|
Cali_08
30.4.2008:
Người xa vắng biết đâu nấm nhà
buồn?
« Au goulag, il se
trouvait que les gens ne mouraient pas comme des
mouches.
C'étaient plutôt les mouches qui mouraient comme des gens. »
"Ở Lò Cải Tạo, không phải
những con người chết như ruồi,
nhưng mà là những con ruồi chết như người."
Với bất cứ một con
người có lương tri, Mít hay không Mít, điều làm người đó bận tâm, về
cuộc chiến Việt Nam, là, những gì xẩy ra sau đó, chứ không phải trước
và trong cuộc chiến.
Tại làm sao một cuộc chiến thần thánh như vậy, mà lại gây nên kết quả
thảm khốc như vậy.
Các anh vĩ đại quá! Chiến tranh độc ác
quá!
Cuộc chiến ác độc đâu bằng cuộc hậu chiến độc ác?
*
Preface
I belong to a turbulent
generation, born to literary life in
the tumult of surrealism. In the years after the Great War there was a
feeling
which was about to overflow. Literature was stifling within its
limitations and
seemed pregnant with revolution.
Tôi thuộc một thế hệ hỗn loạn, tập tành đời văn trong cái nhốn
nháo của chủ nghĩa siêu thực. Vào những năm tiếp theo Cuộc Chiến Lớn,
có cảm
nghĩ, sắp vỡ đê, vỡ bờ đến nơi rồi. Văn chương ngột ngạt trong những
giới hạn của
nó, và hình như nó có bầu với Cách Mạng.
These studies, which are so strikingly coherent, were
written by a mature man. Yet they were generated in the turbulence of
his
youth, and they faintly echo this.
I find it significant that a part of the first version of
these essays should have appeared in Critique,
a review which owed its success to its serious character. But I must
add that,
if I occasionally had to rewrite them, it is because, at first, I could
provide
no more than an obscure expression of my ideas owing to the turmoil in
my mind.
Turmoil is fundamental to my entire study; it is the very essence of m
y book.
But the time has come to strive towards a clarity of consciousness. I
say the
time has come ... But there are moments when time almost seems to be
lacking,
or at any rate pressing.
These studies are the result of my attempts to extract the
essence of literature. Literature is either the essential or nothing. I
believe
that the Evil - an acute form of Evil which it expresses, has a
sovereign value
for us. But this concept does not exclude morality: on the contrary, it
demands
a 'hypermorality'.
Literature is communication. Communication requires loyalty.
A rigorous morality results from complicity in the knowledge of Evil,
which is
the basis of intense communication.
Literature is not innocent. It is guilty and should admit
itself so. Action alone has its rights, its prerogatives. I wanted to
prove
that literature is a return to childhood. But has the childhood that
governs it
a truth of its own? Before the necessity of action, we are overwhelmed
by
Kafka's honesty, which abrogates no rights for itself. Whatever the
lesson
contained in Genet's books, Sartre's defence is inadmissible.
Literature had to
plead guilty.
Georges Bataille: Literature and
Evil
*
Văn chương không ngây thơ vô tội. Nó
có tội, và nó phải biết, nó là như thế. Nó phải nhận tội của nó.
*
Dọc đường Xuân Lộc- Biên Hoà-Sài Gòn, quân
Ngụy tan tác thành từng mảng, cởi bỏ súng đạn, quân trang, quân dụng
vứt ngổn ngang dọc đường như rác dày đặc. Một giờ chiều chúng tôi vào
tới Dinh Độc Lập.
Sư đoàn 7 được lệnh quân quản Quận Một. Bà con Sài Gòn đứng đông nghịt
bên đường, phụ nữ mặc áo dài hoa, cầm cờ đỏ sao vàng vẫy chào...
Một giờ chiều chúng tôi vào tới Dinh Độc Lập. Sư đoàn 7 được lệnh quân
quản Quận Một. Bà con Sài Gòn đứng đông nghịt bên đường, phụ nữ mặc áo
dài hoa, cầm cờ đỏ sao vàng vẫy chào. Sài Gòn trưa tháng tư, nắng long
lanh như mật.
Ngô Minh Nguồn
Cảnh Ngụy tan tác thành từng mảng, thì quá đúng. Nhưng cảnh "Bà con Sài
Gòn..." thì sai.
Ông Ngô Minh này không biết có phải là bạn của HPNT, TCS không? Nếu
đúng,
thì là một VC nằm vùng, và nếu như thế, ông nghĩ sao về Miền Nam sau 31
năm được giải phóng?
Ông có biến thành ruồi do đột biến gen như Đào Hiếu chẩn đoán không?
Bons
baisers de Russie
Deux frères amoureux de la même femme sont envoyés au
goulag. L'un d'eux se souvient, avec cynisme.
Un grand roman presque russe de
Martin Amis.
Le nouveau Martin Amis a des airs de
roman sentimental. Ou presque,
Si l'auteur narre une histoire d'amour, elle est « de forme
triangulaire », et
« se termine en une pointe très aiguë ». Comprenez qu'il ne faut pas
s'attendre
ici à un liivre « sympa », à l'image du narrrateur de cette Maison
des rencontres, Cet octogénaire
russe exilé - dont on ne connaîtra pas le nom - se confesse à sa
belle-fille
afro-américaine. Aujourd'hui, c'est un homme riche, malade, qui
reetourne en
Sibérie, région qu'il a bien connue jadis.
Flash-back: héros de l'armée
stalinienne de retour à Moscou,
ce grand misanthrope tombe amoureux d'une jeune Juive, Zoya. « Quand un
homme
porte une femme, et une seule femme, aux nues, "par-dessus toutes les
autres", on peut être plus ou moins certain qu'on se trouve en présence
d'un misogyne, Cela le libère, et il peut penser que toutes les autres
sont de
la merde. » Ces mots prennent une saveur toute particulière quand on
connaît le
passif de cet individu, «Nous savons pas mal de choses sur les
conséquences
d'un viol- pour les femmes violées, Au juste titre, personne n'a perdu
le
sommeil à réfléchir aux conséquences du viol pour le violeur, La
résonance
particulière de sa tristesse postcoïtale, par exemple; aucun animal
n'est plus
triste que le violeur ... »
Zoya est belle, intelligente, il en
est fou, Son demi-frère,
l'idéaliste Lev, aussi. L'amour pour cette femme ne sera pas la seule
chose qui
réunira ces nouveaux Caïn et Abel : tous deux seront enferrmés, en tant
que
prisonniers politiques, dans un camp de travail. Zoya choisira Lev pour
époux,
qu'elle aura le droit de voir dans la Maison
des rencontres, ce chalet où ont lieu les « visites conjuugales ».
Oubliez
le besogneux Chien jaune paru l'an
passé: La Maison des rencontres
renoue avec le meilleur de
Martin Amis. Creusant toujours ses mêmes obsessions, l'Anglais
superpose avec
virtuosité un roman d'amour déchirant, le portrait d'un cynique
désabusé, un
exercice formel de haute volée (l'hommage à la littérature russe) et
une fiction
abrasive sur un demi-siècle d'histoire russe, Ses pages sur le goulag,
souvent
sidérantes, nous valent d'ailleurs quelques formules qui resteront dans
les
mémoires: « Au goulag, il se trouvait que les gens ne mouraient pas
comme des
mouches. C'étaient plutôt les mouches qui mouraient comme des gens. »
Alors,
qui volera vivra.
Baptiste Liger
Lire, Avril 2008
***La
Maison des rencontres (House of
Meetings) par Martin
Amis, traduit de l'anglais par Bernard Hoepffner, 286 p., Gallimard, 15
€
Tờ Lire đọc Nhà Hội, của Martin Amis, bản tiếng
Tây:
Những nụ
hôn bồng bồng từ Liên Xô: Cái tít này, là từ Ian Fleming. Thành
thử thật khó dịch từ "Bon", vì nó còn liên quan đến James Bond.
Tên tôi là Bond. James Bond.
Tên tôi là Gấu. Gấu nhà văn.
Nhà Hội
|