Two Jens @ home
Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng
Tám, 1937
tại Kinh Môn,
Hải Dương.
Quê Sơn Tây
(Bắc Việt).
Vào Nam
1954.
Học Nguyễn
Trãi
(Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975
công
chức
Bưu Điện
(Sài-gòn).
Tái định cư
năm
1994 tại Canada.
Tác phẩm đã
xuất bản:
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm
Trắng,
Huỳnh
Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện,
Tạp luận
[Văn Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người Chết Mỉm
Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng
sông
chảy về
phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung
Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Bản quyền
thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô
vụ lợi,
liên
lạc
email
Cần ghi rõ
xuất
xứ
[nguồn] khi sử dụng.
Lô cốt
trên đê
làng
Thanh Trì, Sơn
Tây
Golden Bridge
August, 2004
|
Đã phát hành:
miểng
Tập truyện mới nhất của
Nhà văn Thảo Trường
* Quyên Book xuất bản
* Có bán tại các nhà sách. Giá 12 Mỹ kim.
* Ở xa liên lạc với nhà xuất bản, email: nqread@yahoo.com
để
nhận sách qua bưu điện
[Quảng cáo: Mua 5 tặng 1, mua 10 tặng 2, “cinq six, dix douze”].
*
Người
cháu nheo mắt nói với ông chú:
- Thiếu thốn lâu ngày,
chú cứ từ từ,
nhẩn nha, vừa phải, đúng mức…mà hưởng di sản chiến tranh, không có Việt
Cộng nào đâu, đừng nghe lời mẹ cháu nói mà hãy đề phòng bà thím về…đánh
ghen!
*
Cho đến năm
1975, tội lớn nhất của Việt Cộng
là đã thắng trận, và chiến công lớn nhất của Việt Nam Cộng Hòa là thua
trận!
Mây Trôi
Dạ Vũ Ký
Bắc
Quân vấn quy kỳ vị hữu kỳ
Ba sơn dạ vũ trướng thu trì
Hà đương cộng tiễn tây song chúc
Khước thoại Ba Sơn dạ vũ thì
Lý Thương Ẩn
Em hỏi ngày về ... để tính xem !
Núi Ba, ao ngập, nước mưa đêm
Bao giờ mới được cùng chong nến
Trò chuyện ... ngoài trời mưa suốt đêm
Nguồn
Bản post lại trên Tin Văn
Trang
thơ Lý Thương Ẩn,
Châu Ngọc Bính phỏng dịch
Tôi nghe kẻ cướp nó lèn ông
Hà Thành Tạp Bút
Bác Hồ bị… cướp
Trong hồi ký của đồng chí Hoàng Văn Hoan "Giọt nước
trong biển cả" có kể một câu chuyện thú vị như sau:
“Trước kia, đã từng được nghe câu chuyện Bác Hồ bị cướp ở
Thượng Hải; Bác cũng từ Hương Cảng đến Thượng Hải, lúc đến bến, thuê
một chiếc
xe ngựa đưa tới chỗ ở, thì chính chiếc xe ngựa đó là của bọn cướp bố
trí để
đánh lừa khách. Nó đưa Bác đến một ngõ hẻm, dừng xe lại, chỉ cho Bác đi
vào một
gian nhà ở phía sau, mấy đứa trong bọn chúng lục soát người Bác rất kỹ,
chỉ
thấy có năm đồng bạc, chúng kêu lên một tiếng “thằng ma đói”, thụi một
quả đấm,
rồi đẩy Bác ra. Vì tình hình trộm cướp ở Thượng Hải, Bác đã biết trước,
nên có
mấy trăm bạc, Bác đã lót vào trong bít tất, chúng không tìm thấy. Tôi
cũng học
kinh nghiệm đó, có mấy chục bạc đã giấu vào một chỗ kín, nên về vấn đề
trộm
cướp không sợ lắm, mà chỉ lo ở tô giới Pháp có thể xảy ra vấn đề gì
không may.”
Qua câu chuyện, ta thấy Bác thật mưu lược, cho nên đám lục
lâm thảo khấu Thuợng Hải làm sao qua mặt Bác được. Thậm chí phòng nhì
"deuxieme bureau" của thực dân Pháp và Hoa Nam
tình báo của Trung hoa Quốc dân
Đảng cũng bị Bác cho ngửi… khói. Thế mới biết Bác quả là một bậc đa mưu
túc
trí. Kinh nghiệm của Bác đã được các đồng chí sau này phát huy tối đa.
Chiếc
bít tất ngày nào của Bác lót được mấy trăm bạc nay được các đồng chí
phát huy
lên co dãn… tối đa như "túi càn khôn". Bít tất của các đồng chí bây
giờ… lót được cả villa, khách sạn, cung văn hóa, công viên sinh thái và
cả… sân
gôn. Thế mà các đồng chí vẫn rất "thanh bần" cho nên nhân dân vẫn
tưởng các đồng chí là “thằng ma đói”, thụi một quả đấm, rồi đẩy các
đồng chí
ra.
[Trích talawas]
Nhưng Lênin, đích thị cha già của cha già của... nhân
loại, cũng
đã từng bị cướp, như đoạn kể sau đây:
Vào đêm Giáng sinh 1918, trong lúc Lênin đang ngồi xe
Rolls-Royce, chạy trong vùng ngoại vi Moscow,
ông bị bốn kẻ lạ mặt kéo ra khỏi xe, dí súng vào đầu, và lục soát tiền
bạc.
"Tụi mi có biết ta là ai không?" "Tao đếch cần biết", tên
cầm đầu, Jacov Kochelko, còn có biệt danh là The Wallet (Cái Bóp), trả
lời.
"Tao là ông vua của Moscow".
Lấy hết giấy tờ, cây súng lục browning của Lênin, ông vua và đồng bọn
nhẩy lên
xe phóng đi, vị lãnh tụ cách mạng, cận vệ và viên tài xế đành lặn lội
giữa trời
tuyết đến trung tâm đảng bộ, kiếm xe về Kremlin.
We want God, but we also crave power,
love, meat: Chúng ta muốn Thượng Đế, nhưng chúng ta cũng khao khát
quyền lực, tình yêu, thịt.
Chúng ta chỉ muốn làm... con bọ!
Cười Vỡ Đêm
Đen
Hiện
hữu của thần linh
Nguyên tác: Kawabata. Hoàng Long dịch
"Cái nước
mình nó thế"
Đèn
đuốc ư, dẹp mẹ nó đi! Đêm rồi. Akhmatova
TRẦN HỮU HOÀNG
GIAO
MÙA
Giao mùa, em có chiêm bao
Vàng phai mấy thuở mưa rào quán khuya
Lòng tôi như lá ! Trời kia
Đất nằm nghe những lời chia biệt người…
Nobel 2005 1 2
Hiện
tượng Trâm Thạc 1 2
Ai sở
hữu...
Trâm Thạc?
Ngông như... Ngô Đình Diệm!
Trên e_Văn
có một bài viết về mấy ông con thi sĩ Tản Đà. Cũng ngông
chẳng thua gì bố. Nhưng, "ngông nhất, lạ nhất" lại là một chi tiết
về... Ngô Đình Diệm:
"Sau hòa
bình, nhà xuất bản Minh Đức mời ông đến ký hợp đồng
tái bản thơ Tản Đà. Khi sách ra, Bộ Văn hóa sẽ long trọng tổ chức kỷ
niệm ngày
sinh Tản Đà. Nhiều nhà văn nhà thơ đã viết bài ca ngợi thơ yêu nước của
Tản Đà.
Nhưng Hà Nội chưa kịp kỷ niệm Tản Đà thì ở Sài Gòn, Ngô Đình Diệm đã tổ
chức kỷ
niệm Tản Đà rất om sòm.!"
Xin post
lại toàn bài, kẻo bản chính bị delete mất, thì thật uổng!
Xin mời
độc giả Tin
Văn nghe đọc Biển, Thơ
NQT tại Gió_O [Tks. NQT]
Kafka
Trong
bảng mẫu tự cảm tính
và tri giác của nhân loại, chữ cái K vĩnh viễn thuộc về, chỉ một người.
Steiner: K
Hai Lúa còn
nhớ đại khái, đây là câu chuyện, một bữa chủ nhật Hai Lúa,
khi đó là một thằng con trai mới lớn, đang học thi tú tài phần hai, ghé
nhà một cô bạn gái. Cô gái đang ngồi nhặt rau, HL ngồi kế bên, và thế
là thấy mình biến thành một cọng rau, rồi một cọng rau nữa, cứ thế
"luân hồi đời đời kiếp kiếp", nằm ngoan ngoãn ở trong tay cô.
Khi cô gái hết
còn nhặt rau, Hai Lúa lại trở lại là thằng bé mê gái,
và, ra về. Ra ngoài đường, lúc đó trời mưa, thằng bé lẩn thẩn hỏi mặt
đường, hỏi xe cộ, hỏi người qua kẻ lại: Tại sao trời mưa?
Cả truyện
ngắn, HL quên hết, chỉ nhớ độc câu chót: Tại sao [sáng bữa
đó] trời mưa?
Chẳng lẽ ông
trời biết thằng bé đang hạnh phúc, sung sướng và muốn...
san sẻ?
Sau này, đọc Nhất Linh, tả
cảnh
anh chàng Dũng "sáng bữa đó", nhìn qua nhà hàng xóm, tức nhà Loan, thấy
cái áo cánh ngắn nằm trên giây phơi, phất phơ bay trong gió, và ngộ ra
rằng thì là Loan đi học ở tỉnh, nghỉ hè, về quê.
Dũng cũng hỏi
y chang như HL: Tại sao cái áo cánh trắng bay phất phơ trong gió lại
tuyệt vời đến như thế kia, hả giời?
Phê
Bình Là Gì?
Đè 1 2
Câu
trả lời phỏng vấn của Sebald, chỉ
cần thay đổi đi một chút, là thật hợp với "nàng":
"Chốn [cá] hóa
long của tôi,[Thảo Hảo],
là tản văn, chứ không phải truyện ngắn".
Đáp
lời Vũ Huy Quang 1 2 3
Nhưng phải
những nhà văn sống ở
"giữa hai lằn đạn", như nhà văn Do Thái, Amos Oz, mới ngộ ra, sạch, là
nguy hiểm chết người!
Mới sống cái
kinh nghiệm giao lưu hoà giải bi thương nhất của thế kỷ: Ngủ Với Kẻ
Thù. Sleeping with the enemy.
Mời một ông nón cối, hay một cô văn công vô nhà, chưa ăn thua gì hết.
Phải "ngủ" với luý, hay với ẻn, thì mới "giải oan cho cuộc biển dâu
này" được!
Mấy ông VC sẽ nói: Thì vẫn kinh nghiệm "tam cùng" của tụi tớ!
Nhưng ngủ với luý hay với ẻn, mà không yêu, cũng vứt đi.
"Khi người ta yêu, người ta không phản bội", một nhân vật của Oz phát
biểu
Biển
nhớ 3
|