|
Ba Lan
khóc những vị lãnh đạo
của họ
Lech Kaczyński
Following
is a special appeal
by Adam Michnik, the editor in chief of the Polish newspaper Gazeta
Wyborcza,
concerning the April 10 plane crash in Smolensk, Russia,
in
which Polish President Lech Kaczyński, his wife, and dozens of senior
members
of the Polish government and military perished. The 94-member Polish
delegation
was coming to celebrate the 70th anniversary of the Katyń massacre, in
which
22,000 Polish military officers were murdered by Soviet security
forces. The
massacre was named after one of the places in which it happened, the forest of Katyń,
close to Smolensk.
For many years, the Soviet leadership assigned blame for this crime to
the
Nazis and, until the recent tragedy, the leaders of post-communist Russia have been reluctant to
acknowledge Russia’s
responsibility for the killings.
—Irena Gross
April 18, 2010 6:51 p.m.
Something
touched our hearts.
Four days after the April 10
tragedy of Smolensk, the Russian
President
declared: “It is obvious that Polish officers were shot at the command
of the
then leaders of the USSR,
including Joseph Stalin.”
Bốn
ngày sau thảm kịch 10
Tháng Tư tại Smolensk,
tổng thống Nga phán: "Hiển nhiên là những sĩ quan Ba Lan đã bị bắn vào
sọ,
theo lệnh của cấp trên, trong có ông Trùm Đỏ"
Mít
chúng ta, vào những ngày này,
đếch cần VC phân bua, một triệu tên VC dzui, một triệu tên Ngụy buồn,
đếch cần đám bỏ
chạy ‘nhìn
lại, xét lại...’ mà chỉ cần, chỉ một tên Bắc Kít, dám phán tương tự như
trên!
Hay,
một đấng VC nằm vùng như
HPNT, ‘ân hận’, đã gây ra tội ác Mậu Thân!
Hà, hà!
Một
ngàn lẻ một đời
Vignettes from a newcomer
Những phác họa nho nhỏ của
một người mới tới
Kim
Thúy's fiction is closely
based on her own experiences
By ANNE CHUDOBIAK, Freelance
April 17, 2010
Ru của Kim Thúy dựa trên những kinh nghiệm của
riêng tác
giả
In
a passage that
epitomizes her twin senses of humor and gratitude, Kim Thúy calls Granby a
Shangri-la:
"I couldn't have imagined a better place on earth, even if the bugs
were
eating us alive, just like they had in the refugee camp."
Vừa hóm
hỉnh, vừa tỏ ra biết
ơn xứ sở đã cưu mang bà, Kim Thúy gọi Granby
là một Shangri-la: "Tôi không thể tưởng
tượng ra
được một nơi chốn nào tốt đẹp hơn trên thế giới, ngay cả nếu những con
rệp ăn
sống nuốt tươi chúng tôi, như những ngày còn ở trại tị nạn"
Thúy's
narrator double has
two sons, one of whom is autistic. Kim Thúy the author uses autism as
a
metaphor for the immigration experience - the feeling of not knowing
the
language or the social customs of the people around you. The
metaphor works so
well in the book, which is a series of loosely linked vignettes, that I
had assumed
that the son was a fictional creation, dreamed up out of a desire for a
unifying thread. I was wrong. In addition to everything else, Kim Thúy
is a
special-needs parent who had the artistic sensitivity to see her son's
childhood struggles as a literary counterpoint to her own.
Russia's war against Napoleon
How Russia
really
won
It was not just the cold or
the dogged spirit of the Russian people that forced Napoleon and his
army to
retreat
Adam
Zagajewski
Nabokov: Fiodor Dostoievski
[1821-1881]
Biélinski,
trong thư gửi
Gogol, 1846, viết: … Sự cứu chuộc nước Nga hệ tại không phải nhờ chủ
nghĩa thần
bí, khổ hạnh, thuyết kiên tính, nhưng mà là trong những thành công của
văn
minh, học vấn, nhân ái. Điều cần cho nước Nga, thì không phải là những
buổi thuyết
giáo [thuyết giáo nhiều quá rồi!], những lời cầu nguyện [cũng nhiều quá
rồi],
mà là làm trỗi dậy ở trong dân chúng tình cảm về nhân phẩm, le
sentiment de la
dignité humaine, đã bị chôn vùi quá sâu, quá lâu, hàng bao thế kỷ, ở
trong vũng
lầy, đống phân, và trong sự áp dụng, càng sớm bao nhiêu càng tốt bấy
nhiêu,
được bao nhiêu tốt bấy nhiêu, những luật lệ và những quyền lợi phù hợp
không phải
với Nhà Thờ, Luật Chúa, mà là với lương tri và công lý.
Thay vì như thế, thì là quang cảnh ghê rợn của một xứ sở, nơi con người
lao vào những
thương vụ béo bổ: buôn bán
con người, cũng đâu thua gì đám chủ đồn điền Mẽo, khi họ tuyên bố,
người da đen
không phải là người; khi con người được biết tới không phải bằng cái
tên mà bằng những biệt danh ti tiện: Vanka, Vaska, Stechka, Palachka;
một quang
cảnh, và sau cùng, một đất nước, nơi không còn một chút đảm bảo về sự
toàn vẹn
của cá nhân con người và những của cải của họ, một đất nước ở đó, trật
tự
công chúng thì không được đảm bảo bởi cảnh sát; thay vì vậy, người ta
chỉ thấy
những tập đoàn khổng lồ những tên ăn trộm, ăn cướp, tham nhũng đóng vai
công
nhân viên chức. Những vấn đề quốc gia nóng bỏng của nước Nga lúc này
là: bãi
bỏ quyền sở hữu nông nô, huỷ bỏ những hình phạt về thể xác, và trong
chừng mực
có thể của nó, cố gắng áp dụng triệt để luật pháp. Nhà cầm quyền không
phải không
biết như vậy, và vì thế, họ đưa ra những luật lệ nửa vời, chẳng đi đến
đâu, chỉ
để vỗ về đám nhân dân ‘đen một nửa’, demi-nègres, của họ.
Vị thế của tôi đối với Dos
thì vừa kỳ cục vừa khó chịu, curieuse et incommode. Trong tất cả những
bài
giảng [những bài viết ở trong cuốn Văn
học/ 2 của Nabokov là những bài giảng cho sinh viên Mỹ về văn
chương Nga],
tôi tiếp cận văn chương theo góc độ độc nhất mà tôi thích thú: thiên
tài cá
nhân cưỡng lại thời gian, celui du génie individuel qui résiste au
temps. Nhìn
dưới góc độ đó, Dos không phải là nhà văn lớn, mà đúng ra phải nói…
thực, ông
là một tác giả tồi - với những loé sáng thực uyên nguyên, nhưng than
ôi, thất
lạc ở giữa những thảo nguyên của thứ văn chương tầm phào, nhạt nhẽo
[Dos n’est
pas un grand écrivain, mais un auteur plutôt médiocre – avec des
éclairs
de
réelle originalité, perdus, hélas, parmi les steppes de platitude
littéraire]…
Trong Tội ác và Hình phạt,
Raskolnikov giết mụ già cho vay nặng lãi và cô em gái của bà chỉ vì một
lý do
làm xàm, bá láp, pour une raison quelconque. Công lý, dưới con mắt của
một tay
cảnh sát nhà nghề, tà tà xiết những sợi dây chung quanh anh ta, và sau
cùng,
anh ta ‘đành’ thú tội công khai trước đám đông, và được ‘cứu vớt’, nhờ
tình yêu
của một bướm được trời phú cho những tình cảm cao thượng. Nhờ bướm cao
thượng
này mà anh ta từ từ tái sinh, đây đúng là một phép lạ, nếu chúng ta
nhìn lại
thời điểm cuốn tiểu thuyết được viết ra,1866: vào thời điểm đó, bướm
với những
tình cảm cao thượng như vậy gây sốc nặng nề ở nơi một độc giả sành sỏi,
un
lecteur averti.
Vấn đề của tôi [Nabokov] là,
những độc giả mà tôi đề cập tới trong những bài giảng này, hay những
độc giả
khác, thì không phải tất cả đều sành sỏi. Tôi có thể nói, một phần ba
trong số
họ thì đều không rành rọt, để mà phân biệt giữa văn chương thiệt, và
giả-văn
chương, pseudo-littérature, và đối với họ, những tác phẩm của Dos, đâu
phải thứ
thường: đó là những tác phẩm có vẻ quan trọng hơn, và thuộc thứ nghệ
thuật bảnh
hơn, so với ba thứ tiểu thuyết lịch sử ba xu của Mẽo, kiểu Khi còn
đàn ông
trên trái đất này, Tant qu’il y aura des
hommes, [hay Gió Lửa, Sông Côn Mùa Lũ…
của đám Mít! (1)]
Tuy nhiên, tôi sẽ lèm bèm khá
dài dòng về một vài nghệ sĩ lớn lao – và chỉ với thế giá của những bậc
như thế, chúng ta mới có thể đem Dos ra để mà so đo với họ. Tôi là một
ông thầy không
quá bảo thủ để mà đếch thèm lèm bèm về những tác giả mà tôi không ưa
[Trên TV
chẳng đã 'bookmark' toàn những thứ Gấu chán ngấy, như talawas, thí dụ,
là cũng vì
vậy!]
Tôi rất thèm làm cái việc
giải hoặc, démystifier, những thứ như Dos, [hay như Sến cô nương, và
những trò hề, "nhìn lại cuộc
chiến…" của chúng, trong khi ai cũng thấy rõ như ban ngày, đó là
tội ác Bắc
Kít!]
Hà, hà!
(1)
Note:
Trên, có đoạn của
Nabokov, có đoạn do Gấu… phịa.
Sorry abt that.
Tuy nhiên, nhắc tới SCML, vì
Dos được NMG coi là sư phụ.
Tant qu’il y aura des
hommes: Tên tiếng Tây của cuốn From here to eternity
Thiêng
thật. Vừa nhắc tới, là
có ta liền!
Bạn đọc
TV, đọc những dòng
Nabokov trích dẫn nhà phê bình "Gấu Liên Xô", Biélinski, trong thư
gửi Gogol, và tham vọng giải hoặc, [giải bùa mê của Dos], của ông, rồi
đối chiếu
cái nước Nga khốn khổ khốn nạn đòi cho được một vì Thiên Sứ, với nước
Bắc Kít, với giấc
mơ ăn cướp Đàng Trong ẩn bên dưới chân lý nước Mít là một, rồi đọc tâm
sự
của Sến Cô Nương, vừa mới bước vô cõi văn là đã mê ông già râu rậm, và
vì Thiên
Sứ của Sến…., thế là bạn nhìn ra được toàn cảnh Mít thời hiện đại và
hậu hiện đại.
Đâu phải tự nhiên mà Bác Hồ đọc Lênin mà khóc ròng, vì đã tìm ra được
con đường
cứu nước?
Tất cả những dây mơ rễ má đó, đưa đến đỉnh cao 30 Tháng Tư, và sau đó,
đưa xuống hố thẳm Anus Mundi!
*
I
am in sympathy with Dostoevsky, who was so infuriated by Russian
intellectuals who knew Europe better than they did Russia.
Orhan Pamuk: The Collector
Tôi chịu Dos: Ông cáu lắm khi đám trí thức Nga rành Âu châu hơn nước
Nga của họ.
Tư duy
biển
Con trai
cụ Nguyễn Tuân:
"Giao thông = Tranh cướp đường!"
Ông nói thế theo tôi cũng không chắc đã đúng.
Các nước
phương Tây họ đã có nền kinh tế thị trường từ rất lâu rồi. Hay ngay như
trong
nước cũng thế. Miền Nam
cũng là nơi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh hơn tại sao ý thức
giao
thông của họ lại tốt hơn ngoài Bắc?
Đúng là
thắc mắc hay. Chỉ có
điều thắc mắc này nên dành cho các nhà văn hóa. Còn theo tôi thì nền
kinh tế
thị trường không tạo ra cái đó. Nó do đặc điểm tính cách con người miền
Bắc
trước đây luôn bị kìm nén bởi sự khó khăn thiếu thốn. Giờ được bật ra
là họ bắt
đầu thể hiện và "chưa kịp phanh" lại.
*
Câu hỏi hay, câu trả lời
cũng.. hay!
Nhưng câu trả lời đúng
nhất là của… Gấu.
Nó liên quan đến cái cực tốt,
và cái cực xấu của cái gọi là Bắc Kít.
Cái cực tốt của Bắc Kít tạo ra hình ảnh Thiên Sứ của Sến Cô Nương. Nhờ
nó có giống
dân Bắc Kít, ở kế ngay tên Đại Hán[g] Gian Ác mà vẫn trường tồn!
Cái cực xấu, là Cái Ác Bắc Kít, tạo ra Lò Cải Tạo!
Tạo ra… Anus Mundi, mang cái thúi Bắc Kít
đi reo rắc cùng khắp thế giới, biến cả thế giới thành
bãi đánh hàng,
khiến cả thế giới khiếp sợ gọi là họa Hoàng Quỉ.
Và sau cùng hủy diệt giống Mít!
Orwell
Anh
Hai, Đại Ca Bắc Kít, Big
Brother của Orwell, gốc Nga!
Mục Sổ Tay của tờ TLS, April
16, 2010 cho biết tin động trời trên.
Seeing the future
Một ấn
bản của cuốn Orwell, một đời thư tín, tới bàn giấy của
chúng tôi, và thế là chúng tôi mò index, vần T, coi ông có lèm bèm gì
về TLS
không, và vớ được một câu thật ly kỳ: “Tôi đã thỏa thuận là sẽ điểm
cuốn We cho TLS, khi bản tiếng Anh ra lò”,
Orwell viết cho tay học giả người Nga, Glub Struve.
Mừng quá, chúng tôi lục TLS
archives, tẽn tò!
We viết năm
1920, nhưng đến năm 1927 mới xuất hiện trên một tờ báo của di dân Nga.
Bản
tiếng Anh, có sớm hơn, nhưng xb ở Mẽo. Theo tay biên tập cuốn Orwell một đời lụm cụm viết thư cho bạn bè,
thì Orwell, đến năm 1944 vẫn chưa được sờ vô We, Chúng Tôi,
như trong thư ông viết cho Struve, nhân sách của ông được
giới thiệu ở Nga. “Tôi biết lơ tơ mơ về văn chương Nga”. Struve bèn
giới thiệu We của Zamyatin.
Sau đó, Orwell vớ được bản
dịch tiếng Tây, Nous Autres, mê quá, ghi chú tía lia.
Và Benefactor, Ân Nhân, Thiên Sứ, Người Anh Ruột Bắc Kít, Abel...
của Zamyatin,
biến thành Big Brother của Orwell, và biến thành Công An Tư Tưởng của
Mít chúng
ta!
5 năm TTT ra đi
Francis
Scott Fitzgerald sinh
năm 1896, tại Saint Paul,
Minnesota,
phía Bắc lạnh giá. Gia đình nghèo
[ruinée, tàn tạ, chữ của Philippe Labro & Olivier Barrot, trong Les
Lettres
d’Amérique. Hai tác giả này viết chung hai cuốn; một, Những lá thư từ
Mẽo, và một,
Những lá thư Anh, Lettres Anglaises].
Saint Paul là thành phố TTT vĩnh viễn nằm xuống.
Gấu,
lần đầu tiên nói chuyện điện
thoại, khi mới qua bên này được ít lâu, ông có nói về cái vụ dời Tiểu
Sài Gòn lên
phía Bắc.
Đó là nhờ số tiền nhuận bút
cuốn Thơ ở đâu xa, do Trầm Phục Khắc đưa.
Ông nói, hồi đó tôi [ông hay
xưng ‘tôi’, gọi Gấu bằng ‘cậu’] đâu có biết, thơ làm sao mà bán được,
nếu biết,
chắc là không cầm số tiền đó.
Ông không chịu nổi không khí
Tiểu Sài Gòn.
Rồi ông kể khu ông ở, lối xóm da đen, dễ chịu lắm.
*
Tôi luôn luôn coi Những Con
Quỉ là một cuốn sách công khai hoá những bí mật nhục nhã mà đám trí
thức tiến
bộ (những kẻ sống xa trung tâm, ở mép bờ của Âu Châu, hục hặc với những
giấc mơ
Tây Phương của họ, và bị hành hạ bởi những hồ nghi của họ về Thượng
Đế), mong
giấu kín, chúng ta.
Pamuk Những Con Quỉ Đáng Sợ
Của Dostoevsky.
Ui
chao, bạn đọc những dòng
trên, song song với những đoạn trong Bếp Lửa, thí dụ đoạn Tâm và Đại cà
khịa
với nhau về Dostoevsky, hay Tâm trả lời tay Nhiên, khi qua Bắc Ninh dậy
học tại
một trường đạo...
*
Chúng tôi bước ra sân. Người
thanh niên vẫn chăm chú làm việc không để ý đến sự có mặt của tôi. Đại
cầm ở
tay cuốn Crime et Châtiment. Tôi hỏi:
“Cậu đến trường luôn không?”
“Không.”
“Làm gì ở nhà?”
“Đọc sách và suy nghĩ.”
“Suy nghĩ về phép giết người
chăng?” Tôi nói đùa.
Đại không đáp. Chúng tôi đứng
nhìn xuống khu xóm lao động phía dưới. Đại bỗng nói:
“Nó đến trường tìm mình dữ
lắm.”
“Cậu quyết định thế nào?”
Đại trầm ngâm một phút:
“Chưa.”
Đại là sinh viên khoa học, đã
qua được chứng chỉ căn bản. Hắn bị gọi động viên và đang trốn.
“Nghĩ gì về Dostoievski?”
“Bệnh.”
Tôi không ưa lối nói cụt lủn
của Đại. Hắn rất say đắm chủ nghĩa cộng sản
*
“Anh cho là có Thượng Đế hay
không?”
Tôi suy nghĩ rồi trả lời:
“Câu hỏi ấy chưa bao giờ làm
tôi thắc mắc cả.”
"Tôi không nghĩ đến nó."
Nhiên lại hỏi:
“Anh có nhận rằng ở đời có một
cái gọi là Thiện, một cái gọi là Ác, có công bằng, có tự do, bác ái…"
Tôi trông thẳng vào mặt Nhiên
đáp:
“Có chứ tại sao không?”
“Vậy mà anh lại không tin
Thượng Đế thì lạ thật.”
“Tôi tưởng những ý niệm ấy
họp nhau thành một ý niệm hoàn hảo hơn tất cả là Thượng Đế. Thường
thường người
ta nghĩ một vài ý niệm khó thỏa hiệp với nhau như bình đẳng và tự do,
nhưng đạt
đến sự hòa hiệp chính là tìm về Thượng Đế rồi còn gì.”
Tôi bước vài bước đắn đo:
“Tôi nhắc lại với anh tôi
không suy nghĩ về vấn đề ấy. Theo tôi có những lúc người ta cần giải
quyết giữa
người với người và Thượng Đế không nên có mặt ở lúc ấy. Có mặt khi
không cần
thiết, Thượng Đế sẽ bị nhơ nhuốc lây và có thể bị mất ngôi. Mà ngôi
Thượng Đế
có lẽ cần thiết lúc khác.”
“Thượng Đế sẽ giải quyết được
những vấn đề của loài người nếu loài người biết tìm về Người.”
“Không, tôi không tin như
thế, Thượng Đế không sống cái sống xác thịt của nhân loại. Khi Thượng
Đế nhập
thể thành người như Chúa Jésus hay Phật Tổ thì chính ở những người ấy
Thượng Đế
đã bị lôi kéo vào tấn thảm kịch riêng tư của loài người, và chỉ có thể
thoát ra
với sự thất bại…”
*
Ui chao, vô ý đụng
vô Dos, thế là khốn khổ khốn nạn với ổng
Post thêm một
bài ngắn của Borges, trong đó, ông
chỉnh nhẹ Nabokov.
PROLOGUES
TO A PERSONAL
LIBRARY
Fyodor
Dostoevsky, Demons
Like the discovery of love,
like the discovery of the sea, the discovery of Dostoevsky marks an
important
date in one's life. This usually occurs in adolescence; maturity seeks
out more
serene writers. In 1915, in Geneva,
I avidly read Crime and Punishment in
the very readable English version by Constance Garnett. That novel,
whose
heroes are a murderer and a prostitute, seemed to me no less terrible
than the
war that surrounded us. I looked for a biography of the author. The son
of a
military doctor who was murdered, Dostoevsky (1821-1881) knew poverty,
sickness, prison, exile; the assiduous exercise of writing, traveling,
and
gambling; and, at the end of his days, fame. He professed the cult of
Balzac.
Involved in an indeterminate conspiracy, he was sentenced to death.
Practically
at the foot of the gallows where his comrades had been executed,
Dostoevsky's
sentence was commmuted, but he spent four years in forced labor in Siberia, which he would never forget.
He studied and expounded the
utopias of Fourier, Owen, and Saint-Simon. He was a socialist and a
pan-Slavicist. I imagined at the time that Dostoevsky was a kind of
great
unfathomable God, capable of understanding and justifying all beings. I
was
astonished that he had occasionally descended to mere politics, that he
discriminated and condemned.
To read a book by Dostoevsky
is to penetrate a great city unknown to us, or the shadow of a battle. Crime and Punishment revealed to me,
among other things, a world different from my own. When I read Demons, something very strange occurred.
I felt that I had returned home. The steppes were a magnification of
the
pampas. Varvara Petrovna and Stepan Trofimovich Verkhovensky were,
despite their
unwieldy names, old irresponsible Argentines. The book began with joy,
as if
the narrator did not know its tragic end.
In the preface to
an
anthology of Russian literature, Vladimir Nabokov stated that he had
not found
a single page of Dostoevsky worthy of inclusion. This ought to mean
that
Dostoevsky should not be judged by each page but rather by the total of
all the
pages that comprise the book.
1985
Jorge Luis Borges: Selected non-fictions.
Edited
by Eliot Weinberger
Fyodor
Dostoevsky, Những Con
Quỉ
Như ngộ ra tình yêu, khám phá
ra biển, sự khám phá Dos đánh một cái dấu ngày tháng quan trọng lên đời
một người,
và cú này thường xẩy ra khi vừa mới lớn; đám lớn tuổi mò tới những tác
giả thanh thản
hơn. Vào năm 1915, tại Geneva,
tôi ngốn ngấu Tội ác và Hình phạt,
qua bản dịch tiếng Anh rất dễ đọc của Constance Garnett. Cuốn tiểu
thuyết này,
mà những nhân vật của nó là một tên sát nhân và một em điếm, đối với
tôi, có vẻ
khủng khiếp chẳng thua gì cuộc chiến đang bủa vây quanh…
Borges
Nếu
chúng ta coi cuốn Buồn Nôn của
Sartre được viết trên cái nền là khúc nhạc Jazz, Ôm em
trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới,
Some of these days, I will miss U, honey, thì
cái bóng của cuốn Tội Ác và Hình Phạt,
mà tay Đại khư khư cầm trên tay phủ lên toàn thể những ngày tháng ở Hà
Nội, của
Tâm, của Đại, "khủng khiếp chẳng thua gì cuộc chiến vây quanh" những
ngày 1954, và sau cùng là,“đi
và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết.”
DTL vs GNV
Đã đọc
"lời chọc quê
DTL" cuả GNV trên TV.
How nice!!
GNV không phải là một người
đọc "thượng vàng hạ cám", GNV là một "great reader".
Xin cảm ơn.
*
Đa tạ.
NQT
*
Từ ‘great reader’, nghe quen
quá!
Thì ra vị độc giả lấy trên TV:
Nhà độc
giả vĩ
đại thì hiếm lắm, hiếm hơn, so với nhà văn nhớn, Borges phán.
Bản thân Ngài, là một nhà độc giả nhớn. Montaigne đọc Seneca và đọc lại
chính
mình, Coleridge đọc Jacobi và Schelling....
G. Steiner: "Critic/Reader"
Giá như mà có thể thêm vô: Gấu đọc Steiner và đọc Gấu!
“Beyond
Criticism”: Vượt quá phê bình
*
Bạn DTL của Gấu hình như càng
ngày càng lậm đám nhà văn nhà thơ
Bắc Kít. Trên trang net của ông sau cú phỏng vấn ông nhà văn VTH, tới
nhà thơ
NTT đếch thèm phỏng vấn đám bạn Ngụy cũ của ông, quái thế.
Hay là đến tuổi ngựa Hồ hí gió Bắc rồi!
Lần phỏng vấn VTH, Gấu tính đi một đường hỏi ông ta, có phải chôm cái
tít “Đêm
giữa ban ngày” của Koestler? (1)
(1) VTH vs
Koestler
Cái tay nhà thơ NTT này, có lần
trên trang net của ông, post một bài về Murakami,
cái tay viết bài đi một đường cà chớn, ông nhà văn Nhựt bổn này, vì quá
mê văn
học Niên Xô, khi còn trẻ đã dịch qua tiếng Nhật cuốn Ruồi Trâu!
Cuốn sách ưa thích của ông là
gì?
Ruồi Trâu. Tôi
tự dịch
lại cuốn sách đó vài năm trước. Tôi vẫn muốn tự dịch cuốn sách đó từ
những năm
20 tuổi nhưng khi đó tôi chưa đủ sẵn sàng.
Nguồn: Hội
ngộ văn chương
Đây là nguyên văn 10
Questions for Haruki
Murakami
What's your favorite book?
Sarosh Shaheen
Ottawa, Canada
The Great Gatsby. I translated it a couple of years ago. I
wanted
to translate it when I was in my 20s, but I wasn't ready.
Cuốn sách gối đầu giường của ông?
Gatsby vĩ đại (1). Cách đây mấy năm tôi đã dịch nó. Tôi muốn dịch
nó từ
những năm đôi mươi của mình, nhưng lúc đó tôi chưa sẵn sàng.
Của Mẽo mà thành của Liên Xô.
Thế mới ghê!
(1) The Great Gatsby is a novel by the American author F. Scott
Fitzgerald.
First published on April 10, 1925, it is set in Long Island's North Shore
and New York City
during the summer of 1922. Wikipedia
*
Một nhà thơ nổi tiếng như
NTT, post một bài viết về một nhà văn nước ngoài nổi tiếng như
Murakami, gán
cho ông này một điều nhảm nhí, ngay từ khi còn trẻ đã từng dịch tác
phẩm nổi tiếng
Ruồi Trâu, vậy mà có người chỉ cho biết, vẫn vờ!, thì quái đản thật!
Còn một ông nổi tiếng như
VTH, có người nghi ngờ là đã chôm chĩa tên sách của người khác, cũng vờ!
Rồi ta
sẽ kể cho người nghe
về sương. Sương nơi cố quận có khi mỏng manh như một chiếc khăn voan,
lúc ẩn
lúc hiện và lạnh nhè nhẹ. Có những buổi sáng mùa đông sương trắng sữa
như mây
bồng bềnh khắp các đỉnh núi thấp và tràn xuống đầy những vùng trũng. Có
những
đêm sương phủ kín mịt mù, trăng run rẩy trên cao cũng mờ đi vì lạnh. Và
có
những ngày mùa đông sương rơi như mưa giăng mắc, đi một lát đã thấy ướt
đẫm áo
khăn, cái lạnh ngấm vào tận xương, buốt giá. Ở mảnh đất cao nguyên
nghèo nàn
ấy, những ngày nắng đẹp hiếm hoi biết bao nhiêu!
Người
ơi, người còn nghe ta
đấy chăng?
Note:
Bài viết này, đang hot, trên
TV, theo server.
Khó hiểu thật.
Làm sao mà độc giả TV mò ra nó?
Ui chao Gấu Cái
quá mê bài viết này.
Hỏi ai đấy.
Bạn Gấu đấy.
Kỷ
Niệm
Nhớ về Tân Định
Bài
viết của Nguyễn Đạt về
khu phố Tân Định làm Gấu 'ngứa' viết quá, bởi vì đây là đất của Gấu, từ
khi còn
ở Hẻm Đội Có, Phú Nhuận. Ngay cái quán cà phê hình trên, là cũng được
Gấu đưa
vô truyện, vì chủ cũ của nó là nhà thơ Huy Tưởng. Nguyễn Đạt hẳn là
biết điều
này?
Gấu lần đầu diện kiến nhà thơ
Bùi Giáng ở đây. Quen nhạc sĩ Vũ Ngọc Giao, băng Nguyễn Đình Thuần, ở
đây. Nhà
thơ “Chân Cầu Sóng Vỗ” đã từng làm bồi bàn ở đây. Nhiều lắm lắm, toàn
những kỷ
niệm quí hiếm cả.
Nguyễn Đạt là dân ngoại đạo, thành thử bài viết quá thiếu lửa hồi
ức.
Trên Blog Hoàng Hải Thuỷ cũng
có một bài về khu Tân Định. Ông là dân vùng này, nên bài viết tới hơn
nhiều.
Từ từ Gấu sẽ viết tiếp về khu
phố này, vì còn cả lố kỷ niệm về nó!
Mỗi bức hình trong bài viết
của Nguyễn Đạt, là Gấu đều có những giai thoại tuyệt vời về nó cả!
TTT
cũng có kỷ niệm về Tân Định, cùng
với Mai Thảo.
Trong bài tưởng niệm bạn mình
ông có nhắc đến một con phố ở Xóm Chùa, nằm phía bên trái con đường
Trần Quang
Khải:, nếu đi từ phía đường Hai bà Trưng:
Hồi ấy
anh mới vào Nam, còn ở
chung với gia đình anh Viên trong một căn phố đường Jacques Duclos,
thuộc khu
Tân Định (đường này song song với đường Trần Quang Khải, trong khoảng
từ nhà
hát bội đến lối vào Xóm Chùa. Tôi nói bỡn: “Anh ở trúng vào con đường
mang tên
một tay tổ Cộng Sản Pháp”).
Trong
đất trời
*
Tôi gặp K. khi anh từ một
trại cải tạo ở miền Bắc về, tại chợ sách phía sau rạp Đại Nam, điểm
không hẹn
mà gặp của những kẻ chỉ cần nhìn lại một cuốn sách cũ là cảm thấy bạn
bè vẫn
còn đủ, Sài-gòn vẫn là Sài-gòn. Bẵng thật lâu, trước chuyến đi xa chừng
nửa
năm, tôi gặp lại anh, lúc này làm nghề bán sách dạo. Anh thận trọng ghé
chiếc
xe đạp với chồng sách cao ngất ngưởng, vào lề đường, rồi đến bên tôi,
thường là
buổi chiều, tại cà phê "Bà Lê Chân", cũng một quán đặc biệt vỉa hè
Sài-gòn, của một anh bạn xưa thi sĩ. Chủ quán cười cười như để bào chữa
cho vai
trò mới mẻ của mình:
Quán là khởi đầu của mọi khởi đầu. Và khởi đầu, cho dù
buồn, vẫn còn hơn kết cục vui.
(Le début même triste, c'est mieux que la fin
heureuse. Cantique des cantiques).
Câu nói của anh còn là lời trách móc nhẹ
nhàng cái tật của tôi, khi viết, thường hay lấy một câu của một nhà văn
nước
ngoài làm khởi đầu.
Quán,
nơi tụ tập của những đứa con hoang đàng, dù có đi xa
chân trời góc bể nào cũng nhớ hoài, giống như sự trừng phạt.
Quán, Mái Nhà Xưa.
Sài-gòn, Sài-gòn...
Le domicile est suspendu au
cou de l'homme
Comme une punition
Alain
Lần Cuối Sài Gòn
Thời Tập
5.5.1974
Gấu Nhà Văn đọc Tắt Lửa Lòng
Khi
viết Tắt Lửa Lòng, Nguyễn
Công Hoan có lẽ chỉ muốn cuốn sách của ông nằm trong dòng văn chương xã
hội….
nhưng đã vô tình ‘điểm thêm mắt rồng’ cho nó, khi hoàn thành tác phẩm,
nó bay
mất và lạc vào thế giới tình yêu, một thế giới hoang đường với những
Tiểu Nhiên
Mị Cơ, Mỵ Châu Trọng Thủy… và Lan và Điệp.
… Đây
là chiếc chìa khoá để
cho các tiểu thuyết gia chuyên viết truyện tình dùng để mở căn nhà mồ
Lương Sơn
Bá: Hãy làm sao cho nhân vật trong truyện tình chết đi [ở trong tiểu
thuyết] để
rồi sống lại [trong huyền thoại]...
NQT
Ui
chao, liệu ‘ba trăm năm
sau’, (1) truyện tình của BHD và anh cu Gấu cũng sẽ ‘chết đi ở trên
không gian ảo’
và rồi ‘sống lại ở trong huyền thoại’?
Hà, hà!
(1) TV:
Đúng rồi, nên thay
đổi, kẻo không như O nói, ba trăm năm sau (hihi) có người đi tìm tác
phẩm của
NQT chỉ thấy toàn ‘kít’ với ‘đếch’, ‘như kít’… thì không biết sẽ xếp
tác phẩm vào
loại văn chương gì?
Hihi
K
Hình
Tượng I
Figures I
Gérard Genette
|
|