|
Nobel Peace
Nobel Peace
There have been a
number of previous occasions
when the Laureate has been prevented from
attending. This has in fact been the case with several awards which have
proved
in the light of history to have been most significant and honorable.
Even when
the Laureate has come, he or she has several times been severely
condemned by
the authorities of his or her own country.
Trước đây đã có
những trường hợp khi người được giải bị ngăn tham dự lễ. Điều này thực
tế xảy
ra với nhiều giải
thưởng mà ánh sáng lịch sử cho thấy chúng mang tính quan
trọng và vinh dự nhất.
Source: DM
Tay
dịch này không rành tiếng Việt, và cũng không nắm được tinh thần của
câu tiếng
Anh.
Đúng ra nên dịch gọn gàng như vầy:
Trước đây có một số [không phải ‘những’]
dịp, người được giải bị ngăn cản tham dự. Trường hợp này thực tế đã xẩy
ra, với
một vài giải thưởng, và điều này chứng tỏ, dưới ánh sáng lịch sử, những
giải thưởng đó đều thật là có ý nghĩa, và
thật đáng vinh danh.
Người viết muốn nói,
trước đây có vài dịp [occasions] người được bị ngăn cản không làm sao
tham dự
buổi lễ trao giải. Tiếp đó, ông viết, thực tế, trường hợp [case] này
quả đã
xẩy ra cho vài giải thưởng, và dưới ánh sáng lịch sử cho thấy, vài giải
thưởng
này đều thật là có ý nghĩa, và thật đáng vinh danh.
Có vẻ như tay
dịch
này, chẳng hiểu tí chó gì, về bước đi của câu văn, và tính uyển chuyển
của nó,
từ ‘dịp’ qua trường hợp có thực [case, in fact]. Và, làm gì có từ ‘quan
trọng’ ở
trong nguyên tác?
Dịch như vậy, mà
dám đề là, đã có sự chau chuốt, chứng giám, của… BBT!
Có vẻ như câu dịch
nào thì cũng phải dịch lại cả!
Chán mớ đời!
Nobel Peace
Bài
viết này, còn quá 1 văn
bản ngoại giao, vì nó nói lên tinh thần của thiên niên kỷ, của hiện tại
so với quá
khứ, sau những Lò Thiêu, Lò Cải tạo, Gulag, 11/9…
BBC có
vẻ rất thận trọng, khi
dịch, còn DM, hung hăng con bọ xít, dùng từ rất dễ mất lòng Thiên Triều!
TV post ở đây cả ba bản văn, nguyên tác, bản dịch của BBC, và của DM.
Thủng
thẳng sẽ đi vài đường bình loạn, sau.
Peace
Nobel Speech
In the course of my life,
for more than half
a century, June 1989 was the major turning point.
Bản dịch đầu tiên của DTT:
Trong cuộc đời hơn nửa thế kỷ của tôi, tháng Sáu năm 1989 là khúc quanh
quan
trọng.
Bản dịch sửa lại:
Vì vậy, trừ trường hợp có vị nào dịch thẳng từ bản chữ Hán đúng ý ông
Lưu Hiểu
Ba hơn, tôi xin dịch lại câu mở đầu như sau: “Trong dòng đời của
tôi trải
qua hơn nửa thế kỷ, tháng Sáu 1989..."
Nguồn
Câu sau, dịch đúng câu
tiếng Anh.
Câu trước, dịch sai.
Vấn đề ở đây, không mắc mớ gì tới nguyên tác tiếng Tầu.
Câu dịch
lại của
DTT, tương tự câu của GNV, ngay sau khi đọc câu ông dịch, [Câu tiếng
Anh muốn
nói, trong cái dòng chảy tạo nên cuộc đời của tôi, cho đến nay là đã
trải qua
hơn nửa thế kỷ, cái ngày Bốn Tháng Sáu 1989 là 1 bước ngoặt quan
trọng], giống
như cái đập cánh của 1 con bướm, gây ra trận bão dịch thuật ở 1 'diễn
đàn bạn'!
Điều này chứng tỏ,
DTT không biết đến trang Tin Văn, và vì thế, ông cám ơn LTC
lia liạ!
Cái này Tầu nó kêu là “Mượn Hoa
Tiến Phật”, còn Mít,
đểu giả hơn, gọi là đòn “Của Người Phúc Ta"!
Trong giới nhà văn nhà báo, họ lịch sự hơn, và nói, ‘thiếu sự thành
thực, công
bằng’, hay ‘chơi không đẹp’, ‘not fair’!
Giả như chúng ta cần
biết, độ lệch
pha, giữa câu dịch tiếng Anh, so với câu tiếng Tầu, của LHB, thì lúc
đó, chúng
ta mới cần tới nguyên tác.
Với câu dịch tiếng Việt của
DTT, từ câu tiếng Anh, chúng ta đâu cần tới nguyên tác?
Thành thử cả bài viết của DTT,
theo GNV, là…. nhảm, và 1 cách nào đó, tính vờ cái chuyện lệch pha.
Chỉ cần hai câu thôi. Câu dịch
trước đó, và câu sửa lại, sau đó.
Tốt nhất, là phúc đáp liền, đừng
để ra Tết, mới trả lời, vừa phụ lòng độc giả DM, những người đã mất
công viết còm,
và nhất là nhà phê bình BVP, đã chịu đòn thay ông, vừa làm xui năm mới
đi! (1)
NQT
(1)
Đừng nghĩ là GNV có gì thù hằn DM.
Hồi mới xuất hiện, GNV có đi 1 đường về cái tên DM, rồi thôi kệ. Dưới
thời DTT
làm chủ biên, chắc thế, GNV thường xuyên nhận bản tin hàng tuần của DM,
kèm
những lời thật ân cần, mời 'anh chị NQT' đóng góp bài vở!
Có lần Gấu Cái, đọc hoài,
chắc thấy ngại, đề nghị, hay là mi viết cho họ?
Gấu lắc đầu, vì nghĩ, không
cần thiết, nhất là sau cái cú Chợ Cá, Hậu Vệ….
*
Perry
Link, trong bài viết
trên Blog, NYRB, kể về buổi lễ trao giải Nobel Hòa Bình, mà ông có tham
dự:
The
ceremony was one of the
most exquisite and moving public events I have ever witnessed. The
presentation
speech was made by Thorbjørn Jagland, the chairman of the prize
committee who
is a former prime minister of Norway
and now secretary-general of the Council of Europe. Only a few minutes
into the
speech, he said:
We
regret that the Laureate
is not present here today. He is in isolation in a prison in northeast China….
This
fact alone shows that the award was necessary and appropriate.
When he
had finished reading
these words the audience of about a thousand people interrupted with
applause.
The applause continued for about thirty seconds and then, when it
seemed that
the time had come for it to recede, it suddenly took on a second life.
It
continued on and on, and then turned into a standing ovation, lasting
three or
four minutes. Jagland’s face seemed to show an expression of relief.
After the
ceremony, in a news interview, he said that he understood the prolonged
applause not only as powerful support for Liu Xiaobo but as an
endorsement of
the controversial decision that his five-person committee had made.
Buổi lễ
là 1 trong những sự
kiện công chúng kỳ tuyệt, và cảm động nhất mà tôi đã từng chứng kiến, Perry Link viết. Thorbjørn Jagland, ngài
chủ tịch Uỷ
ban Nobel, đọc bài diễn văn trao giải. Ông là cựu thủ tướng Na Uy, và
bây giờ là
tổng thư ký của Hội đồng Âu Châu.
Chúng
tôi thật lấy làm tiếc vị
Khôi nguyên không có mặt bữa nay. Ông hiện đang trong tình trạng bị
ngăn cách,
biệt lập với thế giới bên ngoài, tại 1 nhà tù ở đông-bắc TQ… Chỉ nội sự
kiện đó
cho thấy giải thưởng thì cần thiết và xứng hợp.
Khi ông
đọc xong đoạn trên, cả
ngàn người trong hội trường ngắt lời ông bằng những tràng vỗ tay. Tiếng
vỗ tay
kéo dài chừng 30 giây, và khi nó có vẻ ngưng, bất thình lình, sống thêm
1 lần nữa.
Nó tiếp tục, tiếp tục, và sau chuyển thành 1 cuộc hoan hô đứng, kéo dài
chừng
ba hoặc bốn phút. Nét mặt của ông dãn ra, như hài lòng. Sau buổi lễ,
trong cuộc
gặp gỡ báo chí, ông nói, ông hiểu, sự kiện vỗ tay kéo dài như vậy,
không chỉ biểu
tỏ sự hỗ trợ mãnh liệt dành cho Liu Xiaobo, mà còn như một tán đồng,
trước quyết
định gây tranh cãi của Uỷ ban.
Nhưng
phải đọc cái còm của 1 độc
giả, mới thật sướng, nhất là đoạn này:
It
was Mario
Vargas Llosa, who looked sick and tired, who took the courage of the
gentleman
to cut those opinions in clear terms: “human rights are not Western
values and
it is not necessary to wait for a high degree of economic development
to aspire
for decent basic rights.” As the Russians continued to argue
confidently but
appallingly, Vargas Llosa was more troubled to find arguments that
would
appease such simpletons and he resorted to the most basic he could
afford:
“look, if you ask people in the world in particular in Latin-American
countries
whether they prefer dictatorship or democracy they will vote by
majority for
democracy.” He was a Don Quixote alone and sad.
Phải
đợi đến khi Vargas Llosa,
tân Nobel văn chương, trông thật bịnh và mỏi mệt, lấy được can đảm của
1 bậc
quân tử Tầu, cắt mẹ những lời lèm bèm của cả đám chết nhát, và phán,
bằng những
lời thật bảnh tỏng:: "Nhân quyền đâu phải do Tây Phương phịa ra, và làm
gì có
cái chuyện phải đợi cho kinh tế khá lên thì hãy đòi nhân quyền... Hãy
cứ hỏi
dân chúng Mỹ Châu La Tinh coi họ khoái độc tài hay dân chủ... ".
Đúng là
1 Đức Ông Don cô đơn,
và buồn rầu!
*
Một câu
tiếng Anh, dịch ‘hơi
bị lệch đi 1 tí’, vậy mà nhất định lôi cả lò TQ ra để mà biện minh!
GNV
đành
phải ngửa mặt lên trời, nhìn lên trên chúng ta: ABOVE US!
JULIA
HARTWIG 1921-
Expectation
of an imminent
calamity. Many people have lived through such a moment, but they
haven't left
poems about it. Yet those moments are an integral part of history, of
many
cities and countries.
Ngửi thấy mùi thảm họa. Nhiều
người Mít
đã trải qua một khoảnh khắc như thế, nhưng họ quên không để lại 1 bài
thơ.
Tuy
nhiên, những khoảnh khắc này là 1 phần toàn thể của lịch sử, của nhiều
thành phố
và xứ sở.
Boys kicking a ball on a vast
square beneath an obelisk
and the apocalyptic sky at
sunset to the rear
Why the sudden menace in this
view
as if someone wished to turn
it all to red dust
The sun already knows
And the sky knows it too
And the water in the river
knows
Music bursts from the
loudspeakers like wild laughter
Only a star high above us
stands lost in thought with a
finger to its lips
Translated from the Polish by
Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh
Czeslaw
Milosz giới thiệu, trong A Book of
Luminous Things
Đầu năm
mà đọc bài thơ này thì
hơi bị nhảm.
Nhưng biết đâu đấy, đúng là
dịp đọc nó?
Ở bên trên chúng
ta
Trẻ con chơi
đá
banh ở một công viên rộng lớn
bên dưới Đài Kỷ Niệm Điện Biên
và bầu trời
tận
thế thì đỏ mọng,
‘không gian bỗng đỏ rực, rồi đêm xuống trùm lên tất cả’
Tại sao cái sự
hăm dọa bất thần như thế
Như thể có 1
người nào đó ao ước biến tất cả thành bụi đỏ
[Có phải đốt sạch Trường Sơn,
thì cũng đốt]
Mặt trời biết
điều đó
Bầu trời cũng
biết điều đó
Nước sông Sài
Gòn cũng biết luôn
Nhạc “Như có
Bác H trong ngày vui như thế này”,
bỗng ré lên như 1 tiếng cười man rợ
từ chiếc loa
của Ban Thông Tin Phường Bến Nghé
Chỉ có 1 ngôi
sao ở thật cao trên đầu chúng ta,
thì vẫn
như lạc lõng trong suy tư,
với ngón tay đặt lên đôi môi
The empty chair
Vụ này,
còn 1 tí tiếu lâm, nữa,
là, cho đến nay, không thấy dịch giả DTT lên tiếng. Điều này làm chúng
ta suy đoán,
ông không hề biết đến trận ‘bão tố dịch thuật’ liên quan tới ông, nghĩa
là, ông
không trực tiếp gửi bài cho DM. Bởi vì nếu có, là DM đã chuyển cho ông
những thắc
mắc của độc giả, và luôn cả cái cú nhà phê bình BVP đưa lưng chịu đòn
giùm cho ông!
Nếu
đúng, đâu cần ‘cái mũ’ ở đầu
bản dịch, mà chỉ cần ghi nguồn, khỏi cần trang trọng, khiến GNV này
phát thèm, vì
đã từng nhặt 1 hạt sạn trong bài thơ bà chủ nhiệm chủ bút chủ biên gì
gì đó của
DM, mà chẳng được 1 lời cám ơn!
Những
điều tưởng nhỏ nhặt, nhưng
nó làm lộ ra tính đạo đức của 1 diễn đàn văn học.
China: From Famine to Oslo
TQ: Từ
Trận Đói đếnOslo
*
Bài
diễn văn Nobel Hòa Bình
TV tính dịch, nhưng thấy “diễn đàn bạn” là Da Màu đã làm rồi, nên thôi.
Ghé mắt
nhìn thì thấy cái nón này:
LTS:
Trong tinh thần ủng hộ
tự do ngôn luận, cùng những nỗ lực nhân quyền của Lưu Hiểu Ba, Da Màu
xin đăng
toàn bộ bản dịch bài diễn văn trao giải Nobel Hòa Bình năm 2010 của Chủ
tịch Ủy
ban Nobel Na-Uy Thorbjorn Jagland, do dịch giả Anh Anh chuyển ngữ. Bản
dịch
đã được đối chiếu với bản Anh ngữ và nhuận sắc bởi BBT Da Màu. Da Màu
hân hạnh
chào đón mọi ý kiến của quý độc giả về dịch thuật.
DM
Đừng
nghĩ là GNV này cố tình “bới
bèo ra bọ”, nhưng ngay câu đầu, là đã thấy không OK rồi.
Người dịch không tôn trọng trật
tự của từ, và điều này làm câu văn mất đi ý nghĩa của nó.
GNV này đã từng suýt soa, cái
tay đích thực tác giả bài viết là 1 bậc thầy về ngoại giao, thành thử
bạn vờ đi
trật tự từ, là làm hỏng bản văn!
Làm què nó, đúng hơn!
"The
Norwegian Nobel
Committee has decided to award the Nobel Peace Prize for 2010 to Liu
Xiaobo for
his long and non-violent struggle for fundamental human rights in China.
The
Norwegian Nobel Committee has long believed that there is a close
connection
between human rights and peace. Such rights are a prerequisite for the
"fraternity between nations" of which Alfred Nobel wrote in his will."
Ủy ban Nobel Na-Uy quyết định trao giải
thưởng Nobel
Hòa Bình năm 2010 cho Lưu Hiểu Ba vì sự đấu tranh bất bạo động và
lâu dài
cho những quyền cơ bản của con người tại Trung Quốc. Ủy ban Nobel Na-Uy
tin
tưởng mạnh mẽ có một mối liên hệ mật thiết giữa nhân quyền và
hòa bình.
Nhân quyền là điều kiện tiên quyết cho “tình huynh đệ giữa các quốc
gia,” điều
mà Alfred Nobel đã viết trong chúc thư của ông.
DM
Đúng
ra, phải dịch là sự đấu tranh
lâu dài và bất bạo động.
Lâu dài, trước, bạo động sau.
Ủy ban
Nobel Na-Uy tin tưởng mạnh mẽ
Uỷ ban Nobel hằng tin
tưởng.
Bỏ đi từ “mạnh mẽ”, vì không
có trong nguyên tác.
Liên hệ mật
thiết: close, dịch là mật
thiết, thì cũng được, nhưng GNV đã nói
rồi, tay này là Thầy về ngoại giao, thì nên dịch là… có 1 mối liên hệ
“môi hở
răng lạnh”.
Tầu
đặc, Mít đặc!
Dịch
như vậy là nhắc khéo đến
tình bạn lâu đời giữa An Nam ta và Thiên Triều, những năm chiến tranh
Thiên
Trều trang bị anh bộ đội Cụ Hồ từ đầu đến đít, mấy cái lông chim, là
cũng “made
in China”, nhờ vậy mới ăn cướp được Miền Nam, hà, hà!
“Tình
huynh đệ giữa các quốc gia”, không ngửi ra mùi mấy em xẩm, bằng “tứ
hải giai huynh đệ”!
Những từ trên, người viết đều
nhắc khéo đến những châm ngôn của Tầu, thành thử mới để trong ngoặc.
Để
trong ngoặc, “tứ hải giai
huynh đệ”, rồi lại thòng thêm, “câu này có trong di chúc của ông
Nobel”, là cũng
muốn nhắc khéo đến, nhân quyền đâu phải do Tây Phương phịa ra!
Ui
chao, khó nhá quá, ba cái chuyện
dịch doạc này!
*
Đính chính: Sáng nay đọc lại,
thì Gấu nhận ra là, trật tự từ ‘bất bạo động và lâu dài’, đúng hơn là
ngược lại,
‘lâu dài và bất bạo động’.
Ấy là vì trong tiếng Anh, ‘tính
từ’ đặt trước ‘danh từ’, khi dịch qua tiếng Việt, phải đảo ngược lại vị
trí của
tính từ, bởi vì trong hai tính từ, ‘bất bạo động’, trong tiếng Anh,
đứng kế
ngay danh từ ‘đấu tranh’, mạnh hơn ‘lâu dài’, đứng xa hơn.
‘Tính từ’ nào càng gần ‘danh
từ’ càng ảnh hưởng mạnh lên nó. Người viết coi trọng tính 'bất bạo
động' hơn
tính 'lâu dài',
khi viết về cuộc đấu tranh cho nhân quyền, tại, ở đây là TQ.
Ai thì cũng biết, 'tính từ' là 1
thứ tiếng, từ dùng để bổ nghĩa, thay đổi nghĩa, modifier, của/cho 'danh
từ'
Thái,
biết bao Thái, nhưng Thái
Dúi, thì biết ngay là anh nào!
Sorry
abt that. NQT
*
He is
in isolation in a
prison in north-east China.
Ông đang bị cô lập trong một
nhà tù ở đông bắc Trung Quốc. BBC
Ông đang bị biệt giam tại
miền Đông Bắc Trung Quốc. DM
Ông đang ở trong một tình trạng
cách biệt với thế giới bên ngoài, trong 1 nhà giam ở … GNV
Câu
dịch của BBC đúng hơn của
DM.
Chỉ
những người đã từng biết,
do sống, hay do đọc về tù ở 1 xứ sở CS, mới hiểu được những từ như biệt
giam. Khi
dịch là ông đang bị biệt giam, thì độc giả tưởng ông này ở tù nhưng
được biệt
giam, nghĩa là không được ở chung với những bạn tù. Biệt giam là tù
trong tù!
This
fact alone shows that
the award was necessary and appropriate.
Riêng
điều này chứng tỏ giải thưởng là cần thiết và phù hợp. BBC
Sự
thật này tự nó chứng tỏ rằng giải thưởng là cần thiết và xứng đáng. DM
BBC,
đúng hơn.
Bài
viết này, còn quá 1 văn
bản ngoại giao, vì nó nói lên tinh thần của thiên niên kỷ, của hiện tại
so với quá
khứ, sau những Lò Thiêu, Lò Cải tạo, Gulag, 11/9…
BBC có
vẻ rất thận trọng, khi
dịch, còn DM, hung hăng con bọ xít, dùng từ rất dễ mất lòng Thiên Triều!
TV post ở đây cả ba bản văn, nguyên tác, bản dịch của BBC, và của DM.
Thủng
thẳng sẽ đi vài đường bình loạn, sau.
Peace
Nobel Speech
There may not be a Nobel
Peace Prize ceremony this year, if neither Liu Xiaobo, who is in
prison; his
wife, who is under some sort of house arrest; or another close relative
can
accept it. According to the A.P.,
If that happens, it will be
the first time since 1936, when there was no one present to accept the
medal
and diploma for German journalist Carl von Ossietzky, who was seriously
ill and
not allowed to leave Nazi Germany.
Bóng ma
Nobel
Theo tin AP, năm nay có thể
sẽ không có lễ trao giải Nobel Hoà Bình, nếu Liu Xiaobo, hiện đang ngồi
tù, bà
vợ, hiện đang bị quản thúc tại gia, hay một thân nhân gần gụi, có thể
có mặt để
nhận giải.
Và nếu đúng như thế, thì đây là lần đầu tiên, kể từ 1936, là năm ký giả
Đức, Carl von Ossietzky,
được trao giải, nhưng do bịnh quá, và không được rời xứ Nazi của Đức,
để đi nhận.
Carl von Ossietzky: Ông thật đáng
để chúng ta đi 1 đường tiểu chú. Là nhà diễn tiến [hay diễn biến?] hoà
bình, xuất bản tờ báo Weltbühne, “bịnh nặng, và không được phép rời
nước Đức Nazi”,
theo như thông báo của nhà nước Nazi, giống y chang nhà nưóc VC. Sự
thực, ông ở
trong trại tập trung, ở ngoại vi Oldenburg, khi đám Đức lưu vong vận
động Nobel
Hòa bình cho ông. Chờ chết về bịnh lao, nhưng đám quản giáo chẳng thèm
làm gì để
chữa trị.
Trước khi bị tống vô trại tù, ông đã bị tra tấn ở nhà tù Spandau.
Chế độ Nazi đã làm đủ mọi cách để gây sức ép lên Uỷ ban trao giải, đến
nỗi, năm
1935 đã không có giải Nobel Hoà Bình.
Một trong những người hết mình cổ võ cho Ossietzky
là Willy Brandt, sau này thành thủ tướng Đức, đã từng quỳ trước Lò
Thiêu để xin
lỗi, và cũng đã từng được Nobel Hoà Bình vào năm 1971.
“a slap in the face of fascism”:
Một cái tát
vào mặt Phát Xít, Vi Xít!
Bức hình do tay ký
giả chụp, đã có hết tất cả những tính chất của một 'altarpiece' [altar:
bàn thờ] – nào chiếc áo
choàng đen, cùng những hình ảnh mang tính tôn giáo đi theo cùng với nó,
cộng thêm
cái cử chỉ quỳ xuống…. ui chao đúng là một thoáng chốc đi vào vĩnh cửu,
đi vào
thơ!
Tuy nhiên, không phải tay nhiếp
ảnh viên, mà Brandt, mới là tác giả thực
sự của bức hình, ông ta là thiên tài, như Gorbachov là Thánh Khùng!
Chỉ những bậc thiên
tài mới làm được những cử chỉ thiên tài, đúng như 1 tay thiên tài phán:
những đại
tác phẩm, chỉ những bậc thiên tài mới tạo ra được!
December
7, 1970. A picture
can speak a thousand words, and that is what Willy Brandt had expected
when he
silently knelt down at the monument to Warsaw Ghetto Uprising. The
gesture of
humility and penance was not favorably viewed by West Germans at that
time. 48%
thought the “Kniefall” was exaggerated. The opposition tried to use the
Kniefall
against Brandt with a vote of No Confidence in April 1972 which he
survived by
only two votes. However, Brandt’s Ostpolitik and Kniefall helped his
reelection, as his reformist policies helped Germany
gain international
reputation, and he went on to win the Nobel Peace Prize in 1971.
The
incident took place
during visit to a monument to the Nazi-era Warsaw Ghetto Uprising, in
what was
then the communist People’s Republic of Poland. After laying down a
wreath,
Brandt, very surprisingly, and to all appearances spontaneously, knelt.
The
largest single revolt by the Jews during the Holocaust, the uprising
inside the
Warsaw Ghetto in German occupied Poland during World War II
resisted
Nazi Germany’s effort to transport the remaining ghetto population to
the
Treblinka extermination camp. The poorly armed and supplied resistance
was
crushed by the German troops.
The
above photo by Sven Simon
has all the qualities of an altarpiece–the black bulk of the coat and
religious
connotations of the kneeling creates ephemeral and poetic moment.
However, it
was not Simon, or other photographers that defined that photo. It was
Brandt,
who was the true author of this photograph.
Source
Giả như
có 1
anh VC nào đó, làm được
cử chỉ trên, thì mới giải ra được nỗi đau Lò Cải Tạo!
Không phải anh ta xin lỗi lũ Ngụy, mà là cả dân Mít, vì đã gây ra cuộc
chiến (1),
mà còn vì đã đẩy đất nước vào con đường băng hoại, như ngày này.
GNV này đã tưởng tượng một
ông Thánh Toán, làm được điều này, chẳng cần phải quỳ kiếc làm gì, mà
chỉ cần phán, phải thay đổi chế độ, nhưng hỡi ơi, anh ta không hề
biết
lũ Ngụy, đất nước băng hoại là cái chi chi, anh ta chỉ mê Toán! (2)
(2)
Ông này
có 1 cái blog, ông
gọi nó là chùa, và khi đám VC, do cái vụ ông vội vàng không "ở" nhà cũ,
mà "về" nhà mới, do nhà nước VC cấp cho ông, chọc quê ông, ông quê lại,
đóng cửa chùa, ‘để lo quét dọn’.
Thử hỏi trên đời
này, có chùa nào đóng cửa lo quét dọn, cấm tín hữu tới.... tụng kinh
niệm Phật?
“Chùa”
của Gấu, bị thiên hạ
chọc quê trên 10 năm nay, chưa 1 ngày đóng cửa!
Vậy mà cũng bầy đặt lo việc lớn!
SCN, phận đàn bà kia, mà cũng
cố cầm cự được 9 năm, bằng thời gian Đệ Nhất Cộng Hoà, là đi theo ông
Diệm!
Ông Diệm bị đệ tử làm thịt, khác chứ!
[Phách lối vừa thôi, cha nội!]
Phải có
1 ông Thánh Khùng,
như Gorbachov, thì mới làm được điều này, cho Liên Xô!
Nhưng VC giả như có, thì sẽ bị
làm thịt, vì tội diễn biến hòa bình, hay nhận đô của Mẽo, hay bị tụi đế
quốc,
tụi tư bản lừa....
(1)
Gấu này
thực sự tin là VC, đúng hơn Bắc Kít, gây ra cuộc chiến, khi cố
tình
nhử Mẽo vô Miền Nam, bằng cú ngụy tạo, đầu độc tù Phú Lợi, và bằng cú
đó, thành
lập Mặt Trận Giải Phóng, làm như đây là chuyện nội bộ của Miền Nam, vì
chỉ có một
cách độc nhất, là biến Miền Nam vào thế đối đầu với Miền Bắc thì mới
‘thống nhất’
được.
Thành thử không phải tự nhiên mà mấy anh nhà văn Bắc Kít phải đổi níck,
khi
viết về Miền Nam. Tất cả đều nằm trong âm mưu của Bắc Bộ Phủ.
Gấu nhớ là cái tay trưởng phòng hình ảnh AP, Horst Faas, đã có lần suýt
chết, chỉ vì
cố chụp cho được 1 cái nón bộ đội Bác Hồ, trong đám mũ tai bèo !
Graham
Greene nắm ngay được tia chớp mặc khải này, khi nghe 1 tên Xịa bật mí,
cố tìm ra một khuôn mặt đại diện cho lực lượng thứ ba, tức 1 tay Mít
thực sự quốc gia, để
đương đầu với CS, và cùng lúc, xóa ảnh hưởng, thế lực của Pháp tại Việt
Nam, và
từ đó, ông đẻ ra tác phẩm Người Mỹ Trầm Lặng.
Mê Việt Nam, ông luôn ở về phía VC,
nhưng vẫn cảnh cáo đám nhà văn, coi chừng, một khi cái nón tai bèo rớt
xuống, là
lập tức phải chạy về phía những kẻ bị tủi nhục, là lũ Nguỵ !
Một khi
mà đám VC vẫn còn lải
nhải về những chiến công, về những hy sinh, về những đỉnh cao, về những
bước ngoặt
vĩ đại, thì đừng hòng một cuộc tái sinh nước Mít!
November
18, 2010
Nobel
Ghosts
Posted
by Amy Davidson
There
may not be a Nobel
Peace Prize ceremony this year, if neither Liu Xiaobo, who is in
prison; his
wife, who is under some sort of house arrest; or another close relative
can
accept it. According to the A.P.,
If that
happens, it will be
the first time since 1936, when there was no one present to accept the
medal
and diploma for German journalist Carl von Ossietzky, who was seriously
ill and
not allowed to leave Nazi Germany.
Carl
von Ossietzky: He is
always worth thinking about, for more than one reason. Ossietzky was a
pacifist
and the publisher of the magazine Weltbühne, and “seriously ill and not
allowed
to leave Nazi Germany” is an understatement. He was in a concentration
camp,
outside of Oldenburg,
when German exiles began a campaign for him to be awarded the Nobel
Prize,
dying of tuberculosis that the camp did nothing to treat. Before being
sent
there, he had been tortured in Spandau
prison.
The Nazi regime put incredible pressure on the Norwegian Nobel
Committee not to
give him the prize, to the extent that, in 1935, no Peace Prize was
given at
all. (One of those advocating for Ossietzky in Norway was Herbert
Frahm, a
twenty-one-year-old who had fled Germany and was living there under the
name
Willy Brandt; thirty-five years later, as West Germany’s Chancellor, he
would
kneel in front of the Warsaw Ghetto memorial, and would win the Peace
Prize
himself, in 1971.)
It took
the Nobel committee a
year to work up the courage to honor Ossietzky, and that only after two
members
withdrew, saying that they didn’t want to meddle with whatever was
going on in Germany;
the
1935 Peace Prize was announced the same day as the 1936 prize, on
Novermber
24th of that year. (The 1936 honor went to Carlos Saavedra Lamas, who
had
negotiated a treaty to end a war between Paraguay and Bolivia.) The
Times, in a
dispatch with the title “GERMANY ENRAGED BY OSSIETZKY PRIZE,” called it
“a slap
in the face of fascism.” The paper mentioned that an unnamed German
official
had called the award “preposterous and fatal.” Ossietzky had been moved
to a
guarded hospital bed by then, thanks to the publicity. The German
government
told him that he had to turn down the award, “a demand that Ossietzky
did not
honor,” in the words of his official Nobel biography. The tuberculosis
killed
him a year and a half later; he was forty-eight years old. Hitler,
meanwhile,
ordered that no Germans were to accept any Nobels ever again.
Ossietzky,
who was born to a
Catholic mother and a Lutheran father, was one of those arrested by the
Nazis
after the Reichstag fire. But his first term of imprisonment came under
the Weimar
government.
Weltbühne had run a series of investigative pieces on the rightward
swing in
German political life, including exposes on extrajudicial killings
carried out
by paramilitaries who had ties to the Army. Then, in 1929, Ossietzky
published
an article on how the military was secretly violating its international
treaty
commitments under Versailles
by preparing for an air war, using private contractors for cover. It
identified
a secret “Department M” at an airport at the edge of Berlin—what one
might call a black site.
It’s tempting to compare these revelations to the Pentagon Papers or
WikiLeaks,
as different as the times, countries, and dangers are; neither America nor China
is Germany
as it was then, but one can still learn from each. Also: Ossietzky was
warning
about a war to come, rather than the untruths of one well underway. (I
want to
hear what my colleague Richard Brody has to say about another piece in
the same
issue of Weltbühne: by Rudolf Arnheim, with the title “Lubitsch,
Dupont,
Czinner.”)
The
article was written by
Walter Kreiser, an aeronautics engineer who described himself as the
“only one among
the pacifists who has a real sense about planes.” To protect him, the
piece
carried a fake name, Heinz Jäger; it didn’t work. Kreiser and Ossietzky
were
charged with betraying military secrets, and, after a drawn out
trial—one that
raised questions, still current, about what secrecy and loyalty mean,
and the
role of the press—they were convicted, and sentenced to a year and a
half in
prison. (Kreiser managed to flee the country.) Ossietzky said,
Deprived
of freedom for a
year and a half? That’s not so bad, since freedom won’t be around in Germany
much
longer. Bit by bit, the line between the prisoners and the
non-prisoners is
fading away.
Ossietzky
had just been out
of jail a couple of months—he got out early, in a general amnesty—when
the
Nazis came for him. The University
of Oldenburg is
now named
after him.
*
October
8, 2010
What Do Chinese Leaders
Really
Think About the Nobel Prize?
Liu Xiaobo Wins the Nobel
Peace
Prize
Posted by Evan Osnos
The
Nobel Prize is an object
of obsession in China,
and a consistently maddening one. “How far are we from a Nobel Prize?”
was the
title of a science program on Chinese state television some years ago,
and
similar discussions pop up in the paper all the time. Driven by both
insecurity
and pride, the government and academia have pursued Nobel prizes for
scientists
and writers with such intensity that all the analysis and
prognostication begin
to look like elements of a state campaign—which, in fact, they are.
“The task
of securing a Nobel Literature Prize—viewed as a passport to world
recognition
as a modern civilization—generated conferences, a national literature
prize,
delegations to Sweden and countless articles,” Julia Lovell, the
British
sinologist, writes in “The Politics of Cultural Capital,” her 2006 book
dissecting China’s quest for the Nobel Prize in Literature.
During the nineteen-eighties,
Nobel prizes of any kind were elevated in the Chinese official mindset
into
emblems of prestige akin to hosting the Olympic Games, or qualifying
for the
World Cup, or getting into the World Trade Organization. The quest for
prizes
was so intense that Chinese commentators began to talk about the
country’s
“Nobel complex,” framing the hunt for prizes as a matter of national
emotional
health. “The Nobel Literature Prize had become a cause of a
psychological
disorder, a token whose value and authority as imagined in China
was
inflated out of all proportions to its real importance or exchange
value in
international letters,” Lovell writes.
But when China
actually won the prize for literature, it
was not at all what it had hoped: the prize went to Gao Xingjian, a
Chinese-born exile writer, who was living in France.
His writings were sharply
critical of China,
and the
government in Beijing
responded by denouncing the “political purposes” of the Nobel Prize and
declaring that the prize had lost its legitimacy. (Gao was eventually
listed as
a “French” writer.)
The Chinese government faced
a similar problem when the Dalai Lama won the Nobel Peace Prize, in
1989.
Though the government classified him as a citizen, he had been living
in exile
since 1959, much that time in explicit opposition to the Beijing regime.
When the Tibetan leader won
the prize, China’s
officialdom needed to explain to itself how this happened. A
fascinating
internal report from that period, produced by a state-backed research
group,
discounts the significance of the prize (after China
had spent years trying to win
it). The report, published in “Internal Analysis,” a publication of the
Tibet
Autonomous Region Academy of Social Sciences, helps us imagine the kind
of
internal conversations that are going in the halls of power after the
imprisoned writer Liu Xiaobo won the Peace Prize today:
The Peace Prize has always
been very controversial and has always been an instrument of political
struggle
and has very often been an object of severe criticism and rebuke. For
example,
in 1938 Neville Chamberlain received it *… The award has included people like
Havel, Sakharov and Lech Walesa. So, very often this prestigious prize
has gone
to terrorists or politicians who serve the interests of capital. It’s
like a
prostitute claiming to be a virgin.
Knowing how much China
cares about the prize adds another
dimension of pique to its public response: a few hours after the Nobel
Peace
Prize went to Liu Xiaobo,
China’s
Foreign Minister responded,
as expected: “Liu Xiaobo is a criminal who has been sentenced by
Chinese
judicial departments for violating Chinese law.” Giving him the prize
“runs
completely counter to the principle of the prize and is also a
blasphemy to the
peace prize,” according to a statement. CNN was blacked out when it
tried to
report Liu’s win. Some Chinese users on Twitter flooded the Web with
congratulations, though Twitter is banned in China,
so the messages were out of
sight to most Chinese readers. For days, the Chinese Web site Sina had
been
running a special page dedicated to chronicling the news of the 2010
Nobel
prizes. On Friday afternoon, after Liu received the Peace Prize, the
Sina page
was nowhere to be found.
* False comfort, I’m afraid. It
was Neville’s half-brother,
Austen, who won it for statesmanship. Thanks to the reader who noticed.
It’s
like a prostitute
claiming to be a virgin: Như điếm, khăng khăng phán, em còn trinh!
Đểu thật!
Có thể, đó là lý do Lê Đức
Thọ chê, chăng?
Nhận, hoá ra là điếm của tư bản,
ư?
Cần
phải thú thật một điều:
tôi không quan tâm mấy đến các giải thưởng văn học, ngay cả giải Nobel.
Bởi
vậy, mấy tuần vừa rồi, mặc dù biết giải thưởng sắp được công bố, tôi
cũng không
có chút tò mò hay nôn nao nào cả. Cũng không có ý định viết. Nhưng sáng
nay,
vào mạng, đọc báo nào cũng nhắc đến Mario Vargas Llosa và cái giải
thưởng Nobel
văn chương mà ông vừa nhận được, tự nhiên thấy ngứa ngáy.
Thôi thì viết.
NHQ
Tôi dừng lại hơi
lâu ở trường hợp Hiếu Chân, vì là một biệt lệ, có thể là duy nhất,
nhưng có
nguy cơ bị khuếch đại và xuyên tạc.
DT
Note: Mỗi ông hách
một kiểu! NQT
*
Giải Nobel quả là một ám ảnh
nhức nhối đối
với TQ. Và nó làm họ khùng. "Chúng ta còn bao xa so với nó? Liệu chỉ
‘xém 1 tí’,
là tới, chăng?" (1) Đó là cái tít của 1 chương trình khoa học TQ, trên
màn
ảnh TV nhà nước mấy
năm trước đây, và những thảo luận, chát chiếc thì nở rộ trong phạm vi
cả nước. Bị
thúc đẩy bởi cả hai, sự bất an và lòng kiêu ngạo, chính quyền và giới
khoa bảng
theo đuổi Nobel trong cả hai giới khoa học và nhà văn, căng đến nỗi
chẳng khác
chi một chiến dịch, và quả đúng như vậy!
“Nhiệm vụ cuỗm cho được 1 cái
Nobel - được
coi như là cái hộ chiếu để được sự nhìn nhận của thế giới đã làm nở rộ
những cuộc
diễn thuyết, tạo ra những giải thưởng văn chương nhà nước, những phái
đoàn tới
Thụy Điển, và hằng hà những bài viết”, Julia Lowell, một chuyên gia TQ
người
Anh viết, trong “The Politics of Cultural Capital”, cuốn sách của bà xb
năm 2006, đã chỉ ra cho thấy cuộc truy tìm Nobel Văn
Chương của TQ.
Vào thập niên
1980, TQ coi những cú như được hân hạnh tổ chức Olympic Games, World
Cup, được
vô Tổ Chức Thương Mại Quốc tế… là đưa thế giá TQ lên tới 9 tầng mây. Ám
ảnh “Làm
thế nào vớ cho được Nobel” biến thành‘mặc cảm Nobel’, một vấn nạn liên
quan tới sức khoẻ tâm thần của cả nước.”Giải Nobel văn chương trở thành
một nguyên
nhân đưa đến ‘trục trặc tâm lý’, một bằng chứng, mà giá trị và quyền
năng, như TQ
tưởng tượng, thì vượt ra khỏi sự quan trọng đích thực của nó, hay giá
trị trao đổi
trong văn chương thế giới”, Lowell viết.
Nhưng, hỡi ơi,
khi TQ, sau cùng, thực sự vớ được giải Nobel văn chương, thì nó lại
chẳng giống
như tất cả mọi người chờ đợi, ao ước, và hy vọng: giải thưởng về tay
một nhà văn
lưu vong gốc TQ, sống ở Pháp, là Cao Hành Kiện. Tác phẩm của ông, phạng
nhà nước
TQ ra trò, thế là nhà nước TQ bèn đi một đường tẩy chay, tố cáo mấy ông
Nobel có
hậu ý đen tối về chính trị, khi trao cho thằng cha chết tiệt đó, và
giải thưởng
thì mất mẹ nó mất tính hợp pháp rồi! (CHK sau được ghi là nhà văn
“Tây”. Cũng
giống ‘ca’ NBC, được ghi là nhà toán "Tây", đối với xứ Mít).
TQ đã từng gặp tình
trạng tương tự, khi Đức Dalai Lama được Nobel Hòa Bình vào năm 1989.
Mặc dù họ
vẫn coi Ngài là một công dân, Đức Dalai Lama sống lưu vong từ năm 1959,
trong tình
trạng chống đối nhà nước TQ. Và khi nhà lãnh đạo Tây Tạng được Nobel
Hòa Bình
thì giới chức TQ thấy cần phải giải thích cho chính nó, tại làm sao
chuyện này lại
xẩy ra! Một báo cáo nội, thật lạ lùng thú vị, vào thời kỳ này, do tổ
chức nghiên
cứu được nhà nước bảo trợ thực hiện, cho thấy nhà nước TQ làm ra vẻ
đếch cần, và
rẻ rúng giải thưởng, [mặc dù TQ đã trải qua nhiều năm cố gắng làm sao
giành cho
được]. Báo cáo được in trong “Internal Analysis”, thuộc ‘the Tibet
Autonomous
Region Academy of Social Sciences’, giúp chúng ta tưởng tượng ra cuộc
nói
chuyện giữa đám chóp bu nhà nước, sau khi nhà văn hiện đang ngồi tù
được Nobel
Hòa Bình:
“Giải thưởng
Nobel Hòa Bình luôn luôn gây tranh cãi, luôn luôn là một thứ khí cụ
dùng vào việc
đấu tranh chính trị, rất thường xuyên bị chỉ trích, và chê trách. Lê
Đức Thọ chẳng
đã từng ném nó vô sọt rác! Những người được nó thì như Havel,
Sakharov, Lech Walesa. Thành thử, thường xuyên giải thưởng cao quí
này về
tay những kẻ khủng bố, hay những chính trị gia phục vụ quyền lợi của tư
bản…. Giống như bướm mà lại cứ la làng, em còn trinh.”
[Ui chao, báo cáo
nhà nước mà tới cỡ này, thì trách gì Thái Dúi và cái còm của hắn ta!]
Biết
được cái sự khát khao giải thưởng của nhà nước TQ chúng ta mới thực sự
hiểu
được phản
ứng của họ, khi, lần này, người tù đang ở tù được giải thưởng. Chỉ vài
giờ sau
khi Nobel Hòa Bình được trao cho Lưu Hiển Ba, Bộ Trưởng Ngoại Giao TQ
ra đòn:
“LHB
là một tên tội phạm, đã bị bỏ tù vì vi phạm luật pháp TQ”. “Cho hắn ta
giải thưởng
là hoàn toàn đi ngược lại nguyên lý của giải thưởng và còn là phỉ báng
giải thưởng
hòa bình”
(1)
Lại nói chuyện "xém một tí".
Câu chuyện tiếu lâm này, Gấu nghe hồi ở tù VC.
Một anh Liên Xô nói phét, nước tớ
sáng chế hỏa tiễn bắn
tới Mặt Trăng. Mấy đàn em Đông Âu thấy đàn anh nổ quá, lắc đầu; đàn anh
sửa
sai, chưa tới, nhưng xém một
tí, thì tới.
Cứ đà đó, thi nhau nổ. Tới đàn em Việt Nam, nhỏ nhẻ thưa mấy anh, ở
nước
"chúng em", "gái" bi giờ (2), nhờ ơn Đảng, đẻ bằng lỗ đít!
Mấy anh kia trợn mắt, trợn mũi, anh VC nhẹ nhàng buông câu, thì cũng xém một tí
!
(2) Thay vì nói, người đẹp, mấy anh này nói, gái đẹp.
NKTV
Jonathan
Mirsky
On
October 8, Liu Xiaobo
became the first Chinese to receive the Nobel Peace Prize and one of
only three
winners ever to receive it while in prison. The Oslo
committee had already received a warning from Beijing not to give Liu the prize
because he
was a “criminal,” serving eleven years for “subversion of state power.”
After Oslo made its announcement, Beijing labeled
the award an “obscenity.” By Beijing’s
standards it
certainly is. Charter 08, a document that Liu helped write—and that was
published in English for the first time in the January 15, 2009, issue
of The
New York Review—was soon signed by ten thousand Chinese. It demanded
that
We
should make freedom of
speech, freedom of the press, and academic freedom universal, thereby
guaranteeing that citizens can be informed and can exercise their right
of
political supervision. These freedoms should be upheld by a Press Law
that
abolishes political restrictions on the press. The provision in the
current
Criminal Law that refers to “the crime of incitement to subvert state
power”
must be abolished. We should end the practice of viewing words as
crimes.
The
petition also said, “We
must abolish the special privilege of one party to monopolize power and
must
guarantee principles of free and fair competition among political
parties.”
Words
can be fatal in China.
Zhang
Zhixin, a young Chinese woman, was executed in 1975 for “opposing the
Great
Helmsman Chairman Mao, opposing Mao Zedong thought, opposing the
revolutionary
proletarian line and piling offense upon offense.” To ensure that Ms.
Zhang
could not cry out at her execution, her vocal cords were cut.
In May
1989, in Tiananmen Square, I saw the
then-thirty-three-year-old
Mr. Liu, a university teacher, exhorting students to demand democracy
above
all, in addition to their calls for free speech and an end to
corruption. On
the night of June 4, Mr. Liu helped broker a deal with the army that
permitted
the last protesters in the square to escape the slaughter that had
already
taken hundreds of lives. He was immediately imprisoned for twenty
months as a
“black hand.” After his release Mr. Liu said, “I hope to be a sincere
Chinese
intellectual and writer. This can put me back into prison—which is what
happens
to people like me in China.”
It is
indeed his words that
have put Mr. Liu back behind bars. Chinese state television went black
before Oslo
announced that Liu
had won the prize. But enthusiastic crowds gathered outside Liu’s house
in Beijing.
If nothing else,
the Prize ensures that, unlike Zhang Zhixin, Liu will not disappear in
prison.
Despite every effort to cow Oslo and
silence Liu
Xiaobo, Beijing
has failed, and millions of Chinese will cheer. But within twenty-four
hours of
the award to Liu, twenty-four human rights activists were detained.
Many others
have been placed under house arrest, including Liu’s wife. She said
that after
she saw her husband and informed him that he had won the Prize, he wept
and
said, “This is for the Tiananmen martyrs.”
October
11, 2010 9:30 a.m.
Liu Xiaobo
and Charter 08
To the Nobel
Peace Prize Committee
September 22, 2010
What Beijing
Fears Most
January 27, 2010
The Trial of Liu
Xiaobo
December 21, 2009
Sharing a
Responsibility for History
Liu Xiaobo In
Prison
China’s
Repression of Liu Xiaobo
August 13, 2009
The Poet in an
Unknown Prison
May 28, 2009
Remarks by
Václav Havel
April 30, 2009
Charter 08
January 15, 2009
BẮC
KINH (AP) – Nhà tranh đấu
Trung Quốc vừa đoạt giải Nobel Hòa Bình trong lúc bị cầm tù được gặp vợ
mình
hôm Chủ Nhật và nói trong nước mắt rằng ông dành tặng vinh dự này cho
các nạn
nhân của cuộc thảm sát của quân đội Trung Quốc tại Thiên An Môn năm
1989, theo
lời bà vợ và một người bạn thân.
Người Việt online
LHB
dùng từ ‘martyr’, thánh tử nạn, kẻ tuẫn đạo, không
phải ‘nạn nhân’! (1)
Dịch
kiểu này thì ‘bỏ mẹ’ hết!
Bà vợ gặp chồng xong, về, là bị tù, tại nhà.
(1) The
wife of jailed Nobel
prize-winning dissident Liu Xiaobo has reportedly been allowed to meet
her
husband.
Liu Xia said her husband wept
during their prison meeting, dedicating his Nobel Peace Prize to the
"martyrs" of Tiananmen Square in
1989.
Source
*
08/10/2010
Trương Thái Du
Đặt câu hỏi nếu LHB không phải là người TQ
thì ông ta có được trao giải
Nobel ko? Chắc chắn là không. Cho nên giải Nobel là của người Nauy,
dùng để
phục vụ người Nauy mà thôi. Lê Đức Thọ cũng đã từ chối giải Nobel vì
những kẻ
mặc áo đuôi tôm không phân biệt được kẻ xâm lược và nạn nhân, kẻ sát
nhân và
những người bất khuất. Điều này dễ hiểu như chính ngôn ngữ phương Tây,
đặc biệt
trong từ colony. Đông là Đông mà Tây là Tây.
Thực ra trí thức TQ hiểu rất rõ điều này, trong khi đó Trung Nam Hải
thì không.
Trương Di Vũ, Phó giáo sư Khoa Trung văn đại học Bắc Kinh từng trả lời
phỏng
vấn ông Phùng Lâm ngày 06-10-1996 như sau: Cho dù người Thụy Điển không
thích
chúng ta, nhưng cũng sẽ chọn một đại biểu của chúng ta để chứng tỏ lòng
yêu
ghét và sức mạnh của họ.
Đây là nói về Nobel Văn học, một thứ không ít lần được dùng làm con bài
chính
trị. Chứ còn loại Nobel chính trị thuần túy như Hòa bình thì còn gì lăn
tăn
nữa. Tôi vẫn hay cười khùng khục mỗi khi đọc báo VN bình luận, tiên
đoán khi nào
người VN đoạt giải Nobel “chính trị” (tức là Văn học hoặc Hòa Bình).
Trung Nam Hải thật sự là rất “nai” và hung hăng khi phản đối trước,
càng phản
đối thì khả năng người Nauy trao giải cho họ Lưu càng cao.
Xin chép lại một bài thơ của Lưu Hiểu Ba từ blog Giao, cuối tuần rảnh
dịch cho
vui.
*
Anh
Thái Dúi này có thể coi
như là 1 biểu tượng của cái gọi là chủ nghĩa quốc gia cực đoan, tức,
chủ nghĩa
phát xít.
Vargas Llosa có 1 bài viết thật tuyệt về hội chứng này, ‘cuối tuần
rảnh, dịch
cho vui.’
Nên
nhớ, Na Zít thì cũng chỉ
là 1 thứ chủ nghĩa quốc gia của Đức: Đức Quốc Xã
Cái Ác Bắc Kít, thì cũng thế!
Đối với anh Thái Dúi này, làm đếch gì có xứ Mít, mà chỉ có xứ Bắc Kít
và những
'nô lệ' của nó, là Trung Kít, Nam Kít.
Bạn có
thể nói, Thái Dúi có
thể là 1 tay Trung Kít, hay Nam Kít ?
Sai.
Bất cứ một tên Mít nào, suy nghĩ theo kiểu trên, thì đều là Na Zít.
Hay Bắc Kít, thì cũng rứa!
Nobel
văn học quả có tính
chính trị, nhưng, không nên hiểu chính trị theo cái kiểu chủ nghĩa quốc
gia cực
đoan như tên TD này được.
Nobel Peace
Tại sao lại cho O và L?
Chỉ Cần Một Lá
Thư
Cho Hà
Chỉ cần một lá thư
cho anh vượt thoát để trực diện
em, để nói
khi gió lướt qua
đêm
bằng máu của mình
viết câu thơ bí mật
nhắc nhở anh rằng
mỗi ngôn từ là lời cuối
băng đá trong người em
chảy thành huyền thoại lửa
trong mắt của đao phủ
sự cuồng nộ biến thành đá
hai chấn song sắt
bất ngờ nhập một
thiêu thân bay vào đèn–
ánh sáng, biểu hiện vĩnh hằng
viền quanh bóng em.
8. 1. 2000
One Letter Is
Enough
for Xia
one letter is enough
for me to transcend and face
you to speak
as the wind blows past
the night
uses its own blood
to write a secret verse
that reminds me each
word is the last word
the ice in your body
melts into a myth of fire
in the eyes of the executioner
fury turns to stone
two sets of iron rails
unexpectedly overlap
moths flap toward lamp
light, an eternal sign
that traces your shadow
Thơ Tình của Lưu Hiểu Ba
Chuyển ngữ: Đinh Từ Bích Thúy
Nguồn: Da Màu
namdao viết:
Những bài thơ này tuyệt vời,
ĐTBT dịch hay
hơn bản tiếng Anh, xin chúc mừng. Giá mà chúng ta có được những bản
bằng tiếng
Hán-Việt thì lại càng có thể ” cảm” LH Ba như một nhà thơ, và không
(chỉ) là
một người tranh đấu. Cuối cùng, thật may, tranh đấu không đẩy người xa
nghệ
thuật, như trường hợp LH Ba đây, là chứng cứ.
.- 13.12.2010 vào lúc 6:30 am
Bình Loạn của GNV:
Vì có không
có nguyên tác, và giả như có, thì cũng thua, vì Gấu này mít đặc tiếng
Tầu, nhưng
nếu chỉ so hai bản dịch Mít/Anh, mà dám phán là DTBT dịch hay hơn bản
tiếng
Anh, thì có lẽ hơi bị nhảm, và có thể, là do nịnh đầm mà ra.
Chứng cớ:
Cái tít tiếng Anh, “Một lá thư
là đủ”, với cái tít tiếng Việt, “Chỉ cần 1 lá thư”, có sự “lệch pha”
[từ này Gấu
mượn của Thầy Cuốc, ông coi đây là tiếng lóng, và dùng thật dắc địa để
chỉ thứ tình
yêu cùng phiá, nam yêu nam, nữ yêu nữ].
Cần và đủ, là hai tiến trình trong toán
học. Cần, chứng minh phần thuận;
đủ, chứng minh phần đảo, một định lý toán học.
Điều kiện cần và đủ, nécessaire et suffisante, là thế.
Thử dịch ngược lại, là thấy khác ngay. Một lá
thư là cần. A letter is necessary!
Ông này ở tù VC Tẫu, chẳng cần cái chó gì cả,
vì chúng có cho cái chó gì
đâu, mà đòi hỏi, mà cần. Nhưng chỉ một lá thư của em lọt vô đây thôi,
là đủ để
anh bay bổng lên mây, đi một đường câu đẩu vân, về gặp em....
to transcend, ở đây mà dịch là
"vượt thoát", là… sai. Vì ông này ở tù, nếu dùng "vượt thoát", tất
nhiên độc giả sẽ
nghĩ, là ông ta.. trốn tù, "vượt thoát" sẽ được hiểu ngược qua tiếng
Anh, là,
escape!
transcend, là.. siêu
thoát. Tức là để hồn bay bổng, thoát ra ngoài thân xác,
vì thế mới có thể đối mặt, to face, em, và nói với em [to speak]….
Dịch nhảm như thế, mà cũng có tay hít hà!
GNV « bầy đặt »,
dụt dè, trình bản dịch của hắn ta:
Một
lá thư là đủ để anh siêu thoát,
để nhìn mặt em, để nói chuyện
Như gió thổi qua đêm
dùng máu của nó
viết câu thơ bí mật,
nhắc nhở anh, mỗi lời là lời cuối.
Băng giá trong cơ thể em
tan vào huyền thoại lửa.
Trong mắt tên đao phủ
giận dữ biến thành đá.
Hai chấn song sắt
Không chờ không đợi
Bỗng nhập vào nhau
Thiêu thân bay vào đèn
Ánh sáng, một dấu hiệu vĩnh hằng
Vẽ dáng em.
Cái
cảnh trên đây GNV đã trải
qua, những ngày Mậu Thân, và cũng “vẽ dáng cô bạn”, y chang Lưu Hiển
Ba, chán
thế, thấy người sang, bắt quàng làm họ:
Những ngày Mậu
Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào
da thịt
thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của
thành phố
cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm
nhìn bóng
mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố,
trong lúc
cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một
cách bình
thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như
vậy...
Cõi
khác
Vì
không có nguyên tác, nên chúng ta không biết, LHB
dùng từ gì, khi chuyển qua tiếng Anh, thành ‘transcend’, siêu thoát.
Và, vì trong bài thơ nhắc tới lời cuối, đao phủ, thành thử có thể coi
đây là 1
thứ di chúc của ông cho bà vợ; ‘siêu thoát’, như thế là còn muốn nhắn
nhủ, cho
dù chúng có làm thịt anh, thì linh hồn anh cũng sẽ được siêu thoát, và
sẽ bay
bổng đến bên em, như con thiêu thần lao vào lửa, nhập vào thứ ánh sáng
vĩnh hằng.
Làm sao ‘vượt thoát’ được?
Một bài thơ tuyệt vời, mọi hình ảnh, mọi ý nghĩ, mọi
liên tưởng là đều "vẽ dáng em".
A Letter Would Be Enough
A letter would be enough
For me to surmount all
To speak with you
When the
wind blew
The night with its own blood
Wrote down a secret word
To let me remember
That every word is the last one
The ice in
your body
Melted into a myth of fire
To the eyes of executioners
The anger became a stone
Two rails
suddenly overlapped
The moths flying toward the light
In the eternal gesture
Followed your shadow
2000.1.8
Note: Đây là
bản dịch tiếng
Anh, mới, do 1 độc giả DM cung cấp,
kèm nguyên
bản
Diễn Văn Nobel Hòa Bình
Liu has
told his wife that he
would like this year's Peace Prize to be dedicated to "the lost souls
from
the 4th of June." It is a pleasure for us to fulfill his wish.
Ông Lưu nói với vợ rằng ông muốn dành Giải
Hòa bình năm nay cho "những
linh hồn đã khuất từ ngày 4/6". Chúng tôi rất vui làm theo tâm nguyện
của
ông.
BBC
Bình
Loạn của GNV:
Lưu
Hiển Ba là nhà văn nhà
thơ.
Chữ của ông, đâu có thường!
Đúng nhất, phải dịch là:
“những linh hồn đã uổng tử.”
Còn nếu sợ TQ, thì cứ dịch “mot-à-mot”:
“những linh hồn đã mất”.
Câu
trên nên dịch thật lịch
sự là:
Ông Lưu
nói với vợ, là ông
muốn giải Nobel Hòa Bình năm nay được dâng tặng cho "những linh hồn
uổng
tử từ 4 Tháng Sáu" . Thật là một niềm vui cho chúng tôi được làm tròn
lời
mong ước của ông.
Từ
"fufill" cũng
thật tuyệt, được dùng để đối lại với từ "from" của Lưu Hiển Ba!
Bài
diễn văn quá tuyệt. Nhất
là những đoạn nâng bi TQ!
Đúng là 1 tay ngoại giao bậc
Thầy, vì, trong khi nâng bi TQ, thì là để vinh danh giải thưởng Nobel
Hòa Bình!
TV sẽ chuyển dịch toàn bài
viết, sau.
Bài trên BBC chỉ là trích
đoạn.
"Lost
Souls", là
còn muốn nhắc tới Dead Souls, “Những linh hồn chết” của Gogol!
Ý nghĩa của từ "Dead Souls" là 1 lời tiên tri về xã hội Nga, về sự tái
sinh,
nhập thế của những nhân vật trong tác phẩm, trong 1 nước Nga mới sau
khi chế độ
Nga Hoàng chấm dứt. (1)
Ý nghĩa của "Lost
Souls", thì, như chính LHB chỉ ra, trong tuyên cáo mới nhất của ông, Tôi không có
kẻ thù:
Twenty years have passed, but the ghosts of
June Fourth have not yet been laid to rest. Hai mươi năm đã qua nhưng
những bóng
ma của 4 Tháng Sáu vẫn chưa được yên nghỉ.
Nghĩa là vẫn bị mất, lost. Không thể
dùng chữ “khuất” được, là vậy. Còn dùng, thì phải thêm từ “oan”, nghĩa
là “oan
khuất”.
Tiếng Việt có đủ từ để dùng, cho mỗi trường hợp, không đúng như anh Tẩy
mũi tẹt phán ẩu, cái gì gì cụ thể, cái gì gì trừu tượng! Lost Souls là
những
linh hồn bị mất, không sao kiếm lại được, và trở thành những bóng ma
lang
thang, không làm sao an nghỉ, siêu thoát.
Theo nghĩa đó, cái tay viết
diễn văn Nobel Hòa Bình mới phán, chúng tớ rất mừng vì được chu toàn
lời nguyện
của ông Lưu. It is a pleasure for
us to fulfill his wish.
“Chu toàn lời nguyện”, là mong ước
của Uỷ ban Nobel: “Cầu cho những hồn ma được yên nghỉ”.
Cái từ
‘pleasure’ ở đây, cũng
có 1 ý nghĩa đặc biệt, nếu chúng ta để ý đến thân phận của tay viết và
đọc diễn
văn Nobel Hòa Bình: Một gã mũi lõ. Thảm kịch Thiên An Môn, là của đám
mũi tẹt,
da vàng gây cho lũ chúng nó, mũi tẹt, da vàng, Á Châu. Thành thử cái
tên Âu Châu
mà tổ tiên của nó đã gây ra Lò Thiêu, mới nhỏ nhẻ nói, chúng tớ thật
vui, là vậy.
Đừng
nghĩ là GNV này cường điệu.
Cái tay viết về phim Shoah, đang được revised, và cho trình chiếu lại,
trên nước
Mẽo, cũng nói y như GNV, khi nhắc tới 1 tên Mẽo đã tham gia vào cái
việc tưởng
niệm Lò Thiêu, một Lò Thiêu mà chúng tớ đếch nhìn thấy!
Nobel Peace
In the course of my life, for
more than
half a century, June 1989 was the major turning point:
Trong cuộc đời hơn nửa thế kỷ của tôi, tháng Sáu năm 1989 là khúc quanh
quan
trọng.
Đinh
Từ Thức: Da Màu
Câu dịch tiếng Việt hơi bị
"lệch
pha", thuổng chữ của Thầy Cuốc, so với câu tiếng Anh, do câu tiếng Việt
'quả
quyết', cuộc đời của LHB chỉ gói trọn vào hơn 1 nửa thế kỷ!
[Thảo nào, ông ta phán, đây là phán quyết
chót của tôi, tôi đếch có kẻ thù!]
Câu tiếng Anh muốn nói, trong cái dòng
chảy tạo nên cuộc đời của tôi, cho đến nay là đã trải qua hơn nửa thế
kỷ, cái
ngày Bốn Tháng Sáu 1989 là 1 bước ngoặt quan trọng.
Câu văn dịch của DTT,
do dịch
vội, nên mắc lỗi, và ông nghĩ, cũng không quan trọng, có thể, nhưng,
giả như không
có câu tiếng Anh đính kèm, lại thêm cái cụm từ, ‘phán quyết chót’, thì
bài viết
của LHB đúng là 1 thứ di chúc gửi cho hậu thế!
Quả thế
thực! Đọc thơ văn của
ông này, bài nào cũng có chất di chúc, ai điếu chính mình, thế mới lạ!
Tay LHB này bảnh hơn GNV
nhiều quá, tất nhiên, khi phán, tớ đếch có kẻ thù, trong khi GNV thì
nhìn đâu
cũng thấy kẻ thù, nhất là trong số bạn quí, và nếu nhìn kỹ, thì kẻ thù
nào, sao cũng y chang GNV!
Phát
giác khủng khiếp trên
đây xẩy ra, thời gian GNV thường nằm ngủ dưới chân Ngài Quan Công, nơi
chùa
Long Vân, Parksé, trong khi chờ vượt sông qua Thái Lan, vô trại tị nạn,
và một
lần, khi thức giấc, theo lệ thường thì bèn mò xuống mé sông Mekong tắm
1 phát,
bỗng thấy 1 cái xác trôi lều bều, nhìn kỹ, hóa là ra xác của GNV!
Tới lúc đó, thì ngộ ra cái
câu cách ngôn Tầu mà Brodsky trích dẫn, làm đề từ cho 1 bài của ông, cứ
ngồi
hoài bên mé sông, là sẽ có ngày nhìn thấy xác kẻ thù trôi qua!
Từ
đó, mở ra mục Dọn!
Note:
Đoạn trên, viết ngược
ngạo, không theo trình tự thời gian.
GNV
ra hải ngoại mới làm quen
Brodsky, và, khi đọc bài viết của ông, "Collector's
Item", với câu cách ngôn Tẩu, đề từ, [If you sit long on the bank of
the
river, you may see the body of your enemy floating by: Ngồi lâu bên bờ
sông, có
thể thấy xác kẻ thù trôi ngang qua....], GNV thắc mắc hoài, chẳng lẽ
đời người
chán đến thế, con người sinh ra là để có kẻ thù, và khi có kẻ thù, mà,
vì 1 lý
do nào đó, không thể trả thù ngay, bèn ngồi bên bờ sông chờ cái xác của
người đó
ư, sao thảm thế!
Thế rồi, bữa đó, nằm mơ, sống
lại những buổi trưa, nằm dưới chân ông
Quan Công, trong khi chờ đổi đời, qua kiếp khác, nghĩa là thoát kiếp tù
đầy VC,
qua được thế giới tự do…. Và như 1 kẻ mộng du, bèn thức giấc, bèn xuống
mé sông
tắm, và bèn thấy xác của Gấu trôi lều bều, và bèn tỉnh hẳn giấc hôn
thuỵ, và nhớ
ra cái xen Đường Tam Tạng vượt dòng sông sau cùng tới Đất Phật, bị té
xuống sông,
rồi bò lên được cái bè, và nhìn thấy 1 cái xác đang từ từ trôi ra xa,
hỏi Phật,
Phật phán, xác của mi, chứ của ai vào đây nữa, không lẽ của... Ta?
Trong
trường hợp này, ở đây,
một lần nữa, tôi chỉ muốn cám ơn dịch giả Đinh Từ Thức đã cho độc giả
một bản
dịch sáng và đẹp, nói chung, của một văn bản cũng thật đẹp
và sáng.
Ngoài ra,
cũng xin cám ơn độc giả Lương Thùy Châu đã “raise awareness” (nâng cao
ý thức)
của người đọc về một vấn đề tế nhị của sự dịch văn và thưởng văn.
Bvp
Vụ này
tiếu lâm quá. TV là
nơi đầu tiên ‘raise awareness’, LTC, [cũng 1 độc giả TV, vì đã đôi lần
nói chuyện
‘phải quấy’ với GNV rồi], có thể đã đọc TV, và do biết hai bên DM và TV
không chơi
với nhau, nên gửi ‘còm’ cho DM, như để nhắn nhủ, này, coi lại nhé, theo
cái
kiểu ‘forward’, (1), tuy nhiên, chắc chắn ban biên tập DM biết, nhưng
lại
vờ, như đã
từng vờ khi sửa ‘cần’ thành ‘đủ’, trong bài dịch thơ của LHB.
Thế là
bạn BVP ‘của’ GNV "bé
cái lầm", cám ơn lia lịa LTC!
Còn câu
dịch của DTT, thì sai,
do đọc đến đâu dịch tới đó. Chẳng có nếu, nếu gì hết. Dịch vội, sai là
thường, đâu
có gì ghê gớm. Chỉ sợ DTT đọc 'còm' của BVP lại phải ‘đính chính’,
không, tôi dịch
sai, lúc đó mới khổ dữ, tiếu lâm dữ!
Note:
“raise awareness” dịch "nâng
cao ý thức", sợ không "sáng và đẹp", dịch, "đánh động sự
quan tâm", chuẩn hơn chăng?
Câu văn của BVP, trên, có cụm từ 'nói chung, của' quái dị quá!
“Nói chung”, tiếng Việt cũng khó viết lắm đấy! Ấy là nói về “của sáng
và đẹp”!
Ẩn dụ “bé cái lầm” mà chẳng hay sao. Đọc vội là hay bị líu lưỡi lắm
đấy! GNV đã
từng bị rồi!
Hà, hà!
(1)
NQT tôi viết, 'có thể', nhưng,
biết đâu đấy, LTC cũng, ‘cùng 1 lúc’, nhìn ra sự sai lầm, và bèn viết
‘còm’ cho
DM!
Chuyện này cũng đã từng xẩy
ra, như trường hợp, cho tới nay, chưa ai biết được, Newton hay Leibniz,
ai là người
khám phá ra vi tích phân, đệ tử Newton nói, thầy tớ, đệ tử Leibniz nói,
không,
thầy tớ!
Nobel Peace
At the Nobel Ceremony: Liu
Xiaobo’s Empty Chair
After
Jagland’s speech the
Norwegian actress Liv Ullman read the full text of the statement that
Liu
Xiaobo had prepared for his trial in Beijing
in December 2009. The statement is called “I Have No Enemies,” and it
was
significant that Liv Ullman read it in full because, at Liu’s 2009
trial, his
own reading had been cut off after fourteen minutes. The presiding
judge that
day had interrupted him, declaring that the defendant would not be
allowed to
use more time than the prosecutor, who had summed up Liu’s crimes in
only
fourteen minutes. Ullman’s reading took about 25 minutes and was
beautiful. She
held the audience in immaculate silence when she read a passage in
which Liu
Xiaobo pays tribute to his wife Liu Xia:
I am
serving my sentence in a
tangible prison, while you wait in the intangible prison of the heart….
but my
love is solid and sharp, capable of piercing through any obstacle. Even
if I
were crushed into powder, I would still use my ashes to embrace you.
The
reading was followed by
songs from a Norwegian children’s choir. Liu Xiaobo’s wife, Liu Xia,
was able
to see Liu Xiaobo in prison on October 10, before she was placed under
house
arrest, and he told her his wish that children participate in the
ceremony.
The
climactic moment of the
ceremony came when Jagland, unable to hand the Nobel diploma and medal
to Liu
Xiaobo, placed both upon the empty chair where Liu was supposed to have
been
sitting.
Sau bài
diễn văn của Jagland,
Liv Ullman, nữ nghệ sĩ Na Uy đọc trọn "Lời cuối cho em", mà LHB sửa
soạn cho vụ ông
ra tòa tại Bắc Kinh vào tháng Chạp 2009.
Em Liv vận nội lực, đi 1 đường,
trọn luôn "Lời Cuối", ấy là vì, tại tòa án vào năm 2009, khi LHB đích
thân đọc nó,
bị ông tòa ra lệnh “bịt miệng nó lại”, sau 14 phút. Ông VC/TQ quan tòa
chủ tọa phán,
mi không được phép nói dài hơn vị công tố, ông này nói chỉ có 14 phút.
Em Liv
này đọc "Lời Cuối" hết 25 phút, và thật là tuyệt vời.
Em làm hội truờng nín thở vì
xúc động, khi đọc những lời dặn dò của LHB, tới bà vợ, Liu Xia:
Anh
phục vụ án tòa của anh trong
1 nhà tù hữu hình, trong khi em đợi anh trong nhà tù vô hình của trái
tim… nhưng
tình yêu của anh dành cho em thì vững vàng, sắc bén, dư sức chọc thủng,
xuyên qua
bất cứ 1 trở ngại. Ngay cả khi anh bị nghiền thành bột, thành tro,
thành than, thì
anh cũng dùng mớ tro than đó để mà ôm em…
Như
vậy, cái sự vỗ tay kéo dài,
khi Jagland đọc bài diễn văn, mà theo như ông giải thích, [sự kiện vỗ tay kéo dài như vậy, không chỉ biểu tỏ
sự hỗ trợ
mãnh liệt dành cho Liu Xiaobo, mà còn như một tán đồng, trước quyết
định gây
tranh cãi của Uỷ ban], thì vẫn còn thiếu 1 lý do,
mà, 1 tay ngoại giao
bậc Thầy như ông, cố tình vờ đi: cái sự vỗ tay kéo dài là để nhắc tới
cái cú, "bịt miệng nó lại, không
cho nó nói quá 14 phút" tại tòa án.
Bài
nói, “Tớ đếch có kẻ thù”, và
cái tiểu tít, “Lời Cuối”, bây giờ chúng ta mới hiểu hết ý nghĩa của nó.
*
Since he was
posted as the political officer at the U.S. Embassy in Hanoi, Vietnam,
in September 2007,
Christian Marchant has advocated “tirelessly” and “persuasively” on
behalf of
political dissidents and for property rights and freedom of religion
and
against torture in the Communist country with which the United States
fought a nearly decade-long war.
Source
Từ khi nhậm chức tham vụ chính
trị tại Đại
sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội, Việt Nam, vào tháng Chín năm 2007, ông
Christian
Marchant đã bênh vực không mệt mỏi và thuyết phục trong việc
thay mặt
những người chống đối về chính trị và về tự do tư hữu cùng tự
do tôn
giáo và chống lại việc tra tấn trong một nước cộng sản mà Hoa
Kỳ đã có chiến
tranh với họ trong
một cuộc chiến lâu hàng chục năm.
DTT
Tay này, ký giả chuyên nghiệp, dịch đúng theo
kiểu chuyên
nghiệp, nghĩa là thật nhanh, thật gọn, thành thử câu tiếng Việt khó
hiểu.
Ngay
trong câu tiếng Anh,
người viết cũng biết, có hai cái từ sẽ gây khó cho người đọc, và phải
để vô
ngoặc, để độc giả để ý đến chúng 1 tị, ông dịch giả quên không cho vô
dấu
ngoặc, Gấu đọc không ra nghĩa, phải cầu viện câu tiếng Anh!
Nhiều
khi, khi dịch, phải
thêm vô 1 tí, như ‘mồi dẫn’, thì mới rõ nghĩa!
Gấu thử
dịch lại:
Kể từ
khi nhậm chức tùy viên
chính trị Tòa Đại Sứ Mẽo tại Hà Nội, vào Tháng Chín 2007, CM đã
bênh vực ‘không mệt mỏi’ và ‘theo tính cách thuyết phục hơn là cứng
rắn, làm mặt
ngầu’, nhân danh những nhà ly khai chính trị, vì quyền tư hữu, vì tự do
tôn giáo,
chống lại sự tra tấn trong 1 xứ sở CS mà với nó Mẽo đã từng có 1 cuộc
chiến kéo
dài gần 1 thập kỷ.
Hà, hà!
Dịch
‘xém 1 tí’ thì đúng [nếu
thêm tí phong vị Vẹt, hay, nếu dịch lại như sau đây…], vậy mà khi có
người góp ý
thì lại lôi văn bản tiếng Tầu ra, hay lôi cả nghề dậy học, chuyên về
ngôn ngữ ra
để khoe, vậy mà cũng…
Chán
thật!
*
Steiner coi, dịch thuật là phận người. Nhưng
ông cũng thường nhắc câu của Goethe,
văn hóa dành cho thiểu số. Áp dụng vào cái phận người là dịch thuật,
thì suy ra
rằng, dịch thuật có thể cũng dành cho 1 thiểu số !
Nghĩa là, sức tới đâu thì dịch tới đó, đừng làm quá sức của mình !
Dịch tưới hột sen, thì cũng vẫn được đi, thiểu số gì thứ văn hóa dịch
đó, ‘you
inside me’, cũng đâu có sao, vì, như ông anh của GNV phán, sai tới đâu
sửa tới
đó.
Ui chao, cái đó mới khó, vì có thằng cha nào đủ can đảm để mà thú nhận,
mình
dịch sai, và xin lỗi độc giả, và cám ơn kẻ đã chỉ ra chỗ dịch sai đâu,
ngoài...
GNV ra !
Trên TV, Gấu dịch ào ào, là vì không sợ sai,
và vì, yên trí lớn, sai
thể nào
cũng có 1 đấng độc giả mail cho biết, sai đấy, sửa đi, và bèn sửa liền,
bèn cám
ơn liền.
Ngược lại, GNV mỗi lần khui ra 1 tí dịch sai, là bị thiên hạ chửi, hoặc
vờ !
Vờ là vờ cám ơn GNV, nhưng kín đáo sửa cái từ dịch sai!
Chán thế !
Về dịch thuật, có câu, dịch là phản. Trong
cái chữ phản này, hàm ý phần đảo
của 1 định lý. Chứng minh phần thuận, thí dụ, ‘những góc vuông thì đều
bằng
nhau’, OK, thì còn phải chứng minh phần đảo nữa, mới coi như
xong, mà phần đảo
ở đây,
không xong: ‘những góc bằng nhau thì là.. góc vuông’ !
Thành thử, khi dịch 1 từ, 1 câu qua tiếng
Vịt, thì cũng thử dịch ngược
lại
câu, từ vừa dịch, qua trở lại tiếng của người, nếu thấy OK, thì hãy
rung đùi tự
hào.
Có những đấng, từ, chữ người ta dịch rồi, bây
giờ theo đóm ăn tàn, cũng
cố
mà dịch lại, dịch nữa, thì cũng OK thôi, vì mỗi thời có bản dịch của
nó, có phận
người của nó, tuy nhiên, dịch nhảm quá, vì muốn chơi trội, hóa ra chẳng
ra làm
sao cả.
Thí dụ, the prophet, thường được dịch là nhà tiên tri, bây giờ ông dịch
giả
dịch là ‘ngôn sứ’, cũng vẫn được, nhưng dịch lại qua tiếng Anh, thì cái
từ ‘ngôn
sứ’ sẽ bị dịch ra 1 từ tiếng Anh rất gần với nó, là… thiên sứ, the
messenger !
Ui chao lại nhớ Chợ Cá !
Nhớ cái thời cắp rổ theo... Thiên Sứ !
Ui chao, chẳng biết Thiên Sứ/Ngôn Sứ/Nhà Tiên
Tri/Chủ Sạp Cá... bây giờ ra
sao?
Năm Mới, gửi lời chúc mạnh khoẻ, bình an.
NQT
Note :
Cái từ ‘ngôn sứ’ theo GNV, tiếng Việt, rất dễ bị hiểu sái đi,
thành ‘ngôn sú’.
Có thể vì thế, mà ít người dám đụng tới, chăng ?
Note:
GNV đọc cái tin Mẽo
nhân quyền được mề đay của nhà nước Mẽo, có nhận xét như sau: Người
viết tin,1
thứ ký giả Mẽo, loại làng nhàng, của 1 tờ báo địa phương, tức cũng làng
nhàng, ông
Mít dịch sang tiếng Mít, cũng dùng thứ tiếng Mít làng nhàng [thí dụ,
deepen,
làm sâu đậm thêm, ông dịch là, ‘can dự sâu đậm’, tức là ‘xâm phạm sâu
đậm vào
nội bộ xứ VC’: State Department news release said Marchant is being
“honored
for outstanding work to deepen cooperation to prevent torture and
address land
rights issues, strengthen the bilateral Human Rights Dialogue, design
an
Internet Freedom road map and defend the rights of Vietnam’s dissidents
in the
midst of an extended crackdown on Freedom of Expression.”: Bản tin của
bộ Ngoại
giao Hoa Kỳ cho biết: Ông Marchant đã được “vinh danh về công việc làm
nổi bật để
can dự sâu đậm vào công cuộc hợp tác chống lại tra tấn và đáp ứng
các vấn
đề về đất đai, thêm sức cho việc Đối thoại Song phương về Nhân quyền,
phác họa
một lộ trình về Tự do Internet, và bảo vệ quyền của những người Việt
chống đối
giữa cuộc đàn áp kéo dài trên Tự do Phát biểu”.
Đúng là thứ tin nào, thì có
người dịch đó!
Nói ra
thì bảo thằng Gấu phách
lối, nhưng đọc bản tiếng Anh còn hiểu được, vì còn câu cú, dù chẳng văn
hoa, nhưng
đọc câu tiếng Việt thì quả là 1 khủng khiếp, 1 sự ‘tra tấn’, vì không
làm sao mà
phân tích câu, phân tích tự loại được!
Ui
chao, dịch mới dọt!
|