Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng
Tám, 1937
tại Kinh Môn,
Hải Dương.
Quê Sơn Tây
(Bắc Việt).
Vào Nam
1954.
Học Nguyễn
Trãi
(Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975
công
chức
Bưu Điện
(Sài-gòn).
Tái định cư
năm
1994 tại Canada.
Tác phẩm đã
xuất bản:
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm
Trắng,
Huỳnh
Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện,
Tạp luận
[Văn Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người Chết Mỉm
Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng
sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Bản quyền
thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô
vụ lợi,
liên
lạc
email
Cần ghi rõ
xuất
xứ
[nguồn] khi sử dụng.
Links
Văn
Art2all
Ý Kiến
Quán Gió
Việt Báo
Talawas
VN Express
Guardian
Hồ
Biểu Chánh
Chess
Trang
& Bài đặc biệt
Hiện
tượng Trâm Thạc
&
Bài vở liên hệ
Thư Tín
Lô cốt
trên đê
làng
Thanh Trì, Sơn
Tây
Golden Bridge
August, 2004
Alexa Ranking
81,253
|
Merry
Christmas and Happy New Year
Chúc Mừng
Giáng Sinh và Năm Mới
Jennifer Tran
@ home
30 ans
après sa mort,
Hannah Arendt est devenue une icône
AFP
Ba mươi năm
sau khi mất [4
Tháng Chạp 1975], triết gia Mỹ gốc Đức [Đức
gốc Do Thái] trở thành một hình tượng.
Tạp chí Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire,
số Tháng Chín 2005,
đặc biệt về Hannah Arendt
"Giá mà biết thêm một tí nữa về cái ác".
-Người Việt có câu, nói dối
như Vẹm. Không lẽ dối trá là 'của riêng' của chủ nghĩa toàn trị?
Arendt: Dối trá không dành riêng cho chủ nghĩa toàn trị. Chủ nghĩa toàn
trị chỉ ban cho nó một hình thức khủng bố.
[Le mensonge n'est pas réservé aux totalitarismes. Ils lui donnent
seulement une forme terroriste]
Cái Ác Tầm
Phào 1
Cái Ác Vô
Vị 2
Giả như cuốn nhật ký của cô Trâm
"đuợc" ông Mẽo đốt bỏ?
Như được biết,
đúng ra cuốn nhật ký đã bị đốt bỏ. Nhưng một ông thông
dịch viên Ngụy can, đừng, đừng, có lửa sẵn ở trong đó rồi!
Sự tình sẽ
khác hẳn, nếu không có ông thông dịch viên Ngụy.
Cynthia Ozick
tự hỏi, sự tình sẽ ra sao, nếu bà thần hộ mệnh của Anne
Frank đó, vứt tập nhật ký
của cô vào thùng rác, hay lò lửa?
Khi ông thông
ngôn Ngụy kia nói, có sẵn lửa ở trong đó, ông muốn nói,
hãy để cho cuốn sách tự nó đốt nó?
Trang NTS
Tết này, diện bộ này, về HN gặp "bạn văn", tại
Điểm Hẹn, Chez Rendez-Vous, vào đêm giao thừa,
thì cũng được đấy nhỉ!
Nhưng chỉ sợ, lại phải trầm trồ, "Vĩ đại thay là đồn CA ..." (1)
(1) "Vĩ
đại thay, là đồn Công An!
Đó là nơi tôi có hẹn với Nhà Nước."
'What a great thing is a police station! The place where I have the
rendez-vous with the State'.
[Phu
quân tôi, nhà thơ] Mandelstam thường nhắc câu trên, của Khlebnikov.
Nadezhda Mandelstam: Hy Vọng Chống Lại Hy Vọng.
Brodsky: Ai điếu Nadya
Great poetry 'hurt' her into prose.
Album
Chùm ảnh Bạn Văn & Bà Con VC của HL
"Vụ án" PD
Man is
not merely one who
lives, taught Alain in a rare moment of pride, 'he is one who
survives". "Con người đâu chỉ sống, ông
thầy Alain, trong một lần rất ư hiếm hoi
là tỏ ra tự hào, phán, 'nó còn là kẻ sống sót'".
Steiner: Những Bài
Học của Những Ông
Thầy.
"Ở bẩn sống
lâu" hay
"không
thành công thì thành nhân", bạn muốn thứ nào?
Chiến
Dịch
Truyện
dịch đầu tiên
của Hai Lúa, là Tuyết, của một
nhà văn Nga, dịch từ bản tiếng Pháp. Sau này biết được, Vũ Thư Hiên
cũng đã
từng dịch và giới thiệu truyện này ở miền bắc, có thể cùng thời gian HL
dịch ở miền nam.
Hai Lúa nhớ, khi đó Thanh Nam còn là
tổng thư ký tờ Nghệ Thuật. Anh đổi
tên người dịch là Đoàn Chính Thuần. Đây nghe nói, là nickname của Anh
Ngọc, giữa bạn thân của ông. Chàng ca sĩ đẹp trai, hát hay số một này,
nghe
nói, rất đa tình.
Hai Lúa có thể là người đầu tiên, dịch và giới thiệu, toàn những tay tổ
bố, những dòng văn học triết học tổ bố, nào hiện sinh, nào cơ cấu luận,
tới với
độc giả Việt Nam.
Đúng là điếc không sợ súng.
Đây là áp dụng búa TGK thứ nhì ông anh truyền cho: Đọc đến đâu, dịch,
giới thiệu, viết... tới đó.
Ông cho biết, đây là Kinh
nghiệm NĐT
*
Liệu
với Nguyễn Đình Thi, việc ông ngồi lỳ ở
chức Tổng Thư
Ký Hội Nhà Văn, là do bực bội: chúng mày không hiểu thơ tao, thì tao
ngồi lên
đầu lên cổ... cho bõ ghét!
*
Cùng
lúc đọc, viết. Truyện ngắn đầu tay của tôi, Những Ngày
Ở Sài Gòn, những
dòng
đầu viết tại nhà thương Grall, ngay sau khi đọc một bài thơ của một
người bạn, thi sĩ Cao Thoại Châu, trên báo Văn, tiền thân tờ Văn bây
giờ, của Nguyễn Xuân Hoàng. Viết tiếp và kết thúc nó, tại đỉnh cồn, một
tay bị băng bột, phải tựa lên thành ghế, một tay viết. Ban đêm ngủ phải
nằm sát tường, để có chỗ dựa cho cánh tay bó bột cứng nửa người.
Vậy mà cũng
vác cánh tay bó bột đi rung răng rung rẻ với ‘Cô
Bé’, tức Bông Hồng Đen. Thấy mọi người chăm chú nhìn, cô cười nói, họ
nhầm anh với một anh lính chiến!
*
Bạn
không thể tưởng tượng được, khi viết câu văn cuối cùng, kết thúc Những Ngày
Ở Sài Gòn, Hai Lúa
đã bị
xúc động đến thế nào:
Tôi
chờ đợi
khi ra khỏi nhà thương, khi đứng ở trước cổng
nhà thương [Grall], nhìn ra ngoài đời và khi đó chiến tranh đã hết.
Những Ngày
Ở Sài Gòn. [1965]
Kiệt không ngờ tên
thật của
Ly là Hiền. Chàng quen gọi nàng là Ly hoặc
Ly Ly [Hello], hoặc những lúc đùa nghịch gọi là Ly Ty, Vy Ty, Ty Ty, và
đôi khi đùa nhả, gọi là Ky Ky.
*
Trong ký ức
Kiệt chỉ có một thiếu nữ tên Ly, không có người đàn bà tên
Hiền.
Một
Chủ Nhật Khác 1 2 3 4
Đáp
lời VHQ
Talacù
Diễn đàn
talawas mở mục ta la cù [talaCu] nhằm thư giãn độc giả.
Tính gửi xin
đăng chuyện cù này.
Những ngày sau
30 tháng tư 1975, dân Sài Gòn biết mùi họp tổ, họp phố,
họp phường, và vào những ngày như thế, chủ yếu là để nói lên lòng biết
ơn của nhân dân trước Cách Mạng.
Một bà già lên
phát biểu.
Nhờ ơn Cách
Mạng giải phóng Sài Gòn chứ nếu không Việt Cộng pháo kích
chết hết dân!
Hai Lúa trải
qua mấy mùa cải tạo, "sống sót", là nhờ kể chuyện cù.
Trong những kỳ
tới HL sẽ cùng ôn lại với bạn đọc, một số kỷ niệm cù.
|