
như bây giờ, nhất là ở hai bộ phận, chân và ngực [trật tự của hai từ
này thì
còn tùy].
Theo GCC,
đây là sự thái quá của bây giờ, so với ngày xưa: Vào thời kỳ chiến
tranh, phụ nữ
Bắc, do phải thồ hàng nặng quá, nên người cứ lùn tịt xuống, mất cả ngực
lẫn
chân.
Tởm nhất, là
mỗi lần Sến phán, là cả một lũ thi nhau hít hà, đăng đi đăng lại, blog
này blog
nọ.
Hoa cho Bùi Hằng
Cái bài viết
của ông nhà văn Quê Choa đang được hải ngoại, trong có Bi Bì Xèo, bộ
lạc Cờ Lăng, diễn đàn Hậu Vệ... khen nức nở, dởm, theo GCC.
Dởm nhất, là
ở điểm này:
Tác giả sợ VC quá, sau khi viết lại càng sợ, bèn đóng cửa tiệm, viện
lý do "cơm áo không đùa với khách thơ".
Nhưng, điều
này mới khốn nạn, thay vì ông ta, và những phần tử tinh anh của Bắc
Kít, Trung
Kít… như ông, quay mặt nhìn vào lăng Bác Hồ, và sau đó điểm mặt Bắc Bộ
Phủ, chúng
ông sẽ cho tụi bay 1 trận, thì ông ta… nhờ, vái... Ông Giời:
Trời đã thấy rất rõ điều
đó. Họ có thể
coi khinh sự phỉ nhổ của nhân dân nhưng họ không thể không sợ trời.
Và
nhất định trời sẽ cho họ một hậu vận thảm hại. Nhất định là như thế,
lưới trời
lồng lộng, họ làm sao mà chạy thoát. Chị
hãy tin như vậy đi và hãy nở một nụ cười.
Một lũ vô thần
mà kêu Ông Giời, tiếu lâm như thế, chửi bố thiên hạ như
thế, mà cũng khen um lên.
Kêu Ông Giời,
thì cũng có nghĩa là chịu thua lũ ác, đành để cho nó muốn làm gì thì
làm.
Nhè VC mà phán,
chúng không thể không sợ trời!
Hannah
Arendt đã từng cảnh cáo đám “vừa đéo vừa run” [xin lỗi nói tục, vì
ông này
nổi tiếng trên chốn giang hồ do & nhờ viết tục] như ông Quê
Cha này rồi:
Salvation or Ruin?
Cứu Rỗi hay Điêu Tàn?
Trong một xã hội tan rã, một khi thế hệ
trẻ mù lòa đi theo chân lý muôn đời, hết cắm cờ, thì lại ngồi lên đầu
nhân dân,
tai ương thảm họa là điều không thể tránh khỏi, và được báo trước.
Nhưng chính
cứu rỗi, chứ không phải điêu tàn mới là điều "tới mà chẳng ai biết
trước,
chẳng ai trông chờ, chẳng làm sao tiên đoán...", bởi vì cứu rỗi, chính
nó,
chứ không phải điêu tàn, tuỳ thuộc vào tự do và ý chí của con
người.
[Mô phỏng Hannah Arendt, trong Franz
Kafka: A Revaluation, trong Essays in Understanding 1930-1954, nhà xb
Schocken
Books, New York: In a dissolving society which blindly follows the
natural
course of ruin, catastrophe can be foreseen. Only salvation not ruin,
comes
unexpectedly, for salvation and not ruin depends upon the liberty and
the will
of men].
Chỉ một khi thế hệ trẻ, tốt nghiệp
Harvard, trở về nước, bằng tự do và ý chí của chính họ, từ chối không
chịu ngồi
lên đầu nhân dân, thì mới mong có cứu chuộc được.
NQT
Source
Nhân chuyện
Quê Choa, GCC bỗng nhớ đến 1 đoạn trong Đông Ki Xốt, do Manguel kể, trong A Reading Dary, và “phiếm”:
Don Quixote,
trên đuờng hành hiệp, thấy 1 thằng bé bị chủ trói vô gốc cây, đánh đập
tàn nhẫn.
Hỏi, người chủ nói, nó bị đánh vì lười biếng, chứ không phải vì đòi
tiền luơng
chủ không trả. Don ra lệnh cỏi trói, và trả tiền lương cho thằng bé,
thì chủ than,
không mang theo tiền, chờ về nhà lấy. Thằng bé biết, nếu theo chủ về
nhà, không
có Don, thì từ chết đến bị
thương.
Và
đúng như thế, Don vừa lên ngựa đi, là thằng bé lại bị buộc vô cây ăn
đòn tiếp.
27 chương
sau đó, Don gặp lại thằng bé, và Người bèn khoe khoang với bàn dân
thiên hạ, về
vụ giải cứu, thằng bé năn nỉ Don, lần sau đừng làm chuyện như vậy nữa,
nếu
lại thấy nó gặp chuyện không may.
Anh bồi Sancho bèn tặng thằng bé 1
mẩu bánh mì,
một miếng phó mát, trước khi từ giã, và nói, hãy cầm lấy, bởi vì cái sự
rủi ro của
mi, có phần trách nhiệm ở tụi này.
Manguel “phiếm”: Cái bất công, cái ác
thì tràn lan, và chúng ta thì bất lực, không làm sao thắng nổi, đó là
‘vấn đề’.
Và ông kết luận bằng câu của Gide, khi nghe tin Gandhi bị ám sát:
“Như thể Chúa bị đánh bại”.
"It is as if God had
been defeated."
Theo GCC, câu than của
Gide, là đúng vào trường hợp nước Mít. Cả cuộc chiến đẹp đẽ
như thế, đẻ
ra lũ khốn kiếp như thế, chẳng đúng là Ông Giời bị đánh bại, là gì?
Tụi mày làm thịt tao rồi, bây giờ lại vái tao ư?
Hà, hà!
Can
Hollywood tell the truth about the war in Bosnia?
Angelina
Jolie's In the Land of Blood and
Honey was bound to draw controversy when
people still live in denial
In the Land of Blood and
Honey – review
Liệu có, chỉ
1 tên VC, dám nói sự thực về cuộc chiến Mít? Có vẻ như đây cũng là 1 đề
tài cho
đám làm phim Mít
“The clarity
of everything is tragic”
Witold
Grombrowicz
Sự sáng tỏ của
mọi điều, mọi vật thì bi thương.
All memory is
individual, unproductive – it dies with each person. What is called
collective
memory is not remembering but a stipulating: that this is important and
this is
the story about how it happened, with the pictures that lock the story
in our
minds…
Susan Sontag
Mọi hồi nhớ
thì có tính cá nhân, không sản xuất - nó chết cùng với mỗi con người.
Thứ hồi ức
tập thể, là thứ được nhà nước nhào nặn, không phải là tưởng nhớ, hồi
nhớ....
Charles
Simic trích dẫn, trong Archives of
Horror, điểm cuốn Nhìn Nỗi
Đau của Kẻ Khác, Regarding the Pain of Others, của Susan Sontag.
Bài
viết của Simic, là cũng nằm trong cùng 1 dòng với phim của Angelina
Jolie.
Nhân dịp cuốn
phim ra
lò, TV scan, giới thiệu bạn đọc, và sẽ chuyển ngữ sau.
Ghi
chú về định nghĩa về 1 vị độc giả lý tưởng
The ideal
reader holds, for a book, the promise of resurrection.
Robinson Crusoe is not an ideal reader. He reads the Bible to find
answers.
An ideal reader reads to find questions.
Độc giả lý tưởng ôm khư khư cuốn sách hy vọng 1 lời hứa tái sinh
Lỗ Bình Sơn không phải là 1 độc giả lý tưởng. Anh ta đọc Thánh Kinh để
tìm câu
trả lời.
Một độc giả lý tưởng đọc để tìm câu hỏi.
Alert:
Thành
phố Toronto đang đợi bão tuyết
9:18 PM, 23.2.2012
May quá,
thoát bão!
A winter
storm that was expected to cover the Greater Toronto Area with a
blanket of
fresh snow Friday arrived late and didn't deliver the blow it promised.
Một trận bão
tuyết tính trùm lên Đại Thủ Phủ Toronto, may sao, tới muộn, và quên
không thực
hiện lời hứa…
Tuyết đang
xuống mù trời!
Les
philosophes face au nazisme
Triết vs
Nazi
Que la
patrie de Kant et de Nietzsche, de Hegel et de Husserl, ait pu bâtir la
machine
de mort nazie pose encore des questions philosophiques qui n'ont pas
trouvé
toutes leurs réponses. Comment les philosophes ont-ils interprété le
nazisme ?
Rằng, sự kiện,
quê hương của những đấng Kant, Nietzsche, Hegel, và Husserl có thể xây dựng cái
nhà máy tử thần Nazi, thì vẫn còn làm đẻ ra nhiều câu hỏi triết học mà
chưa có câu
trả lời.
Những
triết gia cắt nghĩa chủ nghĩa Nazi như thế nào?
Căng thiệt.
Tình cờ làm sao, GCC có câu trả lời, của Alberto
Manguel, trong cuốn
vừa mới tậu hôm qua, 22 Tháng Hai, 2012: Độc giả lèm bèm về đọc. A Reader on Reading.
Đúng ra, 1
bài viết.
Điệp Viên của Chúa
"They're
putting down their names," the Gryphon whispered
in reply, "for fear
they should forget them before the end of the trial."
Alice’s Adventures in
Wonderland,
Chapter II
AS OUR
READING TEACHES US, our history is the story of a long night of
injustice:
Hitler's Germany, Stalin's Russia, the South Africa of apartheid,
Ceausescu's
Romania, the China of Tiananmen Square, Senator McCarthy's America,
Castro's
Cuba, Pinochet's Chile, Stroessner's Paraguay, endless others form the
map of
our time. We seem to live either within or just on this side of
despotic
societies. We are never secure, even in our small democracies. When we
think of
how little it took for upright French citizens to jeer at convoys of
Jewish
children being herded into trucks, or for educated Canadians to throw
stones at
women and old men in the reservation of Oka when the natives protested
the
building of a golf course, then we have no right to feel safe.
The
trappings with which we rig our society so that it will remain a
society must
be solid, but they must also be flexible. That which we exclude and
outlaw or
condemn must also remain visible, must always be in front of our eyes
so that
we can live by making the daily choice of not breaking these social
bonds. The
horrors of dictatorship are not inhuman horrors: they are profoundly
human -
and therein lies their power. "There is a remedy in human nature
against
tyranny," wrote optimistically Samuel Johnson, "that will keep us
safe under every form of government." And yet any system of government
based on arbitrary laws, extortion, torture, slavery lies at a mere
hand's
grasp from every so-called democratic system.
Những điều
ghê rợn của độc tài, chuyên chế, chuyên chính, toàn trị... không phải
là ngoại con người, ngoài hành tinh, thuộc hành tinh
khác, thuộc
hành tinh tro…. Chúng hoàn toàn là của con người, từ con người mà ra -
và cũng
từ con người mà ra quyền năng của chúng. Nhưng có một thứ thuốc chữa ở
trong bản
chất, ở trong tính tự nhiên của con người, chống lại bạo chúa, bạo tàn,
độc tài... nhờ nó mà con người được an toàn dưới bất cứ 1 hình
thức
chính quyền
nào...
Kim Dung
cũng phán như thế: Ông kể về 1 xứ Bắc Kít, ở đó lạnh lắm, con người,
không có
quần áo, thì bèn lấy rơm để đắp. (1)
GCC từ đó đề xuất, thay vì cái đẹp, như Dos phán, thì là cái đói, sẽ
cứu chuộc
nhân loại!
(1)
Kim Dung cho
rằng thiên nhiên khi "bịa đặt" ra một tai ương, thường cũng bịa đặt
ra một phương thuốc chữa trị nó, quanh quẩn đâu gần bên thảm họa. Ông
kể về một
thứ cỏ chỉ có ở một địa phương lạnh khủng khiếp, và người dân nghèo đã
dùng làm
giầy dép. Những người dân quê miền Bắc chắc không thể quên những ngày
đông khắc
nghiệt, và để chống lại nó, có ổ rơm.
Vietcong Execution, Saigon,
1968
Photo by Eddie Adams
Note: Bài
này tháng nào cũng "top", theo server.
Bài viết của
Horst Faas, Trưởng phòng hình ảnh AP về vụ Tướng Loan xử bắn VC trên
đường phố Sài
Gòn.
Gấu post, và quên dịch ra tiếng Việt, bữa nay đọc, hóa ra ông còn viết
về
Gấu nữa, đúng hơn, về công việc gửi hình của Gấu, khi làm cho UPI.
Ông còn giải
ra 1 “nghi án”, về người cứu Loan, khi bị VC hăm làm thịt, sau khi xử
Bẩy Lốp. Ông bị 1 tay VC chuyên bắn sẻ, bắn què cẳng, và tay này
tính "kết liễu" Loan thì ông được 1 tay
ký
giả người Úc, Pat Burgess, cõng,
cứu thoát.
Gấu khi còn làm trên Đài VTD, có
nghe 1 tay ký giả Pháp, làm cho AFP, nói với Gấu, chính anh ta cứu Loan.
Hoá ra không phải.
Faas viết, vào
những ngày đó, gửi 1 tấm hình là mất 20 phút, và thường phải lập lại [in those days it took 20 minutes to transmit a
single
photo, which often had to be repeated].
Chính xác là 15 phút. Và thường phải lập
lại, nếu thời tiết xấu, vì gửi bằng phương pháp vô tuyến điện.
So với bây giờ,
chỉ cần giơ cái điện thoại, bấm 1 phát, là xong, không phải 1 pose, mà
cả 1 “You
Tube”!
Gấu
đang gửi
Radiophoto cho UPI.
Bên
cạnh là
ông Hưng, AP Radiophoto operator.
Đài
Liên Lạc
VTĐ thoại quốc tế, số 5 Phan Đình Phùng, kế bên Đài Phát Thanh Sài Gòn.
Bức
hình
trên sau 1975 đã được gửi tới văn phòng ODP tại Bangkok, để xin đi Huê
Kỳ, theo
diện nhân viên Mẽo.
Hình chụp thời gian viết
“Cõi Khác”:
Đau khổ nhất là những ngày
cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những
ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ
những thành
phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên,
mơ màng
tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh
phúc... Hết
còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết,
hiểu hết.
Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới
đáy địa
ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài,
không còn
nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma
quen, những
gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để
hỏi coi
họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn tôi yêu
em, tôi
yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.
Nhìn tấm
hình, Gấu nhớ ra là, khi đó, cái tay trái
còn chưa sử dụng OK. Như vậy là chụp sau cú ăn mìn VC ở Mỹ Cảnh, 1965
Bài viết của
Faas, Gấu thấy trên trang báo điện tử của Dirck
Halstead, TheDigitalJournalist, Sếp UPI đầu
tiên của GCC.
Cái sự có địa chỉ của Me-xừ Dirck này
thì cũng thú vô cùng, GCC hình như cũng đã nói rồi.
Mười năm làm cho UPI là 1
thời gian dài, lại vào những năm cuộc chiến không còn hứa hẹn mà ngày
ngày bầy ra
những điều khủng khiếp, bây giờ đi 1 đường hồi tưởng thì cũng "ấn
tượng" lắm nhe!
Khi Gấu làm cho UPI, ngoài AP ra, chưa có hãng
tin nào có văn phòng hình ảnh. GCC chưa có sếp. Hãng có hình, cho người
mang lên
Đài, là Gấu bèn gửi, cuối tháng xuống hãng lấy tiền. Chừng đâu một, hai
tháng
sau đó, Dirck mới qua Sài Gòn.
Gấu có cái
job UPI là nhờ Nguyễn Thành Tài, một
nhiếp ảnh viên của UPI.
Anh thấy AP có ông Hưng, bèn giới
thiệu Gấu
với UPI. Mà Gấu hồi đó, quá tệ,
cũng chẳng
biết ám ơn anh gì cả.
Không biết thật. Không biết cả chuyện anh giới
thiệu nữa.
Anh chẳng thèm nói. Nhờ chị Linh, nữ điện thoại viên mạch Paris cho Gấu
hay mà
cũng mãi sau này.
Khuynh hướng
lúc đó là mướn nhân viên Bưu Điện, vì máy móc cũng để ở Bưu Điện, nhân
viên điều
hành thì cũng họ, như vậy dễ dàng, tiện lợi cho hãng. Ông Hưng cũng là
dân Bưu
Điện, bên Bưu Vụ, không phải VTD, nhưng bị Bưu Điện cho về vườn, sau
khi ông bị
an ninh bắt, vì có người tố là VC nằm vùng.
Vì là dân
Bưu Vụ, cho nên ông thực sự không rành việc gửi hình. Thường ông để mức
tín hiệu
tối đa, cho chắc ăn, nên hỏng cẳng, bởi là vì tín hiệu tối đa, thì
nhiễu,
noise, cũng tối đa theo. Phải dân VTD như GCC thì mới biết điều chỉnh,
sao cho
tín hiệu tối đa, mà nhiễu tối thiểu. Vì hình UPI luôn luôn đẹp hơn hình
AP khi
xuất hiện trên mặt báo chí quốc tế, nên lúc đầu Faas nghĩ thằng "chuyên
viên trẻ" chơi xấu. "Jeune Technicien" là nick ông gọi Gấu. Ông
Hưng và sếp nói chuyện với nhau bằng tiếng Tây, vì ông Hưng không biết
tiếng
Anh. Faas bèn kêu 1 tay chuyên viên từ Tokyo qua, lên Đài ăn ngủ với
Gấu cả hơn
1 tháng, cỡ đó, để chỉnh máy, và đồng thời căn chừng Gấu. Nhưng cái tay
Isawas,
-Gấu còn nhớ tên - hóa ra lại khoái Gấu quá, nhất là cái khoản nói
tiếng Tây, đọc
sách Tây, và đọc Faulkner, tếu thế. Anh là độc giả đầu tiên truyện ngắn
Lan
Hương, do Gấu dịch qua tiếng Anh, vừa dịch bằng miệng, vừa dùng tay để
diễn tả
thêm. Phục ra mặt!
Khi về Tokyo
tiếc nhớ hùi hụi những ngày ở Sài Gòn!
Ra hải ngoại,
Gấu mới hỡi ơi về cái chuyện Cô Tú là nhân viên AP.
Gấu đến AP
hoài, mà không hề để ý đến Cô Tú.
Tiếc hùi hụi!
Hình
như để bù trù cho cái sự “ngu ngơ mù lòa” [Bạn phải đọc Kim Dung thì
mới “cảm”
cái ý này, Kiều Phong chỉ vờ không nhìn Đại Ma Nữ mà biến thành thân
tàn ma dại]:
Cô Tú là nhà thơ Mít đầu tiên ở hải ngoại GCC được đọc, và bèn đi 1
đường
"vinh danh": người tình của Cô là tiếng Việt, và đây cũng là luật bù
trừ với nhà thơ.
Vì
lời vinh danh Cô Tú mà GCC bị ông chủ báo HL "cà khịa", thơ “luân lý
giáo khoa thư” mà cũng khen
um lên như thế, không sợ mất tiếng nhà phê bình, tên "sa đích văn nghệ"
NQT ư?
Hà,
hà!
Cái mail của
Dirck, lần gặp lại trên net.
From:
Date: Thursday, July 21,
2005 11:36:18 PM
To: Nguyen_Quoc_Tru
Subject: Re:
It's wonderful to hear from you Tru. How are you?
We missed you at the reunion in Saigon
in May.
Tiibute to Châu Văn Nam
Gide, khi viết về Dos, đưa
ra câu khủng: Tác phẩm lớn
có sự đóng góp của Quỉ.
GCC chôm câu này, phán về "Cuộc Tình Trong Ngục Thất", của
Nguyễn Thị Hoàng, có sự đóng góp của con quỉ chiến tranh trong câu
chuyện 1 em
Mít lặn lội xuống địa ngục cứu chồng.
V/v Luật bù
trù. Có lẽ phải phán như vầy: Cũng sống sót cuộc chiến, nhưng GCC bị
Cái Ác BK
cắn trúng, còn Cô Tú thì lại được ân sủng:
"Ba
mươi năm ở Mỹ làm được dăm bài thơ, viết được vài truyện ngắn. Lập gia
đình vốn
liếng được ba đứa con (2 trai, 1 gái: các cháu 22, 20, 19), một căn nhà
để ở....
lúc nào tôi cũng nghĩ tôi là người giầu có lắm.... trong túi luôn có
một bài
thơ đang làm dở. Thấy Trời rộng lượng với mình quá. Mấy chục năm trước
Trời có
lấy đi nhà cửa người thân. Bây giờ Trời lại đền bù. Còn quê hương thì
lúc nào
cũng thấy ở trong tim, chắc khó mà mất được..."
Source
In sách, gặp
những trường hợp như thế này là sung sướng nhất, là khoái cảm của nghề
nghiệp
:p (Roland Barthes nói đến khoái cảm văn bản, le plaisir du texte, thì
cũng có
khoái cảm đọc trước hehe). Trường hợp này cụ thể là: những nhà văn
không đặc biệt
nổi tiếng, không phải nói đến tên một cái là độc giả văn học thông
thường thích
tìm hiểu biết ngay được là như thế nào, nhưng lại là những nhà văn đặc
biệt giỏi,
những người viết ra những thứ kinh dị huy hoàng.
Tập truyện
ngắn Runaway của Alice Munro có một truyện theo lối suy tư về
Shakespeare và bi
kịch vô cùng cao thủ, không thể tưởng tượng nổi.
Tại sao người
ta có thể viết được truyện ngắn đến mức như thế? Điều này chẳng hiểu
nổi. Tôi
đã rất cố gắng đọc thật kỹ Con thuyền của Nam Lê, và không thấy nổi tại
sao nó
lại được "highly acclaimed" như thế. Đó không phải là tài năng, đó là
sự khéo léo, sự khôn ngoan trong chọn lựa. Điều đó tôi cũng thấy ở
những người
như Dao Strom, Monique Truong hay Lê Thị Diễm Thúy. Điều gì làm cho
cũng những
người qua Iowa như Yiyun Li viết được như thế, mà Nam Lê không được như
thế?
Blog NL
Alice Munro là
1 tên tuổi lớn, độc giả bình thường và trong nước ít nghe về bà, nhưng
với giới
chuyên môn, bà là một tác giả viết truyện ngắn cự phách, và đã từng
đoạt Man Booker.
Tuy nhiên, vấn
đề mà GCC muốn nêu ra ở đây là, trí thông minh, “đoán trước những gì
sắp xẩy ra
ở trong 1 cuốn tiểu thuyết”, thí dụ, liệu có phải là 1 khí cụ để đánh
giá một tác
giả, hay tác phẩm của người đó?
Giả đúng như thế,
thì, truyện trinh thám là dạng văn học số 1.
Đây là quan điểm của 1 số người,
trong có cả Borges, nếu GCC nhớ không lầm.
Truyện ngắn của Borges, đa
số đều giống
như 1 truyện trinh thám. Cái truyện thần sầu của ông Phép Lạ Bí Ẩn mà chẳng khủng
ư. Làm sao mà độc giả đoán ra nổi?
Quái 1 cái là, Borges gần
như tiên đoán được
cái thứ văn học Miền Nam sau 1975, và tất nhiên thứ kéo dài ở hải
ngoại: Chỉ là "một năm" mà 1 anh nhà văn Ngụy xin Thượng Đế, để
hoàn thành tác phẩm!
“Anh
đã xin Thượng Đế cho anh một năm để hoàn thành tác phẩm: Quyền năng vô
hạn của
Người đã bảo đảm điều này. Vì anh, Thượng Đế đã hoàn thành một phép lạ
bí ẩn: Sự
thắng thế, dẫn đầu của đối thủ Đức sẽ giết anh, ở một giờ giấc nhất
định, nhưng
trong tư tưởng của anh, một năm đã qua đi, giữa lệnh bắn của viên đội,
và cuộc
hành quyết. Hoang mang, anh đi tới ngỡ ngàng; từ ngỡ ngàng tới cam
phận, từ cam
phận tới lòng tri ân bất ngờ.”
Phép
Lạ Bí Ẩn
GCC đã từng
kể, về lần đi Montreal với NTV ghé thăm 1 ông bạn của anh, tay này
chuyên về
phim, trong bữa nhậu, GCC do hơi rượu bèn nói phét, phim ảnh Hồ Ly Út,
chỉ cần coi nửa phim là GCC biết kết cục. Tay này bực quá, bèn lôi ra 1
phim ra. GCC
coi, toát cả mồi hôi, tỉnh cả rượu, nói, thua, tôi không làm sao đoán
ra cái kết
cục của phim.
Đó là phim
chuyển thể truyện ngắn chàng Hôi Chi
cụt tai
Sau đó, Gấu
kiếm truyện ngắn để đọc, thì mới ngớ người: Cái kết cục của phim khác
hẳn kết
cục của truyện.
Có 1 cái gì đó của Phép Lạ Bí Ẩn
ở trong cái kết luận của phim.
Anh chàng Hôi
Chi giỏi đàn, và được đám oan hồn Ngụy đêm đêm vời đi hát, vừa hát vừa
kể lại
cuộc chiến.
Sư phụ ngôi chùa Hôi Chi trú ngụ bèn sai người dùng bút vẽ lên khắp
người Hôi
Chi bản kinh trục quỉ, nhưng quên hai cái tai.
Quỉ Ngụy tới, không thấy Hôi Chi
mà chỉ thấy hai cái tai, bèn vặt đem về trình.
Từ đó Hôi Chi biến thành anh chàng
Hôi Chi cụt tai.
Truyện chỉ có
vậy. Nhưng phim mới bảnh.
Ngay ngày hôm
sau, giữa ban ngày ban mặt, cả 1 đoàn oan hồn Miền Nam xuất hiện, tới
nghe Hôi
Chi hát "giải oan cho cuộc bể dâu này", [chắc là có đọc bài thơ Ta Về của Tô Thùy
Yên nữa] và sau đó tan biến, và đi đầu thai, không làm dân Mít
nữa, hẳn thế!
V/v Đỉnh cao
văn chương: Truyện trinh thám?
Giả đúng như
thế, thì làm sao có chân lý, cổ điển là thứ người ta không đọc, mà đọc
đi đọc lại?
Biết rồi, thì
đọc làm khỉ gì nữa?
GCC bị mấy đấng
độc giả, cũng thứ bạn quí, chê, có mỗi chuyện ăn mìn VC khi ham ăn ham
uống tại
Bar Mỹ Cảnh, chuyện thằng em trai tử trận, mà viết hoài!
Nhưng rất
nhiều nhà văn cho rằng, chúng tớ là thứ có mỗi 1 truyện viết đi viết
lại hoài.
Kafka mà chẳng có mấy truyện ngắn, không chỉ viết đi viết lại, còn kéo
dài ra thành
truyện dài.
Buzzati viết
trong sổ tay: Mọi nhà văn, nghệ sĩ sống dai, dài, dở cỡ nào, thì cũng
chỉ viết có
mỗi một
điều.” [“All writers and artists, however long they live, say only one
same
thing."].
The
Palestinian poet Mahmoud Darwish: "I am myself alone an entire
generation." (1)
Chỉ tớ
không
thôi, là cả 1 thế hệ.
Ui
chao, y chang GCC: Chỉ mấy truyện ngắn quèn, cả 1 thế hệ văn chương
Miền Nam, tụ
vào cú Mậu Thân!
Note: Chỉ vì cục
thịt mà vượt biên thì... tức cười quá.
Có thể vì lý do đó, mà sau này, khi cả thế
giới quá ớn dân Việt, tụi mũi lõ bèn lập ra cái gọi là thanh lọc để
phân biệt
giữa “bi
kịch trí thức” và “bi kịch kinh tế”. Nếu kinh tế, như “cục thịt”, trên
đây, là
đuổi về với VC.
Thầy Cuốc đi sớm quá, nên không khổ như đám đi sau ngày
mà báo
chí hồi đó gọi là “deadline”, đường chết. Trước đó, bất
cứ Mít nào ngồi xuống thuyền bỏ nước ra
đi, thì là
thuyền
nhân.
Như vậy là sau khi ra được hải ngoại, Thầy Cuốc phấn đấu vượt Thầy
Viễn,
thịt cá ê hề, và không còn bị ám ảnh “cục thịt” nữa?
Bài này, Gấu
đã đọc rồi. Bây giờ Thầy Cuốc nhân Thầy chết, lại đem ra xào lại, nghĩa
là lại
bắt Thầy Viễn khổ thêm 1 lần nữa vì cục thịt.
Và như thế,
thì nên đổi cái tít là "Nhớ cục thịt của Thầy Lê Trí Viễn".