Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 



Về Nhà OK
Tks All There. NQT

*

New York City đóng cửa!
Vậy là tiêu US Open!

bão

irene. tên gọi. mềm. con gái
bình an. ngày thứ năm. trong
tuần. em. sẽ đến vào. thứ bảy
chỉ với. gió. và mây. và. nước
em. chân trần. rên. xiết
cuộc động tình. cùng biển
bàn tay. xoáy. vòng. mơn trớn
irene em. mắt bão. nhiều màu
những lần ghé. vội môi. hôn
cùng khắp. và. nước mắt. và
ra đi. ngày. gội rột hết. kỷ niệm
irene. ngày mai. nắng sẽ. đến
tối về. cùng cơn mộng. huyễn
gọi. em irene. irene. nhạt
nhòa nước. đậm. đầy gió
em đi. khi mặt trời. lặn
em đi. không người. đưa tiễn
về. lại biển. để mặn mà
phục sinh. thời con gái
irene. lần nữa

Đài Sử

Note: Em Irene hình như đã làm thịt vài mạng rồi, cho tới giờ  này, 6.50 PM, 27/8/2011, local time.
NQT

Seven dead as Hurricane Irene edges into Virginia

Boy killed when tree slams into home; surfer dies in huge waves off Florida

SUPPLICATION

The sea took a sailor into its depths–
His mother, unaware, goes to light
a tall candle before the Virgin Mary,
that he return soon and meet with fine weather-
all the while turning windward her ear.
But as she prays and supplicates,
the icon listens, solemn and sad, well aware
that he'll never come back, the son she awaits.

C.P.Cavafy


Ðọc Diễn Ðàn Thế Kỷ, thấy bạn hiền DT đem xào lại bài viết về Thảo Trường mới giật mình: giá mà ở chơi thêm vài ngày, thì đã được tham dự bữa giỗ đầu bạn ta, 26 tháng 8, 2010.
TT chơi thân với nhóm Trình Bày của NQT.

Wed, September 1, 2010 11:48:05 PM
Re: Di tham THAO TRUONG o nha quan

Hello. Anh TRU
Lau qua khong thay tin tuc. Tham chi Hong va may chau.
Hom nay,den tham dam ma Anh THAO TRUONG, dong du anh em.
Co thap mot nen nhang giùm cho NQT.

Co gi moi, tin cho biet voi. Thu ngan tinh dai... Than ai . NDT
*
Cám ơn hai bạn
NQT

Bài viết của DT, đã được BBC order, chắc thế, nay xào lại, bỏ đi những dòng thật “kít”, thí dụ:

Ngày nào đó, chính trị phải trả lời văn học

Primo Levi trả lời tờ Partisan Review, 1987

Note: Bài này cực 'thú", nếu đọc song song với ‘cas’ TT!
TV sẽ lai rai trích dịch, cùng lúc, tưởng nhớ bạn!

Không biết đám quản giáo VC, khi cần chùi tay, có chùi vô áo tên sĩ quan tù VNCH không, nhỉ?
*
Partisan Review:

Tôi bị chấn động bởi những lá thư mà những độc giả Đức gửi cho ông, sau khi cuốn Đây có phải 1 người, bản tiếng Đức được xb. Đa số nhắc tới giai đoạn xẩy ra sự kiện 1 người lính Đức đã chùi tay của anh ta lên chiếc áo sơ mi của ông. Tại sao, theo ông, sự kiện trên lại khiến cho họ để ý tới?

Primo Levi:

Cử chỉ đó mang tính biểu tượng đặc thù, và vì lý do đó, nó làm nhiều người chấn động, tôi là người đầu tiên. Không phải là 1 cú thượng cẳng chân hạ cẳng tay: đấm vô mặt làm tôi đau hơn. Sự kiện là, anh lính Đức coi tôi như là một cái khăn để chùi tay. Những ngày tiếp theo sau, và ngay cả đến tận bây giờ, tôi vẫn tôi cảm thấy, đây là cú sỉ nhục nặng nề nhất mà tôi đã từng bị.
Những cú sỉ nhục như thế đè nặng lên nhân phẩm của ông tới cỡ nào?
Lúc thoạt đầu, quả là đau, nhưng điều tệ hại là những gì xẩy ra sau đó, nó là cú mở đầu. Chúng tôi trở nên quen. Thì cũng 1 thứ chuyện thường ngày ở huyện.

"Quen", là thế nào, về mặt đạo hạnh, về mặt tinh thần?

Thì nói mẹ ra như thế này: nó làm mất cái gọi là tính người ở nơi bạn. Cách độc nhất để sống sót, là làm quen với cuộc sống trong trại tù, và làm quen như thế, là một phần con người ở nơi bạn mất đi. Điều này xẩy ra cho cả quản giáo và tù nhân. Chẳng có nhóm nào người hơn nhóm nào.Trừ 1 số ngoại lệ, cái gọi là vô nhân tính làm nhiễm độc luôn cả tù nhân, làm sao không! 

What If?


New theatre
Dreams within dreams

A haunting vision of Haruki Murakami’s “The Wind-Up Bird Chronicle”

“Ký sự chim dây thiều”, tiểu thuyết, trở thành kịch.

If Mr Murakami’s book was hard to follow, Mr Earnhart’s version does little to clarify. Better to give yourself up to the theatrical experience of Okada’s passage into the unknown. In a land of dreams, it is never the destination but the journey that counts most of all.


Condoleezza photos found at Gaddafi compound

Note: Tin này thú thật, hot thật!

Gấu bỗng nhớ đến Tám, nhân viên phòng tối của UPI. Anh trốn lính, ngày đêm cố thủ trong văn phòng. Một bữa, chắc là hứng quá, bèn mò qua snack bar kế đó, bị tó, đưa đi quân trường. Tư Râu nhân viên chuyên đưa hình lên Ðài cho Gấu gửi đi, biểu Gấu, tao mở mấy cái ngăn kéo riêng của nó, thấy cả 1 kho tàng quần áo lót của bướm!



Thăm Cha Brisson 10.8.2010
Cali 8, 2011

To NQT: Chúc thượng lộ bình an.
Say Hi to Saigon for me.

NQT

*

Quà lần trước.
Lần  này:

*

*

*

Saturday, August 27, 2011 12:13 AM

Hi anh Bắc kít,
Anh về bên ấy có nhớ dân CA chưa?
Thôi anh đừng có mà "Ôi giấc mộng đã tan sao ảo tưởng vẫn còn" (1), tụi em vẫn luôn nhắc ông anh Bắc kít!
Cho em hỏi thăm chị.
HL

Tks.
NQT/TT

Cái bài Gấu tính viết về Yanni, mà cứ trần trừ mãi, nay đã có lời giải đáp: Phải đợi gặp lại cặp Lê Hải-Hồng Liên, thì mới đủ yếu tố viết ra. Cả hai đều mê Yanni, chưa kể cặp Thuần-Hương.

Nhưng với cặp LH-HL, họ chỉ thưởng thức được “một nửa khoảng cách làm nên linh hồn của cái đẹp”, nói theo Simone Weil….

(1)

"J'ai perdu mes certitudes, j'ai gardé mes illusions." (2)
Entretien avec Jorge Semprun

Tôi mất những xác tín, tôi giữ lại những ảo tưởng.
Ông cựu CS, cựu tù Nazi phán.

Quá tuyệt!

Những ông như NN, có lẽ chẳng bao giờ hiểu được chính cái chủ nghĩa mà suốt đời họ cúc cung phục vụ nó.
Ðể hiểu nó, thì cũng dễ thôi, vì có câu của Arendt, để hiểu chủ nghĩa toàn trị, bạn chỉ cần nhớ có 1 câu này, nó không thí cho bạn bất cứ 1 tí tự do gì.

Vậy mà còn đòi hỏi minh bạch lịch sử.

GNV này thực sự quá chán đám VC rồi. Chẳng bao giờ chúng dám nhận cái lỗi tày trời của chúng, như đám tinh anh thế giới đã từng vướng vào. Thí dụ như tay J.S. trên. Ðấy là chưa kể cái phần tạo ác của họ, với những dũng sĩ diệt Mỹ Ngụy như anh hùng Núp chẳng hạn.
Truyện ngắn Tướng Về Hưu của NHT, nghe nói, là do NN khui ra.
NN cũng là 1 thứ tướng về hưu, vậy mà đọc không ra.

(2)

Câu này, Gấu đã từng nghe 1 tay cầu thủ bóng đá, Brazil thì phải, than, khi thua trận chung kết: Ôi giấc mộng đã tan, sao ảo tưởng vẫn còn!
GNV đã chôm để viết về BHD. Ôi em đã đi ra khỏi đời Gấu từ đời nảo đời nào, và bây giờ, em có lẽ cũng đã đầu thai kiếp khác, vậy mà cả giấc mộng lẫn ảo tưởng vẫn còn nguyên!

Source

Tôi đang ở xa, rất tiếc không thể có mặt hôm nay ở Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh để tham gia biểu tình chống Trung Quốc cùng các bạn tôi và đồng bào. Nhưng tôi vẫn theo rõi sát tình hình và biết cuộc biểu tình sáng nay ở cả hai nơi đều bị đàn áp nặng nề. Tôi xin đặt câu hỏi: Giữa việc Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn đi gặp phía Trung Quốc, thỏa thuận bí mật những gì để đi đến chỗ phía Trung Quốc đưa ra bản “Thông tin báo chí chung” rất xấu và Bộ Ngoại giao Việt Nam sau đó hoàn toàn im hơi lặng tiếng cho đến nay; việc Bộ Ngoại giao tìm mọi các tránh gặp và trả lời 18 nhân sĩ, trí thức kiến nghị yêu cầu Bộ cung cấp thông tin minh bạch về cuộc gặp Việt Nam-Trung Quốc và Thông tin báo chí chung nói trên; với hành động đàn áp, bắt bớ, giải tán những người biểu tình yêu nước chống Trung Quốc hôm nay có phải là một chuỗi tất yếu không? Có phải thỏa thuận bí mật của ông Hồ Xuân Sơn trong chuyến đi Trung Quốc vừa rồi (bí mật vì đến nay vẫn không hề được công khai giải thích mặc dầu được ráo riết yêu cầu) là nguyên nhân trực tiếp đưa đến đàn áp biểu tình yêu nước của nhân dân hôm nay không? Có sự ám muội được che dấu nào ở đây?

Tôi nghĩ mọi người dân Việt Nam đều có quyền nghi ngờ chính đáng và đặt những câu hỏi đó, vì đây là chuyện liên quan đến vận mệnh đất nước.

Nguyên Ngọc

Mẽo, phải đợi mấy chục năm sau, mới khui hồ sơ mật, cho biết cú Maddox là ngụy tạo.
Nhưng dân Mít chẳng bao giờ biết được bí mật cái cú đầu độc tù Phú Lợi, từ đó đưa đến việc thành lập MTGP, ra ý đây là vấn đề nội bộ Miền Nam, không có Miền Bắc.
Liệu có bao giờ người dân Việt Nam “có quyền nghi ngờ” chuyện Diễm Xưa đó không?
Giả như NN có đi biểu tình, thì [nếu bị cảnh sát Ngụy tó], có rút điện thoại gọi HU như DMT không? 

Dưới chế độ toàn trị, làm sao có chuyện minh bạch? Ðến thằng Mẽo mà nó cũng không minh bạch liền tức thì nữa là.
Toàn trò hề! NQT

Cái cú Phú Lợi, NQT [TB] cho biết, đếch có. Ông biểu NQT [Gấu Cà Chớn], có đọc một bài viết ở trong nước, của 1 tay Vũ Gia. Tay này, để minh bạch lịch sử, bèn đi tìm những kẻ sống sót Trại Tù Phú Lợi để phỏng vấn, và tất cả đều xác nhận, không có, nhưng có 1 vụ ăn trúng thực, bị iả chảy, và phải khiêng ra xe hơi chở tới bịnh viện, và VC bèn chỉ chờ có thế, hô hoán lên, Diệm đầu độc tù, từ đó đẻ ra Mặt Trận Giải Phóng, nhử anh Mẽo nhảy vô Miền Nam…

*

*

I, MAY I REST IN PEACE

I, may I rest in peace-I, who am still living, say,
May I have peace in the rest of my life.
I want peace right now while I'm still alive.
I don't want to wait like that pious man who wished for one leg
of the golden chair of Paradise, I want a four-legged chair
right here, a plain wooden chair. I want the rest of my peace now.
I have lived out my life in wars of every kind: battles without and within, close combat, face-to-face, the faces always
my own, my lover-face, my enemy-face.
Wars with the old weapons-sticks and stones, blunt axe, words,
dull ripping knife, love and hate,
and wars with newfangled weapons-machine gun, missile,
words, land mines exploding, love and hate.
I don't want to fulfill my parents' prophecy that life is war.
I want peace with all my body and all my soul.
Rest me in peace.

-Yehuda Amiehai (1924-2000)
(Translated, from the Hebrew, by Chana Bloch and Chana Kronfeld)

THE NEW YORKER, OCTOBER 2, 2000

Note: Gửi PNN.

Sống thì ai mà chẳng sống, nhưng sống sót [như ta đây] mới [cực] khó!

Man is not merely one who lives, taught Alain in a rare moment of pride, 'he is one who survives".
"Con người đâu chỉ sống, ông thầy Alain, trong một lần rất ư hiếm hoi là tỏ ra tự hào, phán, 'nó còn là kẻ sống sót'".
Steiner: Những Bài Học của Những Ông Thầy.

А что до слезы из глаза—нет на нее указа, ждать до дргого раза.
Meaning, roughly: “As for the tears in my eyes/ I’ve received no orders to keep them for another time.”
Về những giọt lệ ở trong mắt tôi/Tôi đếch cần giữ chúng cho một ngày tháng nào khác.


Ngày Sinh Của Gấu


16.8.2010


L'ENTRETIEN
Trinh Xuan Thuan
« Les étoiles sont nos ancêtres »


DES AMÉRICAINS À PARIS


Thơ Mỗi Ngày

Nguyên Sa vs TTT
by DTL

Note: Bài viết liên quan tới giải Nobel Thơ Mít của Diệm ban cho TDT. GNV sẽ đi 1 đường cà chớn, sau.


The Gift

A Note on Brodsky and Ukraine

Posted by Keith Gessen

A few months ago, I published an essay in the magazine about the poet Joseph Brodsky; the essay was partly a review of a new biography of Brodsky by his great friend and fellow émigré Lev Loseff. In Loseff’s book, I learned about a poem Brodsky had written in the early nineteen-nineties lamenting the splitting-off of Ukraine from Russia. Part of the reason I’d never heard of the poem is that it had never been published; Brodsky read it aloud once, at Queens College in New York in 1994, but never again circulated the poem. Loseff describes it as “the lone act in his life of self-censorship.”

I’ve since received a note from Brodsky’s literary executor, Ann Kjellberg, mildly rebuking me for not pointing out the complex circumstances of the poem, both political and bibliographic. “A poem known only from private manuscripts and other unauthorized sources should perhaps not be taken as representing an author’s settled views,” she writes. “Dating and historical circumstances might also be borne in mind when considering an archival source. In the summer of 1992, for example, newly independent Ukraine declared administrative control over former Soviet nuclear capability on its territory, including 176 ICBMs. Perhaps somewhat inflaming circumstances, later reconsidered.”

This is entirely fair and true. Kjellberg also points out that the poem first received wide circulation, after Brodsky’s death, when it was republished by Ukrainian nationalists and cited as an instance of Brodsky’s extreme pro-Russian views.

The imputation to Brodsky of Russian nationalist views is of course paradoxical, and worth considering. Brodsky was Jewish, a fact of which his countrymen occasionally, aggressively reminded him (and still do, as a matter of fact, in the comment threads on Russian Web sites); Russia had imprisoned him and then sent him packing; and the government had refused his parents’ requests to visit their only child. A close and dear friend of Brodsky’s was Tomas Venclova, considered the greatest of Lithuanian poets, and no doubt Brodsky thrilled to see Lithuania stand up to the Soviet behemoth in 1990 and 1991 and fight for its independence (and achieve it).

But, like so many of the developments in the post-Soviet space, it was complicated. Brodsky was a strongly anti-Soviet Soviet poet, but a Soviet poet nonetheless. His poems required a complex understanding of Russian. Soviet schools—the ones Brodsky hated so viscerally that he dropped out of them at an early age—taught people Russian. They taught them Russian in Almaty, and Tashkent, and Samarkand; in Tallinn, Riga, Vilnius; in Sevastopol, Lvov, and Kiev. Most of these places had been part of the Russian Empire, which the Soviets inherited; but the Soviets defended it (as the inheritors of the Austro-Hungarian and Ottoman Empires were unable to do), and they even expanded it. More people were learning Russian when Brodsky was writing his poems than had ever learned Russian before. How, as a Russian poet whose poems would famously resist translation, could one not be happy about that?

In the past few years, I’ve travelled to some of the places where Russian language and Russian culture were made part of the fabric of life long before Lenin arrived at Finland Station, and where Russian is now being rolled back, post-1991. Even though there is a strong argument to be made for federation; even though the local élites who are the most fervid proponents of independence do not always have most people’s best interests at heart; and even though there are many places whose quality of life has demonstrably worsened since the fall of the Soviet Union, it’s hard not to root for nations, and cultures, and languages that have long been subordinate to Moscow and Russian. At the same time, for a speaker of Russian and admirer of Russian culture, it is also hard not to be a little sad about it, too. These processes will take time, but in thirty years it’s possible that very few people will speak Russian on the streets of Almaty; the same may be true in fifty or a hundred years in Kiev, birthplace of Mikhail Bulgakov, and Odessa, hometown of Isaac Babel. Well, too bad for the Russians, you say, and I agree. People who can’t speak Russian will be less susceptible to Russian propaganda. But they will also be less susceptible to the poetry of Joseph Brodsky. “On Ukrainian Independence” was, in a serious sense, politically incorrect, and this is why Brodsky never published it. But it expressed a real and legitimate anguish, and it happens to be a great poem. As Brodsky writes toward the end:

А что до слезы из глаза—нет на нее указа, ждать до дргого раза.

Meaning, roughly: “As for the tears in my eyes/ I’ve received no orders to keep them for another time.” 


TV Rendez-Vous


Vợ Cọp


Charles Simic, The Art of Poetry No. 90
Charles Simic, Nghệ thuật Thơ

Simic Interview 2

Theo quan điểm của ông, điều gì thật quan trọng cho xứ sở Serbia ngày hôm nay?

Người dân Serbs không thể đi bầu, và bỏ phiếu cho cũng mấy tên CS cũ, và nếu họ bỏ phiếu cho chúng, thì họ khó mà có cảm tình trước thế giới…. Điều mà Serbia cần, lẽ dĩ nhiên, là một nền dân chủ, và đặc biệt là, điều được gọi là “những tự do trong khuôn khổ, theo nghĩa, tối thiểu, hình thức”: tự do tư tưởng, diễn đạt, hội họp, etc… và điều này, thật cần, là tự do nói KHÔNG với những tên đang cầm quyền và không chịu đau khổ, vì hậu quả của câu nói.


UNDER EASTERN EYES

Thư gửi Meursault

Ðọc cái thư này, Gấu Cà Chớn ngộ ra, Meursault không chỉ do “Biển [Mer] + Mặt Trời [Soleil] Ðịa Trung Hải, kết hợp thành, mà đúng là từ “Meurtre”, sát nhân.
Trong những bài viết về Camus, GCC cực thích bài của Pamuk. Bài viết này đang "hot", qua server cho biết.
Nói chung bài viết nào có tính tiểu luận của Pamuk đều từ kinh nghiệm đọc riêng tư của ông.
Cách nhìn Camus và hiện sinh của ông thật tuyệt, và có gì làm Gấu nhớ đến cách cảm nhận của riêng Gấu vào thời mới lớn, như ông. Cái truyện ngắn đầu tay của Gấu, Những Con Dã Tràng, đúng là từ Camus mà ra, dù lúc đó, Gấu chưa đọc Camus.

Quái thế!

« A tous ceux à qui la vie a manqué pour raconter cette histoire ".
Gửi cho tất cả những ai mà đời của mình hụt kể câu chuyện này.