*
Notes
1 2

















*
*
Thiên An Môn, hai mươi năm sau
Paris Match đã tìm ra những thủ lĩnh của cuộc nổi dậy.

The secret journal of Zhao Ziyang
Chinese whispers
May 21st 2009
From The Economist print edition
THE plaintive final public appearance of Zhao Ziyang on Tiananmen Square on May 19th 1989 was the curtain call marking the end of a power struggle that had been raging for weeks around the squalid encampment of student protesters in central Beijing. Zhao was then still general secretary of the Chinese Communist Party, but he had lost the battle with his hardline rivals. He died under house arrest four years ago, largely forgotten by the many inside and outside China who were mesmerised by the country’s economic boom and wanted to forget the bloody culmination of the Tiananmen unrest.
Now Zhao’s insights into this struggle (secretly recorded on cassette tapes and smuggled out to friends) have been translated into English and compiled into a book. Until the appearance of this posthumous work, not a single voice of dissent had ever emerged from the party’s inner circle, even from someone like Zhao who had been booted out from it. Since the crushing of the protests, notwithstanding China’s rapid integration with the global economy, the interaction of its leaders has been veiled in even greater secrecy than it was 20 years ago.
But even Zhao pulls his punches. He complains bitterly about his conservative rivals, some of whom are still alive but no longer politically active (as far as anyone knows). Yet he avoids dishing dirt on them personally. His invective is couched in the rhetoric of a loyal party man who feels uncomfortable about breaking the code of silence. Zhao says it was Deng Xiaoping who gave the order for the army to crush the Tiananmen Square protests. But he does not accuse him of wanting or even expecting the bloodshed that ensued on June 3rd and 4th 1989.
The personalities of the protagonists and the outline of their struggles in 1989 have long been widely known, or at least guessed at, by China-watchers. The then prime minister Li Peng (now 80 years old and retired) is portrayed by Zhao as a particularly unpleasant and petty rival. Many days before Zhao was officially deposed, Mr Li, the reader is told, broke protocol by rushing out in front of Zhao when emerging from a van to meet students. The prime minister reportedly instructed that official cameramen avoid recording images of Zhao, just in case of future leadership changes.
However, even if the book contains few startling revelations, it is fascinating for the way it conveys the flow of power in China at that time. Zhao may have been the party’s leading official, but it was Deng who ruled China from semi-retirement in his Beijing courtyard home. Leaders vie for Deng’s attention, struggling to glean the wishes of the 84-year-old (transmitted sometimes by a daughter or his secretary). At one point Deng’s deafness makes it difficult for Zhao to be sure that he has got his message across. Zhao also has to defer to other veteran revolutionaries, some of them deeply conservative. Visiting their courtyards to mollify them becomes a vital routine.
As Zhao describes it, Deng was more of an enabler than a man concerned with detail. Zhao himself is presented as the real architect of China’s economic reforms in the 1980s, with Deng helping to keep the conservatives at bay. Zhao, however, was always cautious, both in pushing for economic change and even more so in the political realm. He muses on the virtues of multiparty democracy, but the book also makes it clear that when in office he entertained no such thoughts. He wanted the party to be more open and accountable, but he had some misgiving about the “liberal and carefree” views of Hu Yaobang, Zhao’s liberal predecessor who was ousted as party chief.
Deng ignored Zhao and ordered the army to clean out the Tiananmen Square protesters without a leadership vote. He also put his party chief under house arrest with no regard for the party’s own rules. Yet, for years afterwards, Zhao still worried that Deng regarded him as disloyal. “I am truly unwilling to see him leave this world with this misconception,” Zhao records. Deng died in 1997, not having deigned to meet his faithful sidekick again.
*
Danh sách đen gồm 21 tên, làm Gấu nhớ danh sách 12 tên nhà văn phản động đồi trụy ngay sau 30 Tháng Tư 1975, Gấu đứng hàng thứ 7. Thời gian đó, sợ, làm sao không, nhưng già rồi, nghĩ lại, nhìn lại, thấy hạnh phúc vô cùng!

Thiên An Môn 20 năm sau

Gấu biết cú Thiên An Môn, là đúng lúc tới được trại tị nạn Thái Lan. Cuộc chạy trốn quê hương trùng với những đợt tấn công của cảnh sát TQ, và sự liên tưởng sau này được "giả tưởng hoá", bằng những dòng chữ trong Lần Cuối Sài Gòn.
*
Koestler, enfin, retrouvé, cuốn "Le Zéro et l'Infini", tôi lục lọi cách chuyến đi không xa, trong mớ sách "ký gởi" - một hình thức mới của sách vỉa hè- tại một tiệm phía bên kia cầu Thị Nghè. Cái thiểu số hỗn độn may mắn sống sót sau những ngày tháng Tư, trở thành những nạn nhân đầu tiên thay con người Sài-gòn dãi dầu mưa nắng Trong số những người đang lục lọi quanh tôi, có kẻ chỉ tò mò lật vài trang đầu, tìm tên chủ nhân, có thể kèm theo đó là một lời đề tặng của chính tác giả cuốn sách. Cả hai đều đã đi xa, vợ con ở nhà mang mớ sách kỷ niệm đổi lấy một vài mớ rau, một hai lon gạo.
Gặp lại những nhân vật của Koestler, những nhân vật văn chương còn mang nặng những nét đặc thù của nguyên mẫu ngoài đời, những Roubachof suốt đời tắm bằng máu của kẻ khác, kể cả của người yêu, bạn bè, đến khi chết lại mong trở thành những Thánh Tử Đạo, đọc lại nhhững câu văn mang sự thực khủng khiếp còn hơn cả những lời nguyền rủa: "Bằng roi vọt chúng ta quất lên đám đông đang rên rỉ, bắt họ hướng về hạnh phúc chỉ có tính tương lai và hoàn toàn lý thuyết...", tôi bỗng nhận ra một điều thật giản dị: Nếu những tác phẩm lớn đều cưu mang trong nó bóng dáng của những tác phẩm lớn khác - một cách nào đó Hemingway chú giải Joyce, Camus mô phỏng Kafka, rõ ràng Garcia Marquez viết lại Faulkner... - Cũng vậy, những bạo chúa chỉ là những bản sao của những bạo chúa khác. Staline bắt chước Néron, cả hai đều có tham vọng văn chương, một muốn làm thi sĩ, một muốn ngự sử văn đàn, kẻ ban phát giải thưởng văn học. Mao diễn lại tuồng đốt sách, chôn học trò. Molotov chỉ mong người đời coi là một Robespierre của Cách Mạng Nga. Người ra lệnh bắn vào sinh viên biểu tình tại Thiên An Môn là một học trò đắc ý của Chu Ân Lai, ông này lại là một học trò đắc ý nhất của Cách Mạng Pháp. Polpot đã từng du học ở Paris. Tất cả đều tâm đắc một điều: Không có một cuộc cách mạng nào mà không có quá độ. Một cuộc cách mạng không đổ máu thì rất đáng ngờ.

**
**
**
&
*
Paris Match đã tìm ra những thủ lĩnh của cuộc nổi dậy. Danh sách đen gồm 21 tên, làm Gấu nhớ danh sách 12 tên nhà văn phản động đồi trụy ngay sau 30 Tháng Tư 1975, Gấu đứng hàng thứ 7. Thời gian đó, sợ, làm sao không, nhưng già rồi, nghĩ lại, nhìn lại, thấy hạnh phúc vô cùng!
*
TQ: Nhà máy tẩy não

Bài trên Time cho thấy, Zhao [Triệu] mới là người đổi mới TQ, cho về vườn những địch thủ quyền lực không muốn thay đổi, không phải Deng [Đặng]. Vào thời kỳ đó Deng được miêu tả, không như là một vị hoàng đế, mà chỉ là một con rối, bị giật dây, bởi Zhao, hay địch thủ của ông, tuỳ theo bên nào nhanh tay lẹ chân.
Cuối cùng Zhao kết luận TQ phải trở thành một nhà nước dân chủ có hạ viện [a parliamentary democracy] thì mới có thể hội đủ điều kiện để đương đầu với những thách đố của một thế giới mới. Một nhận xét của một con người trải qua cả đời mình phục vụ Đảng CS, thế mới thú!

*
*


Đỉnh cao chói lọi
The Portage to San Cristobal of A.H. (Cuộc di chuyển A.H. tới San Cristobal), tiểu thuyết của Steiner, viết về một toán biệt kích Do Thái, 30 năm sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt, đã bắt được một ông già trong rừng sâu ở Amazone. Ông già này chính là Adolf Hitler. Họ thông báo về Jerusalem bằng mật mã dựa trên Cựu Ước; nhưng ở những thành phố lớn trên thế giới như London, Paris, Hoa Thịnh Đốn, Moscow đã bắt được tín hiệu, và giải mã được thông điệp. Trong khi cả thế giới đổ dồn về San Cristobal, toán biệt kích đã trải qua một cuộc hành trình gian nan, khắc khoải, nhằm đưa được Đệ Nhất Ác Nhân ra khỏi rừng sâu, về với thế giới văn minh đang nóng nẩy đợi chờ, và đưa ông ta ra tòa vì những tội ác của ông.
*
Khi "nghe" loáng thoáng trên net, DTH sẽ viết về HCM, Gấu đã mường tượng ra một cú như thế, mường tượng ra một nữ luật sư của Quỉ, hay gì  gì đó, đại loại, nhưng tẽn tò.
*
Chương chót của cuốn The Portage, một cú của bậc thầy của sự căng thẳng về đạo hạnh và về văn phong, of great ethical and stylistic tension, Hitler [của Steiner] đã tự bào chữa bằng những luận cứ dựa trên nghịch lý của viên Phán Quan trong Anh em nhà Karamazov của Dos. Trong cuốn tiểu thuyết của Dos, viên Phán Quan tuyên bố, giả như Chúa Ky Tô trở lại, thì Nhà Thờ bắt buộc phải trừ khử, để bảo vệ lý thuyết Ky Tô [In Dos’s novel the Inquisitor declares that, if Christ were to come back, the Church would be forced to suppress him in defense of Christian doctrine].
 Trong cuốn The Portage, của Steiner, Hitler coi [claim] ông như là Thiên sứ, người đã làm cho sự ra đời của nhà nước Israel trở thành khả thể, thông qua [through] Tế Thiêu [Shoah].
*
DTH bỏ ra muời năm để viết về Bác Hồ. Như trên đã viết, Gấu cứ nghĩ, nó sẽ là một tác phẩm văn học [10 năm rồi lại 10 năm nữa], nằm trong dòng của những Lâu Đài ở trong Rừng, hay Les Bienveìlantes, hay Một nửa của Hitler. Nhưng không phải. Chất văn học của Đỉnh cao chói lọi quá yếu, và đây là nhược điểm của nhà văn DTH, mà người đọc tinh ý đã nhận ra từ những tác phẩm trước. Ngoài ra, còn ám ảnh chính trị, nào là tố cáo, nào là trả thù, nào là đưa ra một HCM đích thực, một đỉnh cao chói lọi.
Nhưng đâu phải chỉ riêng DTH.
Ở TQ, ngay cả giới trẻ, khi chụp hình, cái nền phải là chân dung Bác Mao, như dưới đây.

*

Qui sait de quoi hier sera fait ?
Le vrai Mao reste inconnu dans son pays
Chinois, si vous saviez!
Par Jean-Luc Domenach
L'infirmité de la mémoire historique sur le communisme national, ses erreurs et ses horreurs, est largement responsable du mépris populaire pour tout ce qui est politique
Người Quan Sát  Mới, số đặc biệt "Lịch sử ra tòa" [L'histoire en procès], tháng 10/11. 2008

*
Sự què quặt của hồi ức lịch sử, về chủ nghĩa CS quốc gia, những lầm lẫn và những ghê rợn, những kinh hoàng của nó,chúng dẫn tới sự khinh bỉ đối với tất cả những gì liên quan tới chính trị.
Nhận xét như thế thì thật quá đúng đối với không chỉ TQ. Nhưng với xứ Mít, cái sự khinh miệt chính trị có tí khác, và là do những lời dối trá về cuộc chiến thần thánh.
*
Chính trị mới là đỉnh cao của… văn chương. Tây có câu, “cái còn lại là văn chương”, là để miệt thị thứ văn chương bỏ qua nỗi đau, nỗi khổ của người đương thời, mà chỉ đắm đuối trong cõi mộng, trong cõi chân thiện mỹ. Naipaul chửi Borges là cũng ý đó, ông ta lôi chữ “bất tử” ra, và cứ thế đùa nghịch với nó, quên mẹ mọi chuyện. Steiner phán, những người khóc khi coi truyện tình lãng mạn "Werther" hay nghe nhạc Chopin đâu có biết rằng, họ đi qua địa ngục thực.
Đọc blog trong nước, của những nhà văn thứ thiệt, than thở, đừng nói chuyện chính trị, chán lắm, là cũng nghĩa đó. (1)
Nên nhớ, vẫn nên nhớ, chẳng cần đến Steiner, văn học quốc tế, dân Mít ngày xưa, học TQ, cũng đã biết được ‘tu thân, tề gia, bình thiên hạ’.

Le système communiste avait confisqué le passé. Redoutable épreuve, pour les nouvelles démocraties, que de renouer le fil de l'histoire, sans rouvrir les plaies ni céder à la tentation de l'amnésie.
VC tịch thu quá khứ!
Thử thách mới đáng sợ làm sao: Làm sao nối lại được sợi dây lịch sử, mà không cần mở banh những vết thương, và không lạc vào vườn quên lãng?
 

Nên nhớ, vẫn nên nhớ, chẳng cần đến Steiner, văn học quốc tế, dân Mít ngày xưa, học TQ, cũng đã biết được ‘tu thân, tề gia, bình thiên hạ’.

(1) Cũng chỉ là để nghỉ xả hơi, sau khi đã xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Cứu nước đâu không thấy, mà chỉ thấy đúc nên cỗ máy toàn trị. Theo
Steiner, nghỉ xả hơi kiểu này, là có thể trở thành... Nazi (2)
(2) -Tư tưởng trừu tượng chắc hẳn bị đám đông quần chúng trên đường phố rù quyến, một cách nghịch thường, có lẽ vậy?
-Nói như vậy, chỉ là để cho rằng, có sự khát khao hành động, nhập vào bùn nhơ, từ trên chót vót của trừu tượng, trong cuộc sống trí thức tuyệt đối thuần túy. Có thể nó chỉ là tiềm thức, nhưng hầu như tuyệt vọng. A. J. Ayer cho rằng, ông chỉ hạnh phúc khi coi đá banh (fooball); với Wittgenstein, thì là phim cao bồi Viễn Tây: cứ mỗi xuất trưa, là ông phải mò đi coi, vẫn một phim cao bồi này, hay là một phim trinh thám khác. Chỉ để nghỉ, tôi nghĩ vậy, chỉ để xả hơi. Và nghỉ xả hơi là có thể trở thành Nazism; hay như trong trường hợp của Sartre, trở thành tất cả những lời dối trá Stalinist; với Plato, là bạo chúa Dionysus mà ba lần Plato mong mỏi được làm thủ tướng dưới trướng. Nghỉ xả hơi kiểu đó thật là quá đắt, nhưng tôi nghĩ họ chẳng có một cách nào khác.
*
Nghỉ xả hơi kiểu đó thật là quá đắt, nhưng tôi nghĩ họ chẳng có một cách nào khác.
Ui chao, bảnh thật, cứ như thể, ông biết, thái độ của mấy anh Yankee mũi tẹt, mấy anh miệt vườn nằm vùng, mấy anh Bắc Kỳ di cư trước 1954… sau khi vỡ ra là mình bị lừa, chẳng còn có một cách nào khác, là nghỉ xả hơi.
Bao nhiêu tâm huyết, nhiệt huyết, xương máu, đều đã phung phí vào cuộc chiến đấu thần thánh mất rồi, không nghỉ xả hơi, viết blog lăng nhăng thì làm cái gì bây giờ?
*
Tôi viết để trả thù cho Lưu Quang Vũ…
Gấu đọc, và nhân đang đọc một bài điểm sách về một tay chuyên viết trinh thám người Hoa, Qiu Xialong, ông cũng viết như thế, trong thư gửi độc giả: Tặng cho tất cả những người đã đau khổ vì Mao —“For all those suffered under Mao.”
Tình cờ Gấu đọc tờ Điểm Sách London, mới biết tới Qiu. Cuốn đầu tay của ông được coi là số 1, bởi giới báo chí, trong có tờ Báo Phố Tường: Một trong năm cuốn số 1 của mọi thời!
Nhưng, không phải số 1 về tiểu thuyết trinh thám, mà là về chính trị!
Khen như thế mới bảnh chứ!
Khen cũng bảnh, mà được khen lại càng bảnh!
Một cuốn nữa, trong số năm cuốn số 1, tiểu thuyết chính trị, là Bóng Đêm Giữa Ban Ngày của Koestler!
Cuốn đầu tay của Qiu: Cái chết của một Nữ Hồng Vệ Binh [tạm dịch, không biết có đúng không cái tít bằng tiếng Anh, Death of a Red Heroine].
Cái tít này, là từ cái tít Hồng Lâu Mộng mà ra, theo người điểm, trên Điểm Sách London, số 18 Tháng Chạp, 2008, khi đọc cuốn mới nhất của Qiu: Red Mandatin Dress. Ông này, quái, vì bản đầu tay cho ra lò, cho Tây Phương, là bản dịch tiếng Tây:
As before, the French edition came out first. Ông "còn" là một thi sĩ
*

When Qiu Xiaolong was a boy in Shanghai, Red Guards loyal to Mao Zedong ransacked his parents' home. The thugs took jewelry, books and anything else associated with a bourgeois lifestyle. But they left a few photo magazines. In one, Qiu saw a picture of a woman wearing a red qipao, the form-hugging Chinese dress that became an emblem of capitalist decadence during the Cultural Revolution.
Decades later, the stirred memory of that photo suggested the plot of Qiu's Red Mandarin Dress, the fifth and latest of his popular, Shanghai-set Inspector Chen detective novels. This time, Qiu's hero, a cop and poet, is on the trail of a serial killer who dresses his female victims in tailored qipao dresses — a macabre gesture freighted with political meaning. As in the previous books, the investigation leads Inspector Chen to a brutal legacy from the past, for even the most vicious of Qiu's criminals are victims of China's bloody history. So, incidentally, are many of the people close to the author. "My mother had a nervous breakdown at the beginning of the Cultural Revolution and she never really recovered," Qiu says. "But I also have friends who suffered even worse things. I'm not saying they're dead or anything. But they're really ruined. Their life, dreams, career — gone."
Time
Khi Qiu còn là một đứa trẻ ở Thượng Hải, Hồng Vệ Binh trung thành với Mao đã lục soát nhà cha mẹ ông. Chúng lấy đi nữ trang, sách vở, và bất cứ một thứ gì liên quan tới cuộc sống trưởng giả, nhưng vứt lại vài tờ báo hình. Trong một tờ, Qiu nhìn thấy bức hình một người đàn bà bận áo xẩm đỏ, thứ áo đặc biệt của người TQ, sau trở thành biểu tượng của sự sa đọa thoái hoá của tư bản trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa.
“Lần đầu nhìn thấy bức hình, tôi sững sờ vì vẻ đẹp,” Qiu nói, lúc này ông 54 tuổi, trông thư sinh nho nhã như một giáo sư trung học. “Cũng là tự nhiên khi tôi nghĩ rằng, những con người ở trong những bức hình như thế này từ một gia đình có gốc rễ trưởng giả, và như thế, chắc là họ đã chịu đựng rất nhiều đau khổ trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa. Chuyện gì đã xẩy ra cho họ.
Nhiều chục năm sau, kỷ niệm về bức hình vẫn khuấy động trí tưởng của ông, và là nguồn hứng khởi khiến ông viết “Áo đỏ tiểu thư” [tạm dịch Red Mandarin Dress]
Mẹ tôi sụm xuống, khi Cuộc Cách Mạng Văn Hoá nổ ra, và chẳng bao giờ hồi phục. Nhưng tôi có bạn bè còn khốn đốn hơn nhiều. Tôi không nói, họ chết. Nhưng họ hoàn toàn tiêu ma, điêu tàn, huỷ diệt. Đời của họ, mộng của họ, nghề nghiệp của họ. Đi hết.
Một nhà văn nữ, ra đi từ Miền Bắc, có một loạt bài về một miền đất, khi nó chưa đi cả, đi hết. Thay vì cái áo dài tiểu thư của một cô xẩm, như của Qiu, thì là một cái bát cổ.
Thứ dễ vỡ nhất.

Gấu biết cú Thiên An Môn, là đúng lúc tới được trại tị nạn Thái Lan. Cuộc chạy trốn quê hương trùng với những đợt tấn công của quân đội  TQ, và sự liên tưởng sau này được "giả tưởng hoá", bằng những dòng chữ trong Lần Cuối Sài Gòn.
Có những trùng hợp thật là tình cờ, nhưng do đó, cũng thật là ly kỳ:
Ngày Gấu tới được thủ đô Bangkok là ngày 19/5/1989.
Ngày Zhao xuất hiện tại Thiên An Môn, ra lệnh dẹp tuồng, là 19/5/1989 [
THE plaintive final public appearance of Zhao Ziyang on Tiananmen Square on May 19th 1989 was the curtain call marking the end of a power struggle that had been raging for weeks around the squalid encampment of student protesters in central Beijing. Zhao was then still general secretary of the Chinese Communist Party, but he had lost the battle with his hardline rivals… The Economist]
Đó là bữa Thứ Bẩy.
Nhưng 19/5 còn là ngày sinh của… Bác Hồ.
Chính vì vậy, để cho khỏi xui, khi vô Trại tị nạn, Gấu đã ghi ngày tới Bangkok vào tuần tới, nghĩa là trừ bỏ đi mấy ngày cuối tuần tá túc tại Nhà Thờ Saint Francis của Cha Brisson
Xin xem Chuyện Tử Tế
*
Koestler, enfin, retrouvé, cuốn "Le Zéro et l'Infini", tôi lục lọi cách chuyến đi không xa, trong mớ sách "ký gởi" - một hình thức mới của sách vỉa hè- tại một tiệm phía bên kia cầu Thị Nghè. Cái thiểu số hỗn độn may mắn sống sót sau những ngày tháng Tư, trở thành những nạn nhân đầu tiên thay con người Sài-gòn dãi dầu mưa nắng Trong số những người đang lục lọi quanh tôi, có kẻ chỉ tò mò lật vài trang đầu, tìm tên chủ nhân, có thể kèm theo đó là một lời đề tặng của chính tác giả cuốn sách. Cả hai đều đã đi xa, vợ con ở nhà mang mớ sách kỷ niệm đổi lấy một vài mớ rau, một hai lon gạo.
Gặp lại những nhân vật của Koestler, những nhân vật văn chương còn mang nặng những nét đặc thù của nguyên mẫu ngoài đời, những Roubachof suốt đời tắm bằng máu của kẻ khác, kể cả của người yêu, bạn bè, đến khi chết lại mong trở thành những Thánh Tử Đạo, đọc lại nhhững câu văn mang sự thực khủng khiếp còn hơn cả những lời nguyền rủa: "Bằng roi vọt chúng ta quất lên đám đông đang rên rỉ, bắt họ hướng về hạnh phúc chỉ có tính tương lai và hoàn toàn lý thuyết...", tôi bỗng nhận ra một điều thật giản dị: Nếu những tác phẩm lớn đều cưu mang trong nó bóng dáng của những tác phẩm lớn khác - một cách nào đó Hemingway chú giải Joyce, Camus mô phỏng Kafka, rõ ràng Garcia Marquez viết lại Faulkner... - Cũng vậy, những bạo chúa chỉ là những bản sao của những bạo chúa khác. Staline bắt chước Néron, cả hai đều có tham vọng văn chương, một muốn làm thi sĩ, một muốn ngự sử văn đàn, kẻ ban phát giải thưởng văn học. Mao diễn lại tuồng đốt sách, chôn học trò. Molotov chỉ mong người đời coi là một Robespierre của Cách Mạng Nga. Người ra lệnh bắn vào sinh viên biểu tình tại Thiên An Môn là một học trò đắc ý của Chu Ân Lai, ông này lại là một học trò đắc ý nhất của Cách Mạng Pháp. Polpot đã từng du học ở Paris. Tất cả đều tâm đắc một điều: Không có một cuộc cách mạng nào mà không có quá độ. Một cuộc cách mạng không đổ máu thì rất đáng ngờ.

*
Cuốn 'Người tù của nhà nước' ra mắt 19/05 nói nhiều đến vụ Thiên An Môn mà người Trung Quốc gọi là 'Lục Tứ'.
Cuốn sách soạn lại 30 giờ ghi âm của cố Tổng bí thư và Thủ tướng Triệu Tử Dương (1919-2005) ra mắt tới đây tại Hong Kong và trên thế giới mô tả ba điểm tối quan trọng.

Thứ nhất là các chi tiết trong cung đình Trung Nam Hải thời điểm dẫn tới vụ thảm sát Thiên An Môn 4/06/1989.
Thứ nhì, ông Triệu Tử Dương nêu ra các đánh giá về Đặng Tiểu Bình mà ông gọi là 'đại sư phụ' nhưng các bình luận ở châu Âu và châu Mỹ gợi ý cách gọi đúng ra phải là 'bố già mafia'.
BBC
Tờ Time, qua bài viết, gọi Deng là con rối, bị giật dây bởi Zhao hoặc địch thủ của ông, tuỳ theo bên nào lẹ tay hơn!
Deng is at times portrayed not as an emperor but as a puppet subject to manipulation by Zhao or his rivals, depending on who presents his case to the old man first.
Không hiểu 'gợi ý' của các bình luận ở châu Âu và châu Mỹ, là từ nguồn nào?