7


Après «les Bienveillantes»
Littell autopsie un SS
Sau Những kẻ thiện tâm, Littell lo giảo nghiệm một sĩ quan SS.


New fiction
Still lost in the wilderness
The Enchantress of Florence. By Salman Rushdie. Jonathan Cape; 368 pages; £18.99
To be published in America by Random House in June 

ONCE tarred with the brush of greatness, how many novelists really manage to produce great work without some sort of re-invention? Philip Roth published “Portnoy’s Complaint’ in 1969, then spent the next years turning out thin Americana like “Our Gang” and “The Great American Novel”. Not until “The Counterlife’ in 1986, did he find his more mature voice. After the frenetic generous genius of “Humboldt’s Gift” in 1975, Saul Bellow wandered for years until “Ravelstein” emerged in 2000.
“The Enchantress of Florence” shows, alas, that Salman Rushdie remains in the wandering period that began 13 years ago after the vital, kinetic brilliance of “The Moor’s Last Sigh”. At the novels centre is a blond European who calls himself Mogor dell’Amore (“Mughal of love”) and presents himself at the Mughal court in India as a long-lost relation to Emperor Akbar—the offspring of Akbar’s grandfather’s sister and a Florentine mercenary who happened to be a boyhood friend of “il Machis”: Niccolo Machiavelli.
Promising as this premise seems, the book contains far too many phrases like this: “Akbar the Great, the great great one, great in his greatness, doubly great, so great that the repetition in his title was not only appropriate but necessary in order to express the gloriousness of his glory” which accounts for about the first fifth of a sentence. The source bibliography comprises six pages at the back of the book and it shows: Mr. Rushdie does not wear his research lightly. Paragraph by paragraph, this is a carefully wrought and often exquisite book, but the overall effect is as rich and stultifying as month-long diet of foie gras.
Of course, like Bellow and Mr. Roth, Mr. Rushdie’s mediocre writing exceeds most novelists’ best. But Mr. Rushdie ought to bear in mind that a novelist is at heart a storyteller, not a serial creator of self-delighting sentences.
The Economist, March 29th-April 4th 2008
[Tin Văn sẽ có bản tiếng Việt sau]

*
Tuyệt. Chỉ cần vài hàng, là đủ đưa đám nhà văn nhớn Rushdie: Vẫn lang thang thất lạc miền hoang dã, ròng rã 13 năm, kể từ tuyệt tác
“The Moor’s Last Sigh”.
Có vẻ như mấy cây viết nữ hàng đầu chuyên viết văn bằng tiếng Tây, đều mê viết phê bình, điểm sách, thí dụ Trần Minh Huy, Linda Lê và... Đoàn Cầm Thi.
Hai người đầu, viết, là do nghề nghiệp bắt buộc, một, phụ tá giám đốc, một, chuyên giới thiệu những nhà văn cổ điển Tây Phương. Họ đều có vốn lận lưng, trước khi viết phê bình điểm sách, nhưng trên hết, đều có tài, có những nhận xét của riêng họ, về một tác giả mà họ nói tới, hoặc, đã đọc rất nhiều, một tác giả, trước khi viết về người này.
Riêng về Đoàn Cầm Thi, ngoài chuyện, viết bằng tiếng Tây, chuyện thích nổ, khi viết về những tác giả lớn miệng, hay mở lớn miệng, cái còn lại, chẳng còn gì!
Trên Le Magazine Littéraire, số Tháng Ba, 2008, đặc biệt về phân tâm học, có bài viết của Trần Minh Huy về Sagan, thật tuyệt.
Linda Lê, khỏi nói. Gấu, mỗi lần mua tờ báo Tây trên, là đọc ngay bài của bà.
Đừng nghĩ Gấu có thiên kiến. Nhưng sau một TK, viết làm xàm bằng tiếng Mít, chẳng lẽ lại cần một TK "khác", viết làm xàm bằng tiếng Tây?
Cả hai TK, đều thiếu vốn lận lưng, hay nói rõ hơn, tay ngang, nhẩy vô phê bình.
Bất giác Gấu lại nhớ đến cái tay sinh viên Luật, phỏng vấn Gấu, khi thanh lọc, tại trại tị nạn Thái Lan:
Ta cho mi nói lại. Mi nói, mi làm thơ, viết văn, ta còn tin. Mi nói, mi viết phê bình?
*
Vẫn chuyện phê bình, điểm sách, cộng thêm chuyện "vs".
Trên TLS số 14 Tháng Ba 2008. có bài viết "Simenon vs Camus"của Paul Theroux. Ông này đặt kế bên, một, Kẻ Xa Lạ của Camus, và một, Góa Phụ Couderc, của Simenon, và phán: Hai tiểu thuyết ngắn trên, cùng xuất hiện vào năm 1942, cùng có một nhân vật trung tâm, một chàng trai, sống ơ hờ, lãng đãng, và đều thực hiện những vụ sát nhân vô nghĩa như nhau. Kẻ Xa Lạ của Camus cứ thế mà vươn lên đài danh vọng, trở thành một phần của văn học, và cho đến nay, vưỡn được sùng bái, tuy có hơi bị thái quá, overpraised, trong khi cuốn của Simenon, không chìm vào hư vô, bình bình, tà tà đi con đường của những cuốn của Simenon, bán đều đều, tái bản đều đều.
Bài viết của Theroux, chủ yếu về Simenon. Tuy nhiên nhận định của ông về Kẻ Xa Lạ, cho thấy, ông cũng không đọc nổi nó. Sartre cũng rứa, khi dè bỉu, chê bai, ngoài ghen tài ra, còn có sự mù tịt, không đọc nổi!
Đúng như Barthes nói, có những nhà văn, vừa ló mặt ra, là ló mặt ra cùng với người đó, một vụ án văn chương!



Cao Thoại Châu
Mưa còn rơi trên bến xe chiều
Dung nhan mới
MỘT BÀI CHO THÁNG TƯ
Và một mình tôi vẫn tập quên
Không biết bây giờ em bao nhiêu tuổi
Tình chỉ có phút đầu không phút cuối
Nên tình buồn không biết đến bao năm
Tân An 29-3-2008


*
NQT & Hồ Thuyên
Lần trước gặp là 2004. Anh nói, vậy mà tưởng mới bữa qua!
*
Thảo Trường & NQT

Gấu vs Hồ Nam

Lèm bèm về dòng văn học "Lạc Đường"

Đọc Hồi ký của mấy anh VC nằm vùng, thì Gấu hiểu ra lời của tông tông Thiệu, mà Gấu tin rằng, đây là một thai đố, chỉ sau 1975, mới giải ra được!
Câu của tông tông Thiệu, thực sự là như vậy:
Đừng tin những gì VC đang nói, mà hãy chờ xem, những gì VC sẽ làm sau này, sau khi đã làm thịt được Miền Nam.
Một cách nào đó, tông tông Thiệu là một Cassandra đực rựa!