Notes
Viet
nam lưu manh hóa
|
Thú thực, Gấu ngu này không làm
sao chịu nổi cái từ "trồng người", được VC sử dụng để chỉ việc giáo
dục.
Bây giờ
lại thêm cái gọi là ‘virus phi nhân” nữa!
Mỗi đứa trẻ, khi ra đời, là có
một phần số riêng, chỉ Thượng Đế mới hiểu được, biết được.
Nhà trường
giáo dục, dậy dỗ nó, rồi khi nó lớn, tới tuổi thành nhân, tự nó trồng
nó!
Trồng người?
Ghê rợn chưa là cái thứ giáo
dục sỉ
nhục
con người, khi, ngay từ khi đứa bé còn
nhỏ xíu đã
dậy nó hận thù?
Thử hỏi, cái ông nhà văn,
khi
viết ra hai từ “trồng người” đó, có nghĩ là, hiện cũng đang được nhà
nước, hay
ai đó, “trồng” ông ta không?
*
A Pedagogy of Hatred
Displays of hatred are even
more obscene and denigrating than exhibitionism. I
defy pornographers to show me a picture more vile than any of the
twenty-two
illustrations that comprise the children's book Trau
keinem Fuchs auf gruener Heid und keinem Jud bei seinem Eid
[Don't Trust Any Fox from a Heath or Any Jew on his Oath] whose fourth
edition
now infests Bavaria.
It was first published a year ago, in 1936, and has already sold 51,000
copies.
Its goal is to instill in the children of the Third Reich a distrust
and
animosity toward Jews. Verse (we know the mnemonic virtues of rhyme)
and color
engravings (we know how effective images are) collaborate in this
veritable
textbook of hatred.
Take any page: for example,
page 5. Here I find, not without justifiable
bewilderment, this didactic poem-"The German is a proud man who knows
how
to work and struggle. Jews detest him because he is so handsome and
enterprising" -followed by an equally informative and explicit
quatrain: "Here's
the Jew, recognizable to all, the biggest scoundrel in the whole
kingdom. He
thinks he's wonderful, and he's horrible." The engravings are more
astute:
the German is a Scandinavian, eighteen-year-old athlete, plainly
portrayed as a
worker; the Jew is a dark Turk, obese and middle-aged. Another
sophistic
feature is that the German is clean-shaven and the Jew, while bald, is
very
hairy. (It is well known that German Jews are Ashkenazim, copper-haired
Slavs.
In this book they are presented as dark half-breeds so that they'll
appear to
be the exact opposite of the blond beasts. Their attributes also
include the
permanent use of a fez, a rolled cigar, and ruby rings.)
Another engraving shows a
lecherous dwarf trying to seduce a young German lady
with a necklace. In another, the father reprimands his daughter for
accepting
the gifts and promises of Solly Rosenfeld, who certainly will not make
her his
wife. Another depicts the foul body odor and shoddy negligence of
Jewish
butchers. (How could this be, with all the precautions they take to
make meat
kosher?) Another, the disadvantages of being swindled by a lawyer, who
solicits
from his clients a constant flow of flour, fresh eggs, and veal
cutlets. After
a year of this, the clients have lost their case but the Jewish lawyer
"weighs two hundred and forty pounds." Yet another depicts the
opportune expulsion of Jewish professors as a relief for the children:
"We want a German teacher;'
shout the enthusiastic pupils, "a joyful
teacher who knows how to play with us and maintain order and
discipline. We
want a German teacher who will teach us common sense." It is difficult
not
to share such aspirations.
What can one say about such
a book? Personally I am outraged, less for Israel's sake than for Germany's,
less
for the offended community than for the offensive nation. I don't know
if the
world can do without German civilization, but I do know that its
corruption by
the teachings of hatred is a crime.
[1937]
Borges
Gấu
đã
có lần kể chuyện, đi thi Trung Học đệ nhất cấp,
rớt, trượt vỏ chuối, không đỗ, không đậu, chỉ vì làm bài luận văn,
trong đó nói lên
“giấc mơ”, sẽ có một ngày về giải phóng quê hương Đất Bắc!
Ông thầy, và là vị giám khảo, đã đánh rớt Gấu, và sau đó, ông anh rể
của Gấu,
ký giả nhà văn Hiếu Chân, đã giải thích lý do cho thằng em vợ:
Mày còn nhỏ, hãy lo học. Khi nào lớn khôn, thì
lúc đó, tự quyết định cái gọi là “ý thức chính trị” của mày!
*
“Chúng
em muốn một vị thầy giáo” đám trẻ háo hức,
sôi nổi nói, “một vị thầy giáo vui vẻ biết vui đùa với chúng em, và gìn
giữ kỷ
luật, trật tự. Chúng em muốn một vị thầy giáo dậy chúng em lẽ sống ở
đời”.
Thật khó mà không
chia sẻ với trẻ em những khát vọng như thế.
Người ta có thể nói
điều gì về một cuốn sách [dậy hận thù] như thế? Bản thân tôi, tôi phát
điên lên
được, không phải vì cái dân tộc bị sỉ nhục, mà chính vì cái dân tộc sỉ
nhục kẻ
khác, khi trồng con em của họ, bằng “vi rút hận thù”.
Tôi không biết, giả như nhân loại không có thứ văn minh đồng bằng Sông
Hồng, thì
có làm sao không, có bị huỷ diệt hay là không, nhưng tôi biết, cái sự
trồng người
khốn kiếp của nó, bằng hận thù, là một tội ác.
*
V/v dậy hận thù ở xã
hội
Miền
Bắc, trong thời kỳ chiến tranh.
Con
nít, mỗi khi làm bài tập
toán, là, bữa nay, làm thịt được bao nhiêu tên Mỹ, Ngụy; hạ được bao
nhiêu Thần
Sấm, Con Ma…. Học sinh tiên tiến thì được lên bảng, cắm cờ giải phóng
thành phố
Miền Nam…
như PTH viết:
Mùa
xuân năm 1975, từ
giữa
tháng Ba với Buôn Ma Thuột, mỗi buổi sáng trước giờ khai giảng một học
sinh
tiên tiến được vinh dự cầm cây cờ đỏ sao vàng bé xíu lên cắm trên tấm
bản đồ
đất nước, đúng ở điểm vừa được giải phóng, vừa hoàn toàn thuộc về ta“.
Huế
26.3, Đà Nẵng 29.3, Phan Rang 16.4, Xuân Lộc 21.4... Mầu đỏ san sát,
tiến ào ạt
xuống phiá Nam
tới mức tôi sợ đến lượt mình thì không còn đất cắm. Ngày 27.4, cầm lá
cờ làm
bằng giấy mầu và tăm tre tiến vào Bà Rịa, tôi cũng khóc như bao người,
nhưng
không phải nước mắt của chiến thắng. Tôi có biết gì đâu về cái giá của
chiến
thắng. Đó là nước mắt của chia tay. Chiến tranh đã làm quen với tôi,
nay tôi
phải làm quen với sự ra đi của nó. Ai sẽ thay nó, nháy mắt chào? Còn
lại gì,
sau chiến tranh?
Còn
lại gì
*
V/v
virus phi nhân.
Tri
thức nhân loại nhận dạng,
có Cái Ác Nazi là do con virus này gây nên, và hậu quả của nó là Lò
Thiêu.
Gần
đây, có tên Gấu Nhà Văn đề
nghị thêm vô, Cái Ác Bắc Kít, cũng do con virus này gây ra, và hậu quả
là Lò Cải
Tạo!
Hà,
hà!
*
Một nền sư
phạm, giáo dục của
hận thù
Phô bầy hận thù thì tục tĩu,
phỉ báng hơn
cả thói khoe khoang. Tôi thách mấy ông viết sách khiêu dâm chỉ cho tôi
một bức
hình đê tiện hơn bất cứ tấm nào trong số 24 bức minh họa ở trong cuốn
sách Trau
keinem Fuchs auf gruener Heid und keinem Jud bei seinem Eid [Don't
Trust
Any Fox from a Heath or Any Jew on his Oath, đừng tin lũ cáo trong
rừng, hay lời
thề của một gã Do Thái], dành cho thiếu nhi, ấn bản lần thứ tư của nó
thì đang
làm độc Bavaria. Lần xuất bản lần thứ nhất năm 1936 đã bán ra 51 ngàn
ấn bản.
Mục đích của nó là tiêm, chích, tẩm vào cơ thể, tâm hồn của những đứa
trẻ Đệ
Tam Reich một sự không tin cậy, và thù nghịch đối với những người Do
Thái. Thơ,
vè, ca dao, tục ngữ (chúng ta quá rành những đức tính dễ thuộc dễ nhớ
của cái
gọi là vần, điệu, nhịp), và hình vẽ, tranh khắc có mầu (chúng ta cũng
thật rành
hiệu quả của những hình ảnh mầu mè hoa lá cành lên đầu óc trẻ thơ), cả
hai, kẻ
xứng, người họa trong cuốn sách giáo khoa đích thực của hận thù này.
Borges
Ui
chao, liệu những nhà văn Bắc
Kít thời
chống Mỹ cứu nước cũng đã được Đảng giáo dục, và trưởng thành, từ những
cuốn
sách giáo khoa như thế?
Có tất cả bao nhiêu thế hệ Bắc Kít được "trồng" từ thứ giáo dục của hận
thù như
vậy?
Muốn biết, thì cứ nhìn vào cái mức băng hoại vô phương cứu chữa hiện
nay.
Và
trong một bài báo, «Nhân
nghĩ về hội hoạ», 1956, Thanh Tâm Tuyền khước từ lối «văn chương có thể
đặt tên
là văn chương của bài tập đọc, luận mẫu cho học trò» (Văn 11/1973, tr.
78). Từ
đó, đem Bếp lửa ra giảng dạy ở học đường là việc khó, vì khó tìm ra một
vài
trích đoạn tiêu biểu gọi là «trích diễm». Kinh nghiệm của tôi:
yêu cầu sinh
viên phải đọc toàn bộ tác phẩm, rồi đưa ra những chủ đề tổng hợp, về
hình thức,
nội dung. Ví dụ lối kể chuyện đơn tuyến, một mạch theo dòng thời gian,
không
một lần quay lại quá khứ – cho dù có rơi rớt một vài kỷ niệm – về người
mẹ và
bà ngoại. Lối dùng từ bình dị, ưu tiên cho từ đơn âm, ít từ kép, càng
ít từ Hán
- Việt. Lối đặt câu ngắn, có khi cụt ngủn, có khi lược từ. Câu văn cô
đúc, có
lúc khó hiểu, như là lời nói nén chặt nội tâm: «Một bên đường cỏ hoang
và núi
đóng đồn binh» (tr. 47). «Ngọn núi bắt đầu thấy cứng mình vì nghe nắng
sắp về
dữ dội» (tr. 87). Câu được nhiều người nhắc: «Buổi sáng mùa đông ngây
ngất vào
lối 10 giờ» (tr. 11). «Buổi chiều ngất ngư chưa muốn ngã» (tr. 28).
«Tôi
công nhận nghệ thuật như
một nghề như mọi nghề khác khi tôi hiểu rằng muốn làm được nghệ thuật
người ta
cũng cần học hỏi, luyện tập như tập sự bất cứ nghề gì. Đến đó thôi. Khi những
nhà nghệ sĩ chân chính, để bảo đảm sự thành thực của tác phẩm, đã mang
sinh
mệnh chính mình ra thách đố, thì lúc ấy nghệ thuật không còn là một
nghề nữa,
nó là hành động siêu việt của nhân loại trong cuộc tìm kiếm đời sống
chính
đính» (Văn, số đặc biệt đã dẫn, tr. 78).
Đặng
Tiến viết về sự ra
đi của Thanh Tâm Tuyền
I don't know if
the world can do without German civilization, but I do know that its
corruption
by the teachings of hatred is a crime.
Borges
Tôi không biết,
giả như nhân loại không có thứ văn minh đồng bằng Sông Hồng, thì có làm
sao
không, có bị huỷ diệt hay là không, nhưng tôi biết, cái sự trồng người
khốn
kiếp của nó, bằng hận thù, là một tội ác.
Gấu tin rằng, Cái
Ác Bắc Kít gây họa băng hoại nước Mít như hiện nay, nhưng Borges cho
rằng chính
cái thứ giáo dục dậy hận thù mới là một thứ Đại Ác!
Vấn nạn ở đây là,
liệu "cái thứ" văn chương Miền Nam, như trong Bếp Lửa, Tôi Cùng Gió
Mùa, Thơ Ở Đâu
Xa… một ngày nào đó, sẽ tạo nên một nền giáo dục, một sư phạm học, mới,
thay cho
cái vụ trồng người 100 năm, chỉ có được bọ VC?
Borges, vẫn ông, nói
được, khi phán:
Mọi văn chương thực
sự là để cho con nít
All literature is
really for children
Alastair Reid trích
dẫn, trong bài Tựa cho cuốn Bẩy Đêm, Seven Nights, [Bẩy bài nói chuyện
của
Borges về Divine Comedy, Kịch Trời, Nightmares, Ác mộng, Một ngàn lẻ
một đêm,
Phật giáo, Thơ, The Kabbalah, Blindness,
Mù lòa.]
Thế giới con
người trong Cát Bụi Chân Ai, lạ thay, là đảo ngược thế giới loài vật Tô
Hoài mô
tả, những ngày trước Mùa Thu. Những con vật của ông "người" hơn, so
với những con người sau này (so với cách ông miêu tả con người sau
này). Vẫn theo
bài viết của Levi, từ tiếng nhạc dế có thể suy ra khí hậu của môi
trường sống.
Người ta còn nhận ra một điều: dưới những điều kiện thiên nhiên bình
thường, dế
đực và dế cái cùng một nhiệt độ, nhưng nếu thân nhiệt của dế đực (thí
dụ vậy)
tăng lên chỉ một hay hai độ, tiếng nhạc của nó tăng lên bán-cung, và
bạn lòng
của nó sẽ không trả lời: con cái không còn nhận ra dục tính ở con đực.
Môi trường
thay đổi chút xíu, thế là có một "thảm họa", một bất toàn, một khiếm
khuyết,
một bất xứng đôi, nẩy sinh: phải chăng chúng ta có một mầm (germ) tiểu
thuyết ở
đây? Levi tự hỏi.
Nguyễn Tuân buông một câu: Không hiểu sao, tôi cứ loay hoay tìm cách
giải thích
"vấn nạn này", và đành phải mượn Levi, mượn Kim Dung. Bằng một cách
nào đó, Nguyễn Tuân đã giữ thân nhiệt của mình không bị môi trường Mùa
Thu làm
thay đổi. Và nếu ông nghĩ đến Két, thực ra là (còn) nghĩ đến bạn mình.
Ở đây,
ta lại thấy vị thiền sư xén tóc, và anh chàng võ sĩ dế mèn hăm hở với
giấc mơ
trừ hết ác ôn tề nguỵ. Và cái câu "Cứ đến ngồi đây..." đâu có khác gì
hành động của vị sư già chuyên việc quét dọn Tàng Kinh Các, khi thấy
hai ông sư
giả cầy Mộ Dung Bác, Tiêu Viễn Sơn xào xáo lung tung kinh kệ tìm cho đủ
72
tuyệt kỹ võ công Thiếu Lâm, đã cố nhét những kinh Phật xen vô, để hy
vọng cải
hóa...
Một
chuyến đi
Đoạn
trên, trích từ một bài
tạp ghi cũ, trên tờ Văn Học, khi GNV còn là một anh làm công cho ông
chủ NMG!
Đó là bài bye bye cái chức làm công, cái mục tạp ghi do Gấu phụ trách,
nhưng
đúng ra, là một viết tạm biệt hai ông bạn nhà văn mà Gấu rất quí trọng,
của
băng đảng Văn Học, là Trúc Chi và Tạ Chí Đại Trường.
Phải đến mãi sau này, khi đọc Grass, nhất là sau cái cú ông thú nhận đã
từng
tình nguyện tham gia “thành đoàn Nazi”, đọc Sebald, đọc… rồi tới khi
đọc Ba Người Khác, thì Gấu mới nhìn ra, một cách
đọc khác, Tô Hoài.
Chẳng khác gì Grass và đồng bọn, ông tự nhận, ông có ‘ăn có’ trong cái
ác làm
nên Lò Cải Tạo, từ cái thuở cải cách ruộng đất, tạm tính từ thời điểm
đó.
Rồi tới khi đọc Chuyện Kể Năm 2000,
thì Gấu lại thấy ra một cái mặt khác của Cái Ác Bắc Kít. Nhất là khi
đọc những
lời sám hối của tác giả của nó, khi bị nhà nước cho đi tù, nhờ đó viết
được Chuyện
Kể Năm 2000: Nếu không có cái chính sách “pha lê hóa” đó, thì làm
sao lấy
được Miền Nam?
(1)
Ngay trong bài tạp ghi trên, GNV đã băn khoăn về cái chuyện làm sao
Nguyễn Tuân
thoát được Cái Ác Bắc Kít, làm thế nào ông giữ được sự điều hòa của
thân nhiệt.
Một số vấn nạn, nhân bài viết Việt Nam
một xã hội bị lưu manh hóa của LDD:
Tại làm sao mà xã hội Việt Nam
lại bị lưu manh hóa đến mức ghê rợn như thế?
Tại VC ư?
Tất nhiên rồi. Tuy nhiên, ngay cả khi khẳng định thì vẫn còn tra hỏi:
Tại sao VC, ngày nào tốt như thế, đến nhân loại nằm ngủ, mơ, chỉ mong
sáng thấy
mình biến thành VC, mà bây giờ tệ như thế?
NQT
(1)
Tôi
viết về những người cam chịu
lịch sử
Đây là
thứ lịch
sử "của đám đông" mà Cao Hành Kiện rất tởm.
*
Cái vụ đạo đức
băng hoại mà cái diễn đàn blog gì gì đó đang bàn tới, và đang cố tìm ra
nguyên
nhân của nó, làm Gấu nhớ tới cái vụ nhà văn Phi châu da đen Chinua
Achebe chửi
Conrad là một tên thực dân khốn kiếp, một tên phân biệt sắc tộc
[racist], do
cái cách mà ông ta mô tả người Phi Châu: như những con vật!
Mấy đấng Yankee
mũi tẹt hải ngoại, khi viết về chuyện băng hoại đạo đức ở trong nước,
cứ làm
như đang mô tả về một xứ sở đếch có mấy đấng đó ở trong đó.
Cái đó cũng làm Gấu
tởm!
Sao ghét talawas
*
Ha
Jin khởi sự nghề văn [viết
một cách nghiêm túc] sau cú Thiên An Môn, 1989, mà ông gọi là sự bắt
đầu cuộc đời
của ông như là một nhà văn, ‘nguồn của mọi nhiễu nhương’ [‘source of
all
the trouble’]. Tác phẩm đầu tay bằng tiếng Anh của ông là một bài thơ,
“The
Dead
Soldier’s Talk”, cuộc nói của người lính chết, cho một xưởng thơ,
poetry
workshop, ở Brandeis. Ông thầy, thi sĩ Frank Bidart, đưa bài thơ cho
Jonathan
Galassi, lúc đó là tay chủ biên thơ của tờ The Paris Review. Ông này vồ
ngay lấy,
in liền tút suỵt! Với sự hối thúc của Bidart, Jin xin gia nhập chương
trình
MFA, học viết giả tưởng, của Đại học Boston.
Tốt nghiệp, đi dậy ở Emory University ở Atlanta, vừa dậy học vừa viết
truyện ngắn,
tiểu thuyết, được mấy cái giải thưởng, PEN/Faulkner Award, the Flannery
O’Connor
Award dành cho truyện ngắn, một cái Guggenheim fellowship, và The
National Book
Award.
Vào cái
thời ông sống dưới chế
độ CS, ông có cảm thấy ngột ngạt không?
Không. Tôi cũng bị tẩy não vậy.
Làm thế nào mà trở
thành không còn bị tẩy não?
[How did you become un-brainwashed?]
Đó là một tiến trình dài. Thoạt
đầu, tôi không thể tưởng tượng thế giới quá biên giới TQ: như hầu hết
những người
TQ trẻ, tôi trở thành rất ái quốc và tin tưởng ở cái phải, cái đúng của
cách mạng
và của đảng. Nhưng, trong khi tôi theo học tại Đại học Shandong, tôi
bắt đầu đọc
một lố văn học Mỹ từ nguyên tác, và dần dần nhận ra có rất nhiều đường
hướng
giao tiếp, thông cảm, và có những dân tộc sống khác hẳn [người TQ]. Và,
viết bằng
một ngôn ngữ khác thay đổi tôi.
Tại sao những cuốn sách
của ông
lại bị biếm [banned]?
Tôi viết về những đề tài cấm
kỵ: Tibet,
Cuộc Chiến Korean, Cách Mạng Văn Hóa, cú Thiên An Môn. Sau cú TAM, tôi
trở thành
một gã lớn họng, a outspoken…. Tôi chẳng hề muốn dính đến chính trị,
nhưng những
nhân vật của tôi chạy trời không khỏi nắng [my characters exist in the
fabric
of politics]. Nói vậy để thấy rằng, thật vô phương tránh né chính trị,
nhất là ở
TQ.
*
Sự thực mà nói, Gấu chưa hề đọc
được bất cứ một nhà văn Mít, Bắc Kít, trong nước cũng như hải ngoại,
dám nhìn lại
chính họ, như những Đại Hán, thí dụ, Ha Jin, Ma Jian… và
nhất là Cao Hành Kiện.
Có lần Gấu đành phải
phán thật khốn nạn, miệng họ đều có mùi chiến lợi phẩm ["phẩn" cũng
được!], thành thử không làm sao
cất lên tiếng nói, hay viết ra như những đấng Đại Hán trên, là vậy!
*
Giấc mơ giải
phóng Miền Nam thống nhất đất
nước là giấc mơ tuyệt vời nhất của Miền Bắc, và nó càng thêm tuyệt vời
khi rong
ruổi với giấc mơ Mác Xít về một con người hoàn toàn, l’homme total, con
người
mới xã hội chủ nghĩa. Nhưng nằm dưới đáy sâu lịch sử của một miền đất,
nằm nơi
đáy sâu của bất cứ một con người Miền Bắc, vừa đẻ ra là đã có rồi, kể
từ khi có
Đàng Trong, còn là con thú săn mồi sống mà nhân loại có từ thời ăn lông
ở lỗ,
và cùng với con thú đó, là cơn đói khát, ao ước được thoả mãn, thành
thử
rong ruổi với cái tốt, còn là cái xấu, cái đại ác của một miền đất, quá
cằn cỗi
vì thiên nhiên khắc nghiệt ảnh hưởng tới lòng người hà khắc, chai đá.
Tới thời điểm 30 Tháng Tư, thì
cái tốt mất hết, chỉ còn cái xấu, con thú xổ
chuồng, khi đẩy được Miền Nam vào thế bại trận, biến cả một miền đất
thành
chiến lợi phẩm. Đó là sự thực về cuộc chiến, theo Gấu.
Câu nói của DVM, chúng tôi chờ
mấy ông để bàn giao, và hành động trước
đó, đuổi
Mỹ ra khỏi Miền Nam trong vòng 24 tiếng, bắt VNCH bỏ súng, nói lên tấm
lòng của
người Miền Nam, nhưng câu nói của Bùi Tín, cũng nói lên "tấm lòng"
của người Miền Bắc. Sự thực của cuộc chiến, chỉ cần hai câu nói, là quá
đầy đủ!
Gấu này tin rằng, ngay trong
đám tinh anh
của sĩ phu Bắc Hà cũng không nhận ra cái phần đẹp nhất của giấc mơ giải
phóng
Miền Nam của Yankee mũi tẹt, chính vì vậy mà DTH cho rằng, đây là cuộc
chiến
ngu xuẩn nhất của dân Mít.
Bạn phải nhìn ra cái phần đẹp nhất của nó, thì mới có thể tưởng niệm
những liệt
sĩ của Miền Bắc, như nữ thi sĩ Xuân Quí, như Đặng Thùy Trâm được. Và, ở
bên kia
thế giới, họ mới bớt đau lòng.
Giấc mơ đẹp biến thành hiện thực khủng khiếp, chính là do Cái Độc Cái
Ác của
một miền đất mà ra.
Chính Cái Độc, Cái Ác này đã đẩy họ vô chiến trường, như chính họ thú
nhận
trong nhật ký. Họ quá tởm nó, mà bỏ Đất Bắc, một phần.
Sở dĩ Lời Dối Trá được muôn người một một tin theo, ấy chính là vì nó
hợp với
giấc mơ của muôn người
Gấu đã mường tượng điều này, khi viết về bài
thơ Điện Biên của Tố Hữu:
"Balzac mô tả cái nón, là bởi vì có người đang đội nó" (3). Đằng sau
những loa dậy đất, đèn đuốc đỏ rực bản làng, có một giấc mơ - cái thật
trong
tương lai - mà cả một miền đất muốn vươn tới, muốn sở hữu. Chúng ta
phải hiểu
như vậy, thì mới giải thích được, dù chỉ một người ngã xuống ở mảnh đất
Điện
Biên.
Như chúng ta đều biết, giấc mơ đã không trở thành hiện thực, và đó là
những cay
đắng giấu kín đằng sau nụ cười hiền như Phật của Tố Hữu.
PXA, đến giờ chót, đi không
được, là cũng vì giấc mơ thất bại đó, chắc hẳn?
Đỉnh
Cao Chói Lọi
Sao ghét talawas
Cái
sự bành
trướng về phía Nam
là số phần của giống dân quần tụ tại đồng bằng sông Hồng, lúc nào cũng
nơm nớp
hai hiểm họa, giặc Bắc và lũ lụt. An Nam nhất thốn thổ, mảnh đất sông
Hồng nhỏ
quá, người cứ đẻ mãi ra, đất thì chỉ có thế, ruộng thì càng ngày càng
co lại vì
bờ nhiều hơn ruộng, ruộng thì ngày càng cằn cỗi vì con đê sông Hồng
chặn hết
mọi phù sa mầu mỡ, nước sông ngày càng đục ngầu, mầu như mầu máu. Kể từ
khi có
Đàng Trong, là toàn thể cộng đồng Bắc Hà nhìn về nó, như là Miền Đất
Hứa. Thành
ra giải phóng Miền Nam
thống nhất đất nước, hai miền chan hòa, là giấc mơ đẹp nhất của xứ Bắc
Kít.
Nhưng không ai có thể ngờ được, nằm bên dưới giấc mơ đẹp nhất, là Cái
Độc, Cái
Ác của một miền đất.
Chỉ đến khi lấy được Miền Nam
thì Cái Ác mới lộ diện.
Phải đầu hàng, không có bàn giao bàn giếc mẹ cái gì hết! Bố khỉ!
Mày phải đầu hàng, vì tao là kẻ chiến thắng, đất đai của mày, nhà của
mày, vợ
con của mày, của cải của mày, căn cước của mày… tất tất của tao, của
chúng ông,
tất tất đều chiến lợi phẩm. Hiểu chưa, chú gà tồ Big Minh!
*
Có vẻ
như văn chương Bắc Kít
tịt ngòi rồi, bây giờ là thời của văn chương miệt vuờn Nam Bộ.
Chứng cớ: Nguyễn Ngọc Tư, Nam
Lê, Linda Lê, Trần Minh Huy… bây giờ thêm Kim Thúy!
Đây là một bằng chứng hiển
nhiên cho thấy đám Bắc Kít có cái gì bị chặn ở họng, viết ra không
được, mà nuốt
vô cũng không được. (1)
V/v cái mùi vị chiến lợi phẩn,
trước Gấu, NHT đã cảnh cáo từ lâu rồi, ngay khi có cơ hội, là ông bèn
cho một ông
vua Nam Kít ra Bắc, nhét cái gì gì đó vào miệng sĩ phu Bắc Hà, để chúng
tỉnh
ra, để mà viết!
(1)
David Grossman, trong bài
viết Những cuốn sách đọc tôi, Books that have read me, trong
Viết
trong bóng tối, kể, Bruno Schulz, khi được hỏi, viết từ cảm hứng
gì, đã
nhắc tới sự nghẹt thở, suffocation.
Bị nghẹn chiến lợi phẩn, như thế, biết đâu lại đẻ ra văn chương!
Cùng tắc thông mà!
*
For let us keep one fact
clearly in mind: the German language was not innocent of the horrors of
Nazism.
(Hãy minh bạch một điều: ngôn
ngữ Đức không thơ ngây vô tội trước những điều ghê gớm, tởm lợm của chủ
nghĩa
Nazi.)
George Steiner, Phép Lạ Hổng
(The Hollow Miracle)
Khi
điểm cuốn Chuyện Kể Năm
2000, Gấu “nhà phê bình, điểm sách" đã bệ câu trên để lên đầu
bài viết, chỉ để làm
rõ ra một điều, là, cái ngôn ngữ Mít, được sử dụng để viết cuốn tiểu
thuyết trác
tuyệt này, thì không thể giả đò thơ ngây vô tội, trước Cái Ác Bắc Kít,
mà hậu
quả của nó là trại tù Tân Trào đối với một BNT chống Đảng, và trại tù
cải tạo đối
với sĩ quan VNCH, Miền Nam.
Trong
cuốn Errata, một thứ hồi
ký nhìn lại đời mình, an examined life, George Steiner đọc lại bài viết
của ông:
Lầm lỗi nẩy nở không thể chịu đựng được khi chúng trở thành vô phương
chữa trị.
Errors grow more unbearable
as they become irreparable.
Phép Lạ
Hổng cho thấy, những
lời dối trá và sự dã man tàn bạo của chế độ toàn trị, đặc biệt là chế
độ Đệ Tam
Reich nhưng còn ở trong những chế độ khác nữa, thì ăn ý, conjointed,
với sự hư
ruỗng, băng hoại của ngôn ngữ, và tới lượt, được nuôi dưỡng, tiếp sức,
fuelled,
bằng băng hoại, hư ruỗng, corruption.
Sự
dối
trá ở trong nước hiện
nay như vậy là do băng hoại ngôn ngữ mà ra nữa. Đọc mấy cái blog, những
cái còm,
những cái xin một ngày không nói dối, thấy toàn chuyện ruồi bu!
Ăn cướp nói dối là giải phóng.
Băng hoại, hư ruỗng là từ đó mà ra.
|