*

1
2



Les Bienveillantes
đoạt giải Hàn Lâm Viện Pháp
Jonathan Littell remporte le prix de l'Académie française
Agence France-Presse
Paris
Le Grand prix du roman de l'Académie française, qui ouvre la saison des prix littéraires en
France, a été attribué jeudi à un auteur américain, Jonathan Littell, pour Les Bienveillantes
*


*

Concourt  malgré lui?
« Les prix littéraires me cassent les pieds et compliquent tout. Je ne veux pas entrer dans cette logique. Un moment, j'ai d'ailleurs songé à refuser le Concourt, si on me le donnait, mais il paraît que Gracq lui-même n'a pu décliner cette distinction. Et puis un tel refus me compliquerait encore plus la vie, alors que je n'ai qu'une envie : prendre du recul.»

[Một giải Goncourt, kệ cha mi, nhận hay không nhận?
"Những giải thưởng văn học chỉ cản chân tôi, và làm rối tung mọi chuyện. Tôi không muốn dính vào thứ luận lý đó. Có lúc, tôi nghĩ, từ chối Goncourt, nếu sự tình khốn nạn đến nỗi là, họ phát nó cho mình ! Nhưng có vẻ như chính Gracq [?] khó mà từ chối một món bở như thế. Vả chăng, từ chối nó còn khốn nạn hơn nhiều, thế là tôi chỉ có mỗi một ước muốn: rút dù].

"Hiện tượng" Les Bienveillantes khiến Littell, vừa mới dọn nhà tới Tây Ban Nha, nơi bà vợ được thuyên chuyển, phải làm một chuyến đi Tây, ba tuần lễ, để 'chào hàng' [promotion], hạn chế tới mức tối đa, không chường mặt lên TV, vài cuộc thu hình nho nhỏ, tại gia, bốn lần đối mặt với độc giả, tại vùng quê, và thật hiếm, trả lời báo chí, bằng chữ viết, chỉ với điều kiện, không một câu hỏi nào về đời tư. 
Tờ Tin Nhanh hân hạnh được tác giả cho đi cùng với ông, trong hai ngày, 6 và 7 Tháng Muời, 2006, trong chuyến tới Strasbourg.


*

Tại Strasbourg, trước 450 khán thính giả/độc giả.
Littell trả lời, giản dị, và chính xác, précision.
Liệu một thứ giả tưởng, như cuốn tiểu thuyết của ông, sẽ nhận chìm [supplanter: đoạt chỗ, hất cẳng, thay thế...] những tiểu luận khô khan, cằn cỗi, về Lò Thiêu?
Tại sao lại ôm lấy Thú Đau Thương: Viết về Cái Đại Ác?
Tại sao lại chọn cái món Tiểu Thuyết?
Tại sao lại quá nhiều những đoạn chẳng thua gì.. Bóng Đè ?
[Pourquoi tant de passages si crus autour de la sexualité?: Tại sao nhiều đoạn 'nguyên con' về nhục dục?
Tại sao cái ám ảnh âm nhạc đó ?
Câu này, cũng thú:
-Ông có thành công không, trong cái việc đi vô cuốn sách?
-Thành công chứ, nhưng bây giờ, mới căng, làm sao ra đây?
*
Quả là một hiện tượng. Trong 37 năm trong nghề, một phụ tá nhà xb Gallimard cho biết, chưa từng gặp trường hợp như vậy:  Cuốn tiểu thuyết đầu tay, to tổ bố, tham vọng to tổ bố chẳng kém, si gros, si ambitieux, kén người đọc cũng to tổ bố, thế mà thiên hạ đổ xô mua, đọc. Chỉ nội con số: Cuốn sách 910 trang, in lần đầu 12 ngàn ấn bản, vừa vượt con số 200 ngàn, con số này phải nhân lên gấp đôi, gấp ba, nếu nó đợp Goncourt.
Thành công đến nỗi, Gallimard phải giữ lại mớ giấy tính in Harry Potter, dành cho nó!

Cuốn sách thành công, nhưng kèm với nó, là đủ những điều ngược ngạo, những nghịch lý.
Đề tài, Lò Thiêu, cũng là một nghịch lý:  Ôi dào, biết rồi, khổ lắm, nói mãi. Ai can You, You tha cho Me !
Còn xưa hơn Vượt Biển của dân Mít nhiều !
Nghịch lý đẻ ra...  thuận lý: Có một số lượng độc giả khổng lồ mà người ta không thể đoán ra được! Sách chết hả? Tiểu thuyết chết hả? Thằng ngu nào nói vậy?
Nghịch lý to tổ bố nữa là: Một ông Mẽo, viết văn bằng tiếng Tây !


Jonathan Littell remporte le Goncourt
Dominique Chabrol
AFP
Paris
Le plus prestigieux prix littéraire français, le prix Goncourt, a été décerné lundi à l'auteur américain Jonathan Littell pour son roman Les Bienveillantes, un énorme succès d'édition malgré son sujet controversé, les confessions d'un ancien officier SS.
Nguồn
Les Bienveillantes đoạt Goncourt. Bẩy phiếu thuận, chống lại ba phiếu.
Dữ dằn lắm, tất nhiên, như những lần bỏ phiếu khác của Goncourt, nhưng làm sao có thể bỏ qua một của quí như thế ?

Jonathan Littell remporte le Goncourt
Dominique Chabrol
AFP
Paris
Le plus prestigieux prix littéraire français, le prix Goncourt, a été décerné lundi à l'auteur américain Jonathan Littell pour son roman Les Bienveillantes, un énorme succès d'édition malgré son sujet controversé, les confessions d'un ancien officier SS.
Nguồn
Les Bienveillantes đoạt Goncourt. Bẩy phiếu thuận, chống lại ba phiếu.
Dữ dằn lắm, tất nhiên, như những lần bỏ phiếu khác của Goncourt, nhưng làm sao có thể bỏ qua một của quí như thế ?

*

Người Kinh Tế, Nov 4, 2006, đọc Les bienveillantes:
Một trường hợp xấu của sự hơi bị quá hưng phấn !
*

L’auteur lui raconte que son fils est en train d’écrire un roman. Trois mois plus tard, Nurnberg reçoit un colis de 1 500 pages écrites en (mauvais) français.
Ông con của tôi đang viết một cuốn tiểu thyết. Ba tháng sau, Nurnberg nhận được một thùng 1.500 trang viết bằng một thứ tiếng Tây [tồi].
Có sao đâu, cứ chi tiền là xong.
Nguồn
Chi tiền là xong, là nói về cái thứ tiếng Tây tồi, cần một tay nhà nghề, để đánh bóng nó. Khó nhất, là làm sao có được một tấm lòng nhân hậu, để viết về Cái Đại Ác, bởi vì nếu không có, là thể nào cũng bị tẩu hoả nhập ma. Chúng ta lại gặp Kim Dung ở đây, khi ông đặt câu hỏi, tại sao Phật Pháp lại rong ruổi với Võ Công, tại sao chỉ có một mình Đạt Ma Tổ Sư là thành thạo 72 tuyệt kỹ võ công của Thiếu Lâm. Đạo càng cao, tuyệt kỹ càng cao, tuyệt kỹ càng cao thì mới dám đụng vào những đề tài chết người, chết cả mình, như Cái Đại Ác !
Viết tới đây, lại nhớ đến những ông nhà văn đi ăn cắp của người mà cứ muốn tác phẩm ăn cắp của thiên hạ đó biến thành một thứ Chiến Tranh và Hoà Bình của Việt Nam, hàn gắn vết thương lủng bao tử, lủng trái tim, lủng lục phủ ngũ tạng của cả hai miền.
Cuốn của Littell hiện cũng được coi là một Chiến Tranh và Hòa Bình, chính là ở đề tài, ở cái tâm của người viết. Đây cũng là điều Jérôme Garcin, trên Người Quan Sát Mới, số 24-30 Tháng Tám 2006, nhận ra khi viết về "trạng thái thanh thản trong tâm hồn" của tác giả. Phải có sự thanh thản như thế, mới dám đụng vào một đề tài khủng khiếp đến như thế: Cái Ác Lạnh.
*
Nhân đây, xin lạc đề một tị, nói về đạo càng cao tuyệt kỹ càng cao. Không có tuyệt kỹ là không có văn chương, chỉ có thứ xém một tí. Nhưng đạo cao đến đâu, tuyệt kỹ theo tới đó, tới một lúc không còn tuyệt kỹ nữa ! Chính vì thế mà những câu thơ, câu văn thần, là những câu thật là bình thường, giản dị. Cái này chính là vô chiêu mà Kim Dung nói tới.
Gấu này đoán, ông ngộ ra điều này nhờ thiền. Một bài học thiền nhiều người biết, là, trước khi thiền, thấy rừng là rừng cây là cây, đang thiền, thấy rừng không phài là rừng, cây không là cây, ngộ thiền rồi, thì lại thấy rừng là rừng, cây là cây.
Nói rõ hơn: Cái Bình Thường là Đạo
*
Gấu mới được coi một phim của Nhật, The Hidden Blade. Đề tài của nó, cũng có gì tương tự tới đạo và tuyệt kỹ. Có hai kiếm sĩ cùng học một thầy, một ác, một thiện. Tay ác võ công cao hơn. Ngay khi đang học, thầy đã đoán ra, sau này, hai thằng thể nào cũng đụng độ, và giấu đi một tuyệt chiêu, không dậy.
Sau quả nhiên đụng độ thực, và anh thiện, trước trận đụng độ, trở về gặp thầy, học chiêu võ công thầy vẫn để dành cho mình, thắng anh ác, rồi, trả thù cho anh ác luôn, vì anh này cũng bị lừa mà trở thành kẻ giết người.
Điều Gấu này muốn nói, cái chất thiện đó, mới là cần. Tuyệt kỹ, học lúc nào mà chẳng được.
Có tay triết gia thời Hy La thì phải, bị kết án tử, chỉ còn vài ngày là rụng đầu, vậy mà còn muốn học thổi tiêu [?], nữa là !

Tuyệt chiêu mà ông thầy để dành đó, cũng thật là ly kỳ, Gấu không kể ra ở đây, sợ làm mất hứng những ai chưa coi phim.
Trong phim còn có một mối tình thật là tuyệt vời, cũng không dám kể ra ở đây.
*
Lại nói về Cái Bình Thường là Đạo.
Gấu đã từng kể câu chuyện, về một cái chuông, gõ không kêu, nhưng lại kêu ở... hải ngoại.
Thế là hai toán biệt kích, được phái đi, thỉnh tiếng chuông.
Thỉnh rồi, gõ, lại kêu bình thường như mọi chuông khác.
*
Thai đố: Hai toán biệt kích văn hoá đó, là toán nào, nào ?
Toán nào thiện, toán nào ác? Toán nào học được tuyệt chiêu, The Hidden Blade, giết được Cái Đại Ác, thỉnh được tiếng chuông, làm cho chuông mọi nhà đều kêu, đều bình thường?
*
Một trong những câu trả lời, đề nghị, là: WJC và... talawas !
[Vui thôi mà ! ĐT]
*
Còn bạn, sao? NQT
*
Notebook: Paris
France succumbs again to a Nazi killer
Ben Hutchinson
Sunday November 12, 2006
The Observer
This autumn, European literature seems to be under the sign of the SS. After the media storm in Germany caused by Gunter Grass's autobiography, in which the Nobel Prize winner caused consternation by admitting that he had volunteered for the Schutzstaffel, the big event in France has emerged with uncanny timing. In the two months since its publication, Jonathan Littell's Les Bienveillantes, which purports to relate the memoirs of Maximilian Aue, a fictional SS officer, has become a literary phenomenon.

Sổ Tay: Paris
Mùa Thu văn chương này của Âu Châu xem ra bị bùa chú bởi bảng hiệu chữ Vạn của Nazi.
Chưa hoàn hồn sau cú của Grass, bị Litttell chơi thêm cho một cú nữa.
Chịu sao thấu!

"Tớ sẽ ra sao nếu sinh ra là người Đức, vào năm 1913, thay vì là Mẽo, vào năm 1967", Littell đã từng tự hỏi chính mình.

Và, Gấu tự hỏi, nếu mi không bỏ chạy Miền Bắc vào năm 1954 ?
Mi sẽ biến thành một con bọ, nếu sống sót cuộc chiến?


Bài điểm sách của Justin Beplate trên TLS, số 17 Nov, tìm ra nối kết giữa Meursault của Camus và Max, viên sĩ quan SS trong Les Bienveillantes: Look on these horrors: The blood-soaked nightmares of an SS officer.

 

BOOKS
The Good Soldier.
This French epic of genocide and sodomy is the scandal of the season. Is it as shocking as they say?
BY LEV GROSSMAN

JONATHAN LITTELL'S THE KINDLY Ones (Harper; 984 pages) is one of those brutalist European maxi-novels that periodically come soaring at us across the Atlantic as if lofted here by a trebuchet. The last one was Roberto Bolano's 2666, in November. You can recognize them by their seriousness of purpose, their wild overestimation of the reader's attention span and their interest in physical violence that makes Saw look like Dora the Explorer. It's as if these European writers are laughing at their prim American counterparts, with their fussy scruples, the way Sudanese warlords laugh at American gangsta rappers. "Violence?" they seem to sav. "War? What do you know about it, mon semblable, mon frère? You've been a country for 200 years. We've got 30 centuries of blood in our soil!"
The Kindly Ones is a grandly hallucinatory account of World War II from the point of view of an SS officer named Max Aue. Max is an intellectual and a loner with refined taste in music and literature. As a narrator he reminds one of a chillier, less funny Humbert Hum-
The Nazi bureaucracy has sold Max and his colleagues on mass murder. But carrying it out tears them to pieces
bert. But Max's business isn't raping nymphets. It's racketing around the Third Reich, from Stalingrad to Auschwitz to Hitler's bunker, advancing the cause of Nazi genocide.
The force and clarity with which Littell renders the physical realities of war and mass murder are simply astounding. His battlefields are the chaotic, deconstructed battlefields of Tolstoy and Stendhal. As for the genocide ... I have searched in vain for a passage I feel comfortable quoting. Suffice it to say that his descriptions of the most extreme forms of human suffering are explicit and precise. This book is not for the squeamish, and if you're not squeamish, it will make you squeamish.
The French have pronounced The Kindly Ones (the phrase refers to the Furies of Greek myth) a modern masterpiece. In the U.S., the reception has been mixed at best; the New York Times called it "an odious stunt." That it is not. It's far from perfect: Littell has that maddening Continental contempt for paragraph breaks, and he details Max's neuroses with dismaying thoroughness-Max is gay and obsessed with sodomy, which he used to practice with his twin sister, for whom he still yearns (lusty twins being the last resort of the lazy novelist). Above all, there is the book's ludicrous, unnecessary length, which makes it practically unreadable.
But The Kindly Ones is unmistakably the work of a profoundly gifted writer, if not an especially disciplined one. Littell's great insight is into the damage that genocide does to those who perpetrate it. The Nazi bureaucracy has sold Max and his colleagues on mass murder as a hygienic solution to Germany's woes, regrettable but necessary. But carrying it out tears them to pieces. They stumble around half mad and constantly drunk. They wall off the horror, but it oozes through the cracks. The work of destruction is feeding back into them, destroying them in turn. "What if murder weren't a definitive solution," Max says. "What if on the contrary this new fact, even less reparable than the ones before it, opened in turn onto new abysses? Then, what way out was left?" The answer is none. But The Kindly Ones gives these lost souls all they could possibly expect: understanding, without pity or forgiveness.*
Time 30  March 2009
The Kindly Ones, by Jonathan Littell, the translated from the French by Charlotte Mandell (Harper; $29.99). Littell opens his Second World War novel, told through the recollections of a German officer named Max Aue, with a breakdown of how many Germans, Soviets, and Jews died, minute by minute, in the conflict. As Aue travels to Stalingrad, to Auschwitz, and Hungary to report on morale and efficiency, long sections of bureaucratic analysis alternate with moments of mind-numbing sadism. Aue, a caricature of moral failure (he fantasizes at length about sodomizing his twin sister), encounters a cast of unintentionally comic characters, such as an obese and flatulent proponent of the Final Solution, who surrounds himself with Teutonic beauties. The Holocaust is recast as an extended bout of office politics, with German officials quarrelling over who is responsible for prisoners' hygiene. As the ad, novel draws to a violent close, its story do seems nearly as senseless as the horrors it as it depicts.
The New Yorker 23 March, 2009
Tờ Time khen hết lời Les Bienveillantes, The New Yorker chê.
Câu của Time, tuyệt, khen, [so với tuyệt, chê, của The New Yorker, its story do seems nearly as senseless as the horrors it as it depicts, câu chuyện thì vô nghĩa, như là sự ghê rợn mà nó mô tả]:
But The Kindly Ones gives these lost souls all they could possibly expect: understanding, without pity or forgiveness
. Nhưng Những kẻ thiện tâm đem đến cho những linh hồn vất vưởng này tất cả những gì mà họ có thể mong ước: Sự hiểu biết không cần thương hại hay tha thứ.
Ui chao, liệu Mít đọc ra được điều này chăng, khi để Nhật Ký Trâm Thạc kế bên Đại Học Máu, thí dụ?
Chỉ cần hiểu, đếch cần thương hại, đếch cần tha thứ!
*
Trên NYRB có bài điểm Những kẻ thiện tâm, của Daniel Mendelsohn, tuyệt, hơn cả bài của TLS. Tít trang bìa: The Furies of J. Littell. Tít trang trong: Transgression

The executioner's song