*
Ghi
1 3 4 5 6
7 8



















Đỉnh cao chói lọi

Sinh nhạt Bác

Viên gạch Bác

Cứ giả sử, nhân dân đều biết tỏng, Bác ôm cục gạch ấm áp mềm mại trong tay mà đã phịa ra cục gạch sần sùi gói trong tờ báo, liệu nhân dân "giận thì giận nhưng thương thì vẫn thương"?
Đây cũng là câu hỏi tờ TLS nêu ra khi điểm cuốn tiểu sử Koestler, liên quan đến vấn đề đạo hạnh, đời tư của người viết.
Sự khác biệt, là, ông Hồ là nhà chính trị, còn Koestler, nhà văn.


*

Le Magazine Littéraire, Juin, 2008, đặc biệt về những nữ tiểu thuyết gia Anh, từ Jane Austen tới Zadie Smith. Có một bài luận văn chưa từng được in [inédit] của Emily Bronte: Lâu Đài của Thần Chết, viết bằng tiếng Tây, khi 'em' du học Pháp, tại Bruxelles
Tờ Văn Học Pháp đổi mới, bỏ một số mục, kể cả mục do Linda Lê chủ trì, Trở về với những nhà văn cổ điển, tuy cả hai, Tran Minh Huy và Linda Lê vẫn viết thường trực trong mục tiểu luận, phê bình.
Dương Thu Hương
Những Tác phẩm: Bên kia bờ ảo vọng, Những Thiên Đường Mù, Tiểu thuyết vô đề, Chốn Vắng.
Phan Huy Đường dịch, Nhà xuất bản Robert Laffont, 1056 trang. 36E
Năm 2006, đại chúng biết đến Dương Thu Hương khi bà cho xuất bản Chốn Vắng (Giải Thưởng của nữ độc giả báo Elle, năm 2007), một quyển tiểu thuyết bậc thầy nói về cuộc đấu tranh của cá nhân chống lại chế độ toàn trị. Đây không phải là cuốn sách đầu tiên của bà, chúng ta biết điều này khi nhà xuất bản Robert Laffont cho xuất bản tuyển tập đầu tiên những tác phẩm của bà, và ngoài Chốn Vắng ra, còn ba quyển tiểu thuyết “hải đăng”, thứ tiểu thuyết dẫn lối chỉ đường khác
Trong các câu chuyện kể này, công khai nói về chính trị, và đây là tầm vóc của chúng, những yếu tố chủ chốt, mang tính xây dựng đều có mặt, và ở đúng vị trí ở trong một cuốn sách bậc thầy, bắt đầu bằng một vài hình ảnh: người lính ma với nhân vật kể chuyện trong Tiểu Thuyết Không Đề, hay người phụ nữ bị xâu xé bởi hai người đàn ông trong Bên kia bờ Ảo vọng. Hoặc liên minh giữa đạo Khổng xưa cũ với kỷ luật Đảng Cộng Sản Việt Nam để chà đạp tự do cá nhân. Trong lời nói đầu tuyệt vời của Antoine Andouard, ông nhắc tới điều, tất cả các nhân vật của Dương Thu Hương đều có chung một số phận: “Họ bị chiến tranh và lịch sử nghiền nát.”. Cho nghĩa cả. Sự nghiệp văn chương của nữ sĩ này luôn luôn đứng sau cuộc đấu tranh chính trị, đến mức bà thường coi mình, chỉ là một “văn sĩ nghiệp dư”, một “tài tử”. Nữ anh hùng thời chiến, cựu đảng viên Cộng Sản, từ lâu người phụ nữ này đã trả giá tự do của mình để đấu tranh cho dân chủ và cho quyền làm người. Tác phẩm của bà đẫm mình ở trong cuộc chiến đấu đó, và đây là điều Antoine Andouard vinh danh bà, thật nhiều, trong phần giới thiệu. Nhưng ông nói thêm: “Người ta có thể đọc các tác phẩm, mà chẳng cần biết đến đời tư của bà, và kinh nghiệm này, thì thật khó quên.” Tam Van Thi

*

Chuyện cái hồ nước hiện ra chỉ sau một đêm, và những chuyện cổ tích Việt Nam khác. do Minh Huy Tran trình bầy, và kể.

Về Đỉnh Cao Chói Lọi.

Trong The Noise of Time, Tiếng động của thời gian, lời giới thiệu, có một giai thoại thật thú vị liên quan tới Pasternak, vụ bắt nhà thơ Osip Mandelstam và một cú phôn của Bác Xì, từ Điện Cẩm Linh.
Liền sau khi Osip bị bắt, nhà thơ được Stalin đích thân hỏi tội. Đây là một đặc ân chưa từng một nhà thơ nào được hưởng, do quyền uy của nhà thơ [perhaps the profoundest tribute ever paid by the Soviet regime to the power of Mandelstam’s pen]. Do chính Boris Parternak kể lại.
Một bữa bà vợ Mandelstam đến gặp ông năn nỉ xin can thiệp để Osip được thả. Đó là lần đầu tiên ông biết Osip bị bắt. Cả hai không hề là bạn thân. [Ngay cả về thơ, thì hai ông cũng đếch chịu nhau, theo như Pasternak nhận xét, thơ Osip từ trong sáng qua hũ nút, còn Pasternak, từ rắc rối qua giản dị]. Tuy nhiên, do bà vợ M. năn nỉ quá, P. hứa sẽ làm hết sức mình. Đúng vào thời gian đó, có một ông to lắm ở trong BCT lăn cổ ra chết, và theo đúng nghi thức, xác của ông ta phải chường ra tại Nhà Hội [the Columned Hall of the House of Unions], cho những quan Xô Viết đến thăm lần chót. P. đến, và nhận thấy trong đám này có Bukharin, và bèn tới năn nỉ giùm bà vợ Osip. B. nói, khó đấy, nhưng sẽ cố. Vài đêm sau đó, một đêm, trong bữa tụ tập tại nhà P. giữa đám Bọ L.,  Bọ PXN… [?], thì điện thoại reo. Giọng người bên đầu kia hỏi, có đồng chí Pạt tẹc nặc đó không; đồng chí Xì muốn nói chuyện, từ điện Cảm Linh. Một lát sau, có giọng nhừa nhựa nghe ra dân Georgian:
-Phải Pạt đó không? Đây là Xì ta lìn.
-Good Evening, Comrade Stalin. By the way, this is not a leg-pull, is it? [Này đừng có bịp tụi này nhé]
-No, no, this is Stalin, all right.
Nghe tên Stalin cả phòng im ắng. Pạt nói:
-Hiện trong phòng có 26 người. và họ đều đang nghe. Có được không? [Does that make any difference?]
Xì nói, OK, này, về Mandelstam, thì sao?
-Tôi muốn làm điều gì đề giúp anh ấy.
-Anh có nghĩ, anh ta là một nhà thơ bảnh, a very good poet?
-Đồng chí Xì. Đồng chí cũng biết là chẳng nên hỏi một nhà thơ, anh ta nghĩ gì, về một nhà thơ khác. Cũng như chẳng ai hỏi một người đàn bà đẹp, về một người đàn bà đẹp khác.
-Đồng chí nói như vậy, có nghĩa là, đồng chí không khoái thằng chả đó? [Then am I to take it you don’t think much of him?]
-Không, không, đồng chí lầm rồi. Tôi là một nhà thơ thật khác ông ta. Chỉ có vậy. Tôi nghĩ, ông ta là người viết bảnh, a good writer.
-“Tốt lắm, cám ơn”. Ngưng. “Tại sao không ghé tôi chơi?”
-Cái này thì hơi bị kẹt. Đúng ra, ở địa vị đồng chí, thì đồng chí phải mời, thì tôi mới dám tới.
Xì cười lớn và chúc Pạt một buổi tối ra trò. Ngày hôm sau Mandelstam được thả. [Nhưng chẳng được lâu].
*
Chói lọi mới chẳng trói lại!
Này đừng có bịp tụi này đấy nhé!
*
Để tìm hiểu lịch sử và nhìn lại chân lý là một việc nan giải và không dễ dàng gì để tiếp nhận...

Tôi chỉ cho đây là một cuốn tiểu thuyết.
DTH [Nguồn BBC]

Khi DTH coi cuốn sách của bà chỉ là một cuốn tiểu thuyết, thì cái gọi là chân lý, nếu nhờ đọc nó mà có được, không phải là chân lý, mà cũng chẳng liên quan đến lịch sử. Bà DTH, theo Gấu, không phân biệt được giữa giả tưởng, và sự thực, giữa lịch sử và tiều thuyết lịch sử. Sự lầm lẫn này, là do cái lò văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa mà ra. Giả như bà DTH đưa ra được một ông Hồ, khác, thì đó vẫn chỉ là một ông Hồ giả tưởng, dựa vào một số những sự kiện mà bà DTH nghĩ, chúng là sự kiện thực. Nếu chúng là thực, và bà dùng nó để viết về ông Hồ, và vẫn muốn độc giả tin là chân lý, thì bà phải coi cuốn của bà là hồi ký, một dạng non-fiction. Những nhận định của bà về ông Hồ, bị hai thế lực gì gì đó xâu xé…  rồi con người lười suy nghĩ… theo Gấu, đều nhảm cả!
Rushdie, trong cuốn Quê hương tưởng tượng, có nhắc một câu của Luis Bunuel: Tôi dám hiến thân mình của tôi, cho kẻ nào đi tìm chân lý, nhưng tôi sẽ làm thịt, kẻ nào nói, nó nắm được chân lý.

Năm 1973, khi viết về cuốn Bếp Lửa của TTT, Gấu cũng đã từng dõng dạc lèm bèm:
Sự thực của nhà văn không phải là sự thực của nhà phê bình. Sự thực đời sống (sự thực của những người đã chết truyền lưu cho kẻ sống sót. TTT] lại càng không phải sự thực văn chương. Valéry đã gọi đó là ảo tưởng hiện thực, lòng tin ngây thơ văn chương có thể ghi lại sự thực

Tôi sợ rằng, đây là trường hợp Đỉnh Cao Chói Lọi của DTH. NQT
*
Coetzee đọc Lâu đài trong Rừng của Mailer, phán, một khi mà lịch sử chịu thua, đếch kiếm ra “chân lý” về Cái Ác Hitler, thì lúc đó, nhà văn bước vô, để ta “phịa” ra cho!
*
Portrait of the Monster as a Young Artist

By J.M. Coetzee
The Castle in the Forest
by Norman Mailer
Random House, 477 pp., $27.95
In his dual biography of the two bloodiest butchers and worst moral monsters of the twentieth century, Stalin and Hitler (but is Mao not up there with them? and does Pol Pot not get a look-in?), Alan Bullock reprints side by side class photographs of young Iosif and young Adolf taken in 1889 and 1899 respectively, in other words, when each was about ten.[*] Peering at the two faces, one tries to descry some quiddity, some dark halo, some sly intimation of the horrors to come; but the photographs are old, definition is poor, one cannot be sure, and besides, a camera is not a divining tool.

Trong cuốn tiểu sử viết sóng đôi, hai tay đồ tể sắt [hay sát] máu nhất, hai con quỉ khốn kiếp nhất, the worst moral monsters, của thế kỷ 20, Stalin và Hitler [nhưng tại sao lại bỏ sót Mao, chẳng lẽ này chưa xứng ngồi chung chiếu với hai vị trên, và liệu có nên ghé mắt tới me-xừ Pon Pot?] Alan Bullock cho in kế bên nhau, những bức hình hồi còn là học trò của hai chú bé Iosif và Adolf, niên học 1889 và 1899, tức là khi hai cháu mới 10 tuổi.

Nhìn hai khuôn mặt, ta có thể sẽ nhăn mặt, đôi mắt có thể “chợt” u buồn, khi nghĩ tới những tai họa sau đó mà hai nhân vật “thứ ba” [Nhất quỉ, nhì ma, thứ ba học trò] giáng xuống nhân loại, nhưng những bức hình quá xưa, quá cũ, thành thử khó xét đoán, và ngoài ra, máy chụp hình không phải là “mu rùa”, khó… bói lắm!
Bức hình học trò, cho dù sáng sủa cách mấy thật khó là mu rùa. Những đứa trẻ như trong hình, số phận sẽ ra sao? Thằng nhóc nào sẽ đi xa nhất? Nhưng, với hai ông thần này, là một câu hỏi nhức nhối: Chẳng lẽ một số người trong chúng ta là quỉ, ngay từ khi lọt lòng mẹ? Nếu không phải như thế, thì vào lúc nào? Và như thế nào, bằng cách nào, quỉ...  đi vô chúng ta?

Hay là, đặt câu hỏi dưới một dạng “dễ thương” hơn, ít chất siêu hình hơn, tại sao trong số chúng ta, có những con người chẳng hề bao giờ phải cố nén cái ác lại, cố đừng để cho con lợn lòng xổ chuồng, cố vận dụng tới cái gọi là lương tâm đạo đức, khi tính “làm thịt” ai đó?
*
Với hai ông thần này, là một câu hỏi nhức nhối: Chẳng lẽ một số người trong chúng ta là quỉ, ngay từ khi lọt lòng mẹ? Nếu không phải như thế, thì vào lúc nào? Và như thế nào, bằng cách nào, quỉ...  đi vô chúng ta?
Trong trường hợp Stalin, và Hitler, liệu lỗi lầm là do cách nuôi nấng dậy dỗ, “một trăm năm trồng người”, tức hệ thống giáo dục tại GeorgiaAustria cuối thế kỷ 19?
Liệu hai cháu đã phát triển được một tí lương tâm, nhưng sau đó, làm mất?

Liệu khi chụp hình, hai cháu đều là "cháu ngoan Bác Hồ, học tập tốt, lao động tốt, bình thường, ngoan ngoãn", như mọi đứa trẻ khác, và sau đó, biến thành quỉ là do những cuốn sách chúng đọc, hay bạn bè chúng quen, hay do đòi hỏi, sức ép của “thời đại”, theo kiểu thời thế tạo ra quỉ, và trong lá số tử vi của hai cháu, có đoạn, hai thằng bé này sinh ra để làm Đồ Tể Đức, Đồ Tể Nga?
Nhưng, giả như hai cháu, vì lý do nào đó, không kịp ra đời để đóng vai của họ, liệu Thượng Đế có kiếm ra hai tay khác đóng thế?
Đây là những câu hỏi mà mấy ông viết tiểu sử rất ngần ngại, khi phải đối đầu. Có những giới hạn chẳng bao giờ chúng ta biết được, về hai chú nhóc Iosif, hay Adolf, sống ra sao, môi trường, bạn bè, ảnh hưởng sớm sủa nào. Giữa đầu vào, bản ghi nhận sự kiện, và đầu ra, cả cuộc đời nội tại một người, là một hố sâu, mà những nhà sử học, những tiểu sử gia hiểu rất rõ, đừng nên té xuống đó.
Chính vì thế, nếu chúng ta muốn biết chuyện gì đã xẩy ra với linh hồn của hai cháu nói trên, chúng ta phải cầu cứu tới mấy ông nhà văn nhà thơ, tới cái thứ sự thực mà họ dâng hiến, vốn không giống như của những sử gia [Tiểu sử gia thì cũng là một sử gia, của một cá nhân].
Đó là khi Mailer bước vô bức tranh, ở cái chỗ những sử gia, tiểu sử gia ngưng lại.
Nguồn

Friday, January 26, 2007
J. M. Coetzee on Norman Mailer's Hitler
at the New York Review of Books (no subscription required). Here are his conclusions:
The lesson that Adolf Eichmann teaches, wrote Hannah Arendt at the conclusion of Eichmann in Jerusalem, is of "the fearsome, word-and-thought-defying banality of evil" (Arendt's italics). Since 1963, when she penned it, the formula "the banality of evil" has acquired a life of its own; today it has the kind of clichéd currency that "great criminal" had in Dostoevsky's day.
Mailer has repeatedly in the past voiced his suspicion of this formula. As a secular liberal, says Mailer, Arendt is blind to the power of evil in the universe. "To assume...that evil itself is banal strikes me as exhibiting a prodigious poverty of imagination." "If Hannah Arendt is correct and evil is banal, then that is vastly worse than the opposed possibility that evil is satanic"—worse in the sense that there is no struggle between good and evil and therefore no meaning to existence.
It is not too much to say that Mailer's quarrel with Arendt is a running subtext to The Castle in the Forest. But does he do justice to her? In 1946 Arendt had an exchange of letters with Karl Jaspers sparked by his use of the word "criminal" to characterize Nazi policies. Arendt disagreed. In comparison with mere criminal guilt, she wrote to him, the guilt of Hitler and his associates "oversteps and shatters any and all legal systems."
Jaspers defended himself: if one claims that Hitler was more than a criminal, he said, one risks ascribing to him the very "satanic greatness" he aspired to. Arendt took his criticism to heart. When she came to write the Eichmann book, she endeavored to keep alive the paradox that though the actions of Hitler and his associates may defy our understanding, there was no depth of thought behind their conception, no grandeur of intention. Eichmann, a humanly uninteresting man, a bureaucrat through and through, never realized in any philosophically full sense of the word what he was doing; the same might be said, mutatis mutandis, for the rest of the gang.
To take the phrase "the banality of evil" to epitomize Arendt's verdict on the misdeeds of Nazism, as Mailer seems to do, thus misses the complexity of the thinking behind it: what is peculiar to the everyday banality of a bureaucratically administered, industrially organized policy of wholesale extermination is that it is also "word-and-thought-defying," beyond our power to understand or to describe.
Before the magnitude of the death, suffering, and destruction for which the historical Adolf Hitler was responsible, the human understanding recoils in bewilderment. In a different way, our understanding may recoil when Mailer tells us that Hitler was responsible for the Third Reich only in a mediate sense—that ultimate responsibility lay with an invisible being known as the Devil or the Maestro. The problem here is the nature of the explanation we are being offered: "The Devil made him do it" appeals not to the understanding, only to a certain kind of faith. If one takes seriously Mailer's reading of world history as a war between good and evil in which human beings act as proxies for supernatural agents—that is to say, if one takes this reading at face value rather than as an extended and not very original metaphor for unresolved and irresoluble conflict within individual human psyches—then the principle that human beings are responsible for their actions is subverted, and with that the ambition of the novel to search out and speak the truth of our moral life.
Blessedly, The Castle in the Forest does not demand to be read at face value. Beneath the surface, Mailer can be seen to be struggling with the same paradox as Arendt. By invoking the supernatural, he may seem to assert that the forces animating Adolf Hitler were more than merely criminal; yet the young Adolf he brings to life on these pages is not satanic, not even demonic, simply a nasty piece of work. Keeping the paradox infernal–banal alive in all its anguishing inscrutability may be the ultimate achievement of this very considerable contribution to historical fiction.