Ghi
Gấu
nhà văn I
Gấu
nhớ nhà?
Tứ
Khúc
Vĩnh
Biệt
Bông Hồng Đen
Gấu
nhà văn II
1
|
Gấu
nhà văn
Sartre,
khen nắc nỏm Âm thanh và Cuồng nộ, nhưng chê hết lời Sartoris, coi đây
là thứ nghệ thuật đánh lừa con mắt.
Lạ, là Borges lại coi đây, thứ
nghệ thuật mà con mắt của Faulkner, là thứ thượng thừa, khi viện dẫn
một câu của Boileau, để minh chứng: ”Cái thực đôi khi có
thể chẳng có
vẻ thực: Le vrai peut quelquefois n’être pas vraisemblable.”
Trong Borges a Reader, có ba bài điểm,
review, thật ngắn, của Borges, về
ba tác phẩm của Faulkner: The
Unvanquished, Absalom, Ansalom!,
Gấu
nhà văn
Kurtz
des ténèbres [Kurtz của bóng đen]
Bien qu'il n'ait
jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des
ténèbres
vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo
est de retour. Et avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non
plus,
n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme
dirait
Kafka, pour rester ici ».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ
như máu,
của sông Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành phố Hà Nội,
ra biển,
đưa chúng ta dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái lan, mãi tít
tới miệt
Công Gô, và, ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với nó,
là nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề biến mất, hay là,
nếu anh
ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói như Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng
Yankee mũi tẹt, giang hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà
người, đất người thành bãi đánh hàng:
Từ thuở
mang gươm đi dựng nước
Ngàn năm
thương nhớ đất Thăng Long
Cầu Việt Trì,
trên sông Hồng, nơi ông cụ Gấu, vào năm 1946, được một đấng học trò làm
thịt,
xong, thẩy xuống sông, kèm cục đá tổ bố, để cho khỏi nổi lên.
Kurtz,
như thế, họ hàng với
Colonel Sutpen, trong Absalom, Absalom!
Cũng dòng Yankee mũi tẹt, gốc
gác Hải Dương [cùng quê PXA], hay Sơn Tây [cùng quê Tướng Râu Kẽm]?
Gấu
bảnh hơn cả PXA & Râu Kẽm: Sinh Hải Dương, nhưng gốc dân Sơn Tây!
Gấu về
Bắc lần đầu, năm 2000, là để tìm hỏi coi ông bố mình mất ngày nào, và
đến chỗ ông
mất, trên, ngày xưa chỉ là một bãi sông, thắp nén hương cho bố, rồi
đi.
Mấy ông bạn văn VC nói, đi làm cái quái gì nữa, anh mua cái nhà,
khu Thanh Xuân chẳng hạn, vừa gần Tướng Về Hưu vừa gần tụi này!
Đi rất xa, chỉ để ở lại
đây!
Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng
lắm!
*
Motifs
In the novel, Conrad uses the
river as the vehicle for Marlow to journey further into the "heart of
darkness." The descriptions of the river, particularly its depiction as
a
snake, reveal its symbolic qualities. The river "resembl[es] an immense
snake uncoiled" and "it fascinates [Marlow] as a snake would a
bird." Not only is Marlow captivated by the river, representing as it
does
the jungle itself, but its association with a snake gives this
"fascination of the abomination" its metaphorical characteristics.
The statement that "the snake had charmed me" alludes to both the
idea of snake charmer and the snake in the story of Genesis. While
typically, a
snake charmer would charm the snake, in this case, Marlow is charmed by
the
snake, a reversal which puts the power in the hands of the river, and
thus the
jungle wilderness. Furthermore, the allusion to the snake of temptation
from
the story of Adam and Eve demonstrates how the wilderness itself
contains the
knowledge of good and evil, and upon entering that wilderness Marlow
will be
able to see, or at least explore, the characteristics of humanity as
well as
good and evil.
Heart of Darkness [Wikipedia]
Miêu tả sông Hồng, đặc biệt,
như một con rắn, làm bật ra chất biểu tượng của câu chuyện... Nó hớp
hồn Marlow,
như con rắn trước con chim [như con cua NDT co rúm người trước con ếch
TH! Coi
hồi ký NDM]
Reception
In a post-colonial reading,
the Nigerian writer Chinua Achebe famously criticized the Heart of
Darkness in
his 1975 lecture An Image of Africa: Racism in Conrad's "Heart of
Darkness", saying the novel de-humanized Africans, denied them language
and culture, and reduced them to a metaphorical extension of the dark
and
dangerous jungle into which the Europeans venture. Achebe's lecture
prompted a
lively debate, reactions at the time ranged from dismay and
outrage—Achebe
recounted a Professor Emeritus from the University of Massachusetts
saying to Achebe after the lecture, "How dare you upset everything we
have
taught, everything we teach? Heart of Darkness is the most widely
taught text
in the university in this country. So how dare you say it’s
different?"[3]—to Cedric Watts' A Bloody Racist: About Achebe's View of
Conrad (1983),[4] which sets out to refute Achebe's critique. Other
critiques
include Hugh Curtler's Achebe on Conrad: Racism and Greatness in Heart
of
Darkness (1997).[5]
In King Leopold's Ghost
(1998), Adam Hochschild argues that literary scholars have made too
much of the
psychological aspects of Heart of Darkness while scanting the moral
horror of
Conrad's accurate recounting of the methods and effects of colonialism.
He
quotes Conrad as saying, "Heart of Darkness is experience...pushed a
little (and only very little) beyond the actual facts of the case."[6]
Heart of Darkness is also
criticized for its characterization of women. In the novel, Marlow says
that
"It's queer how out of touch with truth women are." Marlow also
suggests that women have to be sheltered from the truth in order to
keep their
own fantasy world from "shattering before the first sunset."
Adaptations
The most famous adaptation of
Conrad’s Heart of Darkness is Francis Ford Coppola's 1979 movie
Apocalypse Now,
which translates the context of the narrative from the Congo into Vietnam
and Cambodia.
Heart of Darkness [Wikipedia]
Three
Reviews
Tứ Khúc
Dọn
Buồn
vs Nỗi Buồn
Chiến Tranh
Coppola
Apocalypse
Now
Tận
thế là đây
Trái
tim của Bóng đen ở đâu?
Ngài là Đồ Phổ Nghĩa, tôi đoán vậy
|