Thế Vận Hội của Ảo Tưởng
The Olympics of Illusion
Toronto Star

*

Người thì cực xấu, hát thì cực hay! (1)
Đường ra trận mùa này đẹp lắm!

Gấu bỗng nhớ một giai thoại…  thơ, của Gấu.
Tại Sở Thú Sài Gòn, sau 1975, có một con gấu làm trò thiệt hay, cháu ngoan Bác Hồ mê như điên, bỗng một bữa buồn quá, lăn ra ngỏm. Các cháu đòi quá, tay trùm Sở Thú lo quá, còn sợ mất ghế, một đệ tử hiến kế, khó gì, cho lột da, kêu thằng cha Gấu chui vô, đóng vai... Gấu.
Tuyệt cú mèo. Gấu đóng vai Gấu, sao không tuyệt?
Bữa đó, sáng sớm Gấu vừa ngủ dậy, thấy chú hổ, chuồng bên, do mấy anh quản giáo Sở Thú quên không đóng cửa thông hai chuồng, lừng lững tiến tới, Gấu hoảng quá, từ từ lui, đến góc chuồng, đành chịu trận, phen này đi đoong, không như lần ăn mìn VC nơi bờ sông Sài Gòn trước 1975.
Chú hổ tới gần Gấu, hửi hửi, rồi ghé tai, hỏi: Đồng chí quê xứ Đoài, phải không?
Rồi lừng lững trở về chuồng!
Note: Hình, báo National Post, Toronto. TQ giới thiệu môn thể thao mới: Sự lường gạt
*
(1) Cô bé không xấu, chỉ không vừa mắt... Đảng.
Mais le pire, c’est que la petite qui chante n’est pas laide. Elle a les dents croches et des traits moins attendrissants que la petite qu’on a mis sur scène.
Pas assez belle pour chanter aux Olympiques.
*
Tuy nhiên cô bé Yang nói với cơ quan thông tấn nhà nước Trung Quốc rằng chỉ giọng hát của cô được dùng trong buổi lễ khai mạc Olympic cũng là một vinh dự rồi. [Tin báo chí]
Chỉ một lời ca Đường ra trận mùa này đẹp lắm mà lấy được cả một miền đất về cho Tổ Quốc Bắc Kít chẳng quá vinh dự sao?
«Un mensonge peut faire le tour de la Terre le temps que la vérité mette ses chaussures.»
Một lời nói dối có thể...  lấy cả một miền đất, nếu đi bằng đôi giầy vượt Trường Sơn!
L'art est le plus beau des mensonges.  Claude Debussy  (Monsieur Croche, antidilettante): Nghệ thuật là lời dối trá đẹp nhất trong  những lời dối trá.
*
Đây là một trong những nan đề, mà Kim Dung đã đưa ra, trong truyện chưởng của ông:
Thà một viên ngói bể còn hơn một viên ngói lành, mà là đồ dởm!
Note: Rất nhiều khi, dĩa miệt vườn, bể, vậy mà quí hơn dĩa đồ sứ Giang Tây!


The Camp 08

*
Trân trọng giới thiệu
Giá 25 US
Xin hỏi các tiệm sách nơi bạn cư ngụ
*
... Cho tới năm 1975 tội lớn nhất của Cộng Sản, là thắng trận
và chiến công lớn nhất của Cộng Hòa là thua trận!
... Phải luôn luôn nhớ rằng, hãy quên đi tất cả...
*
*

Trân trọng giới thiệu:
Tản Mạn
Cao Thoại Châu

Nhà văn Sơn Nam qua đời
 Hình Bóng Cũ

Trong những tác phẩm của Sơn Nam, có một, ít được nhắc tới, nhưng đối với cá nhân người viết, có lẽ đây là cuốn hay nhất của ông: Hình Bóng Cũ. Những tác phẩm như Hương Rừng Cà Mâu, Chim Quyên Xuống Đất... là một Miền Nam sau này, hoặc vẫn tiếp tục còn đó, tuy đã tang thương dâu bể. Hình Bóng Cũ là một Miền Nam đã mất hẳn, như một Viễn Tây của lịch sử Hoa Kỳ. Ở đó, huyền thoại lấn át thực tại, và khi huyền thoại biến mất, nó kéo theo cùng với nó, những con người nửa hư nửa thực. Tất cả biến thành thần. Những vị phúc thần (anges gardiens).
Tôi đọc cuốn sách đã lâu. Sau cố tìm gặp lại nhưng không thể. Như thể cái duyên giữa cuốn sách và tôi đã trọn vẹn: Một đứa bé di cư, một mình xuống tầu há mồm vào Nam tìm gặp Hòn Ngọc Viễn Đông, vô tình khám phá viên quặng làm nên hòn ngọc đó.
Câu chuyện một xóm nhỏ, có một "thầy ký nhựt trình", như dân trong xóm vẫn thường trầm trồ về một anh chàng ngụ cư. Bản thân anh ta lâu lâu có một bài thơ được nhà báo thương tình đăng lên, thay vì để trống một khoảng nhỏ.
Một bữa có một bà tới kiếm, tính mướn anh viết hồi ký cho "bả". Người đàn bà ôm trong mình cả một kho tàng. Đã từng là đào hát, chủ gánh, sau bỏ hết, gá nghĩa cùng một ông tây thuộc địa, một trong những người khai phá ra những cánh đồng thẳng cánh cò bay, tiền thân của những ông Hương, ông Cả trong những cuốn tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, tiền thân của những cô Ba, cô Tư trong những câu chuyện ngồi lê đôi mách, cà kê, dê ngỗng của một số tác giả Miền Nam hiện nay. Một nhân vật kiểu Faulkner, sự tàn bạo, dã man không thua, số người bị giết do ông, bởi chính ông chắc cũng không kém. Người đọc chỉ đoán lờ mờ những chi tiết "thực" đó. Chỉ lờ mờ biết được quá khứ của một Lọ Lem một bữa biến thành Công chúa Thuộc Địa. "Bả" có cay đắng khi phải "bó thân về với triều đình", khi phải đồng hóa Miền Nam với chủ nghĩa thực dân khai hóa... nào ai biết được. Tất cả chỉ là những "tầng kiến giải" về một huyền thoại. Về một Hình Bóng Cũ.

Tribute

Bernard Pivot, tay chủ trì chương trình Apostrophes trên đài truyền hình Pháp, trả lời Pierre Nora [trong Nghề Đọc, Le Métier de Lire], nhớ lại một chi tiết cũng thật lý thú về hai nhà văn Nga mà ông đã mời lên Apostrophes: Những chiếc ghế ngồi của Apostrophes đều mềm, ngồi vô là lọt thỏm xuống. Cả hai ông Nga, Solz và Nabokov, đều từ chối ghế mềm, phải thứ ghế cứng. Sau đó, tôi đổi tông: Tất cả ghế ngồi của Apostrophes đều cứng.
Nghể đọc là một thứ hồi ký, ở dạng Hỏi & Trả lời của Bernard Pivot, với Pierre Nora của tờ Débat, về những kỷ niệm của ông, khi làm hai chương trình TV văn học, Apostrophes và Bouillon de culture.
Nghề đọc còn gồm một tự vựng, mà những entry, đa số là tên những tác giả đã tham dự Apostrophes và Brouillon de culture.
Entry V, Vérité [Chân lý] khép lại cuốn sách:
Hãy tin tưởng những người đi tìm chân lý
Hãy nghi ngờ những kẻ kiếm thấy nó. André Gide.
*
[Entry] Soljenitsyne:

Tôi đã kể lại, ở phần đầu cuốn sách, về hai lần đầu gặp gỡ của tôi với ông, một trong sudio của Apostrophes, khi ông vừa bị tống xuất khỏi Liên Xô, và đang trên đường lưu vong và một lần ở


Gấu có nhớ nhà không?
*
*
*

Hình: Behind the lines - Hanoi
by Harrison E. Salisbury
The book that was denied the Pulitzer Prize!

"Có lẽ cũng phải bật mí tí ti, và cho người ta biết chúng ta có một người ở Hanoi".
[I think we ought to advertise a bit and let people know that we have a man in Hanoi]

Cuối năm 1966, ký giả Harrison E. Salisbury của tờ Nữu Ước Thời Báo, được nhà cầm quyền Miền Bắc cho phép ‘tới [Miền Bắc, Hà Nội] để có một cái nhìn nóng hổi về những gì xẩy ra’ [Harrison E. Salisbury: Behind the lines-Hanoi].



Có người tu hang Pắc Bó


Nỗi buồn Istanbul