Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy
trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu
trang Tin Văn.
Email
Nhìn
lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
Chân Dung Nga
Enrique
Vila-Matas
Luận
về tiểu thuyết
|
Thác Pongua
nằm ở phía Nam Đà Lạt (Việt Nam) được tôn vinh là “Ngọn thác hùng vĩ
nhất Đông
Dương”. “Nam thiên đệ nhất thác” này có chiều cao bằng một cao ốc 14
tầng, bề rộng
gấp đôi chiều dài của một sân bóng đá. Suốt ngày đêm, tiếng nước đổ ầm
ào, vang
xa đến 7km. Nước thác tung lên thành các bức tường bọt trắng dày xốp và
thành
những đám mây hơi nước khổng lồ bao trùm lên khắp mặt sông. Dưới chân
thác, con
sông sục sôi bỗng hiền hòa trải mình thành một mặt hồ thênh thang cho
cây rừng
và vách đá soi bóng lung linh. Hàng trăm tấm đá phẳng lạ lùng nhô lên
trên mặt
nước như đón chân du khách băng qua làn mưa bụi nước ngay dưới chân
thác.
Blog TV
Thơ Mỗi Ngày
Nous ne parviendrons
qu’aux larmes.
Je voudrais écrire
des poèms comme un dieu de colère
16 Mars
2011, 4h30
Chúng ta chỉ
tới được cái chuyện vãi linh hồn
Ta muốn viết
những bài thơ giống như 1 vị thần giận dữ
Thực sự mà nói,
tôi cũng hơi e ngại, nhà thơ Nhật Ryôichi Wagô tâm sự.
Tôi không biết những người
bị nạn có chấp nhận những bài thơ của tôi không.
Tôi tự hỏi, liệu họ có coi cái
trò làm thơ “ngay ở Lò Thiêu” [ở Fukushima, nơi xẩy ra Sóng Thần và
động
đất],
không thể chịu nổi, hay, tởm quá?
Những tình cảm của tôi được ném ra liền sau
tai họa, không bẽn lẽn, e thẹn, sans pudeur, giống như nổi cáu,
irritation
Trích báo Looks,
số đặc biệt về Nhật Bản, một năm sau Sóng Thần, bài viết “Fuite
Poétique à
Fukushima” [Chạy trốn thơ ca ở Fukushima]
Bạn có thể
vô www.booksmag.fr, để nghe những bài thơ của Ryôichi Wagô, được Ryuchi
Sakamoto phổ nhạc
Về Thơ Sebald
Tribute
W.G. SEBALD'S
MENTAL WEATHER
A new documentary explores his wanderings
W.G.
SEBALD'S MENTAL WEATHER
Posted by
Simon Willis, January 26th 2012
When I left
the office the other afternoon for a screening of a new documentary,
the sky
was grey and overcast: good weather for watching any movie, perfect for
one
about W.G. Sebald. His book "The Rings of Saturn" (1995 in German,
1998 in English) records a walk he took around East Anglia in 1992,
during
which the author meditates on everything from herring fishing to the
Holocaust.
Darkness is always falling in Sebald's books, or clouds casting a
shadow or
"veils of mist" drifting in from the sea.
Grant Gee's
excellent new film, "Patience (After Sebald)", which is released in
Britain tomorrow, retraces the journey. The film combines grainy and
blustery
footage of Covehithe, Southwold, Dunwich and Somerleyton with
voice-overs from
writers and artists interpreting the book's web of associations. There
are also
audio recordings of Sebald himself. At one point he talks about fog and
mist,
and how much he admires the ability of Victorian novelists "to make of
one
phenomenon a thread which runs through a whole text."
That applies
to Sebald's work too. Weather in "The Rings of Saturn" is more than
mood. It's also a method of blurring what he sees, and a metaphor for
the
unbidden path the book takes. In the film, the author and academic
Robert
Macfarlane describes Sebald's work as "a vanishing of stabilities".
It's not unlike a phrase Macfarlane used in a recent piece about mist
for
Intelligent Life. Mist, he wrote, is
“trickster weather…it turns familiar landscapes strange, dampens
sounds, blurs
vision".
In one
passage in the book, which is explored in the film, Sebald takes a walk
on
Dunwich Heath in weather which is "uncommonly sultry and dark". After
a while—during which he thinks about Britain's forests, charcoal and
the
relationship between combustion and creativity—he finds himself back
where he
began, lost among the crisscrossing tracks. "The low, leaden sky; the
sickly violet hue of the heath clouding the eye...I cannot say how long
I
walked about in that state of mind, or how I found a way out."
"Patience
(After Sebald)" is released in Britain on January 27th
Khi
tôi rời văn phòng vào một buổi xế chiều, lo sàng lọc một tài tiệu mới,
bầu trời
khi đó thì xám xịt, đầy mây đen, đúng thứ tuyệt, để nằm dài coi phim,
và, vớ đúng
một phim về W.G. Sebald, thì quả là tuyệt cú mèo, như thằng cha Gấu vẫn
thường
xuýt xoa. Cuốn sách của ông, "The Rings of Saturn" (bản tiếng Đức,
1995,
tiếng Anh, 1998) viết về cái lần ông tản bộ East Anglia, vào năm 1992,
và
trong khi tản bộ ông trầm tư về mọi điều mọi thứ, từ đi câu cá
“herring” cho tới
Lò Thiêu.
Bóng tối luôn phủ xuống
những cuốn sách của Sebald, hay, mây làm
thành
1 cái bóng, hay một bức “màn sương”, lừng khừng từ biển trôi dạt về.
Cuốn
phim mới thần sầu của Grant Gee vẽ lại chuyến đi đó. “Nhẫn nại, (Theo
Sebald)”
["Patience (After Sebald)”], sẽ trình làng ở Anh, ngày mai [27 Tháng
Giêng,
2012].
Gồm những thước phim của
Covehithe, Southwold, Dunwich and Somerleyton,
lồng tiếng của những nhà văn, nghệ sĩ dẫn giải "lưới sách".
Có những đoạn là tiếng nói, audio recordings, của chính tác giả. Có 1
khúc, ông lèm
bèm về sương mù, sương muối, và thú nhận trước bàn thờ, ông mới mê làm
sao, những
nhà văn thời kỳ Victoria, ở điều này: cái khả năng thần kỳ của họ:
“biến một hiện
tượng thành 1 dải, chạy dài xuyên suốt trọn bản văn”
Đây là thủ
pháp “rắn nằm
trong cỏ”, "đếch biết đâu là đầu, đâu là đuôi", của Đông Phương ta. Rắn
thì cũng
1 loại rồng, đúng không?
Trên blog
của HHT có trích từ sách coi tướng
của VTL, giai
thoại “Song Long Nhiễu Nguyệt”, nói về hai
sợi râu [râu với lông thì cũng rứa],
dài ơi là dài:
Tướng
của cô
ta ẩn bên trong, không bong ra ngoài. Cô có hai sợi râu rồng, kéo thẳng
ra thì
dài tới đầu gối, để tự nhiên thì soăn lại từng vòng tròn nằm hai bên.
Tướng ấy
sách gọi là Song Long Nhiễu Nguyệt, Hai Rồng Nằm Ấp Mặt Trăng.
Độc giả TV tự
kiếm đọc, Gấu không dám viết ra ở đây, sợ Gấu Cái chửi, mi già rồi,
đừng tục
tĩu quá.
Đương nói
chuyện Lò Thiêu, vậy mà mi cũng đem chuyện dơ dáy chêm vô!
Hà, hà!
Nhưng điều
Sebald phán, về tiểu thuyết thời Victoria ở Anh, thì cũng áp dụng ngay
bong vô
của ông. Thời tiết ở trong "The Rings of Saturn" thì còn quá cả cái gọi
là “tâm trạng, tính khí”, mood. Đây cũng là một phương pháp viết: Làm
mờ những
gì ông nhìn thấy. Và còn là một ẩn dụ về một lối đi không mời mọc, tạ
từ khách, theo đó, cuốn sách lầm lũi đi mình ên. Trong cuốn phim, tác
giả, nhà
khoa bảng Robert
Macfarlane miêu tả tác phẩm của Sebald thì như là một sự “biến mất sự
vững vàng, tại
vị”. Như ông phán, trong 1 bài viết mới đây cho Intelligent Life, sương
mù thì
một thứ “khí hậu bịp bợm… nó biến những phong cảnh quen thuộc trở thành
lạ lẫm,
kỳ quặc, làm ẩm ướt âm thanh, tiếng động, làm mờ viễn ảnh, tầm nhìn”.
Bạn đọc, thấy
lại từ "ẩm ướt", và có phải là nó liên quan tới cái cửa mở ra mọi
siêu hình
học và tôn giáo, và tất nhiên, tới hai sợi râu rồng dài ơi là dài?
Trong 1 đoạn
của cuốn sách, được thăm dò, thám hiểm ở trong phim, Sebald làm 1 cú
lang thang
tại Dunwich, và thời tiết vào lúc đó thì “oi bức, âm u thật không giống
ai, không
giống bất cứ 1 lúc nào khác, nghĩa là rất ư là khác thường”. Sau một
lúc –
trong 1 lúc đó, thì ông nghĩ về những khu rừng của Ăng Lê, than củi, và
sự liên
hệ giữa đốt cháy và sáng tạo - ông thấy mình ngược trở lại, đúng ở nơi
bắt đầu,
thất lạc giữa những lối đi trùng lấp, “những con đường rừng chẳng dẫn
tới đâu”.
“Trời thì thấp, xám xịt một màu chì, cái màu tím bịnh hoạn của cái nóng
làm mù
mắt… Tôi không thể nói chừng bao lâu tôi lêu bêu trong trạng thái của
cái đầu như thế, và bằng cái nào tôi lại mò ra lối ra”.
Sebald, [mi lại tự thổi
rùi], là do TV khám phá ra, với độc giả Mít. Còn nhớ, khi đó, Gấu bị
một đấng
bạn văn VC rất thân, rất quí, và rất đội ơn, mail mắng vốn, Lò Thiêu
thì mắc mớ
gì đến xứ Mít, tại sao anh cứ lải nhải hoài về nó?
Sau này, thì Gấu hiểu ra, anh bạn mình bị nhột. Và khi giới thiệu S,
người Gấu
đề tặng là anh bạn này.
Sebald quả đúng là 1 típ
Ðức tốt, The good German.
Chẳng mắc mớ gì tới tội ác Lò Thiêu, nhưng không làm sao cư ngụ ở Ðức
được, và
đành kiếm 1 xó ở Anh cho qua ngày đoạn tháng. Viết văn bằng tiếng Ðức,
nhưng,
như những nhà phê bình chỉ ra, tiếng Ðức của ông cũng bị lệch pha so
với dòng
chính, nước mẹ có coi ông là đứa con thì coi bộ cũng hơi bị kẹt.
Ông viết về mình, khi được
nhà nước đưa vô Văn Miếu:
Một lần tôi nằm mơ, và cũng
như Hebel, tôi có giấc mơ của mình ở trong thành phố Paris, ở đó, tôi
bị lột
mặt nạ, và trơ ra, là một tên phản bội quê nhà, và một tên lừa đảo.
Nhưng,
chính vì những nghi hoặc như thế đó, mà việc nhận tôi vô Hàn Lâm Viện
thật rất
là đáng mừng, nó có vẻ như một nghi thức sửa sai, phục hồi mà tôi chưa
từng hy
vọng.
Chúng ta chưa có 1 nhà văn
nào ở vào được vị trí của Sebald để mà nhìn vô cuộc chiến, mà chỉ có
những...
thiên tài khùng điên ba trợn, trốn lính, bợ đít VC.
Thê thảm chẳng kém, chẳng
có 1 tên Bắc Kít "tốt" nào như Sebald.
Ðề tài chủ yếu của những
cuốn sách của W.G Sebald là hồi tưởng: đau đớn làm sao, sống có
nó; nguy
nàn làm sao, sống không có nó, với quốc gia cũng như với cá thể.
You do not have to be an
exile to be perceived as a Nestbeschmutzer (one who dirties his own
nest) in
the German-speaking world - but it helps.
Ðâu cần phải lưu vong để
cảm nhận tâm thức của kẻ ỉa đái vô nhà của mình, nhưng, quả là nó có
giúp ích!
Vừa mới đây, Gấu nhận được
1 mail cùa 1 độc giả, nhân đọc TV thấy làm PR cho 1 bài viết về Sebald
trên tờ Ðiểm
Sách London, Gấu thật mừng.
Hóa ra Sbald cũng đã được độc giả Mít để ý tới:
Chào bác,
Em hâm mộ Sebald nhưng không vào được bài bác nói trên LRB. Bác có thể
vui lòng
đăng bài James Wood viết về Austerlitz lên Tin Văn được không ạ? Cảm ơn
bác.
Một độc giả Tin văn,
Tks.
NQT
Sách Quí
Bac Gau oi, dung lien luy
nhieu voi cay viet khac. Enjoy your works, your life and family.
Your readers and your family need you and are more important.
I don't have Vietnamese unicode so it's difficult to write long.
Please keep email
personal, not for TV.
Soon,
H/A
I'm
So Sorry
NQT
My
‘Confession’
June 23,
2011
Fang Lizhi,
translated from the Chinese by Perry Link.
Đọc cái bài “thú
tội” này, của tay Sakharov Tẫu, GCC không làm sao
không nhớ đến trường hợp nhà
thơ “Hùm Cầm” ngồi nắn nót viết tự kiểm để Đảng, đúng hơn, Tố Hữu cho
về nhà làm
thơ tán gái tiếp, hay trường hợp NBC, thay vì đứng quay mặt về Lăng
Bác, cầm bửu
bối Nobel, hô, “biến”, thì nhận cái nhà cho bố mẹ ở, đền ơn sinh thành,
và qua
Mẽo dậy học!
Hà, hà!
GCC
Đọc cuốn sách
mới của Henry Kissinger,“Về Trung Hoa”, tôi
biết được là, ông ta đã gặp Deng Xiaoping ít nhất
là 11 lần – hơn bất cứ
với một nhà lãnh đạo TH nào – và đề tài của 1 trong những lần lèm bèm
giữa hai ông,
là, liệu Fang Lizhi sẽ thú tội và hối lỗi.
Vào ngày 3
Tháng Sáu, 1989, Deng ra lệnh cho xe tăng quân đội TQ đè bẹp cuộc nổi
dậy không bạo động của sinh
viên tại Thiên An Môn. Vào đêm ngày 5 Tháng Sáu, Raymond Burghardt, cố
vấn chính
trị của Tòa Đại Sứ Mẽo ở Bắc Kinh đến khách sạn, nơi vợ chồng tôi đang
tạm ở, và
mời chúng tôi “tá túc” [“take refuge”] ở Tòa Đại Sứ, như là “khách mời
của Tông
Tông Bush”. Ông ta nói, ông bà muốn ở bao lâu thì ở. Cú mời mọc này
liền trở thành
“bước ngoặt” [point of contention] trong liên hệ Mẽo & Tẫu.
Chừng 5 tháng
sau đó, vào ngày 9 Tháng 11, Deng tiếp “bạn quí”, “old friend”, như ông
ta diễn
tả Kissinger, và nhắc tới “trường hợp Fang”. Deng biểu "bạn quí", ông
đang sửa soạn
thả Fang và gia đình, và đá đít ra khỏi TQ, [tức
là cho qua Mẽo!], và nếu như thế, liệu phía Mẽo có thể bắt Fang đi
1 đường thú tội.
"Bạn quí" trả lời, nếu nhà cầm quyền Mẽo bắt Fang thú tội,
thì sự tình còn tệ hại hơn nhiều, so với “kệ cha ông ta, thú với chả
thiếc”!
Fang Lizhi, Chinese
Physicist and Seminal Dissident, Dies at 76
by New York Times — Cập nhật :
08/04/2012 18:33
Nhà bác học đối lập Phương Lệ Chi
("Sakharov Trung Hoa") từ trần. Chữ "seminal" trong tựa đề
bài báo NYT, xin các dịch giả đừng dùng chữ "tinh dịch" (như có vị đã
dịch "cha tôi bị ung thư tử cung"), mà nên dịch là "quan
trọng". Có thể xem bản tin tiếng Việt của VOA :
http://www.voanews.com/vietnamese/news/china-dissident-obit-4-7-12-146543725.html
Nguồn: Diễn
đàn F!
Còm của Gấu Cà Chớn:
Đểu giả thiệt.
Đúng là bản
chất của Diễn Đàn F!
Toàn 1 lũ Bắc
Kít!
Bắc Kít di cư, rồi bỏ chạy cuộc chiến, rồi bợ đít VC, rồi làm cớm cho
VC nữa chứ!
Mấy anh này bỏ chạy, chẳng
biết tí chó gì về cuộc chiến, lầm "pháo kích" với "oanh
kích", khi bị độc giả chất vấn, bèn chặc chặc, thì cũng "ầm" một tiếng,
khác gì nhau đâu!
Hà, hà!
Hồi mới
ra được hải, ngoại, và biết đến Diễn Đàn F, qua NTV [anh phán, mày phải
đọc tụi
nó, hà, hà!], GCC hết sức sững sờ vì giọng điệu hận thù đám Ngụy, bồi
Mỹ, VNCH
của lũ này.
Những từ như cờ ba que, là của chúng.
GCC lắc đầu, chúng thù Ngụy còn
hơn cả VC Bắc Kít thù Ngụy.
Đến giờ này
thì cũng vẫn vậy!
Đám Trùm Bắc
Kít ở Bắc Bộ Phủ cũng không ưa chúng. Đếch cho về. Ngay đến sư phụ của
chúng,
là PXA, tức Cao Bồi, ‘bạn của GCC”, người dâng Miền Nam cho Bắc Kít,
BBP không
ưa, mà còn tính làm thịt. Điều này là do PXA nói ra, nghe, không phải
GCC phịa!
Ông không đi
nổi, không phải địa ngục chật cứng lũ VC, như ông nói, mà vì không có
nơi nào "dung" nổi ông,
y chang trường hợp Tướng Loan, bị "thế giới tự do" xua đuổi!
Có 1 cái gì
đó, của Bắc Kít, rất ghê sợ, rất đáng tởm.
Đọc Sến Cô
Nương, đọc Đông Bê, đọc Thái Dúi… là ngửi ra liền!
Văn
Sến lạnh,
độc, và ác. Đông Bê cũng thuộc loại cực độc, cực ác, Thái Dúi cũng rứa.
Cái mà
chúng cực thiếu, là sự khiêm nhường, và cái gọi là… cứu rỗi!
Tại sao lại
nói tới sự cứu rỗi ở đây?
Hà, hà, GCC
sẽ lèm bèm tiếp.
Oanh kích
vs Pháo
kích
Sự khác biệt
giữa hai từ oanh kích và pháo kích còn là đề tài trọng tâm, của nhà văn
Đức
W.G. Sebald, trong cuốn “Về lịch sử tự nhiên của huỷ diệt”, xb sau khi
ông mất
vì tai nạn xe hơi, [sorry, cuốn này xb khi ông còn sống, nhưng GCC mua,
sau khi ông mất!], khi ông tự hỏi, tại sao văn chương Đức lại vờ đi một
đề tài
quan trọng như thế: Những cuộc "oanh kích” của quân đội Đồng Minh huỷ
diệt
những thành phố Đức?
Và ông tự trả
lời, người Đức vốn có thói quen không phô ra những vết thương, những
tủi nhục
có tính cách riêng tư, trong gia đình.
Nếu như thế,
người Việt chúng ta, nhất là người dân Miền Nam, cũng có thói quen
không phô ra
những tủi nhục, khi họ bị người anh em Miền Bắc cho ăn “pháo kích”, như
một
cách nhắc nhở, chào mừng những ngày lễ lớn của dân tộc: Ngày thành lập
Đảng Cộng
Sản Việt Nam, Sinh Nhật Bác…
Nếu có
chăng, thì là chút lòng ưu tư của "Tướng Givral", khi ông mủi lòng
trước những cái chết của thường dân, và có thể, run sợ về một cái chết
của
chính ông ta, bởi vì những trái rốc kết vốn vô tình, và mù loà, cho nên
ông bèn
ra lệnh cho ngưng pháo kích.
Đêm nay ngưng
pháo kích!
Ôi chao Gấu
lại nhớ đến Bác, và nỗi lòng của nhân dân Mít, khi biết Bác không ngủ,
lo lắng
cho Bác, và dặn dò Bác, ngày mai nhớ ngủ bù nghe Bác, nếu không, không
ngủ mãi,
là trở thành điên, thành khùng!
Đêm nay Bác
không ngủ
Ngài mai Bác
ngủ bù!
Hậu quả của
những vụ pháo kích, nếu có chăng, chỉ là chứng đái dầm của một cô gái,
[cô gái
lớn của Gấu], ngay khi còn là một thai nhi nằm trong bụng mẹ đã phân
biệt ra được
tiếng réo của những trái pháo khi bay qua, và sau này, ngay cả khi đã
thành lập
gia đình, vẫn còn mắc chứng đái dầm.
*
Thì, như Ông
Thánh Của Lò Thiêu, Jean Améry, phán: Một khi bị tra tấn, là suốt đời
bị tra tấn.
*
Tra từ điển!
Tếu thật. Từ
ngữ ở trong từ điển là từ chết. Nó chỉ sống lại, khi con người tưới lên
đó, bằng
mồ hôi, bằng máu, bằng tuyệt vọng, bằng hy vọng...
Chúng giống
như những... Dracula, đang tơ lơ mơ ngủ, đang được ông TCS ru mãi
ngàn năm, và
cứ phải ngửi thấy mùi máu người, hay là những giọt nước mắt cam lồ, thí
dụ như
của một bà trong truyện ngắn Biển của
Miêng [xin đọc Linh
Hồn Của Biển] thì
mới
tỉnh dậy !
Facing
History
Note: Bài
trên BBC. Có hai lỗi, Livre de poche, Vie de chien,
[không phải en]
[Mới vô BBC, 11.4.2012; 2h.40 local time, thấy sửa rồi, nhưng vờ cám ơn
GCC!
Cũng được!]
Bùi Ngọc Tấn
– Người chăn kiến (phần 1)
Phần 2
Cái Đẹp và Con Thú
[GCC đọc Chuyện Kể Năm 2000]
Note: Cái
truyện ngắn Người Chăn Kiến, khi mới ra lò, GCC tính đi 1 đường rồi…
quên!
Tuy nhiên,
cái lần quên mới đây, mới thật nhảm.
Lần đó GCC đọc
1 truyện ngắn của mũi lõ, thần sầu, quái làm sao, làm nhớ đến Người
Chăn Kiến,
nhưng không làm sao tìm ra nối kết giữa cả hai.
Ghi ở đây,
như đặt 1 viên gạch, biết đâu...
Hình như có
1 hậu quả khủng khiếp của những ngày tù lên BNT, như GCC vẫn mơ hồ nghĩ
tới,
khi nghĩ tới ông, nhất là sau lần gặp ở Hải Phòng & Đồ Sơn, lần về
Việt
Nam.
Lần qua Mẽo,
gặp HL, người giới thiệu DTL với Đại Học Mẽo, và từ đó, đưa bạn ta vô
văn học sử
Mẽo, em cũng nói, "có 1 cái gì đó", ở nơi BNT, như em đã từng gặp, lần
ông qua Mẽo.
Cái gì đó,
là cái gì, nhỉ?
Đọc bài phỏng
vấn cũng không nhận ra.
Hay là nó nằm
ở câu này:
“Ai đã bước
vào nhà tù, vĩnh viễn không thoát khỏi nó. Hãy thận trọng, những ai
được quyền
xử lý con người!" (1)
Câu nói của
BNT có vấn đề theo tôi.
Nó làm Gấu nghĩ đến câu của Jean Améry, một nạn nhân Lò
Thiêu: Một khi bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Nhưng không
phải, bởi vì câu của BNT hình như muốn nhắn nhủ nhà nước VC đúng hơn.
Ở những nước
dân chủ, chẳng có ai được cái quyền xử lý con người, mà chỉ có pháp
luật. Cá
nhân phạm tội, đưa ra tòa, tòa quyết định theo luật pháp. Làm gì có
chuyện xử
lý con người. Làm gì có chuyện trồng người 100 năm. Người đâu có phải
cây?
Bác Hồ đại
nhảm!
Thời chiến
tranh, làm văn học minh họa, văn học “phải đạo”, điều đó hiểu được. Bây
giờ
không thể thế. Bạn đọc đã bội thực, chúng ta đã chán chúng ta.
BNT
Cái chết của
văn học Mít VC là ở chỗ đó. Chẳng thể nào có văn học phải đạo, dù trong
bất cứ trường
hợp nào, bất cứ thời nào. Lúc đó chúng ta đã phải chán chúng ta rồi.
Cái hậu quả bây giờ
là do cái
nguyên nhân ngày trước. Khi chấp nhận văn chương phải đạo, thì các nhà
văn MB có
thấy… nhục không? Đánh
thắng Miền Nam đã, nhục tí tí, vinh quang
dài dài! Đất nước thống nhất, nhà đất, đất nước rộng hẳn ra, ai cũng có
bổng lộc,
còn than gì nữa. NQT
Cái
"truyện ngắn" của một bà “sơ đực rựa” [Sơ Dạ Hương], đăng trên Văn ngày nào, [9/1967], Thời Còn Trẻ Tuổi,
sau được
đưa vô tập truyện Những Ngày Ở Sài Gòn,
và Lần Cuối Sài Gòn với cái
tít
Chuyện
hai
thành phố 2
TTT 2012
Trong hai cuốn
tiểu thuyết của TTT, Cát Lầy,
và Một Chủ Nhật Khác, nhân
vật chính đều ngỏm, một
người một kiểu. Người tự tử, người bị hiểu lầm là… VC. Trong
Bếp Lửa, thì bỏ đi
sau khi phán, buộc vào
với quê hương thì phải là 1 người bà con ruột thịt với mình. Người đọc,
liệu có
rút ra được 1 kết luận nào, qua những dòn trên?
Ghi
chú
trong ngày
@
Harvard, 2005
“Bref, j'ai
survécu”. “Ngắn gọn, tôi đã sống sót”.
Viết, là vấn
đề thể lực, question de force. Nếu bạn viết trong ba năm trời, ngày
nào
cũng viết, bạn phải mạnh. Mạnh về thể chất, physique, và về tinh thần,
mental.
Kẻ nào dậy sớm
sống tới hai đời, quelqu'un qui se lève si tôt peut presque vivre
deux
vies.
Tôi thích đọc
sách. Tôi thích nghe nhạc. Tôi sưu tầm dĩa nhạc. Và những con mèo. Vào
lúc này,
tôi không có con mèo nào. Nhưng trong khi đi dạo, nhìn thấy 1 con mèo
là tôi
cảm thấy
hạnh phúc.
Le Magazine Littéraire,
số đặc biệt về Nhựt Bản,
Tháng Ba,
2012
Looks, số đặc
biệt về Nhật Bản, Tháng Ba 2012
Eleven
Người Mẹ
trong tác phẩm Jamaica Kincaid
Note: Đang “Top
Hit”, theo server.
Làm sao mà độc
giả TV mò ra nó, và làm cho nó thành... “Top Hit?”
Đọc lại bài
trả lời phỏng vấn của Kincaid, v/v liên hệ giữa mẹ/con gái, thí dụ như
dòng sau
đây, “Bạn
không bao giờ được ruồng rẫy con nhưng bạn phải cho con được quyền
ruồng rẫy bạn”, GCC bỗng nhớ
đến những dòng của Thảo Trần:
… rồi khi lớn
lên thêm ba mớ chữ nghĩa lại làm cho con hợm mình và tưởng đâu chính
mình mới
là người có quyền tha thứ cho đấng sanh thành. (1)
Còn 1 chi tiết
thần sầu, server cho biết:
Thường thì con số độc giả vô TV, ngồi lỳ quá 1 tiếng
đồng hồ, cỡ 2%.
Bi giờ
11-12%
Khủng thật!
Tks
Many Tks
GCC
Notes
on a voice
Ghi chú về 1
giọng văn: Graham Greene
Typical
sentence:
"I believe in the evil of God:'
[from "The
Honorary Consul"]
Câu thú nhất:
“Tớ tin ở cái phần Quỉ, của Chúa”
HTL vs CVD
Witness
Lolita
vs BHD
Một
tác phẩm văn học lớn luôn gây những cách đọc đập lộn lẫn nhau; nó là
cái hộp
Pandora, trong đó, mỗi độc giả khám phá ra những nghĩa, những ngụ ý,
sắc thái,
và ngay cả những câu chuyện khác nhau. Lolita hớp hồn những độc giả phiến
diện
nhất, cùng lúc, làm mê mẩn những độc giả khó tính nhất, qua cơn lũ của
những ý tưởng,
ám dụ, ẩn ý, và tính phong nhã, sành điệu của văn phong; những độc
giả khó tính, đòi sự tuyệt đối của cái đọc, những kẻ đến với cuốn sách
với cái
hất hàm, nè, liệu mi có làm nổi 1 việc làm thật dễ dàng đối với mi, nếu
là một
tuyệt tác: Hãy làm cho ta kinh ngạc!, như 1 anh chàng trẻ tuổi
đã đòi hỏi
ở tác phẩm của Cocteau.
Varga
Llosa
Triết Gia Mất Ngủ
Trên tờ Books, có bài về
Philo, thú: Bằng cách nào Emil trở thành Cioran.
Khi ông ta viết, "tuổi
trẻ, ở đâu cũng thế, và luôn luôn là như vậy, thần tượng hóa, lý tưởng
hoá,
những tên đao phủ thủ”, ông nói về ông.
Cioran, là Thầy của CVD. GCC đoán thế, hình như anh có thừa nhận điều
này?
Và sau này, nếu CVD…sống sót, như… Murakami, thì có lẽ sẽ có 1 bài
viết, “Bằng
cách nào đao phủ thủ trở thành... dê tế thần”!
Hà, hà!
CVD lúc mới xuất hiện, cũng
trảm nhiều tác giả lắm, [trong số đó, có HH!]
Cioran là Thầy của NTV, cái này thì chắc chắn. Anh cũng chẳng thèm
chối, và còn
rất ư tự hào!
Nhưng theo GCC, NTV thua
thầy xa.
Thầy chán đời, mà để lại hằng hà tác phẩm.
Còn NTV, một con số không to tổ bố.
Nhớ, có lần ngồi đấu bia,
và tán láo, nghe GCC nhắc tới kỷ niệm về ông anh nhà thơ, và lời khuyên
của
ông, phải dịch, dịch, dịch, dịch tưới, đừng sợ sai, sai tới đâu sửa tới
đó,
không là không thể nào có tác phẩm… Anh buồn rầu than, giá mà hồi trẻ,
tao gặp
TTT, thì cũng đã có vô số tác phẩm rồi. Hồi đó, ngu quá, cứ sợ dịch sai!
Nhưng NTV cũng có chút an ủi. Khi anh dịch Cao Hành Kiện, TTT đọc, thú
quá,
phôn, khen, đúng giọng văn của tác giả Thằng Kình, tức Nguyễn
Đức Quỳnh.
NDQ cũng là Thầy của NTV. Anh có nhiều kỷ niệm về NDQ, giá mà viết ra
thì cũng
thú lắm. Thí dụ cái câu phán nổi tiếng của NDQ là GCC nghe qua NTV:
Quốc Gia thì như bát cơm hẩm, trộn cứt, VC thì như bát cơm gạo tám
thơm, trộn
thuốc độc.
Tuyệt cú!
Tuổi trẻ, ở đâu cũng thế,
và luôn luôn là như vậy, thần tượng hóa, lý tưởng hoá, những tên đao
phủ thủ.
Thảo nào tuổi trẻ Mít mê như điên Hoàng Phủ Ngọc Tường, chọn quốc ca là
thơ của
“hit man” VC.
Không biết
CVD ngoài đời có đẹp giai như sư phụ? Tính về thăm hoài, và, nếu có
thể, xin...
phò, nhưng sợ VC đá đít như Thầy Kuốc.
Thăm “Sách
Huyền” nữa chứ.
Nhớ Hà Nội
quá!
Hà, hà!
Ý tưởng của
anh Chu Hà về sự dị biệt / đối nghịch giữa “bên ni và bên nớ” (tức là
miền Đông
và miền Tây Hoa-kỳ) rất là thú vị. Tôi không ở Mỹ, nên không biết gì về
điều
này. Ở Úc, thỉnh thoảng tôi cũng nghe người ta nói về sự “kỵ rơ” giữa
Sydney và
Melbourne, nhưng tôi chưa thử tìm hiểu thấu đáo xem cái sự “kỵ rơ” này
thực sự
ra sao và ở mức độ nào.
HNT
"Kỵ rơ" là cái
quái gì?
“rơ” là từ
tiếng Tẩy, “jeu”. Nếu phiên âm qua tiếng Việt,
thì có thể dùng từ “dzơ”, thí dụ, nhưng không thể “rơ”, vì sẽ phải
uốn lưỡi
khi đọc.
Khả năng tiếng
Việt của “tay này” rất ư là tệ. “Fail” dịch ra tiếng Việt
là "vấp ngã"! Anh gọi những trường hợp Lê Công Định chống nhà nước
VC, bị VC bắt đi tù, là "vấp ngã", và cám ơn rối rít không phải Lê
Công Định mà sự vấp ngã của ông!
Vậy mà có anh còn phổ thơ thổi!
Cả hai diễn
đàn văn học DM và HV, thì đều không rành tiếng Việt. Đó là sự thực.
Dịch dọt như
thế mà chửi chê người khác là dịch loạn.
Vả chăng làm
gì có sự sai trái ở đây mà nhìn nhận. Một nhận định sai thường chỉ được
coi là
hiểu lầm. Sai trái cái con khỉ.
Nên nhớ,
trong tiếng Việt, khi dùng đến từ "sai trái", thì phải là 1 trường hợp
rất nặng nề.
Tiếng Việt
như thế này, thì “hết nước nói” [fi ní lô đia!]
Cũng 1 nguyên
tắc phiên âm như trên, khi chuyển từ "savon" qua tiếng Việt, là “xà
phòng”, không thể “sà phòng được”.
Tuy nhiên, luật nào thì cũng có ngoại lệ,
từ “sadique”, qua tiếng Việt là ‘sa đích”, [như nhà thơ NS đã đặt nick
cho GCC,
tên "sa đích văn nghệ"!], vì nếu chuyển thành “xa đích”, thì lại quá
xa, mất luôn
nguồn tiếng Tây của từ.
Mé sau Chùa Long Vân, Parksé.
Gấu nằm ngủ trưa dưới tượng Quan Công.
Dậy, xuống mé sông Mekong, tắm một phát, cho
tỉnh!
Hình chụp
trong 1 trong những chuyến trở về thăm chùa, lập lại chuyến đi tìm
đường vượt
sông Mekong qua trại tị nạn Thái Lan.
Lạ, lần đầu
trở lại, hỏi thăm, chẳng ai biết ngôi chùa, y hệt lần trở lại Bangkok,
tìm nhà
thờ St-Francis Church.
Mất cả 1 buổi
sáng, trong khi lần đầu, vừa nói tên nhà thờ, tên ngôi chùa, là tắc xi,
là “xảm
lò” [một thứ xe chở khách, giống như xe lam ở xứ Mít] đưa thẳng tới nơi.
Có vẻ như
Chúa, Phật đều bực bội vì bị quấy rầy!
Tao đâu có
mong, có cần, có cầu tụi mày nhớ ơn!
Ông cha
Pháp, Brisson còn kể lại, lần đó, không hiểu sao, tao không làm sao ngủ
trưa được,
cứ loay hoay ở văn phòng, như.. chờ vợ chồng tụi mày!
Ui chao, sao
mà Ông Giời chu đáo với gia đình thằng cha Gấu tới như thế!
Thần sầu nhất,
là cái bữa đại tiệc thịt chuột, ở nông trường Cải Tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè.
Mãi về già,
về mãi già, thật già, GCC vẫn còn lẩm bẩm, làm sao "Lão Tặc Thiên" [từ
của Kim Mao Sư Vương Tạ Tốn] lại chu đáo đến như thế, gần như không
quên 1 chi
tiết!
Đúng cái ý,
chi tiết là Thượng Đế trong …bữa đại tiệc thịt chuột!
Hà, hà!
|
|