Two Jens @ home
Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng
Tám, 1937
tại Kinh Môn,
Hải Dương.
Quê Sơn Tây
(Bắc Việt).
Vào Nam
1954.
Học Nguyễn
Trãi
(Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975
công
chức
Bưu Điện
(Sài-gòn).
Tái định cư
năm
1994 tại Canada.
Tác phẩm đã
xuất bản:
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm
Trắng,
Huỳnh
Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện,
Tạp luận
[Văn Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người Chết Mỉm
Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng
sông
chảy về
phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung
Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Bản quyền
thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô
vụ lợi,
liên
lạc
email
Cần ghi rõ
xuất
xứ
[nguồn] khi sử dụng.
Lô cốt
trên đê
làng
Thanh Trì, Sơn
Tây
Golden Bridge
August, 2004
|
Album:
Thu
Khi
nào bạn bắt đầu mần thơ?
Đăng
Lạc-Du nguyên
Câu thơ dịch
của
Châu Ngọc Bính, sợ không đúng tinh thần nguyên tác.
Hai Lúa mới
lục trong tủ sách, cuốn Thơ Đường, của Trần Trọng San, có phần tiếng
Anh, nhà xb Đại Học Tổng Hợp Thành Phố HCM.
Lạ một điều, bản tiếng Anh lại giống như bài thơ Biển của... Gấu!
Thiếu đi
tình yêu thương vô bờ bến, vô điều kiện với tha nhân, những truyện ngắn
của Đỗ Hoàng
Diệu chỉ vật vã trong sự huyễn hoặc ích kỷ về bản thân, một bản thân
không có
chiều sâu của cả văn hoá lẫn tình cảm.
Đọc
Bóng Đè
Đè
No!
Not beneath foreign skies
Or the protection of alien wings -
I was with my people then,
Where, to their misfortune, they were then.
[Không bầu trời ngoại
Không, đôi cánh thiên thần -
Tôi, với đồng bào của tôi,
Với số phận hẩm hiu của chúng tôi]
Anna Akhmatova
Văn Tế NQT
Phê
Bình Là Gì?
Thế giới hiện
hữu, và nhà văn nói: đó là văn chương
The world
exists and the writer speaks: that is literature.
Roland Barthes.
Đáp
lời Vũ Huy Quang 1 2 3 4 5
Có
thể đi đến tận cùng của lưu vong?
Tôi tin là có
thể. Bởi có người đã làm
được, đó là nhà thơ
lưu vong Nga, Joseph Brodsky.
Như Bengt
Jangfeldt chỉ ra, trong bài viết được đăng trên
trang web của giải Nobel:
Joseph
Brodsky: Người hùng Virgil: Đi để mà đừng bao giờ trở
về.
A
Virgilian Hero, Doomed Never to Return Home
I don't know anymore what earth will
nurse my carcass.
Scratch
on, my pen: let's mark the white the way it marks us.
("The
Fifth
Anniversary", 1977)
[Tôi
không còn
biết nữa, mảnh đất nào sẽ bú mớm cho
cái thân xác này.
Cây
viết của tôi ơi: Hãy tiếp tục vạch lên nền trắng, cách mà nó vạch nên
chúng ta]
“Kỷ niệm
năm thứ năm
xa quê hương”, 1977]
Tôi
đang nói với anh, nhưng không phải lỗi tôi,
nếu
anh không nghe được. Những tháng ngày vật vã làm sưng
phồng mắt bạn,
thì
cũng như thế,
là
những thanh âm.
Tiếng
nói của tôi có thể được tiết giảm,
Nhưng
tôi hy vọng,
Nó
không trở thành lầu bầu.
Còn
hay hơn, là nghe con gà sống gáy
[Đường ra trận mùa này đẹp lắm!],
tiếng
tích tắc của trái tim cái dĩa, tiếng lải nhải của cây kim hát.
[Mặt trời chân lý chói qua tim!].
Còn
hay hơn cho anh, chẳng thèm để ý, tôi ngưng từ lúc nào.
Như
Cô Bé Quàng Khăn Đỏ không thèm thầm thì với đồng chí chó sói xám.
"Cái
phần đẹp nhất
của tôi, thì đã ở đó. Rồi: Thơ Của Tôi."
Joseph Brodsky
Nhưng bạn có
thể hiểu tận cùng của lưu vong là có thể, theo nghĩa "cái
mai" của
Kertez.
Cây viết
là cái mai của tôi.
Như Kerresz viết ở trong nhật
ký của
ông [his Galley Diary]: “Không Số Kiếp là một tác phẩm hãnh diện. Nhờ
nó mà người ta sẽ không tha thứ cho cả cuốn sách, lẫn người viết nó, là
tôi.”
Nhưng một khi
phải bịa đặt ra, ngay cả mẩu đất ở dưới chân mình, thì
lưu vong hay không lưu vong, chỗ nào mà chẳng được!
Em ra đi
nơi này vẫn thế
|