|
NYRB Jan, 2000
Bài thơ này, được viết
khi Brodsky bị lưu đầy nội xứ, ở 1 nông trại ở phiá
Bắc nước Nga.
Ở Nga, lễ mừng năm mới được coi như lễ
mừng Giáng Sinh.
Bản dịch tiếng Anh, của chính
tác giả, được kiếm thấy trong những giấy tờ của ông.
Ngày 1 Tháng Giêng,
1965
Những Vì Vua sẽ đánh
mất những địa chỉ cũ của mi
Không một vì sao sẽ sáng
lên nhằm tạo ấn tượng.
Tai của mi bèn chịu thua
Tiếng hú gào nhức nhối
của những trận bão.
Cái bóng của mi
Bèn rụng rời, bye bye, cái
lưng của mi
Mi bèn tắt đèn cầy, và
bèn đụng cái bao tải
Bởi là vì mi còn
phải bóc lịch dài dài,
Ở cái nông trường cải tạo
Đỗ Hoà, Nhà Bè này
Bao nhiêu đèn cày
cho đủ,
Cho những cuộc…. đốt đuốc chơi
đêm?
Cái gì, cái này?
Nỗi buồn ư?
Nhớ Xề Gòn ư?
Nhớ mấy đứa nhỏ ư?
Đúng rồi, có lẽ nó,
đấy,
Một khúc nhạc sến sẽ chẳng bao
giờ ngưng
Cái gì gì,
Ngọn đèn đêm đứng im, “cuối”
đầu!
Lũ Ngụy gần như thuộc nằm lòng,
những khúc trầm bổng
Cầu cho nó được chơi rất đúng
tông, cùng với những điều sắp tới
Với góc khuất của một ai đó
Bằng sự biết ơn, của mắt và của
môi
Về những gì cho chúng biết,
Làm sao xoay sở
Về 1 điều xa xưa
Những ngày tháng
cũ.
Và bèn ngước mắt nhìn
lên, nơi không một đám mây trôi
giạt
Bởi là vì mi cạn láng
đời rồi, Gấu ơi là Gấu ơi.
Mi sẽ hiểu, tiện tặn nghĩa là
gì:
Nó hợp với tuổi của mi.
Không phải 1 sự coi thường.
Quá trễ rồi, cho đột phá
Dành cho những phép lạ
Dành cho Ông Già
Noel và bầy đoàn thê tử của Xừ Lủy
Và bất thình lình
mi hiểu ra được
Mi, chính mi, là Phép
Lạ
Hay, khiêm tốn hơn,
Một món quà triệt để, dứt
khoát.
Tưởng niệm 7 năm TTT mất
Notes about Brodsky
Milosz
Đại lượng, rộng lượng, là 1 trong
những nét lớn của ông, generosity was one of his traits. Bạn
bè của ông luôn cảm thấy, gặp ông là 1
đại hội, đồ biếu tới tấp, his friends always felt showered with gifts. Ông
luôn luôn sẵn sàng để "help", giúp, bất cứ lúc
nào, để tổ chức, organize, sắp xếp, to manage things. Nhưng trên
tất cả, để xưng tụng, để thổi bạn, to praise.
Sự rộng lượng
của ông hiển hiện rõ ràng nhất, ở trong Trò
chuyện với Brodsky, của Volkov, về Akhmatova. Qua xưng tụng của Brodsky,
bà mới vĩ đại, minh triết, wisdom, dịu dàng, và trái
tim mới lớn lao làm sao!
Với ông,
sự vĩ đại của 1 nhà thơ thì không thể tách ra
khỏi sự vĩ đại, như 1 con người. Có thể tôi hiểu lầm, nhưng
tôi chẳng hề hồ nghi, dù chỉ khoảnh khắc, khi ông [Brodsky]
xưng tụng một nhà thơ, thì cùng lúc xác
nhận, đây đúng là 1 con người, when he praised a poet
while admitting at the same time that he was just average as a human being.
Khi ông phán, thí dụ, Robert Frost thì lớn trong
thơ, thế là đủ, đếch cần phải dị mọ vào đời thường, vào
tiểu tử của thi sĩ, it was enough, for example, that Robert Frost was great
in poetry to justify not inquiring into his biography. Nói rộng
ra, thì đây là niềm tin của ông, rằng cái
đẹp sẽ cứu chuộc thế giới, mỹ học có trước đạo hạnh, this was consistent
with his conviction that aesthetics precedes ethics, và, có
thể phán tới chỉ, rằng, mỹ là nguồn của đạo hạnh, is even
its sources.
Milosz
Cái sự kiện TTT nằm xuống,
chấn động trong và ngoài nước, thì liên quan
tới đạo hạnh của cá nhân cuộc đời của ông, nhiều hơn là
do thơ tự do mà ông là chủ soái, bởi là
vì đâu có phải ai cũng đọc được thơ của ông, chưa
nói chuyện mê. Nhưng những dòng Milosz viết về Brodsky
lại làm cho chúng ta hiểu thêm, vấn đề, chính
cái đẹp của thơ của ông mới là nguồn của sự kính
trọng.
Như được nhiều người biết, bi khúc
độc nhất, the only elegy, dành cho T.S. Eliot vào năm 1965,
được Brodsky viết bằng tiếng Nga. Vào lúc đó, thì
Eliot đang ở Lò Luyện Ngục, purgatory, như số phận dành cho
những con người sống cuộc đời long trời lở đất, một phản ứng bình
thường, the usual reaction - chữ của Milosz - dành cho những danh
vọng đỉnh, peak fame. Nhưng ở Nga, ông chỉ mới vừa được khám
phá. Sau đó, như Brodsky thú nhận, ông không
thích lắm, he was disenchanted, với "Four Quartets". Nói chung,
ông coi trọn dòng hiện đại, the whole modernism (theo nghĩa Anglo-Saxon
của từ này), thì không khỏe mạnh, unhealthy, đối với
nghệ thuật thơ.
Ông nói
về chính trị ở nước ông, dùng những khái niệm
cổ xưa, employing concepts dating from antiquity: emperium [absolute power,
empire, đế quốc], tyrant, bạo chúa, slave, nô lệ. Trước hết,
ông tin tưởng, thơ, trong mọi xã hội, được hiểu với lịch sử,
thì chỉ là sự quan tâm của 1 tí người, cỡ chừng
1% so với toàn thể, hoặc may lắm, thì nhỉnh hơn 1 tị: In the
first place, he believed that poetry in every society known to history is
of interest to little more than one per cent of the population. Thứ nữa,
người ta không thể nói đến đồng đẳng, ngang hàng, equality,
giữa những nhà thơ, ngoại trừ đối với một dúm thật là
cừ, with the exception of the few who are very best, to whom it is inappropriate
to apply the labels “greater” or “lesser”, với dúm này, thì
thật bố lếu bố láo, khi phán, ông này nhỉnh hơn
ông kia, hay ông đó đó thì “dưới trung bình”.
Đây là trường hợp
đã từng xẩy ra ở xứ Mít, khi Thầy Kuốc chê thơ Nguyễn
Tất Nhiên, thơ Phạm Thiên Thư "dưới trung bình”!
Láo thế!
Ông muốn có ích,
hữu dụng, theo cái kiểu Cao Chu Thần, Thiên sinh hào
kiệt bất ưng hư, [Trời sinh ra… Gấu không muốn để cho hư đi,
hà, hà!]
Ông đã
từng đưa ra ý kiến, [trong diễn văn nhận Nobel hình như vậy],
rằng, nên phân phát hàng triệu tuyển tập thơ Mẽo,
xuyên suốt nước Mẽo, đặt kế bên cuốn Thánh Kinh, tại
những phòng ngủ khách sạn [cứ làm tình xong,
là vừa hút thuốc lá, vừa đọc thơ Mẽo, vừa cầu nguyện,
chắc thế!]. Ông loay hoay, manage, tìm cách thành
lập một Hàn Lâm Viện Nga ở La Mã, theo kiểu, modeled,
Hàn Lâm Viện Mẽo tại thành phố này. Ông ý
thức, về những dây mơ dễ má văn chương Nga, Russian literature’s
ties, với Ý quốc [“Những Linh Hồn Chết” của Gogol được viết tại La
Mã, Thành Phố Thiên Thu Bất Diệt, the Eternal City,
thì luôn luôn hiện diện trong thơ của riêng ông,
và của Mandelstam; ông viết về Venice mà ông trầm
trồ chiêm ngưỡng].
Ông chẳng
có ý định trở lại Nga. Thật là tiện, it is appropriate,
nấm mồ của ông thì sẽ ở Venice, như của Stravinsky, của Diaghilev’s]
(1)
(1)
The body of Joseph
Brodsky, who died in New York City in 1996, was,
in accordance with his wishes, transported to Venice and buried in the cemetery of San Michele
on the twenty-first of June, 1997. Paradoxically, his tomb and the tomb
of Ezra Pound are contiguous.
Milosz
Liệu chăng, ý Trời,
khi TTT, tác giả Một Chủ Nhật Khác, nằm xuống ở St Paul,
thành phố ra đời của Scott Fitzgerald, tác giả Tender is the Night?
Kiệt và
Thuỳ gặp nhau ở Âu Châu trong năm học cuối cùng của Thùy.
Thùy bị gia đình gọi về khi bà mẹ ngã bệnh
nặng hấp hối. Bà cụ qua khỏi nhưng lại bị bán thân bất
toại và giữ Thùy ở nhà. Thùy gọi Kiệt về. Kiệt
chần chừ: về để làm gì? Làm gì ở đấy? Em nhìn
chung quanh em xem? Sang với anh. Thùy đáp: Em không
thể bỏ má; anh không thể bỏ em; không phải anh chọn lý
tưởng hay tổ quốc hay bất cứ thứ gì, anh chỉ chọn em, một mình
em và đứa con sắp chào đời của chúng ta. Anh không
nghe tiếng kêu xốn xang của em sao?
Kiệt nghe tiếng kêu xốn xang của Thùy. Chàng trở
về.
Ban đầu Kiệt làm việc tại An Hoà Nông Sơn. Sau
đó Kiệt bỏ Sàigòn làm cho một công ty
ngoại quốc và rồi bị gọi vô Thủ Đức. Từ ngày ấy, đã
sáu năm, Thùy thế chỗ Kiệt ở sở cũng như ở nhà. Ra
trường Thủ Đức, Kiệt về quân nhu, làm trong phòng thí
nghiệm tại một kho dầu. Ở trong quân đội, Kiệt thấy mình hao
mòn sa sút, vô công rồi nghề, Kiệt quyết định
với sự đồng thuận và khuyến khích của Thùy xin một học
bổng du học của quân đội. Chàng được thuyên chuyển lên
quân trường đợi ngày đi. Nhưng năm ngoái, phút
chót đến ngày làm thủ tục xuất ngoại, Kiệt đổi ý.
Khi có lệnh biệt phái, Kiệt được Bộ Kinh Tế xin, bị nhà
trường ngăn chặn, trừng phạt tội cãi lệnh khước từ du học.
Bây giờ Kiệt chỉ thấy con đường duy nhất của ngày về với
gia đình: giải ngũ. Nhưng đến bao giờ?
“Bếp Lửa,” là từ biến
động 1954 mà ra, và cùng với nó, là định
nghĩa: Nhà văn là kẻ đến sau biến động.
MCNK, không.
Không ai có thể hiểu nổi, bằng cách nào,
vào những ngày sôi động như thế, TTT đã hình
dung ra được 1 kẻ bỏ chạy, thoát cuộc chiến, để rồi bò về,
để chết, cái chết của tên sĩ quan Ngụy, bị chính đồng
đội của mình, bắn chết, vì lầm là VC.
Kiệt đổi ý.
GCC cũng đã hơn 1 lần,
đổi ý, như thế!
Hà, hà!
Tưởng niệm 7 năm TTT mất
Joseph
Brodsky @ Toronto Oct 1995 (1)
An interview with Joseph Brodsky
Bởi vì ông nhắc tới những nhà
thơ lớn lao, tôi nghĩ có lẽ chúng ta xoay câu
chuyện quanh đề tài này, và nhắc tới 1 nhà thơ
vĩ đại nhất của thế kỷ. Wystan Hugh Auden
Tuyệt! Rất tuyệt [Cười lớn]
Ông nhắc tới, trong bài “Ðể
làm hài lòng một cái bóng”, “To Please
a Shadow”, một trong những lý do ông học tiếng Anh, hay trở
nên ngày càng quấn quít với nó, là
để “thấy mình gần gụi với một người mà tôi nghĩ là
một đầu óc vĩ đại nhất của thế kỷ 20, Wystan Hugh Auden". Và
rồi ông bàn về những phẩm chất của ông ta. Những phẩm
chất mà tôi đặc biệt thích thú của ông ta,
là ‘equipoise’ và ‘wisdom’. Vai trò của Auden trong
sự nghiệp của ông như là 1 thi sĩ, là gì?
Tôi sẽ trả lời câu
hỏi này như tôi có thể. Ông ta đi vô tôi,
enter, theo 1 nghĩa nào đó, ông ta đi vô cuộc
đời của tôi. Thì cứ nói như vầy, chúng ta đang
nói chuyện, ở đây, tôi đang ngồi đây, và
tôi cảm thấy ông ta là một phần của tôi… Khi tôi
gặp ông ta 22 năm trước đây, tôi 32 tuổi, và ông
ta chỉ còn sống được 1 năm nữa…
Cũng trong cùng bài essay, ông
nói về sự quan trọng đối với mọi độc giả là có ít
nhất 1 nhà thơ để mà lận lưng. Với ông, hẳn là
Auden. Nhưng ngoài Auden ra, liệu Eugenio Montale có xứng
đáng…
Xứng đáng quá
đi chứ. Tôi nghĩ phải thêm vô Thomas Hardy, Robert Frost…
Tôi thấy mình gần Frost hơn so với Auden. Bạn có nhớ
không Lionel Trilling đã từng gọi Frost là 1 nhà
thơ khủng khiếp. Còn Eliot.... Bishop, bà này Canada
chính gốc. Trong số ngoại nhân, làm sao bỏ qua Milosz.
Wislawa Szymborska mà không bảnh sao, a wonderful lady…
... Ông ta [the emcee,
Brodsky] bắt đầu nói về những tin tức mới nhất về cuộc đời tình
ái của Princees Diana, và hỏi: “ Có ai chưa ngủ với
công nương?"
Tôi [Solecki] liền giơ tay, câu trả lời của Brodsky thì
mới thú vị, và bay bướm. Mặt ông ửng đỏ, và ông
bật ra, bằng thứ tiếng Anh sặc mùi Nga:
"Ðừng bao giờ quên,
bướm của em là bướm vương giả, còn chim của bạn thì
không!”
Nobel văn
chương 2016
Prix Nobel : un
juré de l'Académie suédoise s'explique
Le vendredi 16
décembre 2016
http://www.magazine-litteraire.com/rubrique/actualit%C3%A9
« Il faut
redonner sa place, dans la littérature, à quelque chose
qui dépasse le livre et l’écriture : l’art de la parole.»
Jeudi 15 novembre, au cercle Suédois à Paris, un juré
du Nobel, Horace Engdahl, a donné quelques explications sur la
nomination très controversée de Bob Dylan comme prix Nobel
de littérature.
Một ông Hàn giải thích:
Phải lại ban cho nó 1 chỗ ngồi, trong văn chương, 1 cái
gì quá cả cuốn sách và chữ viết: nghệ thuật
lèm bèm, buôn chuyện!
NYRB Jan, 2000
Bài thơ này, được viết
khi Brodsky bị lưu đầy nội xứ, ở 1 nông trại ở phiá Bắc
nước Nga.
Ở Nga, lễ mừng năm mới được coi như lễ mừng Giáng Sinh.
Bản dịch tiếng Anh, của chính tác giả, được kiếm
thấy trong những giấy tờ của ông.
Ngày 1 Tháng Giêng,
1965
Những
Vì Vua sẽ đánh mất những địa chỉ cũ của mi
Không một vì sao sẽ sáng lên nhằm
tạo ấn tượng.
Tai của mi bèn chịu thua
Tiếng hú gào nhức nhối của những trận bão.
Cái bóng của mi
Bèn rụng rời, bye bye, cái lưng của mi
Mi bèn tắt đèn cầy, và bèn đụng
cái bao tải
Bởi là vì mi còn phải bóc lịch dài
dài,
Ở cái nông trường cải tạo Đỗ Hoà, Nhà
Bè này
Bao nhiêu đèn cày cho đủ,
Cho những cuộc…. đốt đuốc chơi đêm?
Cái gì, cái này?
Nỗi buồn ư?
Nhớ Xề Gòn ư?
Nhớ mấy đứa nhỏ ư?
Đúng rồi, có lẽ nó, đấy,
Một khúc nhạc sến sẽ chẳng bao giờ ngưng
Cái gì gì,
Ngọn đèn đêm đứng im, “cuối” đầu!
Lũ Ngụy gần như thuộc nằm lòng, những khúc trầm
bổng
Cầu cho nó được chơi rất đúng tông, cùng
với những điều sắp tới
Với góc khuất của một ai đó
Bằng sự biết ơn, của mắt và của môi
Về những gì cho chúng biết,
Làm sao xoay sở
Về 1 điều xa xưa
Những ngày tháng
cũ.
Và bèn ngước mắt nhìn lên, nơi không
một đám mây trôi giạt
Bởi là vì mi cạn láng đời rồi, Gấu ơi là
Gấu ơi.
Mi sẽ hiểu, tiện tặn nghĩa là
gì:
Nó hợp với tuổi của mi.
Không phải 1 sự coi thường.
Quá trễ rồi, cho đột phá
Dành cho những phép lạ
Dành cho Ông Già Noel và bầy đoàn
thê tử của Xừ Lủy
Và bất thình lình mi hiểu ra được
Mi, chính mi, là Phép Lạ
Hay, khiêm tốn hơn,
Một món quà triệt để, dứt khoát.
Thơ của Brodsky, và của Milosz, đậm chất Ky
Tô giáo, thành thử kẻ ngoại đạo như Gấu, khó
nhập vô.
Viết như thế, là để tạ lỗi một vì độc giả rất thân,
mà cũng còn là 1 thi sĩ, với 1 cõi thơ của
riêng anh, Dã Viên, người Huế - lạ, là mấy
vì bạn thân quí của trang Tin Văn, thì đều
là dân Huế cả - khi anh hỏi, nhắc tới Brodsky hoài,
mà sao không dịch thơ Brodsky.
"Những Vì Vua" ở đây, là ba vì hành
giả, wanderers, mà theo Mliosz, trong bài viết, Chống
lại thơ không hiểu được, Against incomprehensible Poetry,
là Chúa hóa thân, trong lần tới thăm Abraham.
Milosz , trong bài viết nói trên, có
nhắc tới D.H. Lawrence, và bài thơ Maximus của
ông này, Tin Văn post ở đây, vì, 1 cách
nào đó, nó mắc mớ tới bài thơ của Brodsky,
Ba Vì Vua, Ngày của Ba Vì Vua…. Và Phép
Lạ!
Even the Book of Genesis tells of God's visit to Abraham in the
form of three wanderers. Later, epiphany assumes such an important place
in the Gospels that one of the oldest Christian holidays was given that
name. (The name "Three Kings' Day" constricts its original content, which
embraced both the birth of Christ and the first miracle in Cana of Galilee.)
D. H. Lawrence, a poet of exceptional sensitivity to the rich materiality
of things which are accessible to our senses, reveals the ancient imagination
in his poem "Maximus" so well that we can almost feel a shudder of recognition,
if the god Hermes had appeared to us. Most likely, Lawrence was thinking
of the fourth-century philosopher Maximus, who the tutor of the emperor
Julian, later called the Apostate:
God is older than the sun and moon
and the eye cannot behold him
no voice will describe him
But a naked man, a stranger, leaned on the gate
with his cloak over his arm, waiting to be asked in.
So I called him: Come in, if you will!-
He came in slowly and sat down by the hearth.
I said to him· And what is your name?-
He looked at me without answer, but such a loveliness
entered me, I smiled to myself, saying: He is God!
So he said: Hermes!
God is older than the sun and moon
and the eye cannot behold him
nor the voice describe him'
and still, this is the God Hermes, sitting by my hearth.
("MAXIMUS")
Chúa thì già hơn mặt trời,
mặt trăng
Mắt không thể giữ
Tiếng nói không thể tả được người
Nhưng 1 người đàn ông trần truồng,
Áo trên tay
Tựa cổng
Đợi được mời vô
Thế là tôi gọi lớn, Xin mời vô!
Ông ta từ tốn đi vô, và ngồi kế bên lò
sưởi
Tôi hỏi, tên ông là gì?
Ông ta nhìn tôi, không trả lời, nhưng
với 1 sự thân thương như thế đó
Đi vô tôi, và tôi mỉm cười với chính
mình: Ông ta là Chúa!
Và thế là ông ta nói: Hermes!
Chúa thì già hơn mặt trời,
mặt trăng
Mắt không thể giữ
Tiếng nói không thể mô tả:
Tuy nhiên, đúng là Chúa Hermes, ngồi
bên lòng lò sưởi
Milosz lạ, là làm sao 1 nhà thơ đầy nhục cảm lại làm được 1 bài
thơ thần sầu như thế, vén lộ cho chúng ta, về 1 sự tưởng
tượng xưa cũ như thế.
D.H. Lawrence nghĩ tới triết gia Maximus, thế kỷ IV, là
gia sư của hoàng đế Julian, sau được gọi là the Apostate
[Kẻ Bội Giáo]
He used to tell his students that they probably were not terribly
familiar with the Decalogue, but it was possible to learn, since there
were only seventeen: the Ten Commandments and the seven cardinal sins-taken
together, the foundation of our civilization. His Muse, the spirit of language,
was, he said, Christian, which explains the Old and New Testament themes
in his poetry.
Generosity was one of his traits. His friends always felt showered
with gifts. He was ready to help at any moment, to organize, to manage
things. But above all, to praise. His generosity is most apparent in his
conversation with Volkov about Akhmatova. What praise of her greatness,
her wisdom, her kindness, and the magnificence of her heart! For him,
the greatness of a poet was inseparable from the poet's greatness as a
human being. Perhaps I am mistaken, but I am unaware of a single instance
when he praised a poet while admitting at the same time that he was just
average as a human being. It was enough, for example, that Robert Frost
was great in his poetry to justify not inquiring into his biography. This
was consistent with his conviction that aesthetics precedes ethics and
is even its source.
Czeslaw Milosz: Notes about Brodsky
Ông
thường biểu sinh viên của ông, họ có thể cảm thấy
không đến nỗi khủng khiếp với Điều Răn, nhưng có thể học,
bởi là vì đâu có nhiều, chỉ Mười Điều Răn và
Bảy Tội - tập hợp chung, thành cái gọi là văn minh
của chúng ta.
Nữ thần thi ca của ông, bà chúa ngôn ngữ
của ông, là Ky Tô, điều này giải thích
những đề tài Tân và Cựu Ước trong thơ của ông
Hào phóng là 1 trong những nét cực bảnh
của GCC, xin lỗi, của Brodsky.
Bạn bè ra Quán Chùa 1 phát, thấy chàng
ngồi ở đó, là yên chí lớn rồi!
|