Two Jens @ home
Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng
Tám, 1937
tại Kinh Môn,
Hải Dương.
Quê Sơn Tây
(Bắc Việt).
Vào Nam
1954.
Học Nguyễn
Trãi
(Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975
công
chức
Bưu Điện
(Sài-gòn).
Tái định cư
năm
1994 tại Canada.
Tác phẩm đã
xuất bản:
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm
Trắng,
Huỳnh
Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện,
Tạp luận
[Văn Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người Chết Mỉm
Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng
sông
chảy về
phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung
Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Bản quyền
thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô
vụ lợi,
liên
lạc
email
Cần ghi rõ
xuất
xứ
[nguồn] khi sử dụng.
Lô cốt
trên đê
làng
Thanh Trì, Sơn
Tây
Golden Bridge
August, 2004
|
New Work by Jen
New Orleans Blues. Điệu Ru Nước Mắt.
Tệ hại hơn nhiều, không như bạn tưởng. Ba tháng sau Katrina, thành phố
vẫn đau khổ.
[Time, 28 Tháng Một, 2005]
Tinh Thần Miền Nam
Sáu thế hệ tiếp theo Cuộc Nội Chiến, Miền Nam nước Mỹ vẫn chưa chịu đám
hậu duệ da đen; tổ tiên của họ đã bị bán tới
đây, làm công nhân đồn điền trồng bông, trồng lúa trong hai thế kỷ 18
và 19.
W.J. Cash [1900-1941], viết cuốn sách độc nhất của đời mình, Linh Hồn
Miền Nam, The Mind of The South, và tự sát ba tháng sau đó. Ông chẳng
hề biết cuốn sách được hậu thế vồ vập như thế nào. Trong nhiều năm,
hàng trăm đại học nghiên cứu nó, kể từ thập niên 1940. Vào những năm
1960, cuốn sách trở thành một thứ Di Chúc Của Miền Nam, nhưng Cash thực
sự tin rằng, Miền Nam Không Có Linh Hồn, thay vì Linh Hồn, là Tính Khí.
Đây là ý của Henry James: "Strickly, The
Southerner had no mind; he had a temperament"....
Robert Fulford:The Spirit of the South, Queen's Quarterly, số Mùa Thu
2005
"Tại sao bần cố
nông
trong thời đẫm thơ?"
[What are the
destitute (proletarians) for in a
poetic
time?]
"Nếu không
phải Thượng Đế, thì là Quỉ, nằm trong chi tiết", người viết
bài này ghi chú], như vậy, Quỉ không hẳn nằm ở trong chi tiết của cái
tạo thành chủ nghĩa toàn trị, cho bằng nằm trong cái tạo thành chính
cái chỉ danh của sự đồng thuận tự do dân chủ. (The devil lies not so
much in the detail of what constitutes totalitariarism as in what
enables the very designation totalitarian: the liberal-democratic
consensus itself).
Nhìn
lại chủ nghĩa toàn trị
Thời
gian, không gian, và cái răng
cái tóc
Peter D.
Smith dự triển lãm Albert
Einstein, Người Của Thế Kỷ, Viện Bảo Tàng Do Thái, Camden Town
[TLS 11 Tháng Một 2005].
Tuyệt vời nhất, là bức hình, nhỏ hơn tấm postcard, rõ ràng để dùng cho
một album gia đình. Chụp khi ông đi thăm Thượng Hải vào năm 1922-3. Một
Einstein không giống như những Einstein mà mọi người từng nhìn thấy,
hay tưởng tượng ra: nhỏ thó, lanh lẹn, trong bộ đồ thể tháo, với một
cái mũ đen kiểu cọ. Vào những năm đầu của tuổi bốn mươi, nhà khoa học
trông
thật tự hào, giữa bức hình, chung quanh ông là cộng đồng Do Thái địa
phương. Ông vừa được Nobel, và đang băng băng đi trên con đường trở
thành "một người Do Thái vĩ đại nhất trên quả đất", như David
Ben-Gourion gọi ông sau đó. Hay như ông khôi hài về mình, một "ông
thánh Do Thái".
Tài liệu trưng bầy trong cuộc triển lãm là từ Thư Khố
Albert Einstein tại Đại Học Hebrew ở Jerusalem. Mặc dù thiếu những vật
dụng hoàn toàn cá nhân, cuộc triển lãm quả là đã cho người coi một cái
nhìn tuyệt vời vào cuộc đời của một thánh tượng khoa học.
Có một cái
thư của một anh chàng Ăng lê, xin ông trấn an anh ta, về tác động, và
ảnh hưởng của trọng lực lên con
người trong lúc trái đất quay. Anh ta viết, 'trong khi một cá nhân
chổng đầu xuống đất, tức là lộn tùng phèo, liệu có phải, chính vào lúc
đó, anh ta mê
gái, và có thể còn làm nhiều trò khùng điên khác?", Einstein lịch sự
trả lời, "Mê gái mê trai, nói cho cùng, không phải là điều ngu xuẩn
nhất con người làm, nhưng trọng lực [sức hút của trái đất] không có
trách nhiệm gì về chuyện này".
Nhìn thấy hình của ông trên nhật báo, một
em bé sáu tuổi, Ann G. Kocin, đã viết thư, "Ông nên đi cắt tóc, như vậy
trông ông sẽ còn đẹp hơn".
Những bức thư của trẻ em như thế chứng tỏ
ông ngày càng nổi tiếng, trở thành một bậc hiền giả, nửa tiên tri, nửa
phù thuỷ.
Theo huyền thoại thời hậu chiến, ông là một Prometheus, ăn
cắp lửa của Thần Mặt Trời cho nhân loại, nhưng nhân loại ngu quá, hay
ác quá, thay vì dùng để nấu nướng, lại dùng vào việc chế tạo bom
nguyên tử!
Có trưng bầy thư ông viết cho tổng thống Mỹ, đưa đến thành lập dự án
Manhattan Project và sau đó, bom nguyên tử ra đời, và hai trái
bom được thả xuống đất Nhật. Ông nhìn nhận, ký tên vào thư là "sai
lầm lớn nhất trong đời tôi". Sự thực, do ông quá sợ trước viễn tượng
Nazi sẽ có bom
nguyên tử.
Thư ông từ chối tranh cử tổng thống nước Israel, khi được mời, mới thú
vị,
tuyệt vời làm sao. Đúng là một cái thư khó viết! Khi nhận được thư,
me-xừ Thủ Tướng Do Thái Ben-Gourion mừng quá, nói với đệ tử ruột:
"Mày biểu tao, tao phải làm gì, nếu ông ta nói, ừ, tớ sẽ ra tranh cử
tổng thống?"
Chuyện
Tình Thế Kỷ
Ông Hồ
'thuộc về' Stanley Karnow, Pulitzer 1990 với Hình ảnh
của chúng ta: Đế quốc Mỹ ở Phi
Luật Tân. Còn là
tác giả Việt
Nam: Một Lịch sử.
Tác giả nhận định, ông Hồ, kẻ mơ mộng mắt
sáng, (a cleared-eye dreamer), đã gả 'cô dâu-chủ nghĩa quốc gia' cho
'chú rể-chủ nghĩa CS'; và hoàn thiện tới mức tuyệt hảo, nghệ thuật giết
người: chiến tranh du kích. Cả người Pháp, rồi sau đó, người Mỹ, đã coi
thường lời cảnh cáo của ông, về những sinh mạng mà ông ta cần, để thực
hiện giấc mộng thống nhất đất nước. Ngay năm 1946, ông 'hăm' người
Pháp: Các ông có thể giết mười người của tôi, đổi lấy một người của
ông. Cho dù chênh lệch như vậy, các ông sẽ thua, tôi sẽ thắng. Với
người Mỹ, là qua lời Võ Nguyên Giáp, vào năm 1990. Khi được hỏi, bao
lâu, ông Giáp trả lời: hai chục năm, có thể một trăm năm, khi nào thắng
thì thôi, bất kể tổn thất.
Con số tổn
thất, như người ta được biết, là 3 triệu người Nam và Bắc,
binh sĩ và thường dân.
Disneyland
cho những tên độc tài.
Chùm
tản mạn
Người Đàn
Bà Mù Chữ
Điên
Như Hiền Giả
Có con sóc
nhỏ chạy trong thành phố
Gió
từ thời khuất
mặt
Cánh
Đồng Bất Tận
Coi
đặc
sản, liệu còn
hàm ý, đây chỉ
là thứ miệt vườn, hoặc
hương xa cỏ lạ, hoặc không nằm trong... dòng chính?
"Câu nói của Vũ Hạnh về kịch miền Nam:
“Sự giản dị,
thoải mái và hồn nhiên của kịch miền Nam đều hướng về đạo nghĩa” (khi
ông phê
bình Kim Cương), cũng có thể áp dụng cho văn xuôi miền Nam. Nguyễn Ngọc
Tư rất
Nam như thế đó."
THD Đặc Sản
Miền Nam
Tôi sợ rằng, "hướng về đạo nghĩa" mà
me-xừ VH nói
đó, là nhắm đề cao kỳ nữ KC, một VC nằm vùng, và đạo ở đây, là đạo...
Cộng Sản!
Trang
NTT trên Tin Văn
Trang NNT do THD thành lập
Lợn lành heo què
[Trích talawas, nguyên là Tiếng Việt S.O.S]
Bài của DT, Hai Lúa đọc đã lâu, ngay tại Hà Nội nhân chuyến về Bắc lần
đầu vào năm 2000.
Sau đó, có bài góp ý trên talawas, trong đó trích một số ý kiến của DT
Dịch là số
Một tác giả người Đức viết bài đáp lời NQT.
Đáp lời NQT
Nay, khi đăng toàn bài trên talawas, tạo một cuộc góp ý sôi nổi, với
nhiều tác giả tham dự. Độc giả có thể theo dõi bên talawas.
Hai Lúa cũng nhân đây, góp thêm, một kỷ niệm buồn
Cánh
Đồng Bất Tận
Thơ NLV
Gửi NNT
Xâu con mắt
luồn
kim tìm chiêm bao.
Những Trận
Gió
Trong
Đất Trời Nhau
Bài
nhớ thi sĩ
Nhị
Để
Viết Cho Sướng Tay!
Đồng
Nai Tam Kiệt
Trong Tam Kiệt, Hai Lúa như vậy là chỉ được diện kiến có một lần, với
nhà thơ TTY, trong bộ quân phục sĩ quan VNCH tại nha Tâm Lý Chiến, và
lần gặp đó không phải để nói về thơ. Còn Bùi Giáng, trước 1975
không gặp, nhưng, một lần nghe nói, ổng rất bực Hai Lúa, do bài viết
trên Thời Tập về thơ, qua đó, Hai Lúa cho rằng, người ta chỉ làm
thơ khi còn trẻ, và khi về già, trong khi BG vốn nổi tiếng như một
"Trung Niên Thi Sĩ".
Sau 1975, gặp ông một đôi lần.
Ít nhất là hai lần. Lần nào cũng buồn.
Để
tưởng nhớ mùi hương
|