*
Mother Day

**
*

Đây là một trong những "quái vật" của Petersburg. Bức tượng kỵ sĩ đồng đứng trên một cái bệ đá nặng trên 15 ngàn tấn, hàng ngàn người đã mất 3 năm di chuyển nó từ một nơi cách xa thành phố 12 dặm. Đám sĩ quan nổi loạn tin tưởng khi bắt buộc nhà vua phải chia sẻ quyền lực, họ có thể làm cho Peter từ bỏ ý định Âu hóa và để ý đến những vấn đề ở trong nước. Biến cố này đã được Puskhin ghi lại trong trường thi Kỵ sĩ Đồng, 1833. Mở đầu là một ngợi ca vì vua và thủ đô của ông, bài thơ đột nhiên chuyển giọng, kể lại thảm kịch của một viên chức nghèo, Yevgeny, đã mất những người thân yêu trong trận lụt 1824. Như phát khùng vì nỗi nhớ thương, anh nắm chặt tay chỉ về phía bức tượng ông vua, người đã xây dựng thành phố trên mặt nước rồi bỏ chạy, bị dượt đuổi bởi chính "thần tượng" là mình! Cuộc dượt đuổi cứ tiếp tục hằng đêm, và tiếng vó ngựa khủng khiếp vang rền khắp những con phố hoang vắng. Khi anh tự hỏi, phải chăng anh đang mơ, giấc mơ kinh hoàng là trận lũ lụt tàn bạo, thi sĩ ngắt lời nhân vật của mình: Phải chăng đời sống chỉ là một giấc mơ rỗng tuếch, một màn kịch tiếu lâm, được trình diễn với phí tổn của trời và đất?

Nơi người chết mỉm cười

OLD MARX
Self-Portrait
Tưởng Niệm Czeslaw Milosz [1911-2004]
OUR WORLD
In memoriam W. G. Sebald
*
Trang thơ Zagajewski


Toni Morrison.
10 Questions.
*

She’s won the Pulitzer and Nobel prizes and recently received the PEN/Borders Literary Service Award. A new collection of her non fiction, What Moves at the Margin, is out now.
Toni Morrison will now take your questions
What is your prewriting process like?
Sarah McLaughlin, BERKELEY, CALIF.

Different books arrive in different ways and require different strategies. Most of the books that I have written have been questions that I can't answer. In order to actually put down the first word-I don't really have a plan-I sometimes have a character, but I can't do anything with it until the language arrives.
Tiến trình trước khi viết nó ra làm sao?
Những cuốn sách khác nhau đòi những chiến thuận khác nhau. Hầu hết những cuốn của tôi là do những câu hỏi mà tôi không thể trả lời. Để viết ra được chữ đầu tiên - tôi không có đề án khi viết - đôi khi tôi có một nhân vật, nhưng chẳng có thể làm gì được cho đến khi ngôn ngữ tới.

Câu trả lời, thật là giản dị, nhưng mấy ông nhà văn Mít nên đọc. Cái cần nhất, là ngôn ngữ, chứ không phải cái chi chi khác.
Đừng bao giờ nghĩ, ngôn ngữ thì ê hề ra đó, đồ chùa, free, tha hồ xài. Phải làm sao cho nó biến thành của mình.
Nhưng, Morrison quá 'kiệm lời'. Cho đến khi ngôn ngữ tới, và cùng với nó, một văn phong.
Đây cũng là một trong ba búa mà ông anh nhà thơ truyền cho Gấu: Cứ đọc thật nhiều, rồi sẽ kiếm ra ông thầy của mình.

Trình Giảo Kim được Tiên dậy một bài búa. Tỉnh dậy, vội ra sân đi lại bài học, mới đi được đúng ba búa thì bà vợ từ trong nhà chạy ra rủa; Mới sáng sớm, múa may gì đó?
Thế là giật mình, quên sạch. Chỉ còn đúng ba búa.
*
Gấu được ông anh dậy ba búa. Búa thứ nhất liên quan đến dịch thuật. Đừng sợ sai. Sai thì sửa. Buá này liên quan đến văn học Mít. Ông đã từng phán, đại khái,nhà văn Mít cứ viết xong thời thanh xuân, là ngỏm củ tỏi. Do thiếu đọc.
Khi ông đọc truyện ngắn đầu tay, Những con dã tràng, về nói với bà cụ, thằng Trụ sẽ đi xa hơn DNM, là theo nghĩa đó. Đó là lời khen độc nhất của ông, về Gấu. Sau này, ông che nhiều hơn là khen.
Khi Gấu mê đám bạn quí, ông đã cảnh cáo, nhưng Gấu đâu có hiểu được.
Lúc đó cần bạn quá! Bạn quí mà sao không cần!
*
Về già, Gấu càng ngộ ra, tất cả những gì bạn có, là ở trong cái đọc, chứ không phải ở trong cái viết.
Morrison trả lời, đam mê sâu thẳm của tôi, là đọc, là cũng theo nghĩa đó.
Ui chao Gấu lại nhớ một ông bạn quí. Ông phán, tao ị ra cho thiên hạ đọc, chứ cần gì phải đọc ai?
*
Nhờ búa thứ nhì, khám phá ra Faulkner.
Búa thứ ba, quan trọng nhất, thì Gấu lại không thực hiện được.


Thắng giải Nobel văn chương năm 2007 là một tai họa lớn đến với bà Doris Lessing, 88 tuổi.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn của đài BBC, bà Lessing cho biết: “Cả ngày tôi chỉ trả lời phỏng vấn và chụp hình.” Đến mức mà không còn viết được nữa. Bà nghĩ bà sẽ chẳng viết thêm được một quyển tiểu thuyết nào có tầm vóc nữa.
“Tôi chẳng còn năng lực, tôi tắt tị. Vì vậy tôi nói với những người trẻ hơn tôi, Đừng tưởng tượng sẽ viết được lâu dài. Cứ viết cho đến khi nào còn viết được bởi vì nó sẽ ra đi, nó chảy đi như nước chảy vào chỗ trũng.”
Có thể bà bà sẽ tự an ủi là đã viết hơn  50 quyển tuyển tập tiểu thuyết, viết báo và vài vở kịch. Chừng đó, có Nobel hay không nó cũng sẽ còn lại mãi.

In Alfred and Emily, a vital reimagining of the lot of her parents, Doris Lessing finally makes her peace, says Tim Adams.


"How can I die? I am a witness!"
["Làm sao tôi có thể chết? Tôi là một chứng nhân!"]

30.4.2008: Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn?
Nhân đọc bút ký chính trị của Nguyễn Khải


Nếu đúng như Nguyên Ngọc nhận xét, Nguyễn Khải là tay bảnh nhất trong đám, thì thảm quá. Ông này chưa hề bao giờ nói ra được một lời về cái ác tuyệt đối của VC: Lò Cải Tạo.
Bút ký chính trị, được viết năm 2006, tức là lúc chót đời, vẫn chỉ là một cú tự sướng, trước khi đi!

Tôi là một đứa trẻ khi bước vào đời có nhiều điều thua thiệt nhưng tôi đã biết níu chặt lấy thời thế mà leo dần lên. Tôi nói thế chả phải vì cái thói cơ hội, thời này có mấy ai thích nói mình thành tài là nhờ cách mạng. Nhưng có nhiều người được cách mạng ôm hẳn vào lòng nâng niu, vỗ về mà vẫn không nên người thì sao?
Nguồn
Câu văn cay đắng nhất:
Thời này có mấy ai thích nói mình thành tài là nhờ cách mạng!
Suốt một đời, Nguyễn Khải ra rả nói, biết ơn Cách Mạng. Nhờ có Cách Mạng mà ông được đổi đời, khi bị Bố xua đuổi. [Những điều này, do ông nói ra, không phải Gấu. NQT]
Nhưng có nhiều người được cách mạng ôm hẳn vào lòng nâng niu, vỗ về mà vẫn không nên người thì sao?
Câu này đúng týp tự sướng!
Nhưng câu sau đây, tuyệt hơn, vì nhân danh của đám, không chỉ một Nguyễn Khải:
Et on admire que ces hommes, ces révolutionnaires (communistes ou marxistes) n'aient pas été abandonnés de l'espérance:
Và người ta ngưỡng mộ những con người này, những con người cách mạng (Cộng Sản hay Mác Xít), chẳng bao giờ "được" hy vọng bỏ rơi!
*

LE LIVRE DU MALHEUR ABSOLU
“Shoah”, la mémoire de l’horreur


"Anh mơ tưởng hạnh phúc còn em nghĩ hạnh phúc không có"
"Je t’aime parce que tu veux l’impossible". BHD