|
Tạp chí Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire,
số Tháng Chín 2005,
đặc biệt về Hannah Arendt
"Giá mà biết thêm một tí nữa về cái ác".
-Người Việt có câu, nói dối
như Vẹm. Không lẽ dối trá là 'của riêng' của chủ nghĩa toàn trị?
Arendt: Dối trá không dành riêng cho chủ nghĩa toàn trị. Chủ nghĩa toàn
trị chỉ ban cho nó một hình thức khủng bố.
[Le mensonge n'est pas réservé aux totalitarismes. Ils lui donnent
seulement une forme terroriste].
Câu trên, trích từ một đàm thoại giữa Hannah Arendt và một số trí thức,
trong một hội nghị tại Toronto, Tháng 11 năm 1972, chưa từng được in
ra, bằng tiếng Pháp [inédit], nhan đề: "Tôi không thuộc vào một nhóm
nào", "Je n'appartiens à aucun groupe".
Lớp học tôi có
23 đứa, 11 đứa có cha mẹ bị bắt. "Khủng bố là yếu tính thực sự của cái
kiểu chính quyền này", Hannah Arendt viết như vậy, trong "Những nguồn
gốc của chủ nghĩa toàn trị".
"Vào năm 1950,
bà đã có can đảm viết về sự tương tự giữa hai chế độ giết người, trong
khi hầu hết những trí thức Tây phương bưng chặt tai, khi thoáng nghe
bất cứ ai nhắc tới sự khủng bố của Stalin. Như Orpheus xuống vương quốc
của người chết, vì tình yêu Eurydice, Hannah Arendt đã lặn lội vào
trong mớ tài liệu lịch sử và chính trị, làm bật ra nỗi kinh hoàng lớn
lao, và để lại cho chúng ta cuốn sách của bà Những nguồn gốc của chủ nghĩa toàn
trị: như là một bài học, và một lời cảnh cáo."
Tàn
dư toàn trị
Tin Văn mở ra mục Lý Thuyết Phê
Bình, và
tính giới thiệu cuốn "La
critique littéraire au XXe siècle", của Jean-Yves
Tadié nhưng lu bu quá, bỏ dở ngay từ
khi
chưa bắt đầu. Một bạn văn ở trong nước nhắc nhở. Bèn xin lỗi. Và lại lu
bu bỏ
qua.
Nay, xin giới
thiệu bài Phê
Bình Là Gì? của Roland Barthes, qua bản tiếng
Anh, để thay thế.
Cái Độc Cái
Ác
Đè
1 2
"The essayist can no longer be distinguished from the writer"...
Sven Meyer: Tựa, cho tuyển tập văn xuôi Campo Santo, của Sebald.
Đây mới chính là cái tâm sự bi quan, về văn học Việt Nam. Chúng ta có,
hoặc, chỉ nhà văn, hoặc, chỉ nhà phê bình.
Và, như thế, cả hai đều là
"dởm" cả, nếu không muốn nói, tụt hậu.
Câu của Sven Meyer, như trích dẫn ở trên, nếu nhìn về trong nước, có
thể áp dụng cho... Thảo Hảo.
Những tản văn của bà đúng là những tiểu luận, trong đó,
có phần văn chương của một nhà văn Phan Thị Vàng Anh ngày nào, nhưng đã
được bỏ đi cái đỏng đảnh của một cô gái mới lớn, buồn
phiền ngó xuống đời sống, hăm he... nổi loạn, và chính vì thế, HPA đã
có lần so sánh với Sagan của Buồn
ơi Chào
Mi.
Một trùng hợp khá thú vị: Đọc Vàng Anh, tôi cũng liên tưởng tới
Francoise Sagan, nhưng không hẳn như Huỳnh Phan Anh nhận xét: "Họ
(những nhân vật trẻ tuổi của Phan thị Vàng Anh) đáng yêu hơn những nhân
vật của Sagan mà người đọc có thể liên tưởng tới khi đọc Vàng Anh bởi
sự buồn nản; sự nổi loạn không đẩy họ tới những buông thả, phá phách,
suồng sã, mù quáng một cách vô duyên cớ, đặc trưng của một tuổi trẻ nào
khác, ở một nơi nào khác."
Hiện
tượng Trâm Thạc
Có lẽ đành lại phải trở về với định nghĩa "thằng khờ được việc", "the
useful idiots", vậy. Đây cũng là từ mà ngài Stalin gọi Andre Gide khi
ông còn mê Đảng. Sau khi đi Liên Xô về, ông phạng Đảng
nặng quá, ông Trùm Đỏ bực, thay bằng từ "con rắn độc dâm đãng".
Nói rõ hơn độc giả đổ xô đọc, để gật gù, sao mà ngu quá như thế cơ chứ.
Những con bọ phát sinh, là cũng theo nghĩa đó.
Ngu gì mà chết. Đớp sướng hơn!
Người Hùng: Hồ sơ KGB của Andrei
Sakharov.
Cái vụ việc 'biên tập' và
cho xuất bản nhật ký Trâm Thạc của đàn em Việt Nam, đàn anh Liên Xô
cũng có làm, nhưng ở một tầm mức cao hơn nhiều. Anne Applebaum [thuộc
ban chủ biên của tờ Washington
Post, tác phẩm của
bà, Gulag: Một lịch sử,
đã đoạt giải 2004 Pulitzer, non-fiction], khi điểm cuốn Hồ sơ KGB của Andrei Sharakov,
[nhà xb Yale University Press] trên tờ Điểm Sách Nữu Ước số đề ngày 20
Tháng Mười, 2005, cho rằng, kể từ khi trở thành tổng thống,
Putin đã cố gắng 'biên tập' hồi ức của nhân dân Nga, về thời kỳ Xô
Viết, làm sao cho hướng thượng [positive], hoài nhớ [nostalgic], hơn,
so với người trước ông. Mục đích của ông, theo Applebaum, là làm sao
cho những người Nga lại hãnh diện về họ, lại tìm ra những vị anh hùng
của họ, để mà thờ phuợng, để mà 'vơ vào' [chữ của Vương viên ngoại].
Tuy nhiên, một việc làm như thế, tỏ ra rất là nguy hiểm....
Tôi được dậy dỗ từ những
trường
Xô Viết; ở đó, những nghiên cứu xã hội và giáo trình lịch sử Đảng Cộng
Sản Xô Viết, là bắt buộc. Sau đó, tại trường y, tôi nghiên cứu triết
học (lẽ dĩ nhiên, chủ nghĩa Mácxít-Lêninít), và kinh tế chính trị. Tôi
chẳng tự hỏi chính mình, rằng có tí sự thực nào ở trong đó không. Khi
qua được kỳ thi, nếu thiếu nó, tôi chẳng thể nào có bằng và trở thành
bác sĩ, tôi quên tất cả những gì đã học.
Phải mất nhiều
năm tôi mới hiểu, do không chịu nghiên cứu những môn học vượt quá mức
yêu cầu, tôi đã bỏ qua một phần quan trọng, và có lẽ, phần cơ bản, về
nhân văn, và trở thành một con người không có một cái nhìn hiểu biết
[mang tính tri thức], về thế giới.
Nàng
Kha Lệ Ninh tân thời
Giữa
địa ngục, chung quanh là biển
Milosz's
ABC 's
Nổ
Như Tạc Đạn
Nhưng rõ ràng là HHT có sáng tác. Ông có thể không nhớ, nhưng tôi nhớ.
Đó là một truyện ngắn, đăng trên tuần báo Nghệ Thuật, lẽ dĩ nhiên là
tại Sài Gòn.
Liệu ông anh còn nhớ "nó" không?
NQT
Đáp lời Vũ Huy Quang
1 2
Giá mà cái đám biệt kích cầm bút này
chống Cộng điên cuồng
thêm một tí nữa, biết đâu đấy, cái chủ nghĩa khốn kiếp kia bị tiêu trừ
khỏi
Việt Nam
rồi!
Chống Cộng điên cuồng?
Có lẽ không. Nhưng mong muốn điên cuồng, chủ nghĩa CS bị
tiêu trừ tại quê hương, thì, đúng là như
vậy.
Lần đầu tiên, tôi bị bắt là năm 1977,
chỉ vì mấy bài viết
kiểu “tạp ghi” thương thân trách phận, than khóc kẻ đi người ở, nói nỗi
buồn
của tôi, gia đình tôi, của người dân Sài Gòn. Họ bắt giam tôi 2 năm.
Tôi không
hề tham gia tổ chức chính trị nào, tôi cũng không thể dùng võ lực để
chiếm lại
chính quyền, tôi cũng không kêu gọi ai cầm dao, cầm súng để lật đổ chế
độ…
HHT
[Trích
Vietweekly]
*
Chơi với Vũ Huy Quang là nhiều lúc bực
mình lắm đấy, hắn có
thể tới 'mộ' mình, dựng dậy, nếu cần, chỉ để đi uống với nhau một lon
bia; ấy
là tôi suy diễn nỗi bực rất đáng yêu, về người bạn vừa mới gặp đã xoắn
xuýt lấy
nhau này, qua lời cảnh cáo của vị chủ nhà.
Một
chuyến đi
Hai Lúa quen VHQ lần đầu ghé thăm Tiểu Sài Gòn, nhân
dịp ra mắt giữa bạn bè cuốn sách đầu tay ở hải ngoại, Lần Cuối Sài Gòn
[1998].
VHQ
'góp ý' HHT
Về
Nhà
Chuyện Tử Tế
1 2 3 4 5
Sikiew nổi
tiếng trong đám tị nạn là vì bụi của nó.
Ngay cả giấc
mơ của họ cũng đầy bụi
"Nhưng nếu
không vì dung nhan tàn tạ, chắc gì Thầy đã nhận ra em?"
Bụi
|