*
Mother Day

OLD MARX
Cụ Mác
Self-Portrait
Adam Zagajewski

Trang thơ Zagajewski
Tưởng Niệm Czeslaw Milosz [1911-2004]

OUR WORLD
In memoriam W. G. Sebald

 I never met him, I only knew
his books and the odd photos, as if
picked up in a secondhand shop, and human
fates found in a secondhand shop,
and a voice quietly narrating,
a gaze that took in so much,
a gaze turned back,
avoiding neither fear
nor rapture;
and our world in his prose, our world, so calm-but
full of crimes perfectly forgotten,
 even in lovely towns
on the coast of some sea or ocean,
our world full of empty churches,
rutted with railroad tracks, scars
 of ancient trenches, highways,
cleft by uncertainty, our blind world
smaller now by you.
- Adam Zagajewski (Translated from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB April 29, 2004

Ngôn ngữ của sự đau khổ

"How can I die? I am a witness!"
"Làm sao tôi có thể chết? Tôi là một chứng nhân!"


Dọn

Hai nhà văn, cùng nổi tiếng, cùng đoạt giải Nobel văn chương, và cùng bị trục xuất ra khỏi đất nước mình, nay một người trở về và một người kiên quyết không về cho đến khi nhắm mắt. Ðó là Joseph Brodsky và Alexander Solhzenitsyn. Người không trở về, Joseph Brodsky (1940-1996), đã mượn lời nói của văn hào Fyodor Dostoyevsky trong tác phẩm “Notes from The Underground” để nói về mình: “Tôi đã là một cậu bé Nga thật bình thường và tôi đã bắt đầu để trở thành một người đàn ông thích hợp trong guồng máy. Nhưng có một vài điều gì làm tôi quay ngược lại... Tôi đã nhận thức được tôi là ai và là cái gì. Và điều đó đã làm cho tôi thấy mình thật xấu xa...”.
Alexander Solhzenitsyn đã trở về đất nước mình sau khi Gorbachev thay đổi thể chế nước Nga và cái từ ngữ nhà văn lưu vong trở thành xa lạ với ông.
Còn với Brodsky, ông vẫn đả kích những bất toàn của chế độ và vẫn giữ nguyên vị trí của một nhà văn phản kháng.
Nguồn

Cái ông này, viết nhảm quá, đã tính không thèm để mắt tới. Cái tên của người ta, ông cũng viết sai, cẩu thả đến như thế. Trích dẫn cũng cẩu thả, gây bực bội cho người đọc.
"Và điều đó đã làm cho tôi thấy mình thật xấu xa...". Độc giả tự hỏi, tại sao nhà thơ cảm thấy mình thật xấu xa? Về cái gì cơ chứ?
Solzhenitsyn, ông ta cứ viết hoài là Solhzenitsyn!
Nội cái tên của tác giả, viết sai, không phải chỉ một lần, làm sao mong mỏi, bài viết của ông, đúng?
Hai trường hợp khác hẳn nhau. Brodsky thực sự không bị trục xuất. Ông "được" nhà nước bắt buộc phải đi nước ngoài để thăm bà con, do nhà nước phịa ra. Còn Solz. cũng không bị trục xuất, nhưng khi được Nobel, nhà nước cảnh cáo, mày mà đi lãnh Nobel là chúng ông không cho trở về. Ông đếch sợ, cứ đi.
Và, gọi Brodsky là nhà văn, thì cũng nhảm! Nhà văn phản kháng, đả kích chế độ, lại càng nhảm!
*
Người phán bảnh nhất về Brosdsky, có lẽ là Coetzee, trong bài viết về những tiểu luận của nhà thơ Nga này.

Comments on Brodsky by his Russian contemporaries - fellow poets, disciples, rivals - as collected by Valentina Polukhina four years before Brodsky's death in 1996, prove that even after a quarter of a century abroad he was still read and judged in Russia as a Russian poet.
Brodsky's greatest achievement, says the poet Olga Sedakova, was to have "placed a full stop at the end of [the Soviet] literary epoch" (p. 247). He did so by bringing back to Russian letters a quality crushed, in the name of optimism, by the Soviet culture industry: a tragic perception of life. Furthermore, he fertilized Russian poetry by importing new forms from England and America. For this he deserves to stand beside Pushkin. Elena Shvarts, Brodsky's younger contemporary and perhaps his main rival, concurs: he brought "a completely new musicality and even a new form of thought" to Russian poetry. (Shvarts is not so kind to Brodsky the essayist, whom she calls "a brilliant sophist").

Nhận xét về Brodsky bởi những người Nga đồng thời với ông - bạn thơ, đệ tử, đối thủ -... cho thấy, mặc dù xa quê hương cả một phần tư thế kỷ, ông vẫn được đọc và coi như là một nhà thơ Nga, ở nước Nga.
Thành tựu lớn lao nhất của Brodsky, là "đặt dấu chấm hết cho cả một thời kỳ văn học Liên Xô". Ông làm được điều này, khi đem lại cho thơ Nga cảm nhận bi đát về cuộc đời. Cái món này, văn chương lẫm liệt của nhà nước chê!
*
Khi trích dẫn, nếu thấy có gì khó hiểu, tốt nhất là cho biết nguyên văn, hoặc nguồn tiếng Anh, tiếng Pháp. Ông NMT này, ít khi cho biết nguồn, thành thử thật khó mà biết được, tại ra làm sao mà thi sĩ Brodsky "cảm thấy mình thật xấu xa"? Ông cho biết, ông mượn lời của Dos, trong Ghi chú dưới hầm, nhưng tại làm sao lại phải muợn lời của Dos? Câu của Dos có gì mắc mớ tới trường hợp Brodsky?
Chán quá, chán quá!


30.4.2008: Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn?
Nhân đọc bút ký chính trị của Nguyễn Khải

Miệng kẻ sang có gang có thép: Wiseguys
Túi khôn Nobel
Nobel Wisdom: The 1000 wisest things ever said.
What is the wisest thing ever said? Not "It is impossible to live without poetry”, the view of Pyotr Kapitsa, Nobel Laureate in Physics (1978), since people prove it is possible every day. Certainly not "You can have it all!", as Rosalyn Yalow (Nobel Prize for Medicine, 1977) believes. A wise person might consider it unwise to try.
These remarks and 998 others are contained in Nobel Wisdom: The 1000 wisest things ever said, edited by David Pratt. Mr. Pratt has ploughed through the wisdom of the 768 people who have won Nobel Prizes. Some of the wisest things ever said turn out to be plain daft. A few of the chosen sayings were probably not even said, such as the enquiry made of W. B. Yeats by J. J. Thomson (Physics, 1906): "Been writing much poetry lately, Mr. Keats?" - but most are from written sources.
An interesting feature of a collection of what are essentially one-liners is how people tend to speak in character. When Ernest Hemingway says, "There is no friend as loyal as a book", you know he might have said the same about a dog, a good pencil, or a bottle of Scotch (it is equally true and untrue of all three). Toilers in the trade probably won't think V. S. Naipaul wise for saying, "People who call themselves publishers are no better than people who sell books off a barrow", but nor will they be surprised. T. S. Eliot's advice, "Genuine poetry can communicate before it is understood", could have been directed specifically at readers of his own work. Like the poetry in question, the remark is at once gnomic and clear. The wisest thing that can be said of Pablo Neruda's utterance, "In the house of poetry nothing endures that is not written with blood to be heard with blood", is that Spanish is kinder to rhetoric than English.
It is tough luck on Jean-Paul Sartre to be branded a Nobel Laureate, since he refused the prize in 1964. He is quoted in Nobel Wisdom as saying, "Any anti-communist is a dog". Sartre said many silly things, some on the theme of communism, but this one didn't sound right. Checking the references, we discovered that the remark did not derive from a written source, nor was it ever recorded. It comes from an interview in the Paris Review - not with Sartre but with Claude Simon. It is not Nobel wisdom, but hearsay. Sartre made a genuinely wise remark about the Nobel Prize itself - "The writer must not allow himself to be transformed into an institution" - but it goes unmentioned. Poor Claude Simon, winner in 1985, is otherwise not quoted.
Mr. Pratt attributes to that unlikely Laureate, Sinclair Lewis (1930), the wisdom, "A man takes a drink, a drink takes another, and the drink takes the man", which we reclaim for the wittier F. Scott Fitzgerald: "First you take a drink, then the drink takes a drink, then the drink takes you". You might prefer the wisdom of a medical man, Alexander Fleming:
"A good gulp of hot whisky at bedtime - not very scientific but it helps". For the common cold, he meant, but it works as a general remedy if you skip the "hot".
NB
J.C  [TLS April 25, 2008]
Note: Cái này để đọc cho vui cuối tuần.
*
Như vậy, câu phán của Sartre, "Bất cứ một tên chống Cộng nào đều là chó", là từ một cuộc phỏng vấn, không phải với Sartre, mà là Claude Simon, trên tờ Paris Review. Tội nghiệp Claude Simon, cũng Nobel, lại bị vờ. Tội nghiệp Sartre, câu bảnh nhất của ông, cũng bị vờ, khi ông phán về cái gọi là Nobel văn chương: "Nhà văn không được phép để cho chính mình biến thành một thứ định chế". Câu này Tin Văn đã từng trích dẫn.

Đoán mò, đoán trật.

Trên mục NB,  Sổ Tay, của tờ TLS, số đề ngày 15 tháng Mười, 2004 có bàn v/v Nobel năm nay.
Phóng viên của Tờ Daily Telegraph, ở Frankfurt, kể lại, anh ta nghe lỏm từ một tay agent số một trong ngành xuất bản, về việc Elfriede Jelinek được giải năm nay: "Tớ vừa mới ăn trưa cùng bốn ông trùm ngành xb Anh, cả bốn trự, không trự nào biết, hoặc đã từng nghe nói đến tên bà này."
Dư luận cho rằng, Nobel năm nay là một cuộc long tranh hổ đấu giữa ba nhà văn: hai Mẽo, Philip Roth và John Updike, và nhà văn nữ Canada, Margaret Atwood.
Và đoán mò, đoán trật đưa đến bực bội, khó chịu: "Mấy ông hàn này còn đợi gì nữa mà không công nhận Philip Roth?" [tờ San Francisco Chronicle].
Và cũng vẫn tay tổ số một trên tố thêm: "Mấy ông hàn này hết xài rồi. Họ đâu cần. Ai được Nobel thì cũng vậy thôi!"
Sự thực, hay đúng ra, phải nói là, giải Nobel, vào năm thứ 104 , là năm nay của nó, nói lên rất nhiều điều, nếu người ta để ý tới yêu cầu của người đặt ra giải thưởng, Alfred Nobel, "giải thưởng được trao cho người nào sẽ sản xuất ra, trong địa hạt văn chương, một tác phẩm đáng kể nhất, có ý hướng lý tưởng" [an award to 'the person who shall have produced in the field of literature the most outstanding work of an idealistic tendency'].
Có thể viện dẫn yêu cầu này để giải thích những trường hợp bỏ sót nổi cộm như Tolstoy, Zola, Ibsen, Rilke, Hardy, và những chọn lựa kỳ kỳ, cũng gây nên thắc mắc chẳng kém, như Sully Prud'homme, Bjornstjerne Bjornson, Henryk Sienkiewicz, Giosuè Carducci, R.C. Eucken.
Theo như kể lại, bà Jelinek đã đón nhận tin được giải "với nhiều tuyệt vọng hơn là bình thản" ["with more despair than calm"]. Bà cũng cho biết sẽ không thể tới Stockholm để nhận giải.
Như vậy là bà nhập vào cùng một băng với những người, được Nobel "đã chẳng vui mà còn ra vẻ ngần ngại", "reluctant laureates', như Samuel Beckett, người đã từng la lên, "Ối giời ơi, đúng là một thảm họa!" ["Quel catastrophe!"], ông này cũng nhận, nhưng không đi. Hay như Boris Pasternak, than, "Tôi như một con thú bị mắc bẫy"; và bị nhà nước Xô Viết bắt phải từ chối. Hay Jean-Paul Sartre, "Tôi không thể, và không muốn, không phải vào năm 1964, mà vào bất cứ năm nào, nhận phần thưởng lớn lao đó".
 Vì Sartre từ chối cho nên giải thưởng đã lên tới một triệu Anh Kim. Ông còn tố thêm: "Nhà văn không được quyền cho phép chính mình bị những định chế làm thay đổi, biến dạng". [The writer must not allow himself to be transformed by institutions], câu này đôi khi bị trích dẫn sai, là: "to be turned into an institution": bị biến thành một định chế.
Tuy nhiên, Hàn Lâm Viện vẫn để tên ông vào danh sách những nhà văn được giải, vỉ theo họ, nhận hay không, là quyền của ông ta, và chuyện ông ta từ chối chẳng liên quan gì tới thế giá của giải, "does not alter the validity of the nomination."

Câu khôn này, thì ít ai "sống, chiến đấu và học tập và theo gương" "Nó" được:
Sống mà không có thơ thì sống làm chó gì!
"It is impossible to live without poetry”.

"Anh mơ tưởng hạnh phúc còn em nghĩ hạnh phúc không có"
"Je t’aime parce que tu veux l’impossible".
BHD