|
Grass takes on critics over SS
revelations
Richard Lea
Friday August
18, 2006
Guardian
Unlimited
With the
controversy
surrounding Günter Grass's admission
that he served with the Waffen SS showing no sign of abating amid news
that his
confessional memoir is flying off the shelves, the writer has defended
himself
in an interview broadcast last night on German television.
He told
Germany's main public TV channel, ARD, that after he
revealed his service at the end of the second world war with the Waffen
SS, his
critics were trying to make him an "unperson" and call into question
everything he has achieved in his later life. "Those who want to judge
can
judge," he said.
He stressed
that he was "dragged into the Waffen SS,
was never part of any crime, and always wanted one day to speak about
it in a
broader context."
That day has
come with the publication by Steidl of his
memoir, Peeling the Onion. He was unwilling to speak at length about
his time
in the SS, saying that it was a "theme" in his memoir. "I have
worked for three years on it. All that I have to say about this theme
is in
there."
Grass lên TV
trả lời vụ đã từng
phục vụ SS. Ông nói, "những người chỉ trích muốn tôi biến thành 'không
người' [unperson]. Tôi bị kéo vô SS, nhưng chưa từng làm hại ai, chưa
phạm tội ác nào, và luôn mong có ngày nói dài về nó. Thí dụ cuốn này.
Tôi đã mất ba năm với nó." "Ai muốn phán đoán xin cứ việc"
Nhà văn Nobel
người Đức, Guenter Grass lên TV trả lời vụ đã từng
phục vụ SS. Ông nói, "những người chỉ trích muốn tôi biến thành 'không
người' [unperson]. Tôi bị kéo vô SS, nhưng chưa từng làm hại ai, chưa
phạm tội ác nào, và luôn mong có ngày nói dài về nó. Thí dụ cuốn này.
Tôi đã mất ba năm với nó." "Ai muốn phán đoán xin cứ việc" Nguồn
Vụ việc Grass
hung hăng con bọ
xít, tình nguyện vô Thành Đoàn Nazi, khi mới 17 tuổi, có gì rất hơi bị
tương tự mấy ông VC trích máu ngón tay viết huyết tâm thư dâng Đảng,
tình nguyện vào chiến trường Miền Nam. Trường hợp của Grass đang om
xòm, trên tờ Guardian, chẳng hạn. Một ông phán, mấy ông đạo đức gia
hiện đại sống cái kinh nghiệm rỗng; ý tưởng của Grass về danh dự vượt
quá họ. Nguồn
Novelist explains Nazi past
WARSAW, POLAND-German novelist
Gunter Grass said in a letter to the mayor of
his hometown of Gdansk that only in his
old age has he found the "right formula" to talk about having served
in the Waffen-SS during World War II.
"In the years
and decades after the war, when the terrible scope of Waffen SS
crimes was revealed, I kept to myself ; this episode from my
young years that was
brief, but which weighed on me, heavily," Grass wrote in the letter
dated
Aug. 20 and made public yesterday". “However, I did not erase it from
my Memory.”
"Only now,
with age, I have found the right formula to talk
about it in a wider perspective."
That "formula"
is the memoir he released earlier
this month.
Mayor Pawel
Adamowicz had the letter read out by actor Jan
Kiszkis at a news conference in Gdansk.
Earlier this
month, Grass, 78, author of the acclaimed 1957 novel The Tin
Drum made the surprising confession that he
served in the Waffen-SS, the combat arm of the Nazis'
fanatical organization.
His new
memoir, Peeling the Onion, was then released and appeared last
week in
German bookstores and quickly became a best-seller.
Adamowicz had
written to Grass asking for an explanation
amid calls from some politicians to strip the author of his
honorary citizenship in Glansk. AP
Nhà
văn người
Đức, Gunter Grass, có
một truyện ngắn
"Quán Củ Hành" [đã được dịch ra Việt ngữ, đăng trên Bách Khoa trước
đây]; khách tới quán, được chủ đưa cho một củ hành, rồi cứ thế ngồi
gọt, cắt.
Nước mắt nhờ vậy mà vợi đi.
Những rừng
đèn chai đứng dậy trong đêm khuya.
Như vậy là
Grass còn có riêng cho ông, một Quán Củ Hành, ở trong đời thường!
Trong cái thư viết cho me-xừ thị trưởng thành phố quê hương ngày nào,
như tin báo chí, ở trên, ông cho biết,
chỉ đến khi về già ông mới kiếm ra được bí quyết để nói về những năm
tháng phục vụ Quỉ Sứ.
Tuy nhiên nó cũng chẳng thể nào xóa được vết chàm này.
*
Chuyện của Grass làm Gấu nhớ một câu chuyện ngụ ngôn đọc khi còn
nhỏ, về một anh chàng cứ mỗi lần phục vụ Quỉ Sứ là bèn đóng một cái
đinh lên "thập tự thơ" [chữ này Gấu chôm của thi sĩ NĐT khi ông vinh
danh một nhà thơ đang còn sống và hiện đang sống ở trong nước]. Sau
này, khi đã buông dao đồ tể, mỗi lần làm được một việc phúc đức,
thì lại nhổ một cây đinh ra khỏi thập tự ác. Thế rồi, cây thập tự sạch
đinh. Anh ta mừng quá, ngồi... khóc. Hỏi tại sao. Vưỡn
còn những dấu đinh!
Ôi chao còn dấu đinh, là một điều quá tuyệt vời, chứ sao lại khóc!
Một cái thập tự không có đinh, thì ai thèm!
Mong sao nhà thơ ở trong nước vào lúc này đang hì hục nhổ những cái
đinh ra khỏi
thập tự thơ, cùng với cả thế hệ nhà văn nhà thơ của ông ta! NQT
Người Kinh Tế
19 Tháng Tám, 2006:
Kỷ niệm Một
Mùa Thu Năm Qua
Cách Mạng Tiến Ra bằng cú tự thú trước bình minh như thế
này thì đâu có thua gì Văn Cao nhà mình, viết di chúc trước
lịch sử, tại sao tớ viết Tiến Quân Ca?
"Mười
năm trước đây, tự thú kiểu này là tàn
đời. Bi giờ người ta có vẻ tha thứ hơn". Gấu lại nghe ra giọng NMG, tác
giả của "nỗi buồn nhất trong đời
viết văn": Viết Tạp Ghi như của ông, trước đây, là toi mạng
với tụi nó rồi !
Cái tít, "Thêm
một người hùng đi đoong", hay thiệt.
Nhưng chưa hay
bằng
câu này: "Một cách nào đó Grass được hưởng lợi từ sự chuyển biến, ngay
ở trong cách suy nghĩ của ông."
Liệu Gấu, y
chang?
The
German author Günter Grass
has admitted to the mayor of Gdansk,
Poland,
the city of his birth, that he may have erred in waiting more than 60
years to
reveal that he served in the Nazis' Waffen SS as a teenager in World
War II,
The Associated Press reported. "This silence may be judged as a mistake
—
that's exactly what's happening,"
Nguồn
Grass trong
"thư nhà", gửi ông thị trưởng thành phố nơi ông ra đời, đã coi cái sự
nín khe suốt 60 năm của mình, "có thể bị xét đoán như là một khuyết
điểm, chuyện chỉ có vậy."
The Simon Wiesenthal Center
has urged the Nobel Prize-winning author Günter Grass to clarify his
World War
II service with the Nazi Waffen SS.
The Simon Wiesenthal Center
has initiated an investigation of the Nobel Prize-winning author Günter
Grass
and urged him to clarify his World War II service with the Nazi Waffen
SS by
waiving German data privacy laws, Reuters reported. "We feel that
there's
an incredible lack of clarity," Efraim Zuroff, director of the Wiesenthal Center
in Jerusalem,
said in a telephone interview. "His explanation has produced more
ambiguity than clarity. The time has come to come clean." The admission
this month by Mr. Grass, 78, of his service with the Waffen SS at 17
shocked
many of his admirers. He said that he had joined the SS to escape his
family
and insisted that he never fired a shot. Mr. Zuroff said the Wiesenthal Center
had written to ask him for details of his service. "We asked him for
permission to get access," Mr. Zuroff said.
Grass
bị trung tâm Do Thái
chuyên về săn đuổi tội phạm Nazi,
The Simon Wiesenthal Center, hỏi thăm sức khoẻ, về thời gian phục vụ
Quỉ
Sứ.
"Những lời
giải thích của ông
ta làm rối mù thêm, chẳng sáng sủa ra
được
một tí nào".
Nguồn: Nữu
Ước Thời Báo
Tiểu
thuyết
gia kỳ cọ quá khứ.
Chuyện của
Grass làm Gấu nhớ
một câu chuyện ngụ ngôn đọc khi còn
nhỏ, về một anh chàng cứ mỗi lần phục vụ Quỉ Sứ là bèn đóng một cái
đinh lên "thập tự thơ". [Chữ này Gấu chôm của thi sĩ NĐT khi ông vinh
danh một nhà thơ đang còn sống và hiện đang sống ở trong nước]. Sau
này, khi đã buông dao đồ tể, mỗi lần làm được một việc phúc đức,
thì lại nhổ một cây đinh ra khỏi thập tự ác. Thế rồi, cây thập tự sạch
đinh. Anh ta mừng quá, ngồi... khóc.
Hỏi tại
sao.
Vưỡn
còn những dấu đinh!
Ôi chao
còn
dấu đinh, là một điều quá tuyệt vời, chứ sao lại khóc?
Một cái
thập
tự không có dấu đóng đinh, thì ai thèm!
Mong
sao nhà
thơ ở trong nước vào lúc này đang hì hục nhổ những cái
đinh ra khỏi
thập tự thơ, cùng với cả thế hệ nhà văn nhà thơ của ông ta! NQT.
Bức "Tự họa & Hành", chính
tay Grass vẽ, cho cuốn sách của ông. Báo Người Quan Sát Mới, số 24-30 Tháng
Tám.
Tin Văn sẽ
chuyển ngữ bài phỏng vấn Daniel Cohn-Bendi, một nghị viên Âu Châu, của
tờ Người Quan sát Mới, nhân cú Tự Thú Trước
Bình Minh của Grass.
Tại sao lại
phải để bằng đó năm tháng, mới dám xì ra, chỉ một cú bốc đồng của
tuổi trẻ, nhất là
đây lại là một nhà văn lớn, một ông luật sư của sự thực?
Cái
đầu đề bài phỏng vấn, mới thật là ngộ: "tache", vết chàm, "lâcheté",
sự
hèn nhát, hai từ đọc lên na ná, lại còn kéo thêm từ "tâche", bổn phận,
nhiệm vụ.
*
-Ông nghĩ sao về cái cú tự thú của Grass?
Daniel Cohn-Bendi: Tôi nghĩ đến cuốn tiểu thuyết Vết Chàm của Philip
Roth. Sau cùng vậy là ai cũng có một vết chàm trong cuộc đời của mình,
ngay cả những ông tổ sư đạo đức của thời đại chúng ta. Gunter Grass như
vậy là cũng có vết chàm của ông ta trong đời. Thật buồn cho ông ta, và
những lời giải thích của ông ta thì thật là thảm hại. Nhưng như vậy làm
cho ông càng thêm người hơn. Theo một nghĩa nào đó, điều này còn
làm cho chúng ta an tâm.
-An tâm, khi tiếng tăm của ông ta trở thành tăm [tai] tiếng? Một người
như
Grass?
Tôi nghĩ như vậy. Điều này làm cho chúng ta an tâm, về chính cuộc đời
đáng thương của chúng ta! Nó cho thấy, ngay cả trong văn chương, cũng
đếch có siêu nhân!
...
-Nhưng còn giải thưởng Nobel văn chương thì sao? Chẳng lẽ Grass phải
trả lại?
Hỏi gì ngu thế. Nếu phải trả lại, thì Garcia Marquez cũng phải trả.
Nobel văn chương, cho ông nhà văn, chứ đâu cho ông thánh!
*
Chuyện của
Grass làm Gấu nhớ
một câu chuyện ngụ ngôn đọc khi còn
nhỏ, về một anh chàng cứ mỗi lần phục vụ Quỉ Sứ là bèn đóng một cái
đinh lên "thập tự thơ". [Chữ này Gấu chôm của thi sĩ NĐT khi ông vinh
danh một nhà thơ đang còn sống và hiện đang sống ở trong nước]. Sau
này, khi đã buông dao đồ tể, mỗi lần làm được một việc phúc đức,
thì lại nhổ một cây đinh ra khỏi thập tự ác. Thế rồi, cây thập tự sạch
đinh. Anh ta mừng quá, ngồi... khóc.
Hỏi tại
sao.
Vưỡn
còn những dấu đinh!
Ôi chao
còn
dấu đinh, là một điều quá tuyệt vời, chứ sao lại khóc?
Một cái
thập
tự không có dấu đóng đinh, thì ai thèm!
Mong
sao nhà
thơ ở trong nước vào lúc này đang hì hục nhổ những cái
đinh ra khỏi
thập tự thơ, cùng với cả thế hệ nhà văn nhà thơ của ông ta! NQT.
Về cái cuộc kỳ cọ của thế kỷ mà Milosz đã nói tới, và Grass, và ngay cả
Milosz, Văn Cao... là những người thực hành, đã được Borges tiên đoán,
khi chú giải Kafka, trong cuộc truy tìm những tiền thân của nhà văn
tưởng như chẳng có ai đi trước, nhưng đệ tử thì lại có quá nhiều, làm
thành cả một trường phái.
.... Một là câu chuyện một người làm bạc giả, dưới sự kiểm soát gắt
gao, đếm giấy bạc trong Ngân hàng Anh; cùng một đường hướng như vậy,
Thượng Đế sẽ không tin tưởng Kierkegaard, và đã giao cho ông một nhiệm
vụ để hoàn thành, chính bởi vì, Người biết ông ta vốn thân quen với cái
xấu.
Tiền Thân
Kafka
Nói một cách
khác, dễ gì mà được Ông Trời trao trách nhiệm làm.... bọ! Thế mới khổ,
mới bảnh, mới 'máu' cho dân tộc Việt Nam, một 'chosen people', cả về
hai mặt vinh quanh nhất mực, và khốn nạn cũng thật là cực kỳ!
Dân tộc Do Thái chẳng đã tự hào về cái chuyện được Thượng Đế lọc ra làm
vật Tế Thiêu?
Một kẻ chuyên môn làm bạc giả, mà lại được giao cho cả một kho bạc, có
khác gì một ông SS, được giao trách nhiệm hàn gắn nước Đức và linh hồn
Đức sau Hitler.
*
Mấy cụ già, giả như có ghé Tin Văn, đọc mấy dòng trên, sẽ, ối giào,
thằng Gấu chỉ vẽ chuyện, cái vụ đó, người Việt gọi là cởi chuông thì
phải là thằng buộc chuông: Cái việc từ bọ trở lại làm người, chỉ
có... bọ mới làm nổi thôi!
Và chăng, ai cho phép một tên Nguỵ làm cái việc nhổ đinh ra khỏi thập
tự thơ? Gấu bỗng nhớ lại những lần được mấy ông xếp cách mạng đuổi ra
khỏi phòng, để mấy ông họp chi bộ, và bộ mặt đỏ gay của anh cán bộ quản
giáo, "thằng" bán nước NĐD mà là bạn của Bác Hồ, hử?
*
-Ông
nghĩ sao về cái cú tự thú
của Grass?
Daniel Cohn-Bendi: Tôi nghĩ đến cuốn tiểu thuyết Vết Chàm của Philip
Roth. Sau cùng vậy là ai cũng có một vết chàm trong cuộc đời của mình,
ngay cả những ông tổ sư đạo đức của thời đại chúng ta. Gunter Grass như
vậy là cũng có vết chàm của ông ta trong đời. Thật buồn cho ông ta, và
những lời giải thích của ông ta thì thật là thảm hại. Nhưng như vậy làm
cho ông càng thêm người hơn. Theo một nghĩa nào đó, điều này còn
làm cho chúng ta an tâm.
-An tâm, khi tiếng tăm của ông ta trở thành tăm [tai] tiếng? Một người
như
Grass?
Tôi nghĩ như vậy. An tâm theo cái nghĩa, đỡ tủi, về chính cuộc đời
đáng thương của chúng ta! Nó cho thấy, ngay cả trong văn chương, cũng
đếch có siêu nhân!
...
-Nhưng còn giải thưởng Nobel văn chương thì sao? Chẳng lẽ Grass phải
trả lại?
Hỏi gì ngu thế. Nếu phải trả lại, thì Garcia Marquez cũng phải trả.
Nobel văn chương, cho ông nhà văn, chứ đâu cho ông thánh!
Người Kinh Tế Mới, August 26
Grassroots:
Nhổ cỏ thì phải nhổ tận rễ.
Hãy tước bỏ
cái tính muôn đời của "Hận Thù":
Oter à la
HAINE son éternité.
Grass’s Lapses in Recalling the
Past Are Puzzling
Nguồn
Hãy tước bỏ
cái tính muôn đời
của "Hận Thù":
Oter à la HAINE son éternité.
Tại
sao Grass để đến gần hết
đời, mới xì ra, cái tội, chỉ là hậu quả của một cú bốc đồng của tuổi
trẻ?
Và tại sao không ỉm luôn đi?
Theo Gấu,
Grass đã thú tội rất nhiều lần, một cách gián tiếp qua tác phẩm của
ông.
Giả như ông xì ra liền, thì, sẽ không có những tác phẩm đó.
Cái vụ
tự thú của ông, tương tự với vụ của Francois
Mitterrand.
Trước khi
chết, tổng thống Pháp, Francois Mitterrand đã "chiến đấu với chính
mình", để có được lời nói cuối, về việc ông đã tham gia trong chính phủ
Vichy, trước khi gia nhập lực lượng kháng chiến. Việc ông cho tới năm
1986, là bạn thân của René Bousquet, một viên chức trong chính quyền
Vichy theo Đức Quốc Xã, bị kết án năm 1989 về tội ác chống lại nhân
loại, khi đẩy người Do-thái vào lò thiêu. Trong cuốn "Hồi Tưởng qua hai
giọng nói" (Memory in two voices), với người đối
thoại là Elie Wiesel -
một nạn nhân sống sót tại lò thiêu người, Nobel Hòa Bình 1986 - khi nói
ra những tội ác đó, ông chỉ làm một sửa soạn bất khả tri trước khi
chết, một cái chết không có sự an ủi của một niềm tin. Tôi không biết
tôi có "biết" không. Tôi không biết tôi có "không biết" không: điều
không thể quy định một cách ngay thẳng, công bằng trong từ "niềm tin",
ông nói. Và ông nói thêm, dẫn lời ghi trên bia mộ Willy Brand, cựu thủ
tướng Tây Đức: "Tôi đã làm cái điều tôi có thể làm".
Don't
mention the war, Gunter
Đừng nhắc đến
chiến tranh, Gunter
Ben Hutchinson
Sunday
September 3, 2006
The Observer
The storm surrounding Gunter
Grass's announcement that he
joined the Waffen-SS towards the end of the Second World War shows no
sign of
abating. Modern Germany loves nothing better than a heated debate about
its responsibilities
towards the past, as many of the longest-running arguments of its brief
post-reunification history illustrate: should the new Holocaust
memorial in
Berlin have been built, for instance, or should the 'ordinary German',
cowering
under the allied air raids, also have the right to see himself as a
victim?
If schadenfreude were not
already a German word, it would
have to be invented.
Nếu trong
tiếng Đức chưa có từ schadenfreude, đây là lúc bịa ra nó.
schadenfreude: Sướng điên lên vì nỗi
bất hạnh của kẻ khác
Gunter
Grass: I needed time to
reveal my Waffen-SS past
Giles Tremlett
in Madrid
Wednesday
September 13, 2006
The
Guardian
Gunter
Grass, who admitted he
would probably have been
involved in war crimes if he had joined the Waffen-SS earlier.
Gunter
Grass,
the Nobel laureate whose confessions of SS
membership during the second world war have shocked his native Germany, has
denied lying about his past and claimed he simply needed time to tell
his own
story.
In an
interview in Spain's El País newspaper, Grass
replied to his critics while admitting he would probably have been
involved in
war crimes had he been a bit older and joined the notorious Waffen-SS
earlier.
"I was young, and I wanted to leave home. In my heart, it was something
I
agreed with," he said, explaining how he joined up as a 17-year-old in
the
dying stages of the war. "I considered the Waffen-SS to be an elite
unit," he added. "If I had been born three or four years earlier I
would, surely, have seen myself caught up in those crimes."
Grass đã cần
thời gian [60
niên] để lục
lọi quá khứ Nazi.
Ông cho biết,
có thể phạm tội ác, nếu gia nhập SS sớm hơn.
Nếu tớ ra đời
sớm hơn chút nữa, là bỏ mẹ rồi.
WAR AND
REMEMBRANCE
“History, or, to be more
precise, the
history we Germans
have repeatedly mucked up, is a clogged toilet,” the narrator in Günter
Grass’s
most recent novel, “Crabwalk,” says. “We flush and flush, but the shit
keeps
rising.” Now the author, a Nobel laureate widely regarded as “the
conscience of
Germany”—a man who has regularly sermonized against the forces of
reaction and
the corruptions of power—is up to his neck in it himself.
Grass, who was
born in 1927, never pretended to have escaped
the war unstained.
Lịch sử, hay
chính xác hơn, lịch sử Đức quả đúng là một cái
nhà xí bị tắc. Chúng ta cứ thế móc cứt và cứt cứ thể đùn lên. Một nhân
vật của
Grass lầu bầu.
Bây giờ cứt
ngập đến tận cổ me-xừ Grass.
Nhưng đây là
một con người đếch chịu trốn thoát lịch sử mà
không có tí cứt ở trên người.
Bảnh thật!
Nhất Ngài! NQT
*
Tư tưởng lớn
gặp nhau !
TLS đặt cái tít y chang, cho bài điểm cuốn hồi ký Bóc Hành của Grass:
Một gia vị [một thành tố] thêm vô.
Bất giác Gấu lại nhớ đến một buổi sáng ngày nào ngồi Quán Chùa, khi cả
bọn đang
loay hoay với hình ảnh "Một cái gì thật vàng trong tên Em", nhà
thơ ngồi cùng bàn bèn đặt ly cà phê xuống, và thở dài, phán:
- Cứt chứ còn gì nữa !
Nhưng cái tít nho nhỏ ở dưới mới bảnh. Nó làm nhớ đến ông tướng về hưu,
sống ngày già của mình bằng những con lợn được vỗ béo bằng những
thai nhi:
Ký sự
gia của nước Đức vỗ béo
mấy tay chỉ trích ông, bằng cuộc đời, mà ông ta đã quên!
Ian Brunskill, người điểm sách
cho rằng, đây đúng là một quà tặng của Grass cho giới phê bình ông. Ông
nhà văn to mồm, rậm ria, chuyên xục xạo ở những nơi chẳng nên xục xạo,
chuyên vạch áo cho người xem... chân xem đùi người Đức này, bây giờ, tự
đốt nhà ra mặt chuột nhé! Sử gia Joachim Fest tuyên bố, "đếch thèm mua
cái xe cũ của thằng chả này".
A
letter written by Günter Grass to an Israeli college sheds
new light on the time he spent as a member of the Waffen SS.
He writes that "the SS will be a mark of Cain for me
from now until the end of my days".
The letter was written in October after Netanya Academic
College
withdrew the
offer of an honorary degree, which they had been discussing with the
Nobel
prize-winning author, and was published yesterday in the Israeli daily
Haaretz.
The publication in August of Grass's memoir, Peeling the
Onion, which contained the revelation that the novelist had served in
the SS,
ignited fierce controversy. Netanya college immediately informed Grass
he would
not be granted the degree, suggesting that he should explain himself in
a
public letter.
In it the writer blames his joining the Waffen SS on his
"stupidity".
"Due to my stupidity in those days and the ignorance of
which I am guilty," he explains, "I admired the Waffen SS as an elite
unit."He also recognises the "sort of wounds the SS
symbol, the term SS, reopen in the memory of many of the inhabitants of
Israel" and asks that "the whole history of my upheaval-filled life,
since the time I was 17, and all of my activity as a writer and an
artist and
an involved citizen in my country be acknowledged as a counterweight
Nguồn
*
Lá
thư Grass viết cho một học viện Israel giọi thêm chút ánh sáng
về cái vụ ông không chịu bỏ chạy lịch sử mà không có tí cứt ở trên
người.
Thư được viết khi học viện này rút bỏ quyết định phát bằng khen ông nhà
văn Nobel, và yêu cầu ông giải thích về cái vụ hung hăng con bọ xít gia
nhập SS.
Tí
cứt đó, lần này, ông gọi là vết chàm
"Cain" [nghĩa 'nôm na' là Yankee mũi tẹt làm thịt thằng em Abel
Nam Bộ]
Trên tờ Điểm
Sách London
số
đề ngày 2 Tháng 11, bài của Neal Ascherson, Sự Im Lặng của Gunter
Grass, đưa ra nhiều chi tiết lý thú về một tí cứt làm nên mùi vị của
nhà văn Nobel này. Tin Văn sẽ đi vài đường diễn nghĩa khi nào rảnh rang.
|