Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng
Tám, 1937
tại Kinh Môn,
Hải Dương.
Quê Sơn Tây
(Bắc Việt).
Vào Nam
1954.
Học Nguyễn
Trãi
(Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975
công
chức
Bưu Điện
(Sài-gòn).
Tái định cư
năm
1994 tại Canada.
Tác phẩm đã
xuất bản:
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm
Trắng,
Huỳnh
Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện,
Tạp luận
[Văn Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người Chết Mỉm
Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng
sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Bản quyền
thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô
vụ lợi,
liên
lạc
email
Cần ghi rõ
xuất
xứ
[nguồn] khi sử dụng.
Links
Văn
Art2all
Ý Kiến
Quán Gió
Việt Báo
Talawas
VN Express
Guardian
Hồ
Biểu Chánh
Chess
Trang
& Bài đặc biệt
Hiện
tượng Trâm Thạc
&
Bài vở liên hệ
Thư Tín
Lô cốt
trên đê
làng
Thanh Trì, Sơn
Tây

Golden Bridge
August, 2004
Alexa Ranking
81,253
|
The
poet is a faker
Who's so
good at his act
He even fakes the pain
Of pain he feels in fact
And those who read his words
Will feel in what he wrote
Neither of the pains he has
But just the one they don't
Fernando Pessoa
[From: Autopsychography]
Nhà
thơ là một kẻ ngụy tạo
Hành vi tài tình đến nỗi
Ngụy tạo cả cái đau của nỗi đau
Mà nhà thơ thực tình cảm nhận.
Và những ai đọc nhà thơ
Sẽ cảm thấy ở trong những gì mà nhà thơ đã viết
Chẳng phải những nỗi đau mà nhà thơ có
Mà chính là những nỗi đau mà họ không có].
Nguyễn
Du đâu có làm
cái nghề của Cô Kiều.
Khi ông ta tả nỗi đau của Kiều ở nhà lầu, là ông ta ngụy
tạo.
Người đời đọc ND, nhờ vậy mà được đau nỗi đau của Cô Kiều
Trước đó, họ đâu có, nỗi đau của Cô Kiều.
NQT
TRẦN
HỮU HOÀNG
XUÂN
CA VÔ TẬN
Đất
khách, chào Xuân lữ khách
Ấm lòng một đóa tình không
Hát khẽ một trời mênh mông
Tuyết bay trắng lời quê cũ
Đời
sống ôi buồn như cỏ khô
Tô Hoài
* “Các anh ấy” là ai vậy, thưa bác?
*Hai Lúa là thằng nào vậy, hả các anh?
Một chút so
sánh giữa, Phạm
Xuân Ẩn, ký giả_ điệp viên và Tô Hoài nhà văn_điệp viên.
-Lão xế lô, lão lục tào xá này nhất định cũng tề ngụy cũ. Cả lão cà phê
bít tất, lão cháo gà cứ dấm dớ thế nhưng trông tay thoăn thoắt nhặt
tiền, xếp tiền thế kia đủ biết.
"Nguyễn Tuân hỏi tôi:
-Có nhớ Két không?
-Tay Két trinh sát tiểu đoàn 54?
-Cứ đến ngồi đây mình lại nhớ nó. Không hiểu sao.
Thì ra cái đầu đường đêm hôm chẳng thú vị chút nào, chính Nguyễn Tuân
mới đang hồi tưởng..."(Cát Bụi Chân Ai, trang 12. Tô Hoài, nhà xb Thanh
Văn, Cali, không ghi năm).
Một Chuyến Đi
[Những ngày cuối cùng của Sài Gòn]... một bạn văn đã ngồi
với Cao Bồi [biệt hiệu của Phạm Xuân Ẩn], tại quán Givral, ở đường Tự
Do. Cao Bồi hỏi:
-Tại sao mấy bạn không đi đi?
Tô Hoài: trong cuốn Chiều Chiều,
hồi ký viết lúc chót
đời, ông còn đưa ra nhận xét là những người làm công tác đưa người ra
Bắc vào năm 1954 (chiến dịch Tập Kết), đã "bỏ sót" hai người, Lam Giang
(một trong những đảng viên thuộc hàng ngũ lãnh đạo Việt Nam Quốc Dân
Đảng), và Võ Phiến (một người theo Việt Minh những ngày đầu, sau bị
ghép tội phản động, và đã về thành, nhân hiệp định Genève 1954).
Steiner trả lời phỏng vấn, tiểu chú
số 12.
Ẩn
hả nhớ chứ
Một Ngàn Giọt Lệ
"Điệp
vụ" Bắc Kinh
Điệp vụ USA
Nguyễn
Lương Vỵ
Mi Giáng Trưởng
Nách gió sầu
cỏ dại
Vai trần. Vú
lẳng
Thơm lừng…
Tan
Hàng Rã Ngũ, Những Kỷ Niệm
Milan Kundera
Trang
Steiner
Trang
Kertesz
Sau
Auschwitz, người
ta chỉ có thể
viết tiểu thuyết giả
tưởng
Ai là "Vị
Thánh Của
Lò Thiêu"?
Kertesz
trả lời báo Thế Giới
Camus ảnh hưởng nhiều lên tôi. Năm 25
tuổi, quyển sách nho nhỏ này [Kẻ Xa Lạ] rơi vào tay tôi. Tôi nghĩ sách
mỏng thì rẻ. Tôi không biết tác giả là ai và tôi cũng không có chút
nghi ngờ
nào lời văn trong quyển sách này sẽ mãi trong đầu tôi. Ở Hung, Người Xa Lạ -
L'Etranger được dịch thành “Người
dửng dưng” « L'Indifférent ». Dửng dưng trong
nghĩa tách rời – tách rời khỏi thế giới này, tách rời với chính mình.
Nhưng
cũng trong nghĩa vượt qua, có nghĩa là thành một người tự do.
... Đứng
trước viên chức mặc đồng phục, nhân vật kể chuyện của tôi chỉ nghĩ đến
con rệp
đang làm anh ta ngứa ngáy.
Jean Améry – với quyển Vượt Quá Tội Ác Và
Hình Phạt - Khảo luận để vượt lên cái không thể vượt được - Par-delà le
crime
et le châtiment. Essai pour surmonter l'insurmontable, Actes
Sud, 1995 - là “vị
thánh của Holocauste”.
Jean Améry
From Wikipedia, the free encyclopedia.
Jean Améry (October 21, 1912 - October 17, 1978) was an
Austrian of Jewish descent. He was born in Vienna, Austria
as Hans Maier. He lived in Hohenems, a small resort city in the state
of
Vorarlberg.
He later moved to Belgium to escape the
Nazis. When
they invaded that country, he became active in the resistance. He was
captured
and imprisoned, first in Auschwitz, Buchenwald and then to Bergen-Belsen
before being liberated by the advancing Red Army in 1945.
After the war, he changed his name to Jean Améry (a French
anagram of his given name) and refused to write in German for many
years.
Published Works
At the Mind's Limits: Contemplations by a Survivor On
Auschwitz and Its Realities, Indiana University
Press.
Ông Thánh Lò Thiêu
Jean Améry, Áo gốc Do Thái, sinh tại Vienne. Chạy Nazi qua Bỉ. Khi Bỉ
bị Nazi xâm lăng, gia nhập kháng chiến. Bị bắt. Đưa vô trại tập trung
Nazi. Được Hồng Quân giải thoát. Sau chiến tranh, đổi qua tên Tây, và
từ chối viết văn bằng tiếng Đức trong nhiều năm. Tác phẩm, tiếng Anh:
Về Những Giới Hạn Của Cái Đầu: Trầm Tư của một kẻ Sống Sót Về Lò Thiêu
và những Thực Tại của nó.
Giống như Meursault, Kẻ Xa Lạ, Người
Dửng Dưng, Kẻ Bên Lề... những nhân vật
của Thanh Tâm Tuyền, một khi từ chối một cuộc chiến phải chấp nhận, họ
đã "không có một căn cước xác định": Anh ta (Meursault) luôn luôn là
anh ta và là một kẻ khác. Trong một bài tựa, Thanh Tâm Tuyền cho biết,
đã từng để lên đầu bản thảo cuốn Bếp Lửa, câu của Rimbaud: Tôi là kẻ
khác, nhưng sau gạch bỏ, khi đưa xuất bản.
"Đi ra ngoài ấy [ra bưng, theo kháng chiến] thì cũng là một thứ đánh
đĩ." [Bếp Lửa], nhưng ở lại thì cũng... không được!
Liệu phải đợi đến khi cuộc chiến chấm
dứt, rồi cuộc bỏ chạy tán loạn ra biển, rồi ngục tù, trại cải tạo - cả
với người miền bắc thí dụ như một Nguyễn Chí Thiện trước, và sau, một
Bùi Ngọc Tấn.... - nhân vật tiểu thuyết Việt Nam mới dần dần định hình:
một tù nhân vì lương tâm, một kẻ lang thang, lưu vong, quê mẹ hay không
quê mẹ?
Kể từ lúc, "Bữa nay mẹ tôi mất"?
Bữa nay
mẹ tôi mất
Dịch Kafka
Nghĩ hoài
về ông, sau
khi ông mất. Tôi cố gắng gọi tên, bài học ông để lại cho chúng ta. Làm
sao mà một người không học xong trung học, chẳng bao giờ học đại học,
lại trở thành một thế giá hiển hách đến như thế, quyền uy đến như thế,
dưới hào quang rực rỡ của kiến thức, của sự hiểu biết mang tính nhân
bản?
Milosz: Ghi
chú về Brodsky
14 15 16
17
Nhớ lại nụ hôn chậm chạp của hai người, nàng càng không ngăn
được nước mắt. Cái vị lãnh đạm kia là điều nàng ngóng đợi bao nhiêu năm
đó ư?
Cái giây phút nàng nghe rõ tận hơi rượu nồng của Kiệt và tiếng gió chạy
trong
bụi cỏ bên đường tối, cùng sự giá ngắt của môi má nàng, và hơi thở chờn
vờn nơi
miệng, là cái giây phút muộn màng của mười hai năm xa cách và là hiện
tại của
nàng đó ư?
Đà
Lạt
Cá
Rô Cây và Nước Mắm Lá Chuối
9
Đêm Tận Thất
Thanh.
Văn Học số
Xuân Đinh Sửu [129&130], trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn
Quốc Trụ viết: "... rằng sau Auschwitz, 'nếu cá nhân nào đó mà còn làm
được thơ thì thật là dã man' (sic), và 'mọi văn hóa sau Auschwitz chỉ
là rác rưởi'.
Tôi chưa từng
được quen biết, trong lãnh vực văn học, ông Adorno này,
nên không lạm bàn rông rài. Chỉ "trộm" nghĩ rằng câu nói của ông [ta]
có vẻ như... "vung tay quá trán". Có thể đổi được chăng những câu phê
phán này thành... "sau
Auschwitz mà
còn làm thơ... Trời ơi, Tuyệt!"? Hay là, "Mọi văn
hóa sau Auschwitz là những nhánh
kỳ hoa bung lên từ bãi dơ bầy nhầy, ruồi nhặng sâu bọ lúc nhúc, thối
um"?
Đêm Tận
Thất Thanh
là một nhánh kỳ hoa đó...
Tôi không may
mắn (?) từng đọc tác giả Adorno nói trên....
Loxahatchee,
Florida 5-2-97
24 tiếng trước
Tết Đinh Sửu, ở Việt Nam
Võ Đình
Trên đây trích
từ bài viết của Võ Đình, ở cuối cuốn Đêm Tận
Thất Thanh của "bạn
ta" là
Phan Nhật Nam. Trong cuốn sách bạn ta tặng, buổi tối tại nhà Nguyễn
Đình Thuần. Với lời đề tặng:
Của Ông Sơ Dạ
Hương [1] với tình thân 30 năm Nguyễn Quốc Trụ, La Pagode.
CA
Oct/28/2003.
PNN ký tên.
Hai Lúa quả đã
từng ngồi với nhà văn người tù hiển hách này ở Quán
Chùa, thời gian liền sau khi PNN cho ra lò cuốn đầu tay, Dấu Binh Lửa
[?], chắc vậy, vì HL còn nhớ rõ, đây là tác phẩm đầu tay, và chắc đó là
lần ra Quán Chùa cũng "đầu tay" [đầu tiên] của chàng, để trình diện.
Lính Mới mà!
Nhớ rõ, đó là
thời gian ra đời Thuế Kiệm Ước, và do thuế đó, giá giấy
sẽ tăng.
Chàng mừng
quá, nói, đại khái:
May quá mình
là nhà văn rồi! Có tác phẩm trình diện anh em rồi. Nếu
không, thì bỏ mẹ với Kiệm Ước!
Nhớ, bữa đó,
"bạn ta" mặc đồ nhà binh, một bộ quân phục kaki mầu vàng.
Trông chàng còn trẻ măng!
[1] Sơ Dạ
Hương là bút hiệu của Hai Lúa, khi mới tập tành viết.
|