Nhà đầy tớ của nhân dân, người Pháp, kẻ
sống sót Lò Thiêu, Simone Veil, mất, thọ 89 tuổi
Bài này, do đụng tường, Gấu
không đọc được, phải nhờ 1 vị độc giả.
Post sau đây, và sẽ có bản tiếng Việt, sau.
Tks. NQT
LIKE the other children, she should have been slaughtered on
arrival. But with whispered advice from another prisoner, she claimed to
be 18, so instead they sent her to forced labour, tattooing her arm to show
that she was no longer a schoolgirl from Nice but a numbered slave, awaiting
death by starvation and exhaustion.
The deportation to Auschwitz shaped her life, Simone Veil said;
it would be the event she would want to recall on her deathbed. As a magistrate,
civil servant and politician, she heard echoes of that humiliation in the
trampled dignity of women. It spurred her to end the mistreatment of female
inmates, particularly Algerian prisoners of war, and to push through contraception
reform, making the Pill available at taxpayers’ expense. Foreshadowing her
greatest achievement, she set up an organisation to defend women being prosecuted
for terminating their pregnancies.
Her arrival in politics was accidental. It was her husband,
Antoine, whom President Giscard d’Estaing intended to invite to the government
when he came to visit in 1973. But she proved an inspired choice as his
health minister. Legalising abortion was the defining defeat of the old
order—censorious, hypocritical, male—in post-war France. Theoretically
banned since 1920, terminations took place annually in the hundreds of thousands:
secretly, shamefully and dangerously. She introduced what became known
as the Loi Veil
into a National Assembly with just nine women deputies and 481 men. Some,
she said caustically, were even then secretly trying to arrange abortions
for mistresses or family members.
Cowards daubed swastikas on her car and in the lift in her
apartment block. A deputy called Jean-Marie Daillet asked her if she supported
throwing embryos into a crematorium oven. No woman ends a pregnancy lightly,
she responded calmly. Though the issue split the ruling conservatives,
her steely persuasion rallied centrists and left-wingers behind the bill.
Pierre Mauroy, later a Socialist prime minister, complimented her, without
irony, as “the only man in the government”.
For years she was France’s most popular politician. She could—should,
many thought—have been prime minister or even president. But she lacked
the necessary tribal instincts. Instead, her political career peaked in
1979 as president of the first directly elected European Parliament. She
delighted in the post’s symbolism—of reconciliation among wartime foes,
and that a Jew and a woman could hold the continent’s highest elected office.
“Simone always starts by saying ‘no’,” her father said. Some
found her impatient and demanding. But she spied a double standard: the
features that people admire in men are a point of criticism in women.
In 1979, when National Front thugs attacked a meeting where
she was speaking, she shouted, “You do not frighten me! I have survived
worse than you!” She had. Of the 75,000 Jews deported from wartime France,
she was one of only 2,500 to return. Her father and brother perished,
somewhere, in the east. But the most painful and powerful memories were
of her mother Yvonne, her lifelong inspiration, dying slowly of typhus
in Belsen after a 45-mile death march at the war’s end.
The abyss had opened in 1944, days after she passed her Baccalauréat;
she worried all her life that taking the exam under her real name had
led to her family’s arrest. “I found myself thrown into a universe of
death, humiliation and barbarism,” she wrote. “I am still haunted by the
images, the odours, the screams, the humiliation, the blows and the
sky, ashen with the smoke from the crematoriums.” On liberation, a British
soldier thought the emaciated young woman was 40. For a month, she could
sleep only on the floor.
She returned home fired by a “rage to live”, and also infuriated
by selective amnesia. Reconciliation trumped justice. Members of the
anti-Nazi resistance were honoured, but in what she called “Gaullo-Communist
France” nobody seemed willing to believe that the Germans—and their local
accomplices—had persecuted people simply for being Jewish. The silence
was mixed with mockery. At a diplomatic reception, a senior French official
jokingly likened the tattoo on her arm to a cloakroom ticket. She wept,
and thereafter favoured long sleeves.
Optimist, without illusions
The Holocaust was unique in its scale and its senselessness,
she used to say. Her father had raised his four children to be proud above
all else of their Frenchness; in the secular Jewish tradition, he told
them, being “people of the book”, meant special attention to reading and
thinking.
She will be interred alongside Victor Hugo, Voltaire and Émile
Zola in the Paris Panthéon. Her previous great honour was to become
a member—one of five women among 40—of the Academie Française,
guardian of the language’s purity and precision. On appointment, each “immortal”
is given a ceremonial sword. Hers bore two mottos: the French Republic’s
Liberté,
Egalité, Fraternité and the European Union’s
Unie dans
la diversité. The third engraving
was the number from her arm: 78651.
Simone Veil, Auschwitz survivor and abortion
pioneer, dies aged 89
Veil played leading role in legalising contraception and abortion
in France and was European parliament’s first president
Simone Veil died at her home, her son has said.
Agence France-Presse
Friday 30 June 2017 12.21 BST First published on Friday 30 June 2017
10.38 BST
Simone Veil, an Auschwitz survivor who played a leading role in legalising
contraception and abortion in France, has died aged 89.
Veil, an icon of French politics and the first president of the European
parliament, died at home, her son Jean said.
In 1973, she pushed through laws to liberalise contraception, with
the pill not only authorised but reimbursed by the social security system.
A year later she led the charge in the national assembly for the
legalisation of abortion, where she braved a volley of insults, some
of them likening terminations to the Nazis’ treatment of Jews.
Simone Veil, then health minister, addresses farmers at a protest
in front of the European parliament in Strasbourg in 1980. Photograph:
Dominique Faget/AFP/Getty
The legislation, the Loi Veil (Veil law), is considered a cornerstone
of women’s rights and secularism in France.
A staunch pro-European, Veil was elected to the European parliament
in 1979, becoming the first president of the assembly. After a second term
as health minister under the Socialist president François Mitterrand,
Veil last held major public office between 1998 and 2007, when she was
a member of the constitutional council.
Expressing his condolences on Friday, the French president, Emmanuel
Macron, tweeted: “May her example inspire our fellow citizens as the
best of what France can achieve.”
His predecessor François Hollande said Veil “embodied dignity,
courage and moral rectitude”.
The prime minister, Édouard Philippe, tweeted: “France has
lost a figure the likes of which history produces few,.”
Born Simone Jacob in Nice, Veil was deported to the Nazi death camp
at 17 with her entire family.
Her father and brother were last seen on a train to Lithuania and
her mother, Yvonne, died in Belsen just before that camp was liberated
in 1945.
Veil and her two sisters, one of whom later died in a car crash,
were among only 11 survivors of 400 Jewish children deported from her
region.
She later said it was her experiences in the Nazi concentration camps
that made her a firm believer in the unification of Europe.
“Sixty years later I am still haunted by the images, the odours,
the cries, the humiliation, the blows and the sky filled with the smoke
of the crematoriums,” Veil said in a TV interview broadcast in 2005.
Songs of the sea
Obituary: Derek Walcott died on March 17th
The poet of the Caribbean was 87
... where "the sun tired of empire, declines"
Brodsky: The Sound of the Tide [Hải Triều Âm]
... nơi, 'mặt trời chán đế quốc, bèn
lặn'
Trong bài viết vinh danh nhà thơ ở đảo,
Derek Walcott, Nobel văn chương, Brodsky cũng cho rằng vấn đề "trung
tâm vs ngoại vi" liên quan tới ngôn ngữ.
Bởi vì văn minh nào thì cũng hữu
hạn, finite, và nó sẽ đi đong, vào lúc
mà trung tâm của nó hết còn trụ nổi, và
điều giữ cho nó đừng tan hoang mãi ra, thì không
phải là những miền, những vùng, nhưng mà là
ngôn ngữ. Đây là trường hợp của Rome, và
trước nó, của văn minh Hy La... Và cái job giữ
cho nó đừng tan hoang, là do những con người ở ngoại vi,
chứ không phải ở trung tâm. Ngược hẳn với điều người ta thường
nghĩ, ngoại vi không phải là nơi thế giới chấm dứt, mà
là nơi tháo gỡ, làm sáng tỏ [unravel].
Brodsky: The sound of the Tide
Gấu đã từng sử dụng ý của Brodsky, khi
viết về một số những cây viết của trung tâm, ở ngay
trái tim của bóng đen, sau ngày 30 Tháng
Tư bỏ chạy "dzô" ngoại vi để tự cứu, hiện tượng thay máu,
như Gấu đã từng lèm bèm. Nhưng đẩy lên
một mức cao hơn, cùng với hiện tượng bỏ chạy ra biển, chính
ngoại vi, là thành phố hồi nào còn mang
tên Sài Gòn, đến lượt nó, lại trở thành
trung tâm, cho những đứa con ngoại vi của nó, tức đám
lưu vong hải ngoại.
Derek Alton Walcott, writer, born 23 January 1930; died
17 March 2017
Nhìn như thế, thì những đứa con “tư sinh”
của 1 Miền Bắc, nhờ biến cố 1954, tự kíu chính nó,
và sau đó, kíu tiếng Mít.
Bạn đọc Dọc Đường của TTT, thì nhận ra, giả như
ông có dịp về lại Hà Nội và đi thăm
xóm, hẳn cũng sẽ gặp 1 em Bắc Kít, mắng, mi là
thằng Nam Kỳ, mà bầy đặt nói tiếng Bắc, tởm lắm, cái
tiếng Bắc, the thé, chua như giấm, như kít Mèo,
hay gì mà cũng cố bắt chước!
Ôi chao, nghe văng vẳng 1 giọng Huế, sao mi thù
Bắc Kít đến như thế!
-Thôi chú ơi, tôi tu hành chú
đừng phá tôi.
-Thưa bác, thiệt tình
con lỡ độ đường. Con đi kiếm thằng em mần trong đồn điền cao-su
lại lên lộn xe. Giờ không có xe về. Bác
cho con ngủ đậu một tối. Mơi con đón xe về sớm.
-Thôi mà chú, chú
kiếm nơi khác. Tôi tu hành mà.
Mỗi phen cầm bút viết
về văn chương — làm một thứ văn chương trên
văn chương — tôi hiểu rõ mình đang sống thời
buổi khủng hoảng. Văn chương nhất thiết là hồn nhiên,
ngây thơ hay không, tôi chẳng rõ. Nhưng
đối với tôi khi nó cần trông thấy nó qua
phản ánh của nó, không thể phủ nhận là
nó đang truỵ lạc, sa đoạ. Nhất là buồn bã.
Mỗi phen, tôi đều lập lại
với tôi khẩu hiệu: Enfin, j’écris. Enfin,
đó là tín hiệu của người bạn thân
phát ra giúp tôi nhận biết anh ta bắt đầu say.
Trong cuộc rượu của chúng tôi đã tới một
thời điểm gay cấn, hãy nhận Enfin, báo động cho
bạn bè, những kẻ ngồi chung cuộc, rằng: bất ổn, bất ổn, chán
quá, chán quá, tôi quyết định đẩy
cơn say đến cùng, đánh đắm mình vào
mông lung, mù mờ, hỗn độn. Như Hamlet kêu: “The
time is out of joint” (Thời gian đã ly tán). Như
Hamlet, chẳng còn hiểu đời sống, hươi gươm đâm chết
nàng Ophélia. Cơn khùng điên óng
ánh những mảnh minh trí vỡ nát, những mảnh
sao băng miệt mài, không một giây đốn ngộ,
từ khước đốn ngộ — chẳng thể ôm ấp đời sống mênh mông
vô hạn. Đó định mệnh của văn chương trên văn
chương, nỗ lực soi rọi mù mờ bằng những ánh mù
mờ, nỗ lực kết tập thời ly tán bằng những đun đẩy ly tán.
Enfin, j’écris. Enfin, je
crie.
Thảm thiết chưa, cũng lố bịch chưa,
văn chương kêu la tắt tiếng trên văn chương.
Văn chương soi bóng làm bộ làm tịch trước
văn chương. Mỗi phen tôi đều nổi da gà, nhờm tởm,
thấy mình đang đóng vai chủ chứa trong tấn kịch Bao
Lơn (Le Balcon) của Genet. Trong nhà chứa của mụ này,
mỗi phòng được bài trí một kiểu dành
riêng cho một vai nhất định mà khách chuộng đóng
— tu sĩ, tướng lãnh, quan toà, cách mạng —
với đầy đủ y trang và các thứ phụ tùng cần
thiết để đóng trò — mọi trò điển hình của
dục tính thác loạn — nữ nhân là phụ tùng
thiết yếu, nhưng phòng nào cũng có gắn gương
để cho các đương sự có thể nhìn ngắm mà
sửa bộ.
Ngôi nhà chứa ở trong
một thành phố dấy loạn. Và trên bao
lơn của nhà chứa, khách làng chơi và
gái giang hồ dẹp loạn.
TTT: Âm Bản
Note: The time is out of joint.
TTT dịch là thời gian ly tán. Theo
GCC, có lẽ nên dịch là, thời gian "long, lệch bản lề", joint là mối nối, bản
lề.
Để hiểu từ này, có lẽ cũng nên
hiểu thêm ý niệm "ngoài thời", từ này
chỉ thời gian Levi rong chơi nơi địa ngục.
Cuốn
La Tregua xuất bản tại Mỹ có cái
tên "lạc quan" Lại Tỉnh Thức (The Reawakening), trong khi
nhan đề tiếng Ý đề nghị hoặc từ Truce (Hưu chiến), hay Respite
(Giải lao), cuốn sách chấm dứt rõ ràng như
vậy, bởi vì những ngày tháng lang thang vùng
Đông Đức của Levi là một "ngoài-thời" (a kind
of "time out"), giữa Auschwitz-như-kinh nghiệm và Auschwitz-như-hồi
nhớ. Cuốn sách khép lại với tiếng kẻng báo thức,
đúng ra là tiếng hô buổi sáng của trưởng
trại Auschwitz: Thức dậy! (Wstawach!).
LE POÈTE
MAUDIT
“Tôi viết
chỉ bởi lẽ tôi không thể nào làm khác.”
(Je n’écris que parce que je ne puis faire autrement) và
“Đáng nguyền rủa thay con tim không biết đường tự
chế.” (Maudit soit le coeur qui ne sait se contenir — "Penthésilée").
Đó là những lời than thở của Kleist, đối cực của Goethe.
Tôi tự hỏi còn không cái
tông giống thuần khiết kia? Gương mặt ngửng cao dưới bầu
trời giông bão, trán hứng nhận sấm sét
và cất giọng gào ca một điệp khúc hân
hoan thịnh nộ của con người, ganh đua cùng trời đất quỷ thần.
Quả nhiên là cái tông giống đáng
nguyền rủa, dập vùi. Đáng nguyền rủa cái hào
quang của tuyệt vọng, đáng dập vùi cơn đam mê khốn
cùng của một tông giống.
Keats hát: “Hạnh phúc thay ở trần
gian này lại còn có nấm mồ (Je suis heureux
qu’il y ait ici bas une chose telle que la tombe).
Nhưng còn không, còn không
những vầng trán hiền lộng mênh mang của một cõi
ngoài, những cửa miệng há mở cho nhảy thoát
con tim đỏ ối, những đôi mắt căng banh dập dồn ánh
lửa uy linh một đời khác? Còn không một tấm
lòng trinh bạch? Còn không chút thơ ngây
dại dột, chẳng làm tuồng?
Nhận chịu bị nguyền rủa (không phải được
bị nguyền rủa) - chẳng hiểu sao, bởi không thể khác
— như con chim thất lạc giữa mùa đông băng giá,
cất tiếng kêu thảm thiết gọi nắng, gọi hoa và đợi chết?
Chim bị nguyền rủa, chẳng nguyền rủa. Còn không? Còn
không?
Dường như sau buổi tân hôn bi tráng
của Kleist, tắm đượm niềm hoan lạc phi thường — Tử thần lẫm liệt
uy nghi đã bị Kleist nặn thành tượng trưng bày
— cái tông giống kia không thể tồn tại bởi không
thể vượt hơn. Hãy nghe Kleist viết thư từ biệt cô em
gái:
“Que le ciel t’accorde une mort qui ressemble,
ne fûtce qu’à moitié, à la mienne
en joie et en sénérité; c’est le voeu le
plus sincère et le plus tendre que je puisse former pour
toi.”
(Cầu trời ban cho em một cái chết hân
hoan và thanh tịnh giống như cái chết của anh,
bằng phân nửa thôi cũng được; đó là
lời cầu chúc chân thành nhất, âu yếm nhất
mà anh dành cho em.)
Chàng thơ ấy bình thản nhìn
lần cuối mớ bản thảo của chàng, một quyển tiểu thuyết đã
hoàn tất, hai vở kịch - tất cả giông tố mê
mải của hồn chàng đó — nhưng bấy giờ lặng thinh mọi
tham vọng — không ai màng những của nợ ấy và
chính chàng cũng chẳng còn thiết (... J’ai
cru savoir. Je savais toujours. Je sais peut-être mais personne
ne veut ce secret et je n’en veux pas moi-même. Tôi từng
tưởng biết. Tôi hằng vẫn biết. Bây giờ có lẽ tôi
biết nhưng không một ai màng đến điều thầm kín
ấy và ngay chính tôi, tôi cũng chẳng thiết
— Camus — Trở Lại Tipasa). Và chàng thiêu huỷ đống
giấy lộn kia (như Gogol, Kafka). Chàng viết gửi nhà chức
trách bản tường thuật diễn tiến cuộc tự sát, mở đầu bằng
câu: “Chúng tôi nằm chết trên con lộ...”
Kleist với một người đàn bà xấu
xí bệnh hoạn và cũng cô đơn như chàng,
thoả thuận chết cùng chàng, hớn hở như đôi
uyên ương cùng rủ nhau đến Wannsee. Họ ngồi uống cà
phê giữa trời. Người ta còn nghe họ cười ròn
tan, đi khuất vào đồng cỏ. Đúng giờ đã ghi, hai
phát súng nổ. Kleist đã kề súng bắn vào
trái tim của người đàn bà đồng hội đồng thuyền rồi
ngậm họng súng trong miệng mình nổ phát thứ nhì.
Tay chàng không hề run rẩy.
“Tôi đã làm tất cả những
gì thuộc quyền năng của một người... Tôi đã
thử thách đến điều bất khả. Tôi đã mang đặt
thời vận cuối cùng của đời tôi trong một tiếng bạc.
Mấy con xúc xắc định mệnh đã thẩy lăn, tôi cố
tìm hiểu... Tôi thua. (J’ai fait tout ce qui est dans
le pouvoir d’un homme... J’ai tenté l’impossible. J’ai mis ma
dernière chance dans un coup de dés. Les dés
fatals ont roulé, j’essaie de comprendre... J’ai perdu!) — “Penthésilée”.
Tôi thua! Tôi thua! Và “tôi
nghĩ tôi có quyền chết”. Sau Kleist, không còn
poète maudit. Mọi người đều bị nguyền rủa, đều được
nguyền rủa, đều cùng nguyền rủa, đều tự nguyền rủa. Khốn khổ,
thảm hại thay tuồng nguyền rủa. Tuồng văn chương truỵ lạc đấy thôi.
Coi kìa Dosoievski đeo thánh giá, đọc diễn
văn dưới chân tượng Pouchkine. Henri Miller khoác áo
mô phạm đứng trên bục giảng đường thuyết pháp.
Sartre từ khước Nobel, xuống đường tranh đấu, tự đoạ mình trong
tự do... Nhiều vô xiết kể. Tất cả những người ấy, hết thảy những
người — ít nhiều chăn nuôi ảo tưởng của văn chương nghĩa lý
đều đã mang giấc mộng tột cùng / khốn cùng: trở thành
maudit, đều từng đóng các tuồng tích và đều
trở thành hề. Không chừa ai. Đã tuyệt giống poète
maudit. Còn chăng là những chàng thơ
bị ám toán, “triệu triệu chúa Kytô có
đôi mắt u sầu và hiền hậu” (O, million de Christ aux
yeux sombres et doux) (Rimbaud).
1973
TTT: Âm
Bản
Ui chao, phải đến lúc
sắp sửa, tí nữa, sẽ đi xa, thì Gấu mới biết đến thơ,
và mới nhập vô được dòng suy tư của ông
anh nhà thơ của GCC.
Món quà bonus, của Tên Trời
Già Khốn Kiếp, sau khi năn nỉ Gấu nhận món quà
Lò Thiêu.
Nhìn như thế, thì hai vị hộ pháp
của trang Tin Văn cũng có trong toan tính của Thằng
Chả.
Một mình mi không làm nổi đâu,
để ta ban cho thêm hai vị phụ tá!
Đúng như thế.
Tiếng Pháp, tiếng Anh của Gấu, là
thứ tự học, đầy lỗ hổng,
quãng đời đẹp nhất, thì hầu hạ Cô Ba, quãng đời
còn lại, ngắn ngủi quá, đọc ào ào, cái
nào không hiểu, cho qua luôn.
K chẳng đã có lần hỏi, bộ anh tính
kiểm tra tình trạng, khả năng tiếng Anh của tôi ư?
O,
million de Christ aux yeux sombres et doux
Điều mà R đòi hỏi ở thơ:
không phải sản xuất những tác phẩm đẹp, cũng không
phải, đáp ứng 1 lý tưởng mỹ học, mà giúp
con người đi đâu đó,
mais aider l'homme à alller quelque part
Maurice Blanchot: La Part du Feu, Gallimard, 1949
Khi người ta nghĩ không thể nào mang lại hạnh phúc
cho người mình yêu, người ta sẽ làm những điều tàn
ác với hắn. Không phải người ta hết tình yêu
trong lòng. Trái lại đó là sự biểu diễn của
một thứ tình bất lực. Chúng tôi mang thứ tình
bất lực ấy đối với Quách Thoại. Thoại nghèo, Thoại bệnh,
Thoại thi sĩ. Chúng tôi chẳng thể thay đổi được những điều
ấy ở Thoại. Và tàn ác chúng tôi đã
ước mong cái chết của Thoại.
Nhật ký của tôi còn ghi ngày 22 tháng
7 năm 1956 những dòng này: “Và chính bây
giờ tôi có ý tưởng Thoại nên chết thì
hơn. Sống khốn nạn và hắt hủi thì chết còn nhẹ.”
Một nhân vật của Dostoievski thắc mắc: Có thể nào
có một người được quyền phán đoán kẻ khác,
quyết định kẻ nào đáng sống và kẻ nào không
đáng sống chăng? Câu trả lời: Người ta có quyền ước
mong cái chết của kẻ khác. Chúng tôi đã
ước mong cái chết của Thoại. Và bây giờ thì Thoại
đã chết.
Ước mong mới chỉ là khởi đầu sự tàn ác trong
tâm hồn. Sự tàn ác ấy có thể nhập vào
hành động. Tôi hiểu tại sao Plisnier đã để cho một
nhân vật của ông bắn chết người vợ đau khổ yêu quý
của y. Vì y không mang lại hạnh phúc cho người vợ đau
khổ mà y yêu hơn thân mình nên một buổi sáng
kia y nói những lời âu yếm với vợ và nổ đạn vào
ngực người đàn bà khốn nạn.
Thì chúng tôi cũng đã tàn ác
không kém với Thoại. Chúng tôi bỏ rơi, chúng
tôi quên Thoại trong những ngày cuối cùng của
đời chàng. Thoại chết bao giờ, ở đâu? Cho đến khi viết những
dòng này tôi cũng chẳng hay. Chỉ nghe kể lại sau ba
ngày không ăn uống, Thoại đã từ biệt vĩnh viễn cuộc đời
trong một bệnh viện Trung hoa ở Chợ lớn. Không một người bạn đưa Thoại
tới nơi an nghỉ. Người anh của Thoại, anh Lý hoàng Phong, lo
chôn cất em và dấu [sic] kín tin tức về cái chết
ấy. Khi chúng tôi biết thì Thoại đã ngủ yên
ở một nghĩa địa nào ngoài Phú Thọ. Có thể anh
Lý Hoàng Phong không muốn làm phiền mọi người
vì cái chết được ước mong ấy. Có thể đó là
ý muốn của Thoại.
... and either I'm nobody,
or I'm a nation.
... hoặc ta chẳng là ai, hoặc ta là
quốc gia.
Derek Walcott
Brodsky trích dẫn, trong bài
viết về Walcott
If a poet has any obligation toward society,
it is to write well. Being in minority, he has no other choice.
[Hỡi tên thi sĩ kia, hãy làm
thơ cho thật hay, nếu như mi có một bổn phận nào
đó đối với đám người đông đảo kia.
Trong thiểu số đếm trên đầu ngón
tay, mi đâu có một chọn lựa nào khác?].
J. Brodsky: To Please a Shadow: Hãy
làm Hài Lòng một Cái Bóng
Bởi vì những văn minh đều có
hạn kỳ cho nên sinh mệnh của mỗi văn minh đều tới thời
khắc mà những trung tâm không còn trụ
nổi nữa. Lúc ấy, cái giữ cho các nền văn
minh khỏi bị phân hủy không phải là những đạo
quân mà là những ngôn ngữ. Đó là
trường hợp xẩy ra với La Mã, và trước đó nữa,
với Hy Lạp Cổ Đại. Công việc trụ giữ vào những
thời đó, là được thực hiện do những người từ các
tỉnh, từ vùng biên. Trái với niềm tin phổ quát
những vùng biên không phải là nơi thế giới
tận cùng mà chính là nơi thế giới tan rã.
Điều đó tác động lên ngôn ngữ chẳng khác
gì điều tác động lên con mắt.
Because civilisations are finite, in the life
of each of them comes a moment when centers cease to hold.
What keeps them at such times from desintegration is not legions
but languages. Such was the case with Rome, and before that, with
Hellenic Greece. The job of holding at such times is done by the
men from the provinces, from the outskirts. Contrary to popular belief,
the outskirts are not where the world ends - they are precisely where
it unravels. That affects a language no less than an eye.
Joseph Brodsky: The Sound of the Tide [Hải
Triều Âm: Dẫn vào thơ Derek Walcott, Poems of
the Caribean].
In a career spanning poetry, theatre, journalism,
painting and teaching, Derek Walcott harnessed “the complexity
of his own situation” – the phrase used by the Swedish Academy
when he was awarded the Nobel prize in literature in 1992. Walcott, who
has died aged 87, powerfully explored the cultural and linguistic
complexities of the Caribbean, where each island has its own
distinct melody and vocabulary, as well as those of his own life.
He said that his work could be summarised on
a postcard: “Wish you were here.” The poignant current of nostalgia
that runs through his verse reflects his belief that Caribbean
poetry is “very happy when it’s very sad”. Good Caribbean writing,
he believed, has a strong sense of tragicomedy and a brave attitude.
It does not despair easily. He described the region as a place
of “unfinished associations”, bearing the amnesia that followed
indenture and slavery. It is also “the territory of metaphor”, a
fertile imaginative terrain, and Walcott’s work is accordingly full
of symbolism, myth and folklore.
Tzvetan
Todorov est décédé aujourd'hui mardi 7 février.
Né en 1939 à Sofia, le philosophe et historien des
idées est, avec Roland Barthes, l'un des représentants
du structuralisme. Il est l'auteur de plus de trente livres. Son
dernier ouvrage, Le Triomphe de l'artiste, paraîtra
le 22 février aux éditions Flammarion. Todorov y explore
notamment le destin de Maïakovski, Pasternak, Boulgakov…
Lire notre archive
sur Tzvetan Todorov, article paru en 1997.
L'interrogation
de Tzvetan Todorov se porte aujourd'hui sur certains des sujets
les plus douloureux de notre époque: le communisme, les crimes
contre l'humanité, l'individualisme. Elle se fonde sur son
expérience personnelle. Originaire de Bulgarie, il est venu en
France à vingt-quatre ans, « presque par hasard, parce que
mes parents ont voulu, raconte-t-il, et pu m'envoyer à Paris
pour poursuivre mes études ». Il a donc échappé
à « l'expérience totalitaire et à tout ce
qu'elle implique comme dégâts subis par la vie sociale et
par le psychisme de chacun ». Devenu « citoyen en France
», il « découvre la curiosité et apprend la
tolérance », mais se montre aussi particulièrement
attentif à répondre à la question posée pendant
des années par ceux qui, dans les pays de l'Est, se tenaient douloureusement
et difficilement en marge du régime : « Pourquoi les grands
artistes et écrivains de l'Ouest ne nous aident-ils pas ? »
Remontant à
l'affaire Kravchenko, étudiant le procès Touvier et
s'intéressant aux débats sur le racisme, il s'interroge
sur les errements des intellectuels et sur la place de la culture
dans la vie moderne. Ses interventions, pendant plusieurs mois chaque
année, dans une université américaine, le placent
en position d'observateur privilégié de certains éléments
de cette société : l'étude de la critique littéraire
dans ce pays le conduit à mettre en évidence la propension
des Américains à « toujours chercher la responsabilité
des autres pour ce qui ne va pas dans leur vie » et il souligne
les dangers que font courir à la démocratie le déclin
de l'autonomie des individus et l'encouragement au développement
des groupes ethnique ou biologique par le système des quotas.
Partir de l'expression
individuelle, s'impliquer personnellement dans des choix éthiques,
auxquels « il faut adjoindre l'amour, qui est le dépassement
de la morale » : tels sont les principes mis en oeuvre par
Tzvetan Todorov dans ce livre qui montre comment les régimes
totalitaires n'ont pu se mettre en place et s'effondrer sans prendre
appui - ou au contraire négliger - des principes fondamentaux
du comportement humain. C'est d'ailleurs le manque d'implication
personnelle qui conduit, selon lui, les intellectuels à l'erreur.
Tzvetan Todorov suggère que la critique ne se contente plus
de poser la question : « Que signifie ce texte ? » mais
qu'elle l'étende à d'autres : « Est-ce vrai ? Et
est-ce juste ? » C'est ce double regard qu'il porte sur les
Versets sataniques de Salman Rushdie avant de conclure
que ce livre est - « entre autres choses - une réinterprétation
personnelle de l'histoire de l'Islam, riche de nuances et d'ambiguïtés,
qui ne devrait inciter qu'à l'interrogation et à la méditation
».
Sur tous les sujets
qu'il aborde, Tzvetan Todorov apporte un point de vue ferme mais
nuancé. Il semble particulièrement opportun, par les
temps qui courent, de rappeler certaines règles de la démocratie.
L'erreur seule « y est objet de consensus c'est ce que les
lois réprouvent ; quant au bien, on laisse chaque individu
libre de le chercher tout seul : le trouve-t-il dans l'alcool ou dans
l'héroïne qu'on ne s'en émeut pas outre mesure.
Ce qui est codifié c'est donc la forme, non la substance : les
limites du royaume privé. De même, on n'interdit aucune
doctrine à cause de son contenu, sauf celles qui rendraient
impossible la libre circulation des doctrines, qui remplaceraient
le débat par la violence. Celles-là en revanche, doivent
être combattues : si la République de Weimar l'avait fait,
elle aurait peut-être pu empêcher la montée du nazisme
». Mais au-delà de ces rappels qui devraient être
con-sidérés comme des évidences, Tzvetan Todorov
ne se prononce jamais de manière formelle : il croit « aux
incarnations politiques du mal » sans penser « que le bien
puisse vraiment s'installer quelque part » et partage une «
conception de la vérité comme horizon du dialogue plutôt
que comme certitude dogmatique ».
Auteur d'ouvrages
très savants Théorie de la littérature
, Poétique de la prose , Sémantique
de la poésie, Tzvetan Todorov ne renie pas son appartenance
au monde de la critique et du livre. Pourtant, il affirme qu'«
on peut aimer passionnément la littérature, sans pour
autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut ».
L'ouvrage qu'il avait consacré à Vermeer s'appelait L'éloge
du quotidien . Il rappelle l'expérience de David Rousset
qui, privé de livres dans les camps, découvre la richesse
des autres hommes et place désormais « les êtres
au-dessus des livres ». L'importance du regard que chacun porte
sur les autres et la justification de son existence que l'individu
attend de « l'amour, l'affection, l'amitié, l'estime obtenue
et accordée », conduit l'auteur à définir
« un idéal d'une continuité harmonieuse entre matériel
et spirituel, entre l'extase et le quotidien» auquel nul ne
peut rester indifférent
Re: Pourtant,
il affirme qu'« on peut aimer passionnément la littérature,
sans pour autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut
».
Today at 2:42 PM
“on peut aimer
passionnément la littérature, sans pour autant croire qu'hors
des livres il n'y a point de salut”
Bác Gúc
dịch:
One can passionately
love literature, without believing that outside of books there is no
salvation
Nôm na, mình
yêu sách nhưng đừng nghĩ chỉ có sách mới
cứu!
"Đã lâu,
đã nhiều lần, tôi đang nằm ngủ bỗng giật mình
thức giấc.Lần nào cũng chỉ một giấc mơ, nhưng chi tiết mỗi
lần một khác. Tôi không ở Paris, mà đang ở
Sofia (thủ đô Bulgarie), nơi tôi ra đời; vì một
lý do nào đó, tôi trở về, và cảm
thấy thật hạnh phúc khi gặp lại những bạn cũ, gia đình,
bà con. Rồi tới lúc từ giã, trở lại Paris; khi
đó, mọi chuyện cứ rối bét cả lên. Ngồi trên
xe buýt ra ga, tôi chợt nhận ra quên vé xe lửa,
nếu quay lại, xe lửa chắc chắn sẽ chẳng chờ tôi. Hoặc xe buýt
đột nhiên ngừng, không hiểu tại sao; mọi người đều xuống,
tôi cũng vậy; với chiếc vali nặng nề trên tay, tôi
cố gắng luồn lách, nhưng đám đông như vô cảm,
dửng dưng, một khối lạnh toát không sao lọt qua. Có
lần may mắn, tới được ga, tôi chạy vội qua cửa, vì đã
trễ giờ; nhưng ơ kìa, ga ghiếc gì đâu, chỉ là
cảnh giả, như một décor dàn dựng phim kịch; phía
bên kia, chẳng có sảnh đường, hành khách,
đường rày, toa tầu... Chỉ là cánh đồng lút
ngút đến hụt hơi, hụt tầm nhìn; một mầu, một cảnh: cỏ
vàng dật dờ trước gió. Hoặc một anh bạn lấy xe chở đi, để
tranh thủ thời gian, anh chọn một con đường tắt, nhưng lạc lối, và
cứ thế, những con đường mỗi lúc một thêm xa lạ, vắng tanh,
tận cùng là những vùng đất hoang liêu, cô
quạnh; Nói tóm lại, giấc mơ nào cũng tận cùng
như nhau: tôi phải ở lại Sofia. Thế là tôi giật bắn người,
thức dậy, lấy tay quờ quạng, rờ rẫm, mắt ráng phân biệt đồ
vật. Khi đụng vào người bà xã, biết chắc đang ở
Paris, tôi tự nhủ thầm, cứ thoải mái hưởng thụ cuộc sống
thực của mình: một gã bán xới."
The
historian and philosopher Tzvetan Todorov has died at the age of
77, his family have said.
The French writer of Bulgarian
origin died following complications from a degenerative brain disease.
Born in 1939 in Sofia, he moved
to France in the 1960s to escape communism. He wrote many books and
essays, recently finishing one which is due to be published in March.
In his work “Facing the Extreme”
on Nazi and Stalinist concentration camps, he concluded that morality
did not completely evaporate and there were many cases of people
helping others to survive.
His book Resisters in 2015
studies a range of historical figures who made sacrifices in a personal
struggle over human rights, from Nelson Mandela to Edward Snowden.
Todorov was interviewed by
euronews after winning the Prince of Asturias award in 2008.
Todorov mở ra cuốn sách
nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc
trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận
xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân
Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và
chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver
us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta
có...quỉ, và chỉ có Thượng
Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng
con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở
với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này
đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.
Cái giấc mơ thống nhất
nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn
trị!
Trong cuốn trên, Todorov
cho biết, câu "Cái Đẹp sẽ cứu chuộc thế giới", là
của Dos.
Nhiều người biết, nhưng cái này thì
ít người biết.
Cái Đẹp mà Dos nhắc tới ở đây, là
Chúa Ky Tô, nhập thân vô Gã Khờ.
Les aventuriers de l'absolu
… Le prince Mychkine, qui croit
que la beautésauvera le monde, est
lui-même une variante, contemporaine, et purement humaine,du personnage de Jésus. Les brouillons
du roman le disent ouvertement, à maintes reprises: “Le Prince
– le Christ”
THÔNG
BÁO Đây sẽ là nơi hành lễ cầu siêu
cho nhà văn Vũ Huy Quang:
- Chùa Liên Hoa, địa chỉ 9561 Bixby Ave, Garden
Grove, CA 92641
- Vào ngày 11 tháng 2 năm 2017, nhằm
ngày Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng năm
Đinh Dậu).
- Từ lúc 11 giờ trưa.
Ngôi
chùa này cũng là chỗ lưu giữ bình tro và
hình ảnh của nhiều văn nghệ sĩ và bạn hữu chúng
tôi như nhà văn Nguyễn Mộng Giác, ca sĩ Quỳnh
Dao, nhà văn Cao Xuân Huy, ca sĩ Sĩ Phú, nhà
thơ Định Nguyên, nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang...v.v...
Nhà
văn Vũ Huy Quang sinh ngày 9 tháng 7 năm 1942, mới mất
ngày 14 tháng 1 năm 2017 tại Pacifica (Bắc California)
sau một thời gian chống trả bệnh ung thư, thọ 74 tuổi
Cái truyện
Cháo Rắn thần sầu, tiếc không còn,
nhưng Lão Tặc Thiên hình như lúc
nào cũng “care” GCC, tên Mít độc nhất đã
qua được cái test của Kafka, thế là thằng chả
bèn chìa ra 1 số báo cũ, tờ The
Paris Review 216, Spring 2016, trong có 1 truyện
ngắn quá thần sầu, cũng trong dòng Cháo Rắn,
của Witold Gombrowicz (1904-69), mà tòa
soạn giới thiệu: Một trong nhà văn chủ chốt, major,
của văn chương Ba Lan hiện đại, có lẽ được biết nhiều
nhờ cuốn tiểu thuyết khôi hài, comic, Ferdydurke.
The Tragic Tale of the Baron and
His Wife
WITOLD GOMBROWICZ
Witold Gombrowicz’s war against
cliché. by Ruth Franklin
Note: Nhật ký của Witold
Gombrowicz, hay “cái gọi là” lưu vong Ba
Lan
Bài này tuyệt lắm.
TV sẽ scan và dịch hầu độc giả.
Trích 1 câu trong nhật
ký, entry chót, viết trước khi ngỏm chỉ ít
lâu:
“My entire life I have fought not
to be a ‘Polish writer’ but myself, Gombrowicz,” he wrote.
He nearly succeeded.
"Trọn đời, tớ chiến đấu để không
là một 'nhà văn Ba Lan', nhưng là
chính tớ, Gombrowicz".
Xém 1 tí, là
ông thành công. Tác giả bài
viết kết luận.
Câu trên nếu....
“liên tưởng”, thì đúng là của...
Gấu:
“Cả đời, ta chiến đấu
để đếch là nhà văn Bắc Kít, mà chỉ
là Gấu Nhà Văn”
Trong Những Di Chúc Bị Phản
Bội, Kundera vinh danh Gombrowicz:
Rời quê hương năm 1939, khi
35 tuổi. Mang theo cuốn Ferdydurke,
như là căn cước cá nhân của mình....
Cuốn sách được in năm 1937, trước cuốn Buồn Nôn của
Sartre một năm, nhưng Gombrowicz, vô danh, Sartre, danh tiếng
như cồn sau Buồn Nôn.
Cuốn của Sartre đã chôm
vị trí Ferdydurke
của Gombrowicz. Nếu không có sự bất hạnh
này, văn chương Tây Phương, và có
thể cả triết học, đã đổi khác.
Mùa hè
Đà Lạt thường mưa buổi chiều, mưa liên
tiếp ba buổi rồi tạnh. Mưa núi buồn hơn mưa thành
phố. Có thể ngửa bàn tay hứng những hạt mưa
đá li ti rồi tan ngay. Mây xám thấp, sà
xuống sát núi. Chỉ chừa lại một loé sáng
. Một màu mây nếu vẽ lên tranh sẽ thấy thật
dữ dội. Những cây thông già mờ đi trong từng đám
mây băng qua. Và gió se lạnh. Phải kéo
cao cổ áo. Đến một thành phố khác, tìm
mua một tờ báo từ Sài Gòn lên như gặp
được người quen, và người quen thường đến chậm. Đọc báo
ở địa phương cũng gặp những nét riêng, biết được những
sinh hoạt sinh động mà âm thầm ...
Đã lâu lắm
rồi không qua lại đèo Ngoạn Mục. Từ Trại
Hầm, Trạm Mát đến Trạm Bò, Cầu Đất để về Xóm
Rẫy ... Chuyến xe đò lại vòng xuống Đức Trọng
để rẽ qua con đường về Nha Trang . Trên đoạn đường qua Đơn
Dương, tôi như lặng đi với bao nhiêu xúc cảm của
một thời trai trẻ, đã sống những ngày tháng
nồng nàn , với những bức tranh đầy sinh lực, thơ mộng .
Những đêm trăng
trên cánh rừng dương xĩ , tiếng vượn hú
giữa khuya , và bước chân của người bạn nhạc sĩ
đến thăm lâng lâng sương khói lúc
chiều tà : Nhớ không
Sơn rượu chiều Đơn Dương
bạn cùng ta uống
cạn ...
Ban mai kéo nhau
ra soi mặt bên giòng suối trong ... Lạc
Lâm I , Lạc Lâm II , KaĐô, Đơn Dương . Mà
sao cứ nhớ mãi . "... Mặt
đất này chen chúc muôn loài
hoa , mỗi loài hoa có riêng một ngôn
ngữ nói với riêng tôi là đoá
dã qùy bao nhiêu năm rồi ở Đơn Dương, ở
Đa Thọ mặt đất này có bao nhiêu miền lạ mỗi
một miền có riêng một linh hồn mà linh hồn
tôi mãi ở Đơn Dương ..." (Nguyễn Đạt)
Nhìn một rừng
hoa qùy vàng dại bên đường, thật
xúc động, khi bên cạnh là đứa con trai,
hình ảnh tôi thời mới lớn, mà nay cũng
đã biết thắp lên khoảng không những lời
mịt mùng :
"Tôi cầm lửa đi qua chiều
thắp lên khoảng
không mầu nhiệm
trí nhớ thả đều
những tiếng rơi khô
mặt trời đỏ trên
vai núi ..."
(Đinh Trường Chinh)
Xe qua đèo Eo Gió
lồng lộng ... Nhìn xuống lũng sâu, những đoạn đường
ngoằn ngoèo dưới đó . Qua hết đèo là
Sông Pha , một dải đồng bằng . Trên con đường hun hút
, bỗng gặp hai hàng phượng đỏ rực. Chưa thấy hàng
phượng nào đẹp như phượng Tháp Chàm. Thân
cây thấp, tiếp nối theo nhau một đoạn đường dài, đều
đặn ...
Và biển đã
hiện ra phía bên phải. Một đoạn biển Cà
Ná cũng đủ dựng lên một cảnh trí. Nói
chi đến những đồng muối trắng, rồi những vườn xoài bạt
ngàn ở Cam Hòa. Muối được vun lên thành
núi , và xoài cũng vun lên thành
núi. Đẹp quá một đoạn đường đầu hạ đi qua. Lên
rừng xuống biển. Mới thở sương mai Đà Lạt, chiều đã
ngâm mình dưới biển Nha Trang. Màu nước xanh
huyền diệu. Một bờ cát chạy dài bên con đường
ven biển lộng gió . Đêm ra phố, lại tìm mua
vài tờ báo. Đọc được mấy bài thơ ngắn của Nguyễn
Đình Thi , mà nay anh vừa mới mất. Có bài
"Hoa Không Quên" mà anh đã chép
tặng tôi trong cuốn sổ tay năm 1987, hôm anh ghé
Sài Gòn : "Tím
hồng trên vách đá
một đóa hoa
bé nhỏ cười với
núi mây lộng gió
Đóa hoa không
tên
từ rất xa
từ rất lâu
một ngày bỗng
nở
Đoá hoa không
quên
từ rất lâu
từ rất xa ..."
Phải, đoá hoa
không quên, từ rất lâu , từ rất xa
... của tôi là đoá hoa phong lữ thảo trên
những bồn hoa bên cửa sổ những ngôi nhà
Đà Lạt , ngày nào.
Căn phòng thuê
ở đường Roses,
suốt mùa là những cánh hoa mong manh
ấy, đủ màu, chen dưới những đốm lá xanh tròn.
Căn phòng có cánh cửa không
khóa , có ngọn đèn cháy cả đêm.
Cả đêm, tôi say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân
say sưa dí mắt cận vào sách. Từng đống
vỏ Bastos xanh. Từng khuôn mặt bè bạn : Thiệp, Sơn, Mai,
Christian, Tường, Sâm , ... Căn nhà nay là một
công sở lớn. Màu ngói màu sơn chói
chan. Gió ở đâu lùa về qua hai hàng
thông cao còn đó, làm tôi rùng
mình ... "Níu vai phố rộng xin về Với cây gió trút
với hè nắng rung "
(Bùi Giáng)
Có ai ngờ, một ngày,
Bùi Giáng đã được mời lên Đà
Lạt để quay một cảnh trong phim ...
Buổi chiều, như ngày
xưa, thường ngồi ở Shanghai với Phạm Công Thiện,
thời Thiện ở dưới căn phòng đường Yagut, say sưa viết
về Saroyan, Henri Miller, ... Nay tôi lẳng lặng ngồi
một mình một góc trên chiếc băng ghế da dài
ở café Tùng. Ông Tùng mất đã
hai năm nay. Còn bà Tùng và con
trai cả tiếp tục trông coi quán . Café Tùng
cũng như café Lâm ở Hà Nội, lâu năm nhất,
một góc thân thuộc như linh hồn của phố, và
của cả nghệ thuật ...
Vách bên
trái vẫn còn treo bức Thiếu Nữ Xanh của
tôi, đã 40 năm, từ hôm ông mua ở phòng
triễn lãm tại Alliance Francaise Đalat, 1965 . Vách
bên phải là bức Người Chơi Đàn Guitar, đầu
cúi xuống, khổ lớn, màu nâu ấm, của Vị Ý
. Phòng trong vẫn còn bức chân dung thiếu
nữ với chiếc bandeau màu hồng nhạt của Cù Nguyễn.
Nhìn lại tranh
xưa , qua thời gian tàn phai, qua hoàn
cảnh đổi thay – ông phải giấu đi một thời gian dài
mới đem ra treo lại – lần gặp tôi về thăm đầu tiên,
ông nói vậy. Không biết bộ báo Bách
Khoa đóng bìa da mà ông sưu tập
đầy đủ, có còn không ...
Và nhà
thờ Con Gà Đà Lạt, in dấu vào bao
nhiêu tranh thiếu nữ của tôi đến ngày nay.
Có lẽ ám ảnh từ thời "Les Dimanches de Ville
d’Avray", phim đen trắng và cô bé
Cybelle làm tôi cảm động ... "Chuyện phim kể
về anh chàng đánh giặc về hơi khật khùng, thường
đến đón một cô gái nhỏ bị bỏ rơi ở trường học
ngày cuối tuần. Cô gái tên Cybelle (Si
belle ?) . Một đêm lễ anh khật khùng leo lên
đỉnh tháp chuông, gỡ con gà bằng đồng trên
đó về cho cô gái để làm quà
tặng. Người trong làng nghi ngờ anh ta bắt cóc
cô gái và có tà ý . Anh
ta bị bắn từ trên tháp chuông rớt xuống đất chết
tốt , không kịp trối trăn ... " (Kiệt Tấn – Nụ
Cười Tre Trúc – nxb Văn Nghệ, trang 140).
Khi qua Paris, tôi
đã tìm đến thăm ngôi nhà
thờ Con Gà ở thành phố nhỏ Avray, kề cận Paris,
cũng vì để tìm lại bóng dáng
nhà thờ Con Gà Đà Lạt một thời sương khói.
Sương khói như trong "Một Chủ Nhật Khác"
của Thanh Tâm Tuyền. Tập truyện được viết trong không
khí của mùa hè nóng bỏng chiến
tranh, trên thành phố cao rực rỡ rét mướt,
một truyện tình lãng mạn, chứa chất những đam mê
vô vọng.
Có đoạn làm
nhớ khung cảnh L’eau
Vive, quán ăn ấm cúng dưới một con
dốc của các dì xơ, những muỗng, nĩa bạc, khăn
bàn trắng, nến lung linh, bình hoa hồng sẫm...
Và Một Chủ
Nhật Khác đã in xong đúng tháng
4, 1975 , thất tán. May Ngọc Dũng năm 75 trong hành
lý xách tay mang theo, lại chỉ có quyển
truyện này. Sau đưa cho cơ sở xuất bản Văn của Mai Thảo
in lại bên này ...
Đà Lạt và
đêm. Những đêm sương toả ngát trời,
đứng bên đồi Lữ Quán Thanh Niên nhìn
qua Domaine de Marie, ánh đèn lấp loá
dưới xa như những ngọn hải đăng. Những đêm hoang vu nhất như
người đi hái hoa phù dung ... mà trong bức
tranh cũ : "Người Hái Hoa Đầu Địa Đàng" tôi
đã ghi dấu. Đó là một đồi thông, ngựa
và thiếu nữ, khăn voile bay, vầng trăng bạc ...
May là Đà
Lạt vẫn còn thông ...
"Thông với thơ là một. Trong núi
thơ có đồi thông. Trong đồi thông có
núi thơ. Núi thơ là đồi thông.
Đồi thông là núi thơ ... " (Nguyễn
Đức Sơn).
Tôi còn
tìm được cho riêng mình cái
mùi hăng hắc của nhựa thông, khi đêm lạnh
về bên ánh lửa tàn, trước sân
căn nhà nhỏ dưới con dốc sâu đường Trần Hưng Đạo
của Thân Trọng Minh. Bạn đã đón tôi
về, với ngụm trà thơm ngát ban mai, nhìn
ra những bụi mimosa vàng.
Tôi còn
giữ mãi hình ảnh Đà Lạt với màu
mây dữ dội.
Virginia, 9.03
ĐINH CƯỜNG
Và
Một Chủ Nhật Khác đã
in xong đúng tháng 4, 1975 , thất tán.
May Ngọc Dũng năm 75 trong hành lý xách
tay mang theo, lại chỉ có quyển truyện này. Sau
đưa cho cơ sở xuất bản Văn của Mai Thảo in lại bên này
..
DC
Tuyệt: Chi tiết là
Thượng Đế trong văn chương, và còn trong
"đời thực", như thế này, mới khiếp chứ!
Ui chao, Gấu lại nhớ
ấn bản của Gấu, được nhà thơ đích tay
thân tặng, một vài ngày, chắc cỡ đó,
sau 30 Tháng Tư, 1975, Gấu vừa ra khỏi một "rehap",
tại một con hẻm Sài Gòn, lấy cái vespa
ghé thăm ông, hai anh em ra một quán cà
phê gần nhà ông, khu Xóm Gà.
Và cũng chỉ ít
tháng sau đó, chắc cỡ đó, Gấu
Cái xé từng trang, sau khi đọc lần chót,
rồi đưa vô bếp, thay cho củi...
Bài viết của DC
có khá nhiều chi tiết là Thượng
Đế trong đời thường.
Mấy bài thơ NDT.
"Cả đêm, tôi
say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt
cận vào sách"
"Tôi còn
tìm được cho riêng mình cái
mùi hăng hắc của nhựa thông."
* Hay,
cũng DC:
Đêm trên
phố khuya ấy là một kỷ niệm đẹp. Trong chúng
ta, ai mà không có những góc phố
kỷ niệm : Níu
vai phố rộng xin về Với cây
gió trút với hè nắng rưng
(Bùi Giáng)
Với Sơn thì : Về trên
phố cao nguyên ngồi Tiếng
gà trưa gáy khan bên đồi
như còn nghe rõ
"ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì"
của chúng tôi trên phố Blao, Đơn Dương,
Đà Lạt ... Nguồn
ONE EVENING after dinner I
hurried out to the lake, which was darkly shrouded in I no longer
quite recall what type of rainy melancholy. I sat down on a bench under
the loose branches of a willow tree and gave myself over to indefinite
contemplation, wanting to convince myself that I was nowhere, a philosophy
that put me into a curiously exciting state of contentment. How splendid
it was, this picture of sadness on the rainy lake into whose warm gray
water it was thoroughly and as it were carefully raining. I could see
in my mind's eye my old father with his white hair, which made me the
insignificant, bashful schoolboy, and the picture of my mother mingled
with the quiet, graceful rippling of the gentle waves. In the large lake,
looking at me as much as I at it, I saw childhood also looking at me as
though with clear, good, beautiful eyes. Soon I entirely forgot where I
was; soon I remembered again. A few silent people walked warily back and
forth on the promenade; two factory girls sat down on the bench next to
mine and started chatting with each other; and out on the water, out there
in the dear lake, where the lovely cheerful crying gently spread, nautical
aficionados still sailed in sailboats and rowed in rowboats, umbrellas open
over their heads, a view that let me imagine I was in China or Japan or
some other equally dreamy, poetic country. It rained so sweetly, so softly
on the water, and it was so dark. All my thoughts slumbered, then all
my thoughts were wide awake again. A steamship pulled out onto the lake;
its golden lights shimmered marvelously on the bare, silver-dark water
bearing the beautiful ship as though happy about its own fairy-tale appearance.
Night fell soon afterward, and with it came the friendly command to stand
up from the bench under the trees, leave the promenade, and begin the walk
home.
January 1915
(published with next two pieces as "Three Little Fabulations")
Bạn đọc TV có thể đọc song song,
những ghi chép của DC về Đà Lạt, cái mẩu Walser
viết.
Trong bài Tựa, tác giả, Ben Lerner trích
dẫn Susan Sontag: Cái cốt lõi đạo đức của nghệ thuật
của Walser là từ chối quyền uy, sự chế ngự, "the moral core
of Walser's art is the refusal of power; of domination".
Về họa của DC, GCC thua, nhưng
thơ của ông, quả có cái đó.
Làm thơ mà như không làm
thơ, là từ sự đơn điệu, mà Walser rất mê:
Introduction
.... No teacher is in a position
to say whether midsummer green is a many-voiced song, at least not
without assuming a position of absurd literality, and so Fritz's evocation
of the teacher's corrective power is a way of revealing its limits.
Still, it would be wrong to say this passage only mocks or ironizes submissiveness.
There is the typically Walserian statement: "I love things in one color,
monotonous things." Praise for the monotonous, the uniform, the mundane,
the insignificant-such sentiments are everywhere in Walser's work
and maintain a crucial ambiguity. On the one hand they are expressions
of poetic attunement to those aspects of the world we too readily overlook,
and for which writers concerned with heroic exploits often have no time.
On the other hand, Walser's celebration of the monotonous or uniform returns
us to his fascination with subservience, with relinquishing all personality
to imposed order: "Modestly stepping aside can never be recommended as
a continual practice in strong enough terms." The force of Walser's writing
derives from this simultaneous valorization of irreducible individuality
and of sameness, smallness, interchangeability. In the most various terms,
Walser praises monotony; it makes it wonderfully difficult
to read his tone. When is he serious? When is he mocking the will to conformity?
Susan Sontag has written that "The moral core of Walser's art is the refusal
of power; of domination." And yet, paradoxically, part of the power of Walser's
art lies in how that refusal of domination interacts with his narrators'
demands to be dominated. Walser's voice is a strange mix of exuberance
and submission, lyrical abandon and self-abnegation. His refusals are antiheroic,
wavering; they reveal-sometimes comically, sometimes tragically- how the
desire to be ruled enters the subject, the son, the servant, the pupil.
How can a writer refuse even the
power of refusal, preserve his freedom while falling all over himself
to give it away? Maybe the answer has to do with how Walser's singular
sentences themselves "step aside": one of the most notable effects
of his prose is how it seems to evaporate as you read. Walter Benjamin
said of Walser's "garlands of language" that "each sentence has the sole
purpose of rendering the previous one forgotten." This is not to say
there aren't depths of meaning and memorable passages, but Walser's
genius often involves a kind of disappearing act. W. G. Sebald has
remarked that Walser's writing "has the tendency to dissolve upon reading,
so that only a few hours later one can barely remember the ephemeral
figures, events and things of which it spoke ... Everything written in
these incomparable books has-as their author might himself have said-a
tendency to vanish into thin air." The content of Walser's sentences can
vanish, I think, because Walser is often less concerned with recording
the finished thought than with capturing the movement of a mind in the act
of thinking; it's the motion that stays with you, not a stable set of meanings.
Câu phán của W. Benjamin về Walser mà
chẳng "tuyệt cú", sao, mỗi câu có cái
mục đích độc nhất của nó, là đẩy câu trước
đó vào quên lãng!
Sartre cũng đã từng thổi Camus, mỗi câu
là 1 hòn đảo, riêng lẻ, đơn độc, như trồi lên từ hư vô.
Mỗi câu là 1 bắt đầu, viết.
TTT: Dưng không trồi lên sự thực!
Bên hồ
Một buổi chiều, ăn xong, là tôi bèn
vội vã ra hồ, lúc này âm u giấu vào
trong nỗi buồn mưa, tôi không làm sao gợi nhớ, ra
làm sao, như thế nào. Tôi ngồi trên 1 băng ghế,
dưới những cành liễu lòng thòng, vương vãi,
và chìm vào chiêm ngưỡng, một chiêm
ngưỡng thật khó nói, như muốn tự nhủ mình, rằng mình
đang ở một nơi chốn đâu đâu, và mình thì
đang hài lòng, với chút tò mò,
lãng đãng. Ôi, tuyệt vời làm sao, bức tranh
của sự rầu rĩ, trên một cảnh hồ dưới mưa, và nước hồ thì
ấm và xám, như thể mưa thì suốt khắp con hồ, và
mưa thì thật là cẩn thận chu đáo.
Tác giả ‘Hướng
về Hà Nội' nhạc sĩ Hoàng Dương từ trần
Thông tin
từ gia đình nhạc sĩ Hoàng Dương, cho biết ông vừa tạ
thế lúc 23h25 ngày 30/1/2017 nhằm khuya ngày mùng
3 Tết Ất Dậu, hưởng thọ 85 tuổi.
Nhạc
sĩ Hoàng Dương (1933 - 2017)
Nhạc sĩ Hoàng Dương tên
đầy đủ Ngô Hoàng Dương, sinh ngày 12/10/1933
tại Từ Liêm, Hà Nội. Ông có cha là
nhà văn Trúc Khuê Ngô Văn Triện, một trong
những nhà văn thời tiền chiến của Việt Nam.
Nhạc sĩ Hoàng Dương được nhiều
người biết đến ca khúc Hướng về Hà Nội với những
ca từ tha thiết: “Hà
Nội ơi, hướng về thành phố xa xôi.
Ánh đèn giăng mắc muôn nơi, áo màu
tung gió chơi vơi….”. Chỉ cần một ca khúc
Hướng về Hà Nội
đã đủ lưu dấu tên tuổi người nhạc sĩ này vào
lòng khán giả yêu âm nhạc nói chung
và yêu Hà Nội nói riêng.
Thế nhưng, nhạc sĩ Hoàng Dương
không chỉ có Hướng
về Hà Nội. Ông xuất thân là nghệ
sĩ đàn cello và là người có công
đầu xây dựng bộ môn cello và khoa đàn dây
cùa Nhạc viện Hà Nội. Chính vì điều
này, ông được Nhà nước phong hàm Phó
giáo sư và danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú.
Ngoài ca khúc, nhạc sĩ
Hoàng Dương còn là tác giả của nhiều
tác phẩm khí nhạc, như: Hát ru, Mơ về trái núi
Thiên Thai dành cho cello và piano,
Tiếng hát sông
Hương dành cho cello và dàn nhạc. Ông
còn viết lời cho một số ca khúc của nhạc sĩ Hoàng
Trọng, như: Nhạc sầu
tương tư, Tiếng mưa rơi…
Bao
nhiêu năm rồi còn mãi ra đi
Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt
Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt
Rọi suốt trăm năm một cõi đi về
Lời nào của cây lời nào cỏ lạ
Một chiều ngồi say một đời thật nhẹ ngày qua
Vừa tàn mùa xuân rồi tàn
mùa hạ
Một ngày đầu thu nghe chân ngựa về chốn
xa
Mây che trên đầu và nắng trên
vai
Đôi chân ta đi sông còn
ở lại
Con tinh yêu thương vô tình chợt
gọi
Lại thấy trong ta hiện bóng con người
Nghe mưa nơi này lại nhớ mưa xa
Mưa bay trong ta bay từng hạt nhỏ
Trăm năm vô biên chưa từng hội ngộ
Chẳng biết nơi nao là chốn quê nhà
Đường chạy vòng quanh một vòng tiều tụy
Một bờ cỏ non một bờ mộng mị ngày xưa
Từng lời tà dương là lời mộ địa
Từng lời bể sông nghe ra từ độ suối khe
Trong khi ta về lại nhớ ta đi
Đi lên non cao đi về biển rộng
Đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng
Ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì
Hôm nay ta say ôm đời ngủ muộn
Để sớm mai đây lại tiếc xuân thì
Partir et revenir [Một cõi đi về]
Les années écoulées
les départs
Partir tourner la vie les fatigues
Les épaules aux deux bouts de la lune
Le reflet transversal de cent ans partir et revenir
Quelle sera la parole des arbres
Quelle sera la parole de l'herbe étrangère
Un seul coucher du soleil dans l'ivresse
Quelle vie légère appartient déjà
au passé
Ruine du printemps ruine de l'été
Un jour d'automne l'écho du galop au loin
Nuage couvre la tête soleil sur les épaules
Les pas s'en vont les rivières savent rester
Soudain l'otage de l'amour m'appelle
A l’intérieur apparaît l'ombre de l’être
Le détour de la pluie dans l'âme
Une pluie fine
Cent ans l'infini la chance de rencontre sera nulle
Quel lieu sera chez moi
Les chemins les détours les cercles en ruine
Le côté a' herbe le côté
de rêve
Chaque parole du crépuscule
Chaque parole de la terre des tombes
Voix de la mer des fleuves de leurs sources.
Alors qu'on rentre on se souvient déjà
qu'on partira
Partir vers les monts
Revenir vers le large
Les bras de la vie n’offrent jamais l'indulgence
Seul un vent impossible souffle tout au long de la
jeunesse
Trinh Cong Son
Traduit par Le Huu Khoa
Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands
compositeurs du Vietnam actuel, Trinh
Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves
en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif
de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour
et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à
pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour
d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond
de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme,
du taoïsme.L'évidence esthétique du texte fait corps
avec l'inexistence de l'être.
Được biết đến cùng với Phạm Duy như là
một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện
nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là
một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu
tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu
vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù
du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh
Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ
đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương
đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng
tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ
giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo.
Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra
nỗi vô thường của kiếp người.
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil] * Note: Tks K. Gấu
FAREWELL FOR
ZBIGNIEW HERBERT
At first only cherries and the comic flight
of bats, the apple moon, a drowsy owl,
the tang of icy water on school outings.
The city's towers rise like words of love.
Afterwards, long after, Provence's golden dust,
fig trees in the vineyards, the lesson of white
Greece,
obscure museums, Piero's Madonna great with
child
-in the interim, two occupations, two inhuman
armies,
death's clumsy vehicles patrol your streets.
Long day spent translating Georg Trakl,
"The Captive Blackbird's Song," that blissful
first Paris
after years of Soviet scarcity and squalor;
your sly smile, your schoolboy jokes, the gravitas
and cheer you brought to Meaux's little cathedral
(Bossuet watched us rather dourly),
Berlin evenings: Herr Doktor, Herr Privatdozent,
the rice you scattered at friends' weddings
like confetti-
but the quiet bitterness of bad months, too.
I liked to imagine your strolls
in Umbria, Liguria; your dapper chase,
your quest for places where the glaciers
of the past melt, baring forms.
I liked to imagine you roving
through poetry's mountains, seeking the spot
where silence suddenly erupts in speech.
But I always met you in the cramped apartments
of those gray Molochs called great cities.
You sometimes reminded me of life's tragedies.
Life seldom let you out of sight.
I think of your generation, crushed by fate,
your illness in Madrid, in Amsterdam
(Hotel Ambassade), even in holy Jerusalem,
the hospital Saint-Louis, where you lay one
summer
with heat melting houses' walls and nations'
borders,
and your final weeks in Warsaw.
I marvel at your poems' kingly pride.
-Adam Zagajewski (translated from the Polish
by Clare Cavanagh)
The Mystery of Presence
Charles Simic
May 9, 2002 Issue
Without End: New and Selected Poems
by Adam Zagajewski,translated
from the Polish by Clare Cavanagh, Renata Gorczynski, Benjamin Ivry,
and C.K. Williams
Farrar, Straus and Giroux,
285 pp., $30.00 Another Beauty
by Adam Zagajewski,translated
from the Polish by Clare Cavanagh
Farrar, Straus and Giroux,
215 pp., $23.00, University of Georgia Press, 215 pp., $18.95
(paper)
Charles Simic
Polish poetry is one of the marvels of twentieth-century
literature. As usually happens with work written in one of
the less well known languages, its many riches were nearly unknown
until fairly recently. Many minor French and Spanish poets were
translated before Czeslaw Milosz and Wislawa Szymborska became widely
read in this country. Long before these two received Nobel Prizes
for Literature in 1980 and 1996 respectively, however, there was an
anthology, Postwar Polish Poetry, edited by Milosz in 1965. The book
introduced a number of other fine poets, among them Aleksander Wat,
Tadeusz Rozewicz, Tymoteusz Karpowicz, Jerzy Harasymowicz, and finally
Zbigniew Herbert, who ranks among the greatest poets of the last century.
Polish poetry has one rare virtue: it is very readable in a time when
modernist experiments made a lot of poetry written elsewhere difficult,
if not outright hermetic. Here’s a little prose poem by Herbert to
show what I mean:
THE END OF A DYNASTY
The whole royal family was living in one room
at that time. Outside the windows was a wall, and under the wall,
a dump. There, rats used to bite cats to death. This was not seen.
The windows had been painted over with lime.
When the executioners came, they found an everyday
scene.
His Majesty was improving the regulations of
the Holy Trinity regiment, the occultist Philippe was trying
to soothe the Queen’s nerves by suggestion, the Crown Prince,
rolled into a ball, was sleeping in an armchair, and the Grand
(and skinny) Duchesses were singing pious songs and mending linen.
As for the valet, he stood against a partition
and tried to imitate the tapestry.
The accessibility of the poems may have something
to do with the country’s tragic history. Between 1939 and 1945,
both Germany and Russia occupied Poland at different times, its
borders were redrawn, and its civilian population was gassed and
massacred in large numbers. Afterward, there were more than four
decades of communism with their own terrors. Most likely, the pressure
of that stark reality made the language games beloved by the avant-garde
sound too much like escapism. “There is no bottom to evil,” Aleksander
Wat says in a poem. The knowledge of the cruelties human beings are
capable of inflicting on other human beings is always in the background
in these poems, not in theory but as a real possibility. The poets
in Milosz’s anthology could have been as easily killed as their neighbors
were. “Here are people who refused to cheat, who eagerly sought out the
truth and shrank from neither poetry nor terror, the two poles of our
globe,” writes Adam Zagajewski in his memoir, Another Beauty. The surprise
is not that these Polish poets know all about murder of the innocent but
that their vision is often comic. They are funny, skeptical, and sly,
as…
Mấy bài viết về thơ, như bài
trên, Gấu bỏ qua hết, vì thời gian đó,
bận đọc những tác giả khác.
Phải qua bẩy bó, thì mới nghĩ,
bi giờ bonus rùi, rảnh rồi, vừa đọc thơ, vừa chửi thiên
hạ, lấy cái thơm bù cái thối, cái nhơ
bẩn!
Trước 1975, vừa vào Làng Văn,
là Gấu đã viết đọc sách, phê bình
rồi, đụng thứ bự, như NS thí dụ.
Nhớ lần viết về NTH, đến ông anh mà
còn gật gù, tớ phải học cậu mới được.
Gấu nghe ra, lời cảnh cáo của ông
anh, khi ra được hải ngoại, thề không bao giờ viết phê
bình.
Vậy mà đâu có thoát!
Thí
dụ như lần đụng độ với Nguyễn Thị Hoàng, khi bà
xuất bản cuốn Vào Nơi Gió Cát. Tôi
đang giữ mục điểm sách cho phụ trang Văn Học Nghệ Thuật
của nhật báo Tiền Tuyến. Trang báo do Thanh Tâm
Tuyền phụ trách (sau ông giao lại cho Huỳnh Phan Anh
và tôi; Huỳnh Phan Anh, sau bực bội với thằng bạn
"láu cá' Bắc-kỳ, cũng dãn ra). Nguyễn Thị Hoàng
vừa thành lập nhà xuất bản, làm một tuyển
tập truyện ngắn, trả tiền nhuận bút rất xôm, có
thể nói là cao nhất, so với các nhà
xuất bản khác. Tôi cũng được mời tham gia. Ngoài
tiền nhuận bút còn một bữa ăn linh đình, như
để giới thiệu tuyển tập truyện ngắn và nhà xuất bản.
Rồi tới Vào Nơi Gió Cát.
Cuốn truyện quá tệ, nhưng chưa tệ hại
bằng bài điểm sách. Sau khi tóm tắt nội
dung phần đầu, tôi kết luận: phần đầu cuốn sách, theo
tôi thật là khủng khiếp! (Chấm xuống dòng đàng
hoàng!).
Và sự khủng khiếp cứ thế kéo
dài cho đến hết cuốn truyện.
Chưa hết, người phụ trách trang báo
lại tỏ ra rất thích từ "khủng khiếp". Ông cho
đăng, dưới cái tít: Văn Chương
Khủng Khiếp.
Note: Không chỉ đăng bài viết,
với cái tít khủng khiếp, ông anh còn
gật gù, tôi phải bắt chước "cậu" mới được.
Mời ăn OK, chửi vưỡn chửi, chắc thế?
In strange cities, there's an
unexpected joy,
the cool pleasure of a new regard.
The yellowing facades of tenements
the sun scales like an agile spider
aren't mine. The town hall,
harbor, jail and courthouse
weren't built for me either.
The sea runs through the city, its salty tide
submerging porches and basements.
In the market, pyramids of apples
rise for the eternity of one afternoon.
Even the suffering's not really mine:
the local madman mutters
in an alien language, the misery
of a lonely girl in a café
is like a piece of canvas in a dingy museum.
The huge flags of the trees, though,
flutter as in places we know,
and the same lead is sewn in the hems
of winding-sheets, dreams, and the imagination,
homeless, and mad.
Trong những thành phố lạ
Gửi Zbigniew Herbert
Trong những thành phố
lạ, có niềm vui không mong đợi,
Nỗi hoan lạc mát mẻ của 1 cái
nhìn mới
Như 1 con nhện nhanh nhẹn,
Nắng chia chúng ra thành những
hoa văn.
["Nắng chia nửa bãi chiều rồi", cũng
thế, chắc hẳn?]
Không phải của tôi.
Tòa thị sảnh thành phố, cảng,
nhà tù, tòa án
Chúng cũng không được xây
cất vì tôi.
Biển chạy qua thành phố, con sóng
mặn của nó
Nhận chìm những vòm, những tầng
hầm.
Ở chợ, những kim tự tháp chôm
chôm
Mọc lên sững sững, cho cái vĩnh
cửu của một buổi xế trưa.
Ngay cả những khổ đau, thì cũng không
thực sự là của tôi:
Nhà thơ khùng bản địa Giàng
Búi lẩm bẩm,
Trong 1 thứ tiếng Mít ngoại lai,
Nỗi bần cùng của một cô gái
trong một quán cà phê
Thì giống như 1 mẩu trong 1 bức canvas
ở trong viện bảo tàng xám xịt
Cây, những lá cờ lớn, vẫy vẫy,
như ở những nơi chúng ta biết,
Và cũng cùng 1 thứ chì
được khâu may,
Ở những đường viền những tấm vải liệm,
Những giấc mơ,
Và sự tưởng tượng,
Như Giàng Búi,
Vô gia cư, và khùng.
Bao
nhiêu năm rồi còn mãi ra đi
Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt
Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt
Rọi suốt trăm năm một cõi đi về
Lời nào của cây lời nào cỏ lạ
Một chiều ngồi say một đời thật nhẹ ngày qua
Vừa tàn mùa xuân rồi tàn
mùa hạ
Một ngày đầu thu nghe chân ngựa về chốn
xa
Mây che trên đầu và nắng trên
vai
Đôi chân ta đi sông còn
ở lại
Con tinh yêu thương vô tình chợt
gọi
Lại thấy trong ta hiện bóng con người
Nghe mưa nơi này lại nhớ mưa xa
Mưa bay trong ta bay từng hạt nhỏ
Trăm năm vô biên chưa từng hội ngộ
Chẳng biết nơi nao là chốn quê nhà
Đường chạy vòng quanh một vòng tiều tụy
Một bờ cỏ non một bờ mộng mị ngày xưa
Từng lời tà dương là lời mộ địa
Từng lời bể sông nghe ra từ độ suối khe
Trong khi ta về lại nhớ ta đi
Đi lên non cao đi về biển rộng
Đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng
Ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì
Hôm nay ta say ôm đời ngủ muộn
Để sớm mai đây lại tiếc xuân thì
Partir et revenir [Một cõi đi về]
Les années écoulées
les départs
Partir tourner la vie les fatigues
Les épaules aux deux bouts de la lune
Le reflet transversal de cent ans partir et revenir
Quelle sera la parole des arbres
Quelle sera la parole de l'herbe étrangère
Un seul coucher du soleil dans l'ivresse
Quelle vie légère appartient déjà
au passé
Ruine du printemps ruine de l'été
Un jour d'automne l'écho du galop au loin
Nuage couvre la tête soleil sur les épaules
Les pas s'en vont les rivières savent rester
Soudain l'otage de l'amour m'appelle
A l’intérieur apparaît l'ombre de l’être
Le détour de la pluie dans l'âme
Une pluie fine
Cent ans l'infini la chance de rencontre sera nulle
Quel lieu sera chez moi
Les chemins les détours les cercles en ruine
Le côté a' herbe le côté
de rêve
Chaque parole du crépuscule
Chaque parole de la terre des tombes
Voix de la mer des fleuves de leurs sources.
Alors qu'on rentre on se souvient déjà
qu'on partira
Partir vers les monts
Revenir vers le large
Les bras de la vie n’offrent jamais l'indulgence
Seul un vent impossible souffle tout au long de la
jeunesse
Trinh Cong Son
Traduit par Le Huu Khoa
Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands
compositeurs du Vietnam actuel, Trinh
Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves
en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif
de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour
et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à
pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour
d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond
de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme,
du taoïsme.L'évidence esthétique du texte fait corps
avec l'inexistence de l'être.
Được biết đến cùng với Phạm Duy như là
một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện
nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là
một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu
tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu
vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù
du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh
Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ
đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương
đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng
tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ
giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo.
Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra
nỗi vô thường của kiếp người.
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil] * Note: Tks K. Gấu
FAREWELL FOR
ZBIGNIEW HERBERT
At first only cherries and the comic flight
of bats, the apple moon, a drowsy owl,
the tang of icy water on school outings.
The city's towers rise like words of love.
Afterwards, long after, Provence's golden dust,
fig trees in the vineyards, the lesson of white
Greece,
obscure museums, Piero's Madonna great with
child
-in the interim, two occupations, two inhuman
armies,
death's clumsy vehicles patrol your streets.
Long day spent translating Georg Trakl,
"The Captive Blackbird's Song," that blissful
first Paris
after years of Soviet scarcity and squalor;
your sly smile, your schoolboy jokes, the gravitas
and cheer you brought to Meaux's little cathedral
(Bossuet watched us rather dourly),
Berlin evenings: Herr Doktor, Herr Privatdozent,
the rice you scattered at friends' weddings
like confetti-
but the quiet bitterness of bad months, too.
I liked to imagine your strolls
in Umbria, Liguria; your dapper chase,
your quest for places where the glaciers
of the past melt, baring forms.
I liked to imagine you roving
through poetry's mountains, seeking the spot
where silence suddenly erupts in speech.
But I always met you in the cramped apartments
of those gray Molochs called great cities.
You sometimes reminded me of life's tragedies.
Life seldom let you out of sight.
I think of your generation, crushed by fate,
your illness in Madrid, in Amsterdam
(Hotel Ambassade), even in holy Jerusalem,
the hospital Saint-Louis, where you lay one
summer
with heat melting houses' walls and nations'
borders,
and your final weeks in Warsaw.
I marvel at your poems' kingly pride.
-Adam Zagajewski (translated from the Polish
by Clare Cavanagh)
Our late friend hated blue skies,
Bible-quoting preachers,
Politicians kissing babies,
Women who are all sweetness.
He liked drunks in church,
Nudists playing volleyball,
Stray dogs making friends
Birds singing of fair weather
as they crap.
Charles Simic
Điếu văn bên mồ
Ông bạn mới mất của chúng
ta ghét trời xanh
Mấy ông Thầy Chùa
trích dẫn Kinh Phật
Những chính trị gia
hôn con nít
[Và, tất nhiên,
ghét con nít hát, đêm qua
em mơ gặp Bác H !]
Ghét đờn bà
ngọt như mía lùi
Bạn tôi thích nhậu
ở nơi Cửa Phật, như Lỗ Trí Thâm (1)
Thích mấy em trần truồng
chơi bóng chuyền
Chó hoang kết bạn
Chim xoa đầu thời tiết, khi
chúng đang ị.
Note: Mượn hoa hiến Phật, bài
thơ trên, đọc trước mồ bạn ta mà chẳng
tuyệt sao?
Từ ‘xoa đầu’ mắc [đắt] thật.
Làm Gấu nhớ những lần được ‘xoa đầu’!
Hà, hà!
(1) Nguyên văn: Thích
mấy tên say ở nhà thờ.
Anh còn nhớ hình
ảnh này không?
Sàigòn 1972
tại quán Hương Xưa quận GòVấp.
Cả 1 quãng đời thê
lương, (1), may nhờ NTK mà còn giữ được.
Tks. NQT
(1)
Bao năm Gấu cháy hoài,
như ngọn
đèn dầu lạc,
Vẫn giấu ở trong tim một bóng
hồng
Và nếu trái tim
của ngọn lửa này, là bóng hồng
chẳng hề bị trấn áp Đêm đen mơ mòng
giùm Gấu, giấc mơ bất biến
Họa
sĩ Phạm Tăng, nổi tiếng trong các lĩnh vực hội họa, trang
trí, điêu khắc, thiết kế sân khấu, nghiên
cứu Phật học, vừa từ trần vào lúc 09 giờ 20 phút
sáng ngày 12/12/Bính Thân (09/01/2017)
tại Paris, hưởng thọ 93 tuổi.
RIP
Phạm
Tăng là anh ruột của họa sĩ Phạm Hoán,
1 trong nhũng vị chủ chốt trong ban biên tập Tập San Văn
Chương.
Ông là bạn thân của Nguyễn Hoạt,
và cùng làm tờ nhật báo Tự Do, cùng
đi tù vì chống Diệm, với Nguyễn Hoạt.
Gấu biết ông, khi vừa vô Sài
Gòn, ở khu chợ Vườn Chuối, ông chắc cũng
mướn nhà trong khu này.
Cái truyện
Cháo Rắn thần sầu, tiếc không còn,
nhưng Lão Tặc Thiên hình như lúc
nào cũng “care” GCC, tên Mít độc nhất đã
qua được cái test của Kafka, thế là thằng chả
bèn chìa ra 1 số báo cũ, tờ The
Paris Review 216, Spring 2016, trong có 1 truyện
ngắn quá thần sầu, cũng trong dòng Cháo Rắn,
của Witold Gombrowicz (1904-69), mà tòa soạn
giới thiệu: Một trong nhà văn chủ chốt, major, của văn
chương Ba Lan hiện đại, có lẽ được biết nhiều nhờ cuốn tiểu
thuyết khôi hài, comic, Ferdydurke.
The Tragic Tale of the Baron and
His Wife
WITOLD GOMBROWICZ
Witold Gombrowicz’s war against
cliché. by Ruth Franklin
Note: Nhật ký của Witold
Gombrowicz, hay “cái gọi là” lưu vong Ba
Lan
Bài này tuyệt lắm. TV
sẽ scan và dịch hầu độc giả.
Trích 1 câu trong nhật
ký, entry chót, viết trước khi ngỏm chỉ ít
lâu:
“My entire life I have fought not to
be a ‘Polish writer’ but myself, Gombrowicz,” he wrote. He
nearly succeeded.
"Trọn đời, tớ chiến đấu để không
là một 'nhà văn Ba Lan', nhưng là chính
tớ, Gombrowicz".
Xém 1 tí, là ông
thành công. Tác giả bài viết
kết luận.
Câu trên nếu....
“liên tưởng”, thì đúng là của...
Gấu:
“Cả đời, ta chiến đấu
để đếch là nhà văn Bắc Kít, mà chỉ
là Gấu Nhà Văn”
Trong Những Di Chúc Bị Phản Bội,
Kundera vinh danh Gombrowicz:
Rời quê hương năm 1939, khi 35
tuổi. Mang theo cuốn Ferdydurke,
như là căn cước cá nhân của mình....
Cuốn sách được in năm 1937, trước cuốn Buồn Nôn của Sartre
một năm, nhưng Gombrowicz, vô danh, Sartre, danh tiếng như
cồn sau Buồn Nôn.
Cuốn của Sartre đã chôm
vị trí Ferdydurke
của Gombrowicz. Nếu không có sự bất hạnh này,
văn chương Tây Phương, và có thể cả triết
học, đã đổi khác.
Mình
có chụp ảnh chân dung bìa sau cho 2 cuốn
sách của 2 người, chụp rất cẩn thận với dụng ý đấy
và các tấm này đều mất 1/2 buổi. Cả 2 cuốn
này chắc còn ở đâu đó, mình tìm
không ra thôi.
Đó
là vào khoảng 1988-89.
Cuốn
thứ nhì trong sự nghiệp "ảnh chân dung bìa sau của tác
giả" là "Sa mạc" của anh Nguyễn Xuân Hoàng. Cuốn này
2 năm trước mình bắt gặp Ngoc Lan Thi Nguyen đang
bày bán 1 bản cho từ thiện ở đường Moran.
Cuốn
đầu tiên là "Nơi trại trừng giới", 1 tập truyện dịch của anh
Vũ Huy Quang, lấy tựa từ bản dịch Kafka, "In the penal colony". Lúc
đó có nhiều người gọi anh là "ông trừng
giới' hay ông trừng mắt, còn anh Hoàng thì
chỉ nghe được gọi là ông đi trên mây chứ
không phải là ông sa mạc.
Anh
Hoàng đi trước về nơi sa mạc và anh Quang mới mắt trừng gởi
mộng qua biên giới của sự sống và cái chết. Như vậy
sự nghiệp chụp chân dung bìa sách của mình là
hoàn tất.
Ngoc Lan Thi
NguyenCòn giữ cuốn băng ra mắt sách
của Đỗ kh. Và vũ huy Quang , cuốn băng to và dày
bằng cuốn sách 500 trang, ai trả giá cao thì
bán Like · Reply · Just now
sáng nay nghe tin anh vũ huy
quang mất, tôi đi vào/ra, miệng lẩm nhẩm:
‘từng người tình (đồng hành/bạn hữu) bỏ ta
đi… như những giòng sông nhỏ… ôi, những
giòng sông nhỏ… lời hẹn thề là những cơn
mơ/mưa”
bài thơ chia tay, chiều buông…
tôi làm vào mùa hè 1995.
thời tạp chí hợp lưu do anh khánh trường chủ
trương. cuối tuần bọn tôi (phạm việt cường, nguyễn thành
út, nguyệt cầm, thân trọng mẫn, vũ huy...
Vũ Huy Quang & Hồ Thành
Đức & NQT & Bé Ký & Thảo Trần
VHQ rất mê VC. Nhớ
lần có hẹn với Đỗ Tiến Đức, lần qua Cali lần đầu, 1998,
anh làm tài xế cho vợ chồng tụi này,
và thay vì chở đi gặp Đỗ Tiến Đức, thì anh
chở đi gặp Nhật Tiến, và cho biết, không biết cái
điểm hẹn đó ở chỗ nào, nhớ đại khái. Anh từng mở bóp
khoe hình DTH, thần tượng của anh, với Gấu. Trên TV có loạt bài
viết về anh, "Đáp lời VHQ", nhân lần anh viết bài
trên talawas, nhân HHT chê phim Mê Thảo.
Chắc VHQ không đọc.
Anh là cựu sĩ quan VNCH, và
cái thái độ mê VC của anh, của những người
như anh, nhiều lắm, làm cho GCC dám viết, trước 30 Tháng Tư
1975, không có hận thù Nam Bắc, và
chỉ có, sau ngày 30 Tháng Tư 1975, thành thử cái gọi
là hòa giải dân tộc là trò bửn thỉu cứt
đái của lũ Miền Nam, hoặc bỏ chạy cuộc chiến, hoặc phản chiến nằm vùng, hoặc lũ
bợm bịp, như tên tà lọt Osin, thí dụ.
Bây giờ thì lại thêm cái trò
đến già mới tỉnh!
Một lần khác, qua Cali,
một mình, đúng lần anh tính dọn nhà
lên San Jose, để lo cho bà cụ anh, và biểu Gấu, mi đến nhà
coi cái tủ sách của ta, rồi lấy cuốn nào
thì lấy, Gấu buột miệng, sách của ông làm
sao tôi đọc. Đến, tha được cả 1 đống. Lúc đó,
anh mới trả đòn, vậy mà mi dám nói,
sách của ta, mi làm sao đọc được.
Đúng như thế, thực. Sách của
VHQ, thiên về sex, rất nặng. Anh dịch sách sex,
"Nhục Ở Giuờng" ["Nhục Bồ Đoàn" cái con mẹ gì đó, nhớ đại khái).
Cái truyện ngắn "Cháo Rắn"
của anh mà không thần sầu ư. Đám Cali
không đọc được anh, do viết như kít, nhưng
chọc quê anh hoài, nhưng VHQ rất hiền, chẳng bao
giờ giận.
Nhớ, có lần đọc bài viết của
1 tay, không tiện nêu tên, chẳng đáng nêu
tên, đúng hơn, chọc quê anh, trên tờ Văn
Học, cực bửn.
Hình như hắn so sánh VHQ với
Mai Thảo, không nhớ rõ.
Nhưng cũng nhớ, lần tha sách, từ tủ
sách của anh về Canada, trong có 1 cuốn, của
Cô T, tặng, với dòng chữ đề tặng, 1 thiên
tài.
Được, được!
Đa phần sách của VHQ mà Gấu
tha về, là từ điển, sách nghiên cứu. VHQ
đọc sách, viết lên sách tùm lum.
Tục ngữ, phong dao, thơ Đường của Trần Trọng
San....
Đây là đề tài
một truyện ngắn thật là tuyệt vời của Vũ Huy Quang. Cháo
Rắn.
Ông em trai kết nghĩa với ông
chồng, cứ mỗi lần cực khoái với bà vợ của ông
anh kết nghĩa, xong, là kéo cả gia đình
đi ăn cháo rắn, cho lại sức.
Ông này, trẻ, đẹp trai, không
phải đồ cù lần, mà là thuộc loại thiện
chiến, đánh quen trăm trận, lần đầu tiên đưa bà
chị đi chơi, cảm thấy thật là khổ tâm vô cùng,
vì, đâu biết chỗ trải đệm nào khác,
ngoài ba khách sạn rẻ tiền, cũng miệt Chợ Lớn, chẳng
xa gì Ngã Sáu, Nguyễn Tri Phương.
Lần đầu đưa bà chị tới một nơi chốn
xập xệ như vậy, anh con trai ngượng lắm, và chỉ sợ bà
chị nghĩ, em coi thường chị, đùng đùng bỏ về.
Nhưng, bà chị tỉnh bơ, tuy chưa từng biết nơi này,
chắc chắn vậy, nhưng lại như quá rành, thế mới lạ!
Như thể trong những giấc mơ 'lang chạ' - chữ này Gấu thuổng
của một "biếm gia" nổi tiếng thứ nhì, bởi là vì
thứ nhất đếch có, ở hải ngoại - người đàn bà đã
từng lui tới nơi chốn này, rất nhiều lần!
Một nơi chốn như thế, trong một căn phòng
mà mùi vị của những trận đụng độ trước, giống
như khói thuốc phiện lưu cữu, bám chặt vào
đồ đạc, không khí, tường nhà, trần nhà,
con rán, con rệp; dấu vết những trận đụng độ còn loang
lổ trên tấm khăn trải giường, thì, làm sao thiếu,
những cái lỗ hổng, ít ra là phải trên một,
trên hai, trên mười... ở trên tường!
Anh con trai vừa tính cởi cái
áo bà chị, là đã thấy từ, từng
ấy cái lỗ hổng, bắn ra những ánh mắt thèm thuồng,
ham hố, hừng hực!
Anh mở cửa, chạy ra ngoài, thì
cái đám khốn nạn đã chạy mất tiêu!
Quay vô, thì lại "vũ như cẩn".
Tính chạy ra lần nữa, bà chị ngăn lại.
Trong ánh mắt hào hứng, thú
vị của bà chị, như còn có vẻ ra lệnh,
khuyên nhủ, dỗ dành, thôi mà, cho họ
'hưởng' với, chị đủ sức chịu đựng, chị "cân" tất, chị "chấp"
cả lũ... Vả lại, có mất gì đâu, hả em?
Như thể, người đàn bà muốn
ban phát tình yêu, cho tất cả những thằng
đàn ông ở bên ngoài căn phòng!
Gấu nghĩ, những thực khách của Ngã
Sáu Sài Gòn, ngoài chuyện đến
đó để ăn, còn, để, như những thằng cha ở bên
ngoài căn phòng, thưởng thức, tuy hơi muộn, trận
đụng độ vừa mới xẩy ra, ở đâu đó, cũng không
xa cái bàn ăn...
Trả lời "mail" của một độc
giả... tưởng tượng.
Đúng rồi, câu chuyện Cháo
Rắn xẩy ra ở Mẽo. Nhưng kéo về Ngã Sáu,
Nguyễn Tri Phương mấy hồi!
Vả chăng, nhớ Sài Gòn quá!
Gấu này nhớ, một lần, cho một em người
Miền Bắc mượn đọc, tập truyện của VHQ, sau đó, hỏi,
liệu một câu chuyện như thế, có thể xẩy ra ở ngoài
đời?
Mặt em đỏ bừng, đôi mắt lim dim, mơ
màng như nước Hồ Gươm, nhẹ nhàng trả lời, như
gió thoảng, cũng, Hồ Gươm:
-Có đấy, chú ạ!
Như vậy, nó đã từng xẩy ra tại
Nghi Tàm, Hồ Tây, hay Ngã Tư Sở... cũng
nên!
*
Nhớ Sài Gòn quá!
Ôi chao, nhớ sao bằng, so với người
ở lại, rồi chết ở đó: Trịnh Công Sơn.
Chứng cớ?
Bạn cứ thử so tất cả những bái hát,
sau 30 Tháng Tư, viết về nó.
Có bản nào so được với Em Còn
Nhớ Hay Em Đã Quên?
Nếu có, thì lại là, nhớ
về Hà Nội. Thí dụ như bản Hướng Về Hà Nội
của anh chàng Hồng Dương.
Gấu này có nghe kể một giai
thoại tuyệt vời về bài hát này.
Tác giả của nó, đã di
cư vô Sài Gòn rồi, nhớ Hà Nội quá,
bật ra cái bản nhạc trên. Làm xong, lại càng
nhớ, chịu không nổi, bèn bò về lại Hà
Nội.
Về rồi, là hết nhớ.
Làm sao vo với TCS, ở lại Sài
Gòn và nhớ nó như là đã
mất nó đời đời.
Những lời nhạc, phải nói là
tuyệt cú mèo, thí dụ như, "phố bỗng là
dòng sông uốn quanh", thì, chỉ những ai
đã từng ở Sài Gòn, mới sướng, mới đã
được!
Có một câu, trong bản nhạc khác,
Mưa đêm tỉnh nhỏ, có thể so được với câu
trên. Đó là câu:
"Chờ em, đêm vắng, với cô đơn,
ngõ hồn mưa ngập lối."
Chỉ có 'ngõ hồn mưa ngập lối"
mới đối lại được với "phố bỗng là dòng sông
uốn quanh".
Vế trên, là trong hẻm, nhớ em.
Vế dưới, là đứng hè đường phố
Sài Gòn, khu Nguyễn Thiện Thuật chẳng hạn, nhớ
em!
*
Người nhớ Sài Gòn nhất, hóa
ra, sau cùng, lại là người ở lại, rồi chết ở đó.
*
Có lần ông anh nhà thơ
phán, mà Gấu nhớ đại khái, cái "rythme"
của một bản nhạc là cái "rythme" của thời gian.
Sau này, đọc Brodsky, ông cũng
phán tương tự như vậy, về thơ.
"Nguồn của nhịp điệu là thời gian.
Bạn [Volkov] còn nhớ, có lần tôi nói,
bất cứ một bài thơ đều là thời gian được sắp xếp
lại [that any poem is reorganized time]. Nhà thơ càng
tản mạn, về kỹ năng của mình, bao nhiêu, người đó
càng mắc míu với thời gian bấy nhiêu, với nguồn
cội của nhịp điệu.... Thời gian nói với cá nhân
bằng những giọng thay đổi, lên xuống. [Time speaks to the
individual in various voices]. Thời gian có giọng trầm của
riêng nó, giọng bổng của riêng nó - và
có giọng falsetto, chói chang, cũng của riêng
nó. Tsvetaeva là một falsetto của thời đại. Một giọng
vượt lên trên mọi giọng."
Volkov: Chuyện trò với Brodsky.
*
Nhưng câu này của ông,
mới ghê:
Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là
về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm
gì con người.
"All my poems are more or less about the same
thing – about Time. About what time does to Man."
*
Chơi luôn cả một mớ, của cả hai ông
nhà thơ, để phán về nhạc TCS, thì thật
là tuyệt!
Và, như thế, cái nhịp của bài
Tình Nhớ, là cái nhịp thời gian mà
Gấu trải qua, cùng với Sài Gòn, sau Mậu Thân,
1968: Vừa mới mất thằng em, 1967, đến lượt mình lừng lững
đi vô Trung Tâm Ba Quang Trung, 1969. Đúng những
ngày cận Tết.
*
Thành thử, nhạc TCS mất đi hẳn cái
sức nặng thời gian của nó, với những người không
sống cái thời gian mà từng bản nhạc của ông
đã được thai nghén.
Ôi chao, bạn phải được nghe nó,
bài Tình Nhớ, khi nó vừa mới ra đời, tại
một nơi chốn như Trung Tâm Ba tuyển mộ nhập ngũ Quang Trung,
những ngày lành lạnh cận Tết, sau Tết Mậu Thân,
như thể nó được viết ra, chỉ để dành riêng
cho bạn, bạn là người thứ nhất được nghe, sau tác
giả của nó... thì mới thấy cái điều mà
Brodsky phán: Về thời gian làm gì con người.
Gấu viết “đám
Miền Nam”, là vì chưa hề có 1 tên Bắc Kít
nào thực có 1 ý nghĩ hòa giải hai miền.
Chứng cớ ư? Rõ ràng là chưa
hề có lấy 1 tên đau nỗi đau của lũ Ngụy với những
ngày tù đằng đẵng của chúng, đúng ra,
là chết ở đó, nếu không có vụ Tẫu dạy
cho VC 1 bài học. Chưa có tên nào dám
nói ra sự thực,
chính Cái Ác Bắc Kít, cái lòng
thù hận 1 Miền Nam hơn hẳn Miền Bắc khiến chúng tìm đủ
mọi cách đánh chiếm, bằng cách ngụy tạo tài
liệu, thí dụ, vụ đầu độc tù Phú Lợi, hay,
mời Tẫu vô giường dâng vợ, dâng con cho chúng,
để đổi lấy vũ khí xâm lược – bây giờ vẫn còn,
chứng cớ Trọng Lú vừa qua Tẫu.
Hay liền mới đây, hành vi, thái
độ của lũ Cớm VC, với Lê Công Định, khi ông viếng
mả Ngụy
Bởi thế mà Gấu viết, phải có
1 tên, tay đầy máu Ngụy như tên già
Nguyên Ngọc, hay tên trẻ Bọ Lập, thí dụ, cởi
trần, cởi truồng, bò ra mả Ngụy, sám hối, thì
mới mong có thay
đổi được.
Giam lỏng những
người đi viếng mộ các chiến sĩ VNCH, “hoà hợp
hoà giải”chỉ là trò hề
CTV #Danlambao
- Khoảng 10 giờ sáng 17/10/2017 một số nhà hoạt
động nhân quyền tại Sài Gòn đã đến nghĩa
trang Bình An thuộc tỉnh Bình Dương, để thắp hương
tưởng niệm các chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Đồng thời kỷ niệm 74 chiến sĩ hải quân đã hy sinh trong
trong trận Hải chiến chống quân Trung cộng xâm lược cưỡng
chiến Hoàng Sa năm 1974.
Ban quản lý
nghĩa trang (BQL NT) đã yêu cầu mọi n...
A
man who cultivates his garden, as Voltaire wished.
He who is grateful for the existence of
music.
He who takes pleasure in tracing an etymology.
Two workmen playing, in a café in
the South,
aaaa silent game of chess.
The potter, contemplating a color and a
form.
The typographer who sets this page well,
aaathough it may not please him.
A woman and a man, who read the last tercets
aaaof a certain canto.
He who strokes a sleeping animal.
He who justifies, or wishes to, a wrong
done him.
He who is grateful for the existence of
a Stevenson.
He who prefers others to be right.
These people, unaware, are saving the world.
Translated by Alastair Reid from: “Insomnia”,
Six Poems by Jorge Luis Borges, Harper’s Magazine, February,
1999
Tên chính trực
Tên đờn ông, kẻ
săn sóc mảnh vườn của hắn, như Voltaire mong muốn
Kẻ biết ơn sự hiện hữu của âm nhạc
Kẻ lấy làm hài lòng, khi đi 1 đường tầm nguyên
Hai công nhân lặng lẽ nhâm
nhi 1 ván cờ ở 1 quán cà phê ở
xứ Nam Kít
Tên thợ máy nhà dây
thép chiêm
ngưỡng và kính trọng BHD, ây a, xin lỗi,
một màu sắc, một hình thể
Người thợ in, làm trang sách
này thật ra hồn, tuy nhiên, đã chắc gì,
anh ta thích thú?
Một người đàn bà, và
một người đàn ông, đọc đoạn thơ cuối của 1 khổ
thơ nào đó
Một kẻ nào đó, ngủ đi anh,
mộng bình thường, như 1 đứa con nít, hay 1
con mèo đang ngái ngủ trên tay em!
Kẻ chỉnh lý hay mong chỉnh lý,
một lầm lỡ mà ai đó, gây ra cho anh ta
Kẻ biết ơn có Stevenson ở trên
đời này
Kẻ thích những kẻ khác có
lý.
Những người này, không biết,
là họ đang cứu vớt thế giới
‘A
Lament in Three Voices’
Helen Vendler
May 31, 2001 Issue
A Treatise on Poetry
Czeslaw Milosz, translated from the Polish by the author
and Robert Hass
Ecco, 125 pp., $23.00
Milosz's ABC's
Czeslaw Milosz, translated from the Polish by Madeline
Levine
Farrar, Straus and Giroux, 313 pp., $24.00
1.
At times, a poem is so powerful that it bursts the
bounds in which it was written—the bounds of language, geography,
epoch. The notorious modern case is The Waste Land—an untranslatable
poem, one might have thought, except that it has been universally translated,
universally read, and universally—strange though it may seem—understood.
Coming upon a poem of that degree of power is a revelatory experience.
Thanks to Czeslaw Milosz, born in 1911, and his translator, the poet Robert
Hass, another such poem, Milosz’s Treatise on Poetry—written in 1955–1956—is
appearing in English for the first time.
Có những lúc, những thời, 1 bài
thơ dữ dằn quá, phá mẹ hết những biên cương,
bờ cõi – ngôn ngữ, địa lý, thời đại… Và
theo Vendler, "Hoang Địa" quả đúng là 1 trong những
bài thơ ghê gớm như thế.
Rồi tới "Luận về Thơ" của Milosz.
Với riêng Gấu, bài thơ “Hãy cho
tôi khóc bằng mắt em” của TTT xứng đáng được
kể thêm vào
danh sách này - sau "danh sách tử thần", 12
tên nhà văn phản động đồi trụy Ngụy, tên đệ tử
của Lữ Phương bình chọn - do cái món nợ của nhân
loại đối với cuộc nổi dậy của Hungary.
Không có nó là Âu
Châu bị nhuộm đỏ.
Làm sao mà TTT, ngay vừa khi cuộc nổi
dậy bùng nổ, đã ngửi ra mùi của tương lai,
và chào mừng nó?
Cả thế giới, không có 1 tên nào
bảnh như thế!
Những cuộc tình duyên
Budapest
Hãy
cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest
Anh một trái tim em một trái tim
Chúng kéo đầy đường chiến xa đại bác
Hãy cho anh giận bằng ngực em
Như chúng bắn lửa thép vào
Môi son họng súng
Mỗi ngã tư mặt anh là hàng rào
Hãy
cho anh la bằng cổ em
Trời mai bay rực rỡ
Chúng nó say giết người như gạch ngói
Như lòng chúng ta thèm khát
tương lai
Hãy cho anh run bằng má em
Khi chúng đóng mọi đường biên
giới
Lùa những ngón tay vào nhau
Thân thể anh chờ đợi
Hãy cho anh ngủ bằng trán em
Ðau dấu đạn
Ðêm không bao giờ không bao
giờ đêm
Chúng tấn công hoài những buổi
sáng
Hãy cho anh chết bằng da em
Trong dây xích chiến xa tội nghiệp
Anh sẽ sống bằng hơi thở em
Hỡi những người kế tiếp
Hãy
cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest
12-56
Nhân
loại ngày càng biết ơn cuộc cách mạng Hung,
vì nếu không có nó, có thể Châu
Âu đã bị nhuộm đỏ. Ngay khi vừa xẩy ra. TTT đã
làm thơ chào mừng, đủ biết, tính ‘tiên tri’
của ông!
A
man who cultivates his garden, as Voltaire wished.
He who is grateful for the existence of music.
He who takes pleasure in tracing an etymology.
Two workmen playing, in a café in the
South,
aaaa silent game of chess.
The potter, contemplating a color and a form.
The typographer who sets this page well,
aaathough it may not please him.
A woman and a man, who read the last tercets
aaaof a certain canto.
He who strokes a sleeping animal.
He who justifies, or wishes to, a wrong done
him.
He who is grateful for the existence of a Stevenson.
He who prefers others to be right.
These people, unaware, are saving the world.
Translated by Alastair Reid from: “Insomnia”,
Six Poems by Jorge Luis Borges, Harper’s Magazine, February,
1999
Tên chính trực
Tên đờn ông, kẻ
săn sóc mảnh vườn của hắn, như Voltaire mong muốn
Kẻ biết ơn sự hiện hữu của âm nhạc
Kẻ lấy làm hài lòng, khi đi 1 đường tầm nguyên
Hai công nhân lặng lẽ nhâm
nhi 1 ván cờ ở 1 quán cà phê ở xứ
Nam Kít
Tên thợ máy nhà dây
thép chiêm
ngưỡng và kính trọng BHD, ây a, xin lỗi,
một màu sắc, một hình thể
Người thợ in, làm trang sách
này thật ra hồn, tuy nhiên, đã chắc gì,
anh ta thích thú?
Một người đàn bà, và một
người đàn ông, đọc đoạn thơ cuối của 1 khổ thơ
nào đó
Một kẻ nào đó, ngủ đi anh, mộng
bình thường, như 1 đứa con nít, hay 1 con mèo
đang ngái ngủ trên tay em!
Kẻ chỉnh lý hay mong chỉnh lý,
một lầm lỡ mà ai đó, gây ra cho anh ta
Kẻ biết ơn có Stevenson ở trên
đời này
Kẻ thích những kẻ khác có
lý.
Những người này, không biết, là
họ đang cứu vớt thế giới
Papa
continue á écrire ses livres, ses pièces.
Maria, elle, joue. Cela ne me regarde pas, c'est la vie. Mais,
chez moi, je n'ai jamais entendu un seul mot contre Maria. Je l'ai
rencontrée dans les années 1980, après la
mort de ma mère. J'étais à Nice. Elle y jouait
une pièce. J'ai mis un mot au théâtre. On s'est
dit plein de choses. On était bien ensemble. Elle était
tellement vivante, chaleureuse, drôle. On a mangé du chocolat.
Elle fumait, et elle avait des quintes de toux épouvantables.
Quand elle éteignait une cigarette, aussitôt, elle en
rallumait une autre. Ils se ressemblaient, mon père et elle.
Ils avaient ce même amour forcené de la vie, quoi qu'il
se présente. On endure. Mais on prend.
A la Libération, mon père fréquente
beaucoup Sartre et Beauvoir. A Saint-Germain-des-Prés,
c'était tout le temps la fête, la danse, les beuveries,
aussi. Mais mon père a toujours eu l'impression de faire
un peu tache parmi eux. II est méditerranéen, n'a pas
fait l'Ecole normale, n'est pas d'origine bourgeoise. Ce n'était
pas tout à fait faux quand Sartre le traitait de "voyou des rues”: il avait un peu l'impression
de s'encanailler en compagnie de son copain Camus. Beauvoir,
elle, a alors un faible pour mon père, qui ne le partage
pas. Etait-ce vraiment un faible, ou une curiosité intellectuelle
? Elle disait - c'était scientifique, chez elle! - que pour
connaitre un homme il fallait coucher avec lui. Regardez cette photo
de Brassai: mon père avait mis en scène une pièce
de Picasso, «le Désir attrapé par la queue ».
Il y a Lacan, Cecile Eluard, Picasso, Valentine Hugo, les Leiris, Sartre
et Beauvoir. Et que regarde mon père ? Le chien.
Écrire,
c'est s'exposer au malentendu, et à ne pas être
entendu. Il le savait bien, mon père. J'étais
une petite fille, mais je sentais l'agressivité autour
de lui. Avec, «l'Homme révolté », en 1951,
il ébranle un tabou. A l'époque, on n'a pas le droit
de toucher à l'Union soviétique. Alors que tout le
monde sait que le goulag existe. On dit que c'est au nom de la bonne
cause. On se tait. Lui, il a décidé de parler. Et cela
ne plait pas. Un jour - j'ai compris plus tard que c'était
après la terrible polémique avec « les Temps modernes»
où Francis Jeanson, sur ordre de Sartre, avait descendu le
livre avec une incroyable violence - je trouve mon père
dans le salon, assis sur un fauteuil bas, la tête baissée.
Je lui dis : “Tu es triste,
Papa?”. Il lève la tête, me regarde droit dans
les yeux et me répond : “Non, je suis seul”. Je n'ai
jamais oublié. Cela me révoltait tellement ! Je ne savais
pas comment lui dire qu'avec moi il ne pouvait pas être seul.
En janvier 1956, quand il écrit “Trêve pour les civils”, dans «
l'Express », il ne fait pas que l’écrire. Il va à
Alger, proposer qu'on épargne les civils des deux camps.
Le gouvernement général lui interdit d'occuper la salle
prévue. Il déplace sa réunion dans la Casbah,
sous les cris des ultras, qui hurlent : “A mort Camus!”. Il a eu très
peur que cela finisse dans un bain de sang. Quand je pense qu'on
ose encore prétendre que Camus n'a rien dit sur l'Algérie!
Il avait été bien seul, en 1945, quand il avait dénoncé
les massacres de Setif! Il a donc continue d'écrire, jusqu'au
moment où il a considère que chaque mot ajoutait à
la violence. Il savait que le FLN liquidait les messalistes et que,
si l'on faisait une Algérie avec un parti unique et une religion
d'Etat, les premières victimes seraient les Algériens.
Quand on voit ce qui s'est passé depuis, on peut se dire
qu'il n'avait peut-être pas complètement tort. A partir
de 1960, c'est vrai, il n'a plus rien dit du tout. Mais c'était
pour la bonne cause. Il était au cimetière. “Quand tu as eu ta prime ... “,
comme disait Mémé en parlant du prix Nobel de littérature
... Lui, il se trouvait un peu jeune. Il disait: “Personnellement, j'aurais voté Malraux”.
Ce jour-là, au lycée, tout le monde me regardait drôlement.
J'ai demandé à une copine si je n'avais pas un ourlet
défait. Elle a ri: “Mais tu es dans ‘Paris Match’”
…..
Cathérine Camus: Camus,
mon père.
Viết là phơi bày ngộ nhận, chẳng
được ai nghe. Cha tôi biết rất rõ điều này.
Khi đó, dù chỉ là một đứa con nít,
nhưng tôi thấy chung quanh cha tôi là cả một sự
hung hãn, gây gổ. Năm 1951, khi viết « Con người
nổi loạn”, là ông đụng vô ổ kiến lửa, lay đến tận
gốc điều cấm kỵ. Vào thời buổi đó, cấm không được đụng
tới Xô-Viết, trong khi ai cũng quá rành về sự hiện
hữu của trại tù Goulag. Họ
bảo, phải bảo vệ nghĩa cả! Và họ câm miệng. Còn
ông, ông tung hê hết. Thế là cả đám
sưng lên. Một bữa – sau này tôi mới biết, do đụng
độ với tờ « Thời Mới », qua đó, theo lệnh Sartre,
Francis Jeanson đã ‘tàn sát’ cuốn sách của
ông - tôi thấy cha tôi ở trong phòng khách,
ngồi trên chiếc ghế bành thấp, đầu cúi xuống. Tôi
nói: « Ba buồn hả ba? » Ông ngẩng đầu lên,
nhìn thẳng vào mắt tôi và nói: «
Không, ba cô đơn. » Tôi không bao giờ quên
câu này. Nó làm cho tôi phát
bực! Tôi không biết làm sao để nói cho ba
tôi hiểu, làm sao ông nói cô đơn,
khi có tôi ở kế bên.
ON REFLECTION,
the habit had begun with Moishe the Beadle. It was Moishe who
led Elie Wiesel, much too young, to study Kabbalah. Most people in
the little shtetl of Sighet, in Transylvania,
knew it was dangerous even to go near those mysteries. But Moishe
insisted on probing, seeking, enquiring for deeper and deeper truths.
Questions, he said, possessed power. The more a man asked, the
closer he got to God.
And why indeed
had the townsfolk not asked more questions when, in 1942, Moishe was suddenly
deported? Why had they not listened to his agonised cries of
warning when he returned, weeping, knocking on doors? Why had
they insisted, even when the town was divided into two ghettos
by the Nazis, that they could live in this new world and treat it
like a temporary vacation? Why, in 1944, had they never heard the
word “Auschwitz”?
As he was deported
too, questions poured into Elie’s 15-year-old head. Why were
his friends and neighbours put into sealed cattle cars, to travel
for two days with almost no air or water? Why were they delivered
to a place fogged with the stench of human flesh, where pits of fire
devoured the bodies of babies and children? Why were they stripped
of everything, shaved, tattooed with numbers and made to run everywhere?
Why, within a day, was he torn from his mother and youngest sister,
never to see them again? How, in the 20th century, could such things
happen, and the world stay silent?
The questions
accumulated and became more disturbing. Why did fellow-inmates, as well
as Germans, beat new arrivals and call them sons of bitches? Why did the
prisoners watch the routine hangings for minor thefts without emotion, staring
indifferently at the swaying, swollen faces? Why did he find himself thinking
of nothing but his ration of soup and bread? What led him to claw his way
through a pile of dying men to save just himself? Most dreadful of all,
what led him to ignore his dying father’s request for water, when his father
was the only and dearest thing he had left in the world?
When, after a year,
he was freed from the camps, he knew he had survived to tell
the tale. He must sear the memory of the Holocaust on human minds
for ever. In a world that preferred to blot it out, his motto had
become Zachor! Remember! But for
a full decade he asked: How? Even as a student of literature at the Sorbonne,
even as a working journalist, how could he find the words? What phrases
could do justice to inexpressible evil? What language could he write in,
when language itself had been profaned by obscene meanings for “selection”,
“concentration”, “transport”, “chimney” and “fire”?
Perhaps silence
was a better response. Several famous rabbis had excelled at
it. After all, what authority did he have to speak for the dead,
to recount their mutilated dreams? None. But how else to remember
them? For 800 pages in Yiddish, itself a relic that had to be treasured
and preserved, he poured out his memories. Much shortened, they became
“Night”, published in Engish in 1960 and overlooked at first. He
persevered. What other reason had he to live, when six million had
died? What else could be done to honour those ghosts? In 1964 he returned
to Sighet to find the town prospering but the Jews forgotten, the closed
synagogues filled with dust. He revisited the labour camp at Buna to
find it had vanished, reclaimed by trees and birds. Who could prevent
the disappearance of these things?
With a book every
year—57 in all, each permeated by “Night”—with lectures, articles,
even cantatas, he rammed the subject of the Holocaust home. His
sad lined face, the shaggy hair, the brooding eyes, became ubiquitous
where Jewish leaders or luminaries gathered. By his 80th birthday
the Holocaust was established on modern-history curriculums, his books
were on reading lists, he had won the Nobel peace prize, and millions
of visitors every year streamed to the Holocaust Memorial Museum
in Washington, DC, which he had helped to found. Widening his scope
beyond his beloved Israel, he set up his own foundation to pursue human
rights wherever they were threatened, in Cambodia, Bosnia, South Africa,
Chile, Rwanda. For just as he still had nightmares of his parents and
the dark, just as he still feared random attackers and journeys by train,
who was to say that the Holocaust might not happen again?
Nor did the questions
ever stop. His Talmud-studying childhood had been devoted to
God, but where had God been in the camps? Why had He allowed Tzipora,
the little golden-haired sister, to die for nothing? Why had He
caused old men to fall down from dysentery on forced marches, when
they might have died peacefully in their beds? Why had God created
man, if only to abandon him? What exactly did God need man for?
Against the melancholy
that never really lifted—for how could it ever do so?—he clung
to the words “and yet”. The sun set, and yet it rose again. Delirium
struck, and yet it passed. He railed at God, and yet still strapped
on his tefillin and recited his prayers as fervently
as he had done on the day of his bar mitzvah. For ritual, too,
was part of memory. And besides, how could he ever get closer to
the mystery of God, unless he battered Him with his doubts?
Saigon 1975 - Giật đổ tượng đài
TQLC Nam Việt Nam
Khánh thành tháng
11/1966 - giật đổ tháng 5/1975
Nữ phóng viên người Anh
Clare Hollingworth của báo The Daily Telegraph, người đầu
tiên loan báo về trận Đệ nhị Thế chiến bùng
nổ vào năm 1939, vừa qua đời hôm Thứ Ba 10-01-2017 tại
Hong Kong, hưởng thọ 105 tuổi.
Clare Hollingworth, Reporter Who
Broke News of World War II, Dies at 105
www.nytimes.com/2017/01/10/business/media/clare-hollingwo...
Elle
incarnait une époque où les femmes voulaient
ressembler aux actrices. Michèle Morgan s’est éteinte
à 96 ans, le 20 décembre 2016.
« Le plus bel âge ?
Quarante ans… On a encore la beauté, et on fait moins
de bêtises », disait-elle. Les yeux de Michèle
Morgan avaient ébloui les caméras, leur interdisant
de voir plus loin. Mais, à l’approche de 70 ans, elle
nous confiait : « Je ne suis pas une sainte »,
car elle n’avait guère été sage, aimant même
à la folie de magnifiques acteurs, qui ne la rendirent
pas très heureuse.
Dark Star
Ngôi Sao Tối Vera Rubin died on December 25th
The American astronomer who established
the existence of dark matter was 88
Vera Rubin, thiên văn học người Mỹ,
mất, thọ 88 tuổi.
Bà là người xác lập
sự hiện hữu của "dark matter" [chất tối]
Obituary: Vera Rubin died on December 25th
The American astronomer who established the existence
of dark matter was 88
From the print edition | Obituary
Jan 7th 2017, 00:00
WHEN in 1965 Vera Rubin arrived for a four-day stint
at “the monastery”, as the Palomar Observatory, home of the world’s
largest telescope, was dubbed, there were no women’s lavatories.
No female astronomer had ever worked there before. How could they,
when it would mean walking home late at night?
It had been the same thinking at high school. When
she told her revered science teacher of her scholarship to Vassar
he said: “You should do OK as long as you stay away from science.”
She was the only astronomy major to graduate there in her year. When
in 1947 she requested a graduate-school catalogue from Princeton, the
dean told her not to bother: women were not accepted for physics and astronomy.
George Gamow, later her doctoral adviser, said she could not attend
his lecture at the Johns Hopkins Applied Physics Lab “because wives
were not allowed”.
She was indeed a wife. She married—aged 19—Robert
Rubin, a physicist whom she followed to Cornell, sacrificing
her place at Harvard. He was, she said, her greatest ally. Later,
when she attended night classes at Georgetown University, he drove
her there, eating his dinner in the car until he could drive her home,
while her parents baby-sat. Still, she found raising four children “almost
overwhelming”. When she halted her academic career—the worst six months
of her life—she wept every time the Astrophysical Journal arrived in
the house. But, working part-time, she made sure to be home when the
kids returned from school. She never inspected their rooms, she said,
and they grew up fine, all with PhDs in science or maths.
Her master’s thesis was, her Cornell supervisor
said, worthy of being presented to the American Astronomical Society.
But she was about to give birth, so, he suggested, he would present
it—but in his name.
She refused. Her parents drove up from Washington
and took their 22-year-old daughter, nursing her newborn, on
a gruelling snowy trip from upstate New York to Philadelphia .
She addressed the roomful of strangers for ten minutes about galaxy
rotation, soaked up some patronising criticism and a smidgen of
praise—and left.
Though rows were unpleasant, defeat was worse. “Protest
every all-male meeting, every all-male department, every all-male
platform,” she advised. At Palomar, she made a ladies’ room by
sticking a handmade skirt sign on a men’s room door (she returned
a year later: it was gone).
She’d never anticipated such problems. Her father
encouraged her childhood habit of watching meteor showers, leaning
out of her bedroom window and memorising their geometry in order
to look them up later. He even helped her make her first telescope,
from a cardboard tube; she had already made her own kaleidoscope. She
hadn’t ever met an astronomer, but it never occurred to her that she
couldn’t be one.
Replay Ad
Advertisement
But her early research was largely ignored. In other
work, male astronomers elbowed her aside. Fed up, she looked for
a problem “that people would be interested in, but not so interested
in that anyone would bother me before I was done.”
She found it. In the 1930s Fritz Zwicky, an idiosyncratic
Swiss astrophysicist, had suggested that the brightly shining
stars represented only a part of the cosmic whole. There must also
be “dark matter”, unseen but revealed indirectly by the effects
of its gravity. That conjecture languished on the margins until
Ms Rubin, working with her colleague Kent Ford, examined the puzzle
of galactic rotation. Spiral galaxies such as Andromeda, she proved,
were spinning so fast that their outer stars should be flying away
into the never-never. They weren’t. So either Einstein was wrong about
gravity, or gravitational pull from vast amounts of something invisible—dark
matter—was holding the stars together.
The discovery reshaped cosmology, though initially
her colleagues embraced it unenthusiastically. Astronomers had
thought they were studying the whole universe, not just a small luminous
fraction of it. New theories developed on what the matter might be—but
its fugitive particles escaped all direct detection.
Some are worried by the absence. Ms Rubin was unbothered.
Astronomy, she reckoned, was “out of kindergarten, but only in
about the third grade”. Many of the universe’s deep mysteries remained
to be discovered by eye and brain, with all the joy that involved.
Shining a light
There were other scientific feats, too: in 1992
she discovered NGC 4550, a galaxy in which half the stars orbit
in one direction, mingled with half that head the other way. She
won medals aplenty: the Gold Medal of Britain’s Royal Astronomical
Society (last awarded to a woman in 1828) and America’s National
Medal of Science. Princeton, which had once shunned her, was among
the many universities to award her an honorary doctorate. She gave
notable commencement speeches.
The plaudits were pleasant, but numbers mattered
more: the greatest compliment would be if astronomers years hence
still used her data, she insisted. She was a perennial favourite
for a Nobel prize in physics—only ever awarded to two women. That
call never came: like dark matter, her fans lamented, she was vitally
important, but easy to overlook.
From
an interview with the philosopher George Steiner that
was conducted in 2014 by Laure Adler, a journalist. The interview
appears in A Long Saturday, which will be published in March
by the University of Chicago Press. Steiner is the author
of more than two dozen books. Translated from the French by
Teresa Lavender Fagan.
The
Economist sent me across the Atlantic to cover
the debate on American atomic power: was the United States
going to share its nuclear knowledge with Europe? Under Eisenhower,
the Americans decided they wouldn't. It wasn't a given; there
was still hope that there would be true collaboration. So I
went to Princeton, a wonderful, unreal little town, to interview
J. Robert Oppenheimer, the father of the atomic bomb. He had a pathological
hatred of journalists, but said, "I'll give you ten minutes."
Oppenheimer had set our meeting for noon. He didn't come. So
I had lunch with George Kennan, the diplomat of diplomats; Erwin
Panofsky, the leading art historian at the time; and Harold Cherniss,
the great Hellenist and Plato specialist. Afterward,
while I was waiting for the taxi that was to pick me up a half hour
later, Cherniss invited me to his office, and as we were talking, Oppenheimer
came in and sat behind us. It was the ideal trap: if the people you're
talking to can't see you, they feel paralyzed, and you become master
of the situation. Oppenheimer was a genius at this sort of theatrical
maneuvering. He was a man who inspired spine-chilling fear; it's
quite difficult to describe. I once heard him say to a young physicist,
"You are so young and you have already done so little!" After comments
like that, you could only hang yourself.
Cherniss
was showing me a passage from Plato that he was editing,
which included a lacuna; he was trying to fill it in. When
Oppenheimer asked me what I would do with that passage, I began
stammering. Then he added, ''A great text should have some
empty space." I said to myself, "Hey, you've nothing to lose,
your taxi will be here in fifteen minutes." And so I replied, "That's
a pompous cliché. First, your statement is a quote from Mallarrné,
Second, it's the type of paradox you can play with ad infinitum.
But when you're trying to prepare an edition of Plato for the common
mortal, it's better that the empty spaces be filled." Oppenheimer
responded superbly: "No, in philosophy especially it is the implicit
that stimulates argument." He was enjoying our exchange immensely,
he whom no one ever dared to contradict. We had a real discussion
on the subject. Then Oppenheimer's secretary ran in and announced, "Mr.
Steiner's taxi is about to leave!" I was going on to Washington for my
reporting assignment. At the door this extraordinary man asked me,
as one might speak to a dog,
"You're married?"
"Yes."
"You
have children?"
"No."
"Great.
That will make it easier to find lodging."
That's
how he invited me to the Institute for Advanced Study
at Princeton, as the first young humanist.
Tờ Người Kinh
Tế phái tôi vượt Đại Tây Dương
để làm 1 phóng sự về sức mạnh nguyên tử của
Mẽo: liệu lũ Yankee mũi lõ có chia sẻ hiểu biết nguyên
tử với Âu Châu. Dưới thời Eisenhower, chúng
quyết định không. Nhưng còn hy vọng còn tát,
vưỡn có thể có hợp tác thực sự. Và
thế là tôi bèn tới Princeton, một thành
phố tuyệt vời, nhỏ, như 1 thành phố thần tiên, để phỏng
vấn J. Robert Oppenheimer, cha đẻ bom nguyên tử. Ông
này đếch khoái - phải nói là thù
– đám ký giả, nhưng phán, tôi cho
anh 10 phút. Tính gặp vào lúc trưa,
như ông ta quyết định. Nhưng trưa, ông không tới,
thế là tôi bèn đi ăn với cả George Kennan, trùm ngoại giao, Erwin Panofsky, sử gia nghệ thuật hàng
đầu lúc đó, và Harold Cherniss, chuyên gia lớn
về Hy Lạp và Plato.
Sau đó, trong khi tôi
đợi tắc xi để chuồn, Cherniss mời tôi vô văn phòng
và trong khi hai chúng tôi nói
chuyện, thì Oppenheimer tới và ngồi đằng sau chúng
tôi. Đây là 1 cái bẫy lý
tưởng: nếu những người mà bạn đang nói chuyện
với họ, không
thể nhìn thấy bạn, họ cảm thấy như bị tê liệt, và bạn làm
chủ tình hình. Oppenheimer là 1 thiên
tài trong cái trò ma nớp kịch cọt như
vầy...
-Sau khi học Oxford, ông
làm việc với tờ Người Kinh Tế (The Economist). Công
việc thực sự của ông ở đó là gì?
-Viết, viết, viết,
và viết. Tôi trải qua bốn năm tuyệt vời với
tòa báo. Đầu tiên, về khối Liên
Minh Đại Tây Dương (NATO) và Tây Âu,
và rồi, Mỹ. Nhân một tin chuyện (a story), tôi
được tòa báo cử qua Mỹ, để viết về Uỷ Ban Nguyên
Tử Lực, trong đó có cuộc phỏng vấn nhà
bác học Oppenheimer tại Viện Nghiên Cứu Cao Cấp
(the Institute for Advanced Study) ở Princeton. Vừa thấy mặt
tôi, ông đã nói, ông không
thể tin, người thư ký của ông lại cho cái
hẹn này; rồi ông giao hẹn, chỉ ba phút thôi;
rằng ông còn nhiều chuyện tốt hơn để làm, đâu
có thì giờ thừa thãi ‘hầu chuyện’ mấy anh
nhà báo. Sau đó, ông làm tới,
xát xà- phòng một mách, về ‘cái
gọi là báo chí’; thế là tôi phản
pháo, "Nếu ngài tỏ ra ‘trắc ẩn’ một chút xíu,
về ‘cõi báo đời’, biết đâu lại có một
tin chuyện hay, cũng nên!" ("Perhaps, if you were a little more
humane about it, we’d get the story right.") Thế là ông
bật cười ha hả.
Vậy là, tôi
đi ăn trưa với George Kennan, và Erwin Panofsky,
và vị học giả lớn lao về Plato, Harold Cherniss. Sau
đó Cherniss mời tôi tới văn phòng đẹp tuyệt
vời của ông, và trong khi chúng tôi
ngồi bàn gẫu, Oppenheimer vô phòng, ngồi bàn
đằng sau chúng tôi. Đây là một trong
những mánh ác độc, trí xảo nhất (one of the
most cruel, brilliant tricks): nó cho phép tay chơi
mánh làm chủ tình hình, trong khi những
kẻ bị hỏi chuyện không thể nhìn thấy anh ta, và
đành chịu trận. Oppenheimer là một bậc thầy của những
cú diễn xuất như vậy. Cherniss lúc đó đang
chỉ cho tôi, cách ông biên tập, cố trám
vô một đoạn tác phẩm của Plato bị tàn khuyết.
Khi Oppenheimer hỏi tôi, sẽ sử sự như thế nào, với một
đoạn như vậy, tôi bắt đầu lắp bắp, và ông nói,
"A, vậy là ngu lắm. Một bản văn lớn phải có chỗ trống."
May phước làm sao, tôi hết chịu nổi: "Trong đủ thứ thùng
rỗng kêu to, đây là thứ nổ lớn nhất," tôi
nói. "Thứ nhất, đây là trích dẫn Mallarmé,
và một người như ngài, chắc hẳn phải biết. Thứ nhì,
đó là thứ nghịch lý ông có thể đùa
giỡn mãi, cho tới khi trâu bò về chuồng. Nhưng
khi biên tập một bản văn của Plato cho thường nhân như
chúng tôi, tôi sẽ đội ơn vô cùng, nếu
các khoảng trống được điền vô." Oppenheimer phản công
cũng thật ‘tuyệt cú mèo’, "Không, chính
với triết, bạn phải biết rành hơn thơ. Cái thiếu tiềm ẩn
là mầm gây biện luận. ("No, precisely in philosophy you
should know more than in poetry. It is the implicit missing that stimulates
the argument.")
Đúng lúc
đó, người thư ký của ông bước vô,
cho biết xe tắc xi của tôi đang đợi. Oppenheimer đi
kế bên tôi, với lối đi nổi tiếng của ông,
và hỏi tôi đã lập gia đình chưa;
vẫn trong trạng thái ngất ngư ở trên đỉnh, "mới
đây thôi", tôi trả lời; ông quạt tiếp,
"mấy con?" "À, chưa, chưa có, chúng tôi
vừa mới lấy nhau." Ờ," ông nói, "hay lắm; việc
nhà ở dễ lo hơn." Cách tôi nhập Viện Nghiên
Cứu Cao Cấp Princeton là như vậy đấy. Tôi là
người đầu tiên, và quá trẻ trong ngành
nhân văn, được mời nhập viện.
-Như vậy là
ông từ bỏ tờ Người Kinh Tế và trở lại Mỹ?
-Tay chủ
bút của tôi ở Luân Đôn năn nỉ tôi đừng
đi; ông vạch ra rằng, bây giờ họ cho tôi có
thời giờ viết lách ngay cạnh Thư Viện Luân Đôn,
công việc ở tờ Người Kinh Tế chủ yếu chỉ mất có 3 ngày
1/2 mỗi tuần, và tôi có thể làm việc riêng.
Đó là truyền thống văn nhân ở Anh. Nhưng Oppenheimer
có nói với tôi, đừng mong làm bán-thời
gian mà đẻ ra được những cuốn sách tốt. Câu nói
như lưỡi sao sắc cắt lịm người tôi. Thực vậy chăng? Bây giờ
thật khó mà nói. Nhưng lúc đó,
nó cắt tôi, ngọt lịm: tính quyền uy của
người nói ra câu đó, sức thu hút, sự
khinh miệt rất ư xác đáng, của một nhận định như thế.
Bởi vậy, tôi chấp nhận.
BBT Tribute
Nhớ, lần HC vừa nằm xuống, thay
vì ai điếu, Gấu đi 1 đường cà khịa, và
được K. nhắc nhở, chờ ít bữa không được sao?
Chờ ít bữa, mất mẹ hứng,
làm sao viết?
Trường hợp nhà biếm gia
số 1 Mít vừa mới mất, khi sinh thời ông
đi, không chỉ 1, mà tới 2, ai điếu về NQT.
Nhưng thay vì NQT/GCC
thì là 1 vị sĩ quan cùng tên,
bạn của ông.
Có điều, ông cố tình
nhập nhằng đến nỗi bạn bè của Gấu phải phôn,
hỏi ông.
Và chăng cũng chuyện
nhỏ, chẳng đáng nhắc tới, và những gì
cần nhắc, Gấu đã viết rồi, ngay từ khi ông còn
sống.
Tuy nhiên, nhân ông
mất, và nhân đọc bài viết trên
tờ Harper's về lần Steiner, thì cũng 1 biếm gia, được
gặp cha đẻ ra bom nguyên tử, để xin việc làm,
và xém 1 chút bị đá ra khỏi văn phòng,
bèn post ra đây, thay cho lời ai điếu BBT, của TV.
Vụ này, sự thực, Steiner
đã kể ra rồi, trong lần trả lời phỏng vấn của tờ
The Paris Review, trên TV có giới thiệu.
[Reminiscence]
DESTROYER OF WORDS
From an interview
with the philosopher George Steiner that was conducted
in 2014 by Laure Adler, a journalist. The interview appears
in A Long Saturday, which will be published in March by the
University of Chicago Press. Steiner is the author of more than
two dozen books. Translated from the French by Teresa Lavender
Fagan.
The Economist
sent me across the Atlantic to cover the debate on American
atomic power: was the United States going to share its nuclear
knowledge with Europe? Under Eisenhower, the Americans decided
they wouldn't. It wasn't a given; there was still hope that there
would be true collaboration. So I went to Princeton, a wonderful,
unreal little town, to interview]. Robert Oppenheimer, the father
of the atomic bomb. He had a pathological hatred of journalists,
but said, "I'll give you ten minutes." Oppenheimer had set our
meeting for noon. He didn't come. So I had lunch with George Kennan,
the diplomat of diplomats; Erwin Panofsky, the leading art historian
at the time; and Harold Cherniss, the great Hellenist and Plato specialist.
Afterward, while I was waiting for the taxi that
was to pick me up a half hour later, Cherniss invited me to his
office, and as we were talking, Oppenheimer came in and sat behind
us. It was the ideal trap: if the people you're talking to can't see
you, they feel paralyzed, and you become master of the situation. Oppenheimer
was a genius at this sort of theatrical maneuvering. He was a man
who inspired spine-chilling fear; it's quite difficult to describe.
I once heard him say to a young physicist, "You are so young and
you have already done so little!" After comments like that, you could
only hang yourself.
Cherniss was
showing me a passage from Plato that he was editing, which
included a lacuna; he was trying to fill it in. When Oppenheimer
asked me what I would do with that passage, I began stammering.
Then he added, ''A great text should have some empty space."
I said to myself, "Hey, you've nothing to lose, your taxi will
be here in fifteen minutes." And so I replied, "That's a pompous
cliché. First, your statement is a quote from Mallarrné,
Second, it's the type of paradox you can play with ad infinitum.
But when you're trying to prepare an edition of Plato for the common
mortal, it's better that the empty spaces be filled." Oppenheimer responded
superbly: "No, in philosophy especially it is the implicit that stimulates
argument." He was enjoying our exchange immensely, he whom no one ever
dared to contradict. We had a real discussion on the subject. Then
Oppenheimer's secretary ran in and announced, "Mr. Steiner's taxi is
about to leave!" I was going on to Washington for my reporting assignment.
At the door this extraordinary man asked me, as one might speak to
a dog,
"You're married?"
"Yes."
"You have children?"
"No."
"Great. That
will make it easier to find lodging."
That's how
he invited me to the Institute for Advanced Study at
Princeton, as the first young humanist.
Note: Sự thực, đọc
những người viết, thứ Bắc Kỳ di cư, như Kiều Phong, Thương Sinh, Công
Tử Hà Đông, BBT... luôn cả Gấu trong đó,
thì Gấu nhớ tới cái còm của O., 1 trong
2 vị được coi như "hộ pháp" cho TV ngay từ lúc
mới có được ít lâu. Không có hai
vị này, Tin Văn chắc là đầy lỗi, sạn, thì chỉ
nhắc tới thứ vụn vặn đó, trước, cái còn lại,
cái "hồn nhân hậu" của trang viết, chưa nói
tới, để viết sau, nếu chưa chết.
Trong cả 1 lũ viết như thế, đều
có chung 1 văn phong, cực kỳ độc, đểu, mất dậy....
Bắc Kỳ xỏ lá ba que.
Những người khác, trong
đó, không nói, riêng Gấu,
Gấu rất tởm, và cả 1 đời, cố tìm cách
"wash" theo cái nghĩa mà Milosz đã viết
ra rồi .
To Wash
At the end of his life, a poet
thinks: I have plunged into so many of the obsessions
and stupid ideas of my epoch! It would be necessary to put
me in a bathtub and scrub me still all that dirt was washed
away. And yet only because of that dirt could I be a poet of the
twentieth century, and perhaps the Good Lord wanted it, so that
I was of use to Him.
Một nhà thơ của thế kỷ
20, cuối đời nhìn lại, thấy mình bẩn quá,
bèn chui vô bồn tắm, dùng xà
bông thơm kỳ cọ, cho văng tất cả những cái bẩn
đi.
Kỳ mãi, kỳ mãi,
vẫn không hết, và ông ngộ ra, số phận
của ông là như vậy.
Bởi vì, nếu ông
ta sạch,Thượng Đế đã không giao cho ông
ta "nghĩa cả" đó, và nhân loại cũng đếch
cần đến ông ta.
Người ta đã nói
nhiều về những tội ác của chế độ cộng sản. Ít
ai cho biết, tôi đã tởm chế độ đó đến
mức như thế nào. Câu chuyện sau đây là
của nhà văn, nhà thơ lưu vong người Balan, Czeslaw
Milosz, Nobel văn chương 1980, trong tác phẩm Milosz's
ABC's.
Disgust
Józef Czapski là
người kể cho tôi [Milosz] câu chuyện sau
đây, xẩy ra trong thời kỳ Cách Mạng Nga.
Tại một tiệm ăn ở một ga xe lửa,
có một thực khách, qua cách ăn
mặc, dáng điệu, cho thấy đây là người
thuộc tàn dư chế độ, tức tầng lớp trí thức thời
tiền 1975. Ông ta đang ngồi ăn tối ở... Quán
Chùa. Sự hiện diện, cách ăn mặc, ăn nói
theo kiểu tàn dư chế độ như thế của ông khiến một
đám vệ binh đỏ [chữ của Milosz: đám du đãng]
trong tiệm ăn để ý. Chúng kéo tới bàn
ông, và bắt đầu diễu cợt, xỉ vả, bầy đủ trò
khốn kiếp. Ông tàn dư chế độ cố coi như không,
vẫn thản nhiên từ tốn ngồi ăn. Tới mức chúng nhổ nước
miếng vào dĩa xúp. Ông tàn dư không
tìm cách chống cự, hay là tự bảo vệ lấy
thân, và cũng chẳng có ý định xua
đuổi đám khốn kiếp. Chuyện cứ thế xẩy ra trong một khoảng thời
gian....
Bất thình lình,
ông tàn dư bèn đứng dậy, rút
khẩu súng lục từ trong túi ra, và đưa
ngay mõm súng vào trong mõm mình,
và đoàng một phát.
Hiển nhiên, mức tởm lợm
tràn quá ly. Chẳng nghi ngờ chi, ông
ta là một thứ người mảnh mai, được giáo dục,
dậy dỗ, và trưởng thành trong một môi
trường mà một con người như thế dư sức sống, và
sống thật là đầy đủ cái phần đời của mình
mà Thượng Đế cho phép, nghĩa là được bảo
vệ để tránh xa khỏi thực tại tàn bạo được tầng lớp hạ
lưu chấp nhận như là lẽ đương nhiên ở đời.
Nếu không, Thượng Đế đâu
có đẩy ông ta vào thế gian này?
Cám
ơn
01/31/13 at
10:32 PM
Mấy bữa nay
bác viết hay ghê – hết viết tục rồi.
Cám
ơn nhiều.
08/30/12
at 9:11 PM
Khong sao!
Subject: Re:
Tham
Sorry
NQT
Thì
ông chồng tôi cũng bắc kỳ vậy… đoạn bác
viết về Sến-Ngô Bảo Châu, bác
khinh không chừa một ai ngoài Bắc!
Tôi là
Bắc Kỳ mà.
All My Best
Wishes to U and Family
NQT
Trời ơi, sao
bác miệt thị người Bắc dữ vậy, bác thù
tới tận xương tủy, bác làm tôi
nhớ đến đoạn 18, 19 Sách Sáng Thế (Cựu
Ước) ông Abraham mặc cả với Chúa, nếu tìm
ra được một người tốt trong thành phố Sodome-Gomorrhe
thì xin Chúa tha cho thành phố khỏi bị hủy
– nhưng không tìm ra được một ai... nên
thành phố phải bị hủy.
Bác
«lãng mạn» quá, cứ mong chờ
có một cú ngoạn mục của các nhân
tài.
Nhờ
làm trang TV mà quen được hai vị [O & K],
quả là không uổng quãng đời lưu vong!
López Lecube:
Khi nào ông thực sự cảm thấy bronca?
Borges: Từ đó nặng quá!
LOPEZ LECUBE: When precisely do
you feel that bronca? (1)
BORGES: No, bronca is too strong
a word.
LOPEZ LECUBE: You never feel bronca?
BORGES: I don't know, bronca
is lunfardo for anger isn't it? I don't
know, no, not anger, sometimes I feel deflated, but that's
natural, and at my age ... old age is a form of deflation too,
but why be angry about it? It's no one's fault.
(1) A slang word for "frustration"
or "anger."
Bài thơ nào của ông
mà ông cực khoái? Tại sao? Bài
bảnh về ông?...
Borges: Tớ đếch khoái thơ của tớ
về tớ. Tớ khoái bài sonnet của tớ về Spinoza.
Tớ viết hai sonnets về ông ta, có 1 dòng như
vầy, Một người đàn ông sáng tạo ra Chúa
ở trong bóng tối, người đàn ông đó, là
Spinoza, who engenders God, his God, made of an infinite substance
whose tributes will be infinite.
Nếu bi giờ chúng ta đang ở thư viện
của ông, bài thơ nào ông muốn tôi
đọc cho ông nghe?
Bài của Robert Frost
trưa qua viết được một đoạn cho tiểu
thuyết mới (tạm đặt tên là ‘mía’. mía
cũng là tên của nhân vật xưng tôi).
trước khi bắt tay vào viết tiểu thuyết mía, tôi
tự nhủ là hãy giảm bớt tính/tình dục
(mấy cuốn tiểu thuyết trước tôi cũng tự nhủ như vậy), nhưng trưa
nay đọc lại đoạn viết về món ‘hàu của tháng giêng”
viết trưa qua tôi lại thấy thấm đẫm, nồng nàn da thịt.
nó làm tôi nhớ tới cuốn sách x...
Vấn đề không hẳn đúng
như cả hai vị Thế Uyên & TV đặt ra.
Viết về sex rất khó, theo GCC. Viết
không tới là nó biến thành dơ,
tục.
Khó hơn viết về tình yêu,
bởi vì viết về sex, là độc giả không chỉ
mê bướm mà còn mê cái đầu
của người nữ nữa, vẫn theo Gấu.
Và, [lại] thuổng Brodsky. Có
cái gọi là đạo hạnh, rất cần nó, khi viết
về sex, và cái này nằm ở trong nội lực của
nhà văn.
Vị Thế Uyên này, ngay từ trước
1975, Gấu đọc, là đã không chịu nổi.
Và, rõ ràng là, sau 1975, đi tù
VC ông ta thuộc bài lắm, viết tự kiểm thuộc loại
tổ sư.
Ông ta và bà con của
ông ta, là Duy Lam, đi 1 đường viết chung 1 tập
truyện ngắn, chôm mẹ cái tít của TTT, “nỗi
chết không rời”.
Cứ tỉnh bơ như người Hà Nội.
Vị TV này, do Gấu được kết bạn FB,
và nhờ thế, có đọc lai rai, và có
ý nghĩ, văn của bà không chỉ về tính
dục.
Có cái gì sai ở đây,
như trường hợp “nhà có cửa khóa trái”:
Do được ngài tiên chỉ khen, thế là hỏng
luôn cả 1 đời văn!
http://harpers.org/
Tờ Harper’s số mới
200 th issue, Jan 2017, Tin Văn đã chôm bài
viết về Modiano, nhà văn trẻ kiếm tiếng nói
của mình. Nay đi thêm vài đường, nhân dịp
đầu năm dương lịch. Cái hồi nhớ của Steiner, cái essay về
nhà văn sao hay tự làm thịt mình, và
cái truyện ngắn của Isaac Bashevis Singer, Cửa sổ
nhìn ra thế giới.
Tay này, bị Bà Huệ,
Gió O, tố, nhờ Mafia Do Thái mà được
Nobel văn chương.
Không chỉ Bà Huệ, mà
Milosz cũng tố, ưa xài đòn sex quá,
và, quả có 1 chiến dịch bên lề hành
lang nhằm ảnh hưởng lên Uỷ Ban Nobel. Tuy nhiên,
ông là 1 trong những tác giả đầu tiên
Gấu làm quen, khi ra được hải ngoại. Ông viết nhiều,
có nhiều truyện thần sầu, Linda Lê cũng đã
từng giới thiệu. Đầu năm đi 1 đường truyện ngắn, chắc cũng “có
ní”.
UN DYBBUK AMOUREUX
Hồn ma si tình
Isaac Bashevis Singer et son alter
ego
Singer và thế thân của
ông
Trong L’Anneau de Clarisse,
Claudio Magris chào mừng Isaac Bashevis Singer,
như một tay kể chuyện cổ gần gũi với "những bậc thầy vô
ngã, vô tên của quá khứ, những
nhà văn lớn lao giống như tất cả mọi người, và chẳng
giống một người nào, bởi vì họ biến thành
những con người nói bằng bụng, thay vì bằng miệng,
và những nhân vật đa dạng, những hộp cộng hưởng, cho
mọi thứ tiếng tơ đồng, của cõi sống."
Như con quỉ cuối cùng, trong
một truyện ngụ ngôn của mình, sống bằng cách
gậm nhấm một cuốn sách cổ xưa [thuật chuyện núi
rừng Hua Tát, bằng một thứ ngôn ngữ Mường Mán],
Singer là một meshugah, một tên khùng, sống
sót bằng cách, rút ra từ những huyền thoại
Do Thái, và những kỷ niệm về một thế giới đã
qua, lý do hiện hữu của mình.
Lưu vong qua Mỹ vào năm 1935,
khi đó ông 31 tuổi, ông viết bằng tiếng
yiddish, và cộng tác trong việc dịch chúng
qua tiếng Anh. Ông muốn viết bằng một ngôn ngữ
chết, mà sự biến mất của nó báo hiệu sự suy
tàn của nghệ thuật.
Nhà văn yiddish, với ông,
là một thứ dybbuk, một bóng ma, nhìn,
và không ai nhìn thấy được. Viết nhiều,
"thi sĩ của lưu vong, không phải theo kiểu Do Thái,
mà là một thứ lưu vong đụng tới con người,
và nhất là, con người-nhà văn đương thời",
Claudio Magris nói về Singer.
Singer cố làm bật ra, bằng
một nỗi buồn nhuốm mầu thần bí, tính sống
động, và cơn chao đảo, của một thế giới chìm
xuồng.
retour aux classiques
par Linda Lê
UN DYBBUK AMOUREUX
Isaac Bashevis Singer et son
alter ego
Dans L’Anneau de Clarisse,
Claudio Magris saluait en Isaac Bashevis Singer un conteur
proche de ces “grands écrivains impersonnels et anonymes
du passé, qui ressemblent à tout le monde et à
personne parce qu'ils se font les ventriloques indifférents
des vies et des personnages les plus divers, et les caisses de
résonance impartiales de toutes les cordes du vivre”. À
la manière du dernier démon d’une de ses paraboles,
qui se nourrit en rongeant un vieux livre de contes yiddish, Singer
était un meshugah, un fou qui survivait en tirant des légendes
juives et des souvenirs du monde d'hier sa raison d'être.
Exilé aux Etats- Unis en 1935-
il avait 31 ans -, il composait ses textes en yiddish, et
collaborait à leur traduction en anglais. Il déclarait
avoir conscience d'écrire dans une langue morte, dont
la disparition annonce le déclin des arts. L'écrivain
yiddish pour lui est une sorte de dybbuk, de spectre, qui voit
mais n’est pas vu. Auteur prolifique, “poète de l'exil,
pas seulement des Juifs mais de l'exil existentiel qui touche l'homme
et surtout l'écrivain contemporain”, disait encore Claudio
Magris, Singer s'est attaché à dépeindre,
avec une mélancolie teintée de mysticisme, la vitalité
et le chaos d'un univers qui a sombré.
Le jeune Arele Greidinger, le narrateur
de Shosha et l'alter ego romanesque de Singer, affirme sans
ambages que le monde est un abattoir et un bordel. Fils de
rabbin, tout comme Singer lui-même, et tout comme ce dernier
lecteur de Weininger et de Spinoza, Arele se fraye un chemin
dans la Varsovie de l'entre-deux-guerres: it écrit
une pièce ou l'héroine tombe amoureuse de son dybbuk
- on reconnait là l'ébauche de ce qui sera La Corne
du belier de Singer. Une actrice américaine et un ancien
charpentier qui a fait fortune se proposent de le lancer. L'aventure
tourne court avant même d'être sur les rails. Loin de ce
microcosme, qui prend de plus en plus conscience de la menace hitlerienne
et se tourne vers Staline avant d'ouvrir les yeux sur la terreur qui
règne au paradis bolchevique, Shosha, une femme enfant, un
peu retardée, répresente l'innocence perdue. Arele
poursuit son rêve, refuse de partir pour New York, et choisit
de s'installer auprès de cette étrange créature,
à peine capable de comprendre ce qu'il écrit.
Fourmillant de personnages qui traversent
la scène comme des evadés impatients de tout
connaitre avant l'effondrement de ce à quoi ils ont
cru, ce roman, qui développe un chapitre d'un livre autobiographique
de Singer, Un jour de plaisir, est autant un chant d'amour qu'un
kaddish pour les morts auxquels Singer offre un tombeau de papier.
Shosha
Isaac Bashevis Singer
Trad. de l'anglais par Marie-Pierre
Bay et Jacqueline Chnéour Ed. Stock, 380 p.,19 €.
Le Magazine Littéraire, Mai,
2007
Some writers begin to write
with talent, quickly earn a reputation among readers and critics,
and then are suddenly silenced forever. We had two such men at
the Yiddish Writers’ Club in Warsaw. One, Menahem Roshbom, had
managed, before he was thirty, to publish three novels. The other,
Zimmel Hesheles, had at the age of twenty-three written one long
poem. Both got enthusiastic reviews in the Yiddish press. But
then, as the saying goes, their literary wombs closed up and never
opened again.
Roshbom was already in his fifties
and Hesheles in his late forties when I became a member
of the Writers’ Club. Both were considered good chess players.
I often saw them playing together. Menahem Roshbom was always
humming a tune, swaying, grimacing, and trying to pluck out the
remaining few hairs from his salt-and-pepper goatee. He would raise
his thumb and forefinger as if to move a piece, and then pull them
back as if they had been singed. It was said that he was a better player
than Hesheles, but toward the end of the game he inevitably lost his
patience. Menahem Roshbom was a chain-smoker. His fingers and nails were
stained yellow, and he suffered from a chronic cough. It was said that
he smoked even while asleep. He was tall, emaciated, wrinkled, stooped.
After he stopped writing fiction, he had taken to journalism and had
become the head feuilletonist at one of the two Warsaw Yiddish newspapers.
Although he was sick and it was said that he was consumptive, he carried
on with women, mainly actresses from the Yiddish theater. He had in
his lifetime divorced three wives, and the children of all his three
wives came to him for money. His steady mistress was the wife of a Yiddish
actor. It was never determined why her husband allowed her to be with
Roshbom. I often heard it said that Roshbom deplored being too clever,
too cynical. Frequently in his conversations, and even in his articles,
he belittled the value of literature and the delusions of immortality.
He had never allowed himself to be honored at a banquet. If someone
called him a writer, Roshbom responded: “Maybe at one time . . . ”
What is a self
but that which fights the cold?
Xứ Bắc Kít
Gấu đọc Tô Hoài
rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới
được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần
đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn
thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ
có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả mãn, mà
thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước
Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD,
và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn
thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà
Gấu đã bỏ chạy!
Ui chao, liệu ba thứ chiến
lợi phẩm, "Bắc Kít nhận hàng", mang bad luck
đến, cho, không chỉ xứ Bắc Kít?
Đọc, thì Gấu lại nhớ đến 1
câu chuyện khoa học giả tưởng, hình như do
Đặng Trần Huân dịch, giới thiệu.
Giống người chinh phục 1 hành
tinh. Đến 1 phát, là chém, là
giết, là hiếp, vô tư, thoải mái.
Chẳng phải đợi 30 năm, mà
đâu chỉ vài ngày, là xong.
Bữa đó, sáng ngủ dậy,
đếch tên nào thèm dậy.
Hoá ra ở hành tinh
này, chết, là 1 thứ Devil's bad luck!
Milosz viết về vụ Singer đợp
Nobel: Không xứng so với Chaim Grade.
GRADE, Chaim. The
Nobel Prize for Isaac Bashevis Singer was cause for violent
controversies among Yiddish-speaking New York Jews. Grade was of
much better background than Singer; in America, it's best to come
from Wilno, worse to come from Warsaw, and worst of all from Galicia.
Above all, however, in the opinion of the majority of the disputants,
he was a much better writer than Singer, but little translated into
English, which is why the members of the Swedish Academy had no
access to his writings. Singer gained fame, according to this
opinion, by dishonest means.Obsessively concerned
with sex, he created his own world of Polish Jews which had nothing
in common with reality-erotic, fantastic, filled with apparitions, spirits,
and dybbuks, as if that had been the quotidian reality of Jewish towns.
Grade was a real writer, faithful to the reality he described, and he
deserved the Nobel Prize.
Wilno was an important center
of Jewish culture-not just a local center, but on a world
scale. Yiddish was the dominant language there, and literature
in that language had its main support in Wilno, along with New
York, as the number of peridicals and books published there demonstrates.
The city was better off before World War I, when it belonged to
Russia and profited from its position as a key railroad junction
and trading center. This came to an end when the city was transferred
to little Poland, although in terms of culture, the interwar period
was a time of blossoming. Something of the vitality of past years,
especially 1905-1914, also continued. Political parties that had been
founded in tsarist Russia were still active, with their prime concern
the needs of workers and a socialist revolution-most important of all,
the Bund, a separate Jewish socialist party, which wanted to be a movement
of Yiddish-speaking workers. It was a counterpart of sorts to the Polish
Socialist Party, which, however, since it was considered to be exclusively
Polish, had relatively few adherents in the city. It would not be accurate
to link the creation of the Jewish Historical Institute with the
Bund, and yet in its aim of preserving the cultural heritage of the cities
and small towns where Yiddish was used in daily life, one can detect
the spirit of the Bund. The Communists were rivals of the Bund and grew
stronger with the years; in 1939, they apparently had a majority of
followers. Both these parties, in turn, were at war with the Zionists
and the Orthodox.
This Jewish Wilno recognized
the attractiveness of Russian culture, but was separated
from Soviet Russia by the state border. The border was quite
close, however, and this produced a phenomenon peculiar to Wilno.
Many young people, dreaming of taking part in the "building of socialism,"
crossed the eastern border without appropriate documents, enthusiastically
ensuring their near and dear ones that they would write from there.
No one ever heard from any of them again. They were sent straight
to the Gulag.
Chaim Grade belonged to the group
of young poets called Yung Vilne. In addition to Abraham Sutzkever, I remember
the name Kaczerginski. The attitude of this group toward the older generation,
somewhat like Zagary's, inclined us to make an alliance with them. We were
exactly the same age, and their "Young Wilno" used to come to our readings.
The poet Grade was a descendant
of an officer in Napoleon's army named Grade, who, wounded,
and nursed back to health by a Jewish family in Wilno, married
into it and converted to Judaism. Chaim's mother, who was very
poor, was a street peddler whose entire stock fit into a basket.
Grade devoted many moving pages of his oeuvre to that pious, hardworking,
good woman. She appears against the background of a milieu which
followed all the religious customs, and whose common characteristic
was extreme poverty.
Chaim's youth in Wilno did not
pass without political and personal conflicts. His father,
Rabbi Shlomo Mordechai, an addvocate of Hebrew and a Zionist,
who held strong convictions and was not much inclined to compromise,
engaged in heated arguments with the conservative rabbis. He
raised his son to be a pious Jew. Chaim's later history shows that
he remained faithful to Judaism, in contrast to the emancipated
Singer. As a poet, Chaim quickly achieved recognition and local fame,
but he was distinguished from the majority of young people who read
Marx and sang revolutionary songs. The Communists' attempts at attracting
him to their side were not successful, and Grade became the object
of violent attacks. Worse yet, he fell in love with Frumme-Liebe, who
was also the daughter of a rabbi and from a family of Zionists who emigrated
to Palestine. His Communist colleagues tried in vain to interfere with
their marriage.
These details can be found in
his four-hundred-page novel memoir called, in English translation,
My Mother'sSabbath Days.
There he tells in detail about his wartime experiences, beginning
with the entry of Soviet troops into the city. His friends'
enthusiasm contrasted with the stony sadness of the crowd at
the mass in the Wilno cathedral, where he went out of compassion.
The chaos of the German invasion in June 1941 separated him from his
beloved wife. They were supposed to meet a couple of days later, but
he never saw her again. She died, as did his mother, in the Wilno ghetto.
A wave of fleeing refugees carried him to the East. After many peripatetic
(once, they wanted to shoot him as a German spy) he made his way to
Tashkent. After the war, he emigrated to New York. He always writes
about the Russians with love and respect. He insists that he never
encountered any signs of anti-Semitism in Russia.
His colleagues from the Yung
Vilne group, Sutzkever and Kaczerginski, were in the ghetto
and then joined the Soviet partisan troops. Sutzkever wound
up in Israel, where he edited the only quarterly devoted to
poetry in the dying language of Yiddish, Di Goldene Keyt (The Golden Chain).
In America, the poet Chaim Grade
developed into a prose writer, and like Singer, who attempted
to recover the vanished world of the Jewish towns of Poland,
he immersed himself in the past, writing about the shtetls of Lithuania
and Belorussia. Singer engaged in fantasy and offended many
of his readers; Grade was attentive to the accuracy of the details
he recorded and has been compared with Balzac or Dickens. His main
theme appears to be the life of the religious community, which he
knows well, especially the problems of families in which the wife
works to earn money and the husband pores over holy books. One collection
of novellas is even called Rabbis and Wives.
I became interested in Grade
thanks to my contact with his second wife, his widow. After
his death in 1982 (he was seventy-two years old), she began
energetically promoting his work and collaborating with his
English translators.
Nhà
văn Isaac Bashevis Singer, khi phải lựa chọn một số
truyện ngắn, để làm một tuyển tập, ông nói
đùa, mình đúng là một đấng "quân
vương", với ba ngàn cung tần mỹ nữ, và hàng
lô con cháu. Chẳng muốn bỏ đứa nào!
Ông
sinh năm 1904, tại Ba Lan, di cư sang Mỹ năm 1935, và một thời gian
làm ký giả cho tờ báo cộng đồng Jewish Daily Forward,
tại New York City. Chỉ viết văn bằng tiếng Iddish, và được coi
như nhà văn cuối cùng, và có lẽ vĩ đại nhất
của "trường" văn chương Iddish. Vĩ đại hơn, ông là nhà
văn Iddish đầu tiên, sống nhờ viết văn. Chúng được dịch ra
tiếng Anh, rồi ông được trao tặng Nobel (1978). Là một trong
số những dịch giả truyện của mình, với ông, tiếng Anh còn
là ngôn ngữ mẹ đẻ thứ hai, nhưng ông thú nhận,
ông viết bằng tiếng Iddhish, vì đây là "tử ngữ',
và truyện của ông là để cho những người đã
chết, đọc.
Trong Nhà
Văn Hiện Đại, khi Nguyễn Tuân mới xuất hiện, Vũ Ngọc
Phan đã tiên đoán, văn tài
của ông sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới lớp sau. Có
thể mượn nhận định của Sartre, về chủ nghĩa Mác-xít:
tùy bút của Nguyễn Tuân quả đã
"không thể vượt được", nhất là chất khinh bạc của
nó, đã "di truyền" mãi mãi về sau
này. Như nhìn ra "phần số khắc nghiệt", để bù
lại, trong truyện ngắn, Nguyễn Tuân thường viết về những
người đã chết. Ở đó, chất khinh bạc mất hẳn,
hoặc được ngôn ngữ kỳ diệu của ông đẩy tới tột cùng,
biến thành lòng nhân hậu.
"Nguyễn
Tuân hỏi tôi
:-Có nhớ Két không?
-Tay Két trinh sát tiểu đoàn
54?
-Cứ đến ngồi đây mình lại
nhớ nó. Không hiểu sao.
Thì ra cái đầu đường đêm
hôm chẳng thú vị chút nào, chính
Nguyễn Tuân mới đang hồi tưởng..."
(Cát
Bụi Chân Ai, trang 12. Tô Hoài, nhà
xb Thanh Văn, Cali, không ghi năm).
07/07/2010
"Nguyễn Tuân nổi tiếng
với tùy bút, và tùy bút
Nguyễn Tuân, nổi đình nổi đám vì
chất khinh bạc của nó. Những người viết sau này,
không thể nào tới được cái chất khinh bạc "ròng"
như vậy, đành phải thay bằng giọng thầy đời, giọng uyên
bác, giọng có đi Tây, đi Tầu, có ở Paris,
có biết khu "dân sinh" Saint-Germain-des-Prés...
Ra cái điều đi hơn Nguyễn Tuân! Trúc Chi có
thể "hơn" Nguyễn Tuân ở cái khoản đi, nhưng "may thay",
chân truyền Nguyễn Tuân ở cái khoản khinh bạc:
khinh bạc như là cực điểm của lòng nhân hậu. Lòng
nhân hậu, hay hồn nhân hậu này, theo tôi nên
"dịch ra tiếng Tây" bằng chữ la nostalgie, vốn thường được
hiểu là hoài hương."
"Mot chuyen di" cua GNV hay qua.
Nguoi trong nuoc cung dang viet hang loat ve Nguyen Tuan, nhung khong hieu
sao, doc ho cu co cam giac nhu dang nghe mot nhom nguoi noi chuyen voi nhau
trong mot... dam gio^~……
HA
Có hai nhà văn
“bậc thầy”, đặc Bắc Kít, nhưng Bắc Kít đếch
đọc được, do thiếu cái gọi là lòng nhân
hậu, có thể, là Nguyễn Tuân và Tô
Hoài.
Hai ông này, là bạn
dong duổi suốt 1 đời của Gấu Cà Chớn, một ông,
từ thời con con nít, một ông, lúc bước vào
cõi văn, mơ viết, tập tành viết…
Bài viết “Một Chuyến Đi”
của Gấu, là để bye bye đám bạn quen biết qua tờ Văn Học của
NMG, như Trúc Chi, Tạ Chí Đại Trường.....
Bye bye, từ giã mục Tạp Ghi trên
báo này, để dành hết thời gian làm
trang Tin Văn, lúc đầu tá túc nơi báo
VHNT trên lưới của Phạm Chi Lan, sau, khi báo đó
bị cơ quan chủ quản lấy lại cái domain name “saomai”, Gấu
bèn ra riêng, một mình một ngựa làm trang
Tin Văn, nếu tính cả thời gian ở trọ, thì phải cỡ
từ 1996-97.
Võ Phiến, khi khen Nguyễn
Tuân, đã nhắc tới cái cảnh, một em Bắc
Kít, cong người, tránh 1 cái hôn,
hay 1 làn roi, trong trò "cô đầu" của xứ Bắc
Kít. Gấu nhớ là, khi đọc, đã lắc đầu, những
câu văn đó, là chỉ để dành cho lũ độc giả
mắt trắng dã!
Với mắt xanh, với bạn văn, NT
dùng những câu văn rất ư là bình
thường, giản dị, thí dụ như đoạn nói chuyện với
Tô Hoài về anh chàng Két nào đó,
hay câu văn kết thúc Chiếc Lư Đồng Mắt Cua:
Xuyến người bên lương hay
bên giáo?
“Phở”, của NT, là cũng
dành cho dân thành thị, đồ tứ chiếng,
lạc chợ trôi sông. Với dân quê xứ Bắc
Kít, NT có những món khác, thí
dụ cơm nắm chấm muối vừng. Đọc ông, hay đọc Tô Hoài,
khi không bị Cái Ác Bắc Kít hành
hạ, là phải tìm ra những món ăn đó,
về mặt tâm linh.
Lần viết “Chữ Người Tử Tù”, cho mục Tạp Ghi
của tờ Văn Học, ông chủ chi địa, đọc tới những dòng
về Nguyễn Tuân, thú quá, bèn gật
gù, ông viết văn bằng Tạp Ghi. Tôi không
viết được như vậy!
Ui chao, phải đến khi sắp ngỏm, NMG thì
ngỏm rồi, thì Gấu mới nhận ra sự thực: NMG không
thể viết được những dòng Gấu viết, ấy là vì
ông đâu có bao giờ phải ném những hòn
đất xuống mộ đứa em trai tử trận, như Gấu!
Cá nhân người viết làm
quen với Nguyễn Tuân rất sớm, phải nói là
quá sớm. Mới biết đọc, biết viết, "thằng bé" đã
nghe đọc văn ông, ở những bậc cha chú trong gia đình.
Người bác trong lúc tâm đắc với một người bạn
về những viên ngọc vương vãi, trên con đường từ
giếng trời trở về trần, vô tình để mãi những viên
ngọc trong trí tưởng của đứa cháu. Thế đấy, cậu bé
đã dùng những viên ngọc như vậy để đánh
dấu những trang sách hồng, Ông Đồ Bể, Cái Ấm Đất,
của Khái Hưng. Đánh dấu những trang sách của một
chuyện tình (chúng làm cho những lần chia ly bớt
thê thảm đi một chút); của cuộc chiến: như những viên
đất ném theo, ném theo mãi, xuống lòng
huyệt...
by Primo Levi(1986)
Giáng Sinh chót
của cuộc chiến
Primo
Levi knew the realities of winter. Many of the memoirs
he wrote of his time as a prisoner at Auschwitz are coloured
as much by biting cold and endless grey snow as by barbarism and
industrial slaughter. This brief piece takes place in the final
winter of the war, just before the events described in
The Truce,
the story of Levi’s long journey home. And it consists
of little more than the arrival of a package of biscuits from
his family – a dangerous offence in a concentration camp. This
small gift, coming as it does after the harrowing things he has
experienced, is transmuted into an almost miraculous event,
and his giddiness at the prospect of satiety is palpable. But it’s
the glints of an intrinsic decency Levi is able to locate in his
fellow man, even under the shadow of the darkest evidence of his
capacity for brutality, which form the heart of this tale.
Đọc 1
phát, thì bèn nhớ đến Giáng Sinh tưởng là
"cuối cùng" của Trại Panat Nikhom, của GCC!
"Nhưng nếu không vì dung
nhan tàn tạ, chắc gì Thầy đã nhận
ra em?"
Những người từng
ở Trại Cấm Sikiew, Thái Lan, chắc khó quên
được Giáng Sinh 1991. "Đây có
thể sẽ là Giáng Sinh cuối cùng của
các con tại Sikiew...", Cha người Thái cai
quản địa phận nói với đám người tị nạn. Trại sẽ đóng
cửa vào cuối năm tới theo như tin tức báo chí.
Và ông cho tiền làm một lễ Giáng Sinh
như ở ngoài đời tại nhà thờ ở khu C trong Trại.
Chiều ngu ngơ phố thị
Ngày ủ dột
Buồn dậy muộn
Câu thơ trong
giấc ngủ bỏ quên
Nhớ em thảm thiết.
Trong câu thơ
chắc có chút hạnh phúc
Cho nên tình
yêu là vất vả đi tìm
Tìm em như
thể tìm chim
Chim bay biển Bắc
anh tìm biển Đông.
Chiều ngu ngơ phố
thị
Mơ gặp em giữa đám
người xa lạ
Với nụ cười thật
ngày xưa
Khi em từ giã.
Kiếp trước tôi
có nợ nần chi ông đâu
Mà sao kiếp
này ông đòi kiếp khác?
Tôi đã
nói ông đừng gặp tôi nhiều
Khi tôi đi
rồi
Ông sẽ khổ
Nhưng thôi
ông hãy quên tôi đi
Quên đi, quên
đi....
Em ở đâu, ở
đâu
Thèm một chút
mồ hôi trên ngấn cổ
Em ở đâu, ở
đâu
Thèm nụ hôn
sầu
Lời biếng nói
Đôi tay mềm
mại
mãi
trong tôi.
Lament for Yin Yao
We followed
you back for your burial
on Mount
Shihlo
And then
through the greens of oaks and pines
we rode away
home
Your bones
are there under the white clouds
until the
end of time
And there
is only the stream that flows
down to the
world of men.
Chúng
tớ đưa đám bạn DC rồi trở về nhà
Xanh xanh
những mấy ngàn dâu, ngàn thông,
ngàn sồi…
Xương của
bạn DC bi giờ ở bên dưới những đám mây
trắng kia
Cho đến tận
cùng, của tận cùng, của thời gian
Chỉ có
dòng suối là từ phía mây
bạc
Chảy về trần
gian của lũ chúng tớ
RIP
Gấu
không phải bạn DC.
Gấu gặp DC độc nhất, lần qua Cali, ở
nhà NDT, nhưng do DC và bạn quí của
ông là nhà thơ ngồi bên ly cà
phê ghé, nên Gấu phải nhường phòng cho
cả hai, và bèn khăn gói qua nhà bạn Bạn.
Giả như không qua nhà bạn
Bạn, thì ngỏm củ tỏi ở PLT, bữa quá chán
đời rồi!
Đời Gấu cực lạ, lần nào tính
tự làm thịt mình, là lần đó,
bị kỳ đà cản mũi.
Tếu thế.
Về già, ngẫm lại, Gấu mơ hồ 1
điều, Lão Tặc Thiên hình như cần Gấu
làm cho Hắn 1 cái gì đó, nên
không cho Gấu ngỏm vội
Chờ 1 tí, lát nữa
thì được.
Cứ như anh nhà quê ra tỉnh đến Trước Pháp Luật.
Tại sao nỗi
cô đơn của tôi
Bài
hát của tôi
Giấc mơ của
tôi
Trì
hoãn
Lâu như thế?
Khuyên
Nè
bồ tèo, nghe nè
Sinh dữ
Tử lành
Hãy
có tí ti tình yêu
Ở giữa
Harlem
Chuyện gì
xẩy ra cho giấc mơ bị trì hoãn?
Liệu nó
khô queo dưới nắng gắt như lửa?
Hay mưng mủ
như nỗi đau
Rồi bỏ chạy?
Hay thối rữa
như đồ ăn thiu
Hay tráng
tí đường
Như cục kẹo?
Có
khi nào nó trũng xuống
Như chở nặng
quá? Mà, có khi nào
Nó
nổ cái đùng?
WINTER MOON
How thin and sharp is the moon tonight!
How thin and sharp and ghostly
white
Is the slim curved crook of the
moon tonight!
Trăng Đông
Mỏng làm sao, sắc làm
sao, trăng đông lạnh đêm nay
Mỏng làm sao, sắc làm
sao, trắng ma quái làm sao
Vành trăng gầy đêm
nay
SUICIDE'S NOTE
The calm,
Cool face of the river
Asked me for a kiss.
Mẩu giấy để lại trước khi trầm minh
Mặt sông lạnh/lặng lẽ
Xin tớ 1 cú hôn
VAGABONDS
We are the desperate
Who do not care,
The hungry
Who have nowhere
To eat,
No place to sleep,
The tearless
Who cannot
Weep.
Lũ Ma Cà Bông
Chúng tớ là 1 lũ tuyệt
vọng
Đếch ke đói
Không nơi
Ăn
Ngủ
Không giọt nước mắt
Không thể sụt sùi
Langston Hughes
Gấu
tính sống hoài hoài
Bữa trước ở PLT, Gấu
phán, Tớ đang chết
Cả hai đều đúng.
Hai đứa mình phải
luôn sẵn sàng cho khoảnh khoắc - những tai ương, niềm
vui, và nỗi buồn
Today at 8:07
PM
Dear Gấu Nhà Văn,
"When I first met Karen Zebroff
she said "When the Chela (student) is ready, the Guru
(teacher) appears." I immediately responded to this ancient
traditional saying of Yoga teachers, "No, Kareen, when the Guru
becomes ready or perfect, the student appears."
- Foreword by Swami Shyam Acharya
for Yoga and Nutrition with Kareen Zebroff
“THERE’S
this poet from Canada…He plays pretty good
guitar, and he’s a wonderful songwriter, but he
doesn’t read music, and he’s sort of very strange.” It
was an unconventional pitch from a manager hoping to attract
the attention of John Hammond, one of the most influential
record producers around. But Mr Hammond was intrigued,
and decided to invite the poet to lunch. Once they had eaten, the
young Leonard Cohen sat down to play a dozen of his tunes. Mr
Hammond was hooked: “You’ve got it, Leonard”.
Within
a week Mr Cohen was working on his first
album and some of his finest songs, “Sisters of
Mercy”, “Suzanne” and “Hey, That’s No Way to Say Goodbye”
in the studios of Columbia Records. It was 1967, and he was
in his 30s. Back in college he was in a folk band with a
couple of guys: they wore Buckskin jackets and played their
biggest gigs in church basements and school halls. But most
of the years since had been spent chasing his ambitions as a
poet, writing books fuelled by drugs and making love on an idyllic
island in Greece. This did not pay the bills, however, and when
the release of his second book “Beautiful Losers” came under fire
for having “obscure” sexual content, Mr Cohen decided it was time
to look elsewhere. He set off to Nashville and on the way found
himself captivated by the scene in New York.
He
saw music as his second calling, and rightly
so. His words were all the more beautiful put to
sound. After 14 albums and a career that spanned into
his 80s, Mr Cohen remained unique in his ability to produce
songs that could consume the listener, envelop them in
darkness and reflection, and offer great comfort and hope
all the while. He articulated like no other the universal unease
and helplessness felt by society in a changing world. Some,
like “If it be your will”, are more akin to prayer than song;
others see Mr Cohen having fun, gently mocking those who praise
him: “I was born like this, I had no choice, I was born with
the gift of a golden voice.”
Despite
“Hallelujah” going on to become one of the
most widely-covered songs in history, some felt
that the weight of his songs may have prevented him
from reaching the same commercial success enjoyed by that
of his contemporary Bob Dylan, among others. Mr Cohen built
up a loyal fan base and widespread appreciation for his
transfixing lyrics and painstaking craftsmanship (it took him
years to write a single song, a process he described as “like
a bear stumbling into a beehive or a honey cache”). Even as
Mr Dylan received the Nobel prize for literature, many wondered
whether Mr Cohen would have been a more deserving candidate.
On
stage, few artists could inspire an audience
to weep, to console and to laugh like he did. During
his first major tour back in 1972, Mr Cohen implored the
audience to stop applauding: he was too nervous, too distracted,
and he couldn’t go on singing. When he returned to the
stage to sing “So Long, Marianne”, based on former girlfriend
and muse Marianne Ihlem, the audience joined in and Mr Cohen
and his band were reduced to tears. Backstage and broken, he
noted how overwhelming the experience had been.
In
the twilight of his life, the conflicted
states of mind and nerves that plagued every show
of his youth seemed to all but disappear. Forced back
on the road after his manager, Kelley Lynch, left him financially
broke, Mr Cohen truly came into his own playing three and
a half hour sets, right up to each venue’s curfew. In the opening
pages of her biography on him, Sylvie Simmons describes Mr
Cohen as “a courtly man, elegant, with old-world manners”. Anyone
who saw him live knows that to be true. Surrounded by his band,
sharing anecdotes and thanks, Mr Cohen electrified the audience
with a charm and wit so at odds with the “godfather of gloom”
reputation bestowed upon him.
His
death last week was met with deep sadness and
countless tributes; some, like Kate McKinnon’s
heartfelt performance on SNL, a fitting end to a tumultuous
few days. Only a month before, Mr Cohen released what was
to be his last album, “You Want It Darker”, to critical acclaim.
The opening track sees Mr Cohen proclaim “Hineni, hineni, I’m
ready, my lord”: it seemed prophetic then, and even more so now.
The world may not be ready for his absence, but solace can be found
in the body of work he took great care to leave behind.
Còm:
he
should have won over Dylan for sure. far more
eloquent and subtle.
Bảnh
hơn... họ Trịnh nhiều!
"songs
that could consume the listener, envelop them
in darkness and reflection, and offer great comfort
and hope all the while" - a great description. His
self-effacing, gracious wit is hard to find.
Độc giả mà còm
thế này, quả là thần sầu.
Nói thì
"gom vào mình", nhưng quả là
cái cảm giác Gấu lần đầu nghe “Ngày
Mai Đi Nhận Xác Chồng”, ở Trại Cải Tạo VC ở Nhà Bè.
Đó là lần đầu tiên Gấu
nghe bản nhạc, nó “đốt cháy người
nghe, ôm lấy họ trong bóng tối, trong bóng
tang”... Gấu đã từng đi nhặt xác đứa em trai
tử trận….