2
|
Si je
t'oublie, Saigon
"Những Cây Cọ Dại",
"The Wild Palms", còn có một cái tên khi ở dạng đánh máy, và sau đó
bị bỏ đi: "If I Forget Thee, Jesuralem" (Nếu tôi quên Em, Jerusalem). Câu
này trích
từ Psalm 137, Verse 5, nguyên văn như sau: "If I forget thee, O
Jerusalem,
let my right hand forget her cunning". Theo Michael Millgate, tác giả
cuốn
"The Achievement of Faulkner", đây là cái tên mà Faulkner thích, vì
nó liên quan tới tình yêu và lòng trung thủy của Wilbourne đối với
Charlotte;
tới sự trì hoãn quyết định thực hiện ca phá thai, có thể do Wilbourne
đã lụt
nghề, cuối cùng gây ra cái chết cho Charlotte. Nhưng khó mà biết,
Wilbourne
đúng hay sai, khi ngần ngại không thực hiện ca phá thai? Liệu thất bại
này liên
quan tới thất bại của ông, về quan niệm cuộc đời, như Charlotte mơ
tưởng và ông không làm sao thực
hiện được? Ông muốn đứa trẻ được sinh ra, và mọi người đều nhìn thấy
đứa bé,
như là bằng chứng về cuộc tình tội lỗi giữa hai người. Faulkner thường
sử dụng
sự mang thai và ra đời của hài nhi như là những hình ảnh về tái sinh,
thành thử
quyết định phá thai của Charlotte
cho thấy, quan niệm cuộc đời như bà mơ tưởng, là mang tính vô sinh
(sterile). Charlotte
không muốn có
đứa bé là bởi vì "chúng làm đau, làm đọa đầy". Không phải chỉ vì sự
sinh đẻ, tự nó, đã là một cơn đau quá lớn lao để mà chịu đựng, nhưng
trẻ con,
chính chúng nó, đặc biệt hơn, những đứa con mà bà bỏ lại đằng sau cho
người
chồng, chúng là một nỗi đau triền miên. Ở đây, bà như phản bội ngay cả
ý tưởng
của bà về cuộc đời: "rằng yêu đương và khổ đau, là như nhau (same
thing),
và giá trị của tình yêu là những gì bạn phải trả để có được nó, và một
khi bạn
mua nó bằng một giá hời, như vậy là bạn tự lường gạt chính mình." Như
vậy,
khi quyết định phá thai, bà muốn một giá hời, trong cuộc tình, và từ
đó, là cái
chết., như một hậu quả.
"Những
cây cọ dại"
là đề tài gây tranh luận, bởi vì nó được viết kèm với "Ông Già" (Old
Man), và độc giả khó có thể đọc cả hai, như một toàn thể. "Ông
Già"
được viết kỹ hơn, dễ đọc hơn, quyến rũ hơn, nhưng như tác giả cho thấy,
khi
chọn tên Những Cây Cọ Dại, ông coi đây mới là "con thuyền chở đạo"
(nó chuyên chở ý nghĩa của cuốn sách). Ông cho biết, trong khi loay
hoay tìm cách
kể câu chuyện Charlotte và Harry, ông "đã bịa đặt ra một câu chuyện
khác,
hay là nửa còn lại của nó (its complete antithesis), được sử dụng như
một
"counterpoint" để có được sự cân bằng. Cũng có thể coi đây là một
cuốn tiểu thuyết-kép, nếu đừng chi ly đến chuyện "nhất bên trọng"
(The Wild Plams), "nhất bên khinh" (Old Man).
Ông Già
(Old Man) là câu
chuyện một người tù. Theo "Ghi chú của người Biên tập" (trong
"The Portable Faulkner", của Malcolm Cowley), vào đầu tháng Tư năm
1927, nước sông Mississippi
dâng cao, và những tù nhân trong một trại tù tại đây đã được điều động
nhằm
chống đỡ trận lụt tại một khúc đê. Một tù nhân cao - Để phân biệt với
một tù
nhân lùn, như ở trong truyện, mở ra như sau: Once (it was in Mississippi, in
May, in the flood year 1927),
there were two convicts. One of them was about twenty-five, tall… The
second
convict was short… [Hồi đó, (ở Mississippi,
vào tháng Năm khi xẩy ra trận lụt năm 1927), có hai tù nhân. Một chừng
25 tuổi,
cao… Người tù kia thấp….] - được phái đi, cùng với một chiếc thuyền,
cứu hai
nạn nhân của trận lũ, một đàn ông và một đàn bà. Đây là trận lụt tệ hại
nhất
trong lịch sử của con sông: trong vòng sáu tuần lễ, hơn 20 ngàn dậm
vuông bị
chìm vào cơn lũ, bao gồm trọn vùng châu thổ giầu có; 600 ngàn người bị
mất nhà
cửa; vài trăm con người bị chết đuối; cộng thêm 25 ngàn con ngựa, 50
ngàn gia
súc, 148 ngàn heo, 1300 cừu, 1 triệu ba trăm ngàn gà, 400 ngàn mẫu hoa
mầu bị
tiêu hủy, cùng hàng trăm dậm đê điều. Vài tuần, sau khi nước sông đã
rút, người
tù trở về trại tù. "Cái thuyền ở đằng kia kìa". "Còn đây là
người đàn bà. Nhưng tôi không kiếm thấy thằng chả".
*
Đại Lục
Faulkner
"Si je
t'oublie, Jerusalem"
Cri de
douleur d'un jeune
écrivain en plein chaos personnel
Philippe
Sollers 21, Juillet,
2000
"Si je
t'oublie, Jerusalem"
là tên
đầu tiên của cuốn "Palmiers Sauvages". Ông anh nhà thơ mê cuốn này.
Ông nói, Gấu mới đi kiếm đọc.
Ông
nói, cuốn này lạ lắm. Hai
truyện dài viết song song, gần như không mắc mớ liên hệ. Có vẻ như ông
chỉ
khoái Ông Già, một nửa câu
chuyện.
Tức câu
chuyện anh tù, cảm thấy bình yên ở
nơi chốn không có đàn bà.
Nhưng
chính cái nửa kia, một nửa linh hồn còn lại,
mới đáng kể.
"Cầm
bằng theo gió đưa
đi"
Đó
là cái tít đầu tiên, của
bản tiếng Việt, thời còn Tây mũi lõ,
[Gấu
đọc trên Tiểu Thuyết Thứ
Năm, khi 7 hay 8 tuổi, hà cớ sao còn nhớ đến tận bây giờ?]
tác
phẩm "Gone With The
Wind", Cuốn Theo Chiều Gió
của một
Nguyễn Ngọc Tư người
Mẽo:
Scartlett
giữa hoài nhớ và
buồn phiền?
Scarlett entre la nostalgie
et l'ennui
Plutôt
que ses personnages,
c'est la vie de Margaret Mitchell qui est passionnante
Ceux qui ont lu le
best-seller de Marrgaret Mitchell dans leur adolescence vont sûrement
le relire
avec nostalgie, avec cette émotion singulière que provoque la
remémoration :
pourquoi donc avait-on souligné tel passage, recopié telle page, au nom
de
quelles impressions, de quels sentiments d'autrefois? Ceux qui sont
passés à
côté de cette lecture de jeunesse ne doivent pas se priver de tenter
l'aventure.
Pour
les amoureux des sagas,
des fresques sentimentales et historiques, qui se laissent emporter par
le
récit, aucun prooblème : la magie de Scarlett devrait fonctionner. Pour
ceux
qui sont d'abord sensibles au style, ce roman pesant, dont on nous
explique
aujourd'hui que c'est un roman d'apprentissage dénaturé par une
adaptation
cinématographique trop sentimentale, peut apparaître comme un pennsum
dont il
est impossible de venir à bout.
Heureusement,
grâce aux
documents, on se prend à rêver de nouveau au couple à jamais mythique
du film
de Victor Fleming, Vivien Leigh et Clark Gable, et on bénit le cinéma.
Si les
images ne sont pas parvenues à restituer l'atmosphère d'A la recherche
du temps
perdu, à évoquer les délices ambiguës des descriptions et des
sensations
proustiennes, il est heureux qu'elles nous aient épargné les
descriptions
minutieuses de Margaret Mitchell (certes, pas un bouton ne manque aux
uniformes, et alors?) et que le talent d'actrice de Vivien Leigh nous
évite ce
genre de phrase : «Scarlett jeta autour d'elle un regard éperdu. Elle
regarda
le ciel livide derrière elle, les arbres noirs qui, de chaaque côté,
cernaient
les fugitifs comme les murs d'une prison, les silhouettes effrayées
entassées à
l'arrière de la charrettte, enfin elle regarda Rhett':Avait-il donc
perdu la
tête ? N'entendait-elle donc pas bien ? » Pour ne rien dire du
paternalisme et
du racisme, dont Margaret Mittc1rell se défendait, mais qui, dès la
parution du
livre, en 1936, fut dénoncé commme allant bien au-delà de la nécessaire
restitution historique du Sud pendant la guerre de Sécession.
A 14
ans, cette adolescente
née en 1900 vient de terminer un manuscrit de 400 pages qu'elle trouve
mauvais,
et elle écrit sur la deuxième page de couvertuure : « Il y a deux
sortes
d'écrivains, les vrais et les imposteurs. Les vrais écrivains
insufflent la vie
à leurs personnages; les autres ne produisent que des pantins, dont ils
tirent
les ficelles. Je ne serai jamais un véritable écrivain.» « Imposteur»
est
sûrement excessif, comme on l'est dans sa jeunesse, et sa définition du
véritable écrivain est très simplificatrice, mais il y a chez Margaret
Mitchell
une lucidité précoce, qu'elle ne perdra pas vraiment, en dépit de son
succès :
écrire des livres - qui peuvent être excellents - et être écrivain ne
sont pas
synonymes.
Le prix
Pulitzer en 1937, le
très beau titre de la traduction française (dont une note manuscrite,
reproduite dans cette édition, prouve qu'il est dû à Jean Paulhan), le
film,
les multiples traductions, rien de tout cela n'est parvenu à détourner
de
Margaret Mitchell le mallheur : depuis son enfance, elle avait été
victime de
multiples accidents. Elle meurt le 16 août 1948, après avoir été
renversée par
une voiture. Elle aurait 47 ans le 8 novembre.
Josyane
Savigneau (25 juillet
2003)
Một tác
phẩm chứa toàn một lũ mất gốc.
Thư
tín:
Chú Trụ,
Re: Mr. Bean.
Mới xem hôm qua. Và chợt nhận ra rằng, khi Mr Bean không cười khá giống
chú Trụ
(qua hình trên trang nhà). Không chừng, khi chú Trụ cười, lại giống Mr.
Bean.
Blog Tin Văn
Faulkner
... Toute personne,
sur le tard, ayant déjà lu des romans de ce géant, l'ayant un jour
rencontré «
dans la vie », ou ayant aperçu sa silhouette, aura été surpris par sa
petite
taille. Et par son port, à la fois « altier et pathétique» - « à la
Charlot»,
dit André Bleikasten.
Thầy giống Charlot.
Trò giống Mr. Bean!
Trò vừa lé vừa lùn. Thầy, nhỏ con.
…. "But why
tell me about it" he said to his father that
evening, when he returned home, after she had dismissed him at last
with his
promise to return for her in the buggy; “why tell me about it. What is
it to me
that the land of the earth or whatever it was got tired of him at last
and
turned and destroyed him? What if it did destroy her family too? It's
going to
turn and destroy us all some day, whether our name happens to be Sutpen
or
Coldfield or not."
"Ah," Mr.
Compson said. "Years ago we in the South made
our women into ladies. Then the War came and made the ladies into
ghosts. So
what else can we do, being gentlemen, but listen to them being ghosts"
William
Faulkner: Absalom, Absalom!
[Nhưng tại sao bà ta lại nói cho con về chuyện đó, anh
ta nói với ông bố
buổi chiều hôm đó.... ]
*
Sau này,
Gấu vẫn thường tự hỏi chính mình, giả như không vớ đúng cuốn
"Absalon, Absalon!", mà là một cuốn khác, của Faulkner, liệu Gấu có
khám phá ra ông Thầy của mình hay không?
Bởi vì ngoài cái giọng văn ra, còn cả một gia tài Miền Nam, một Miền
Nam tàn tạ
sau chiến tranh, cùng với nó, là một "Khung Rêu", mà cô gái già miệt
vườn,
cho gọi anh chàng thanh niên lại nhà, để kể, để trao lại, đúng hơn,
trước khi
anh chàng này đi xa, vô Đại Học.
Liệu cũng đúng bà già đó, đã cho người gọi Gấu tới, để bà kể cho nghe
về một
miền đất, và sau này, được cô bạn lập lại, cũng những câu chuyện như
vậy, những
ngày tháng Mậu Thân, lấy đi tính mạng thằng em?....
*
Voided from
history?
It is my ambition to be, as a private individual, abolished and voided
from
history, leaving it markless, no refuse save the printed books.
Faulkner to Malcolm Cowley, Feb 11, 1949
Faulkner
mong muốn, chỉ là một người bị huỷ bỏ (annulé), được lịch sử
gạch đi (supprimé par l'histoire), chẳng để lại bất cứ một vết tích,
ngoại trừ
những cuốn sách đã được in. (Milan Kundera khi nhắc lại, đã gạch dưới
hai chữ
sách, in).
*
Hay những lần gặp sau đó, những buổi tối ngồi
trò chuyện ở phòng khách
trong khi mấy đứa em, mấy cô bạn ở chung nhà đã lui vào phía trong. Kể
cô nghe
những chuyện lặt vặt ở sở, cuốn phim vừa coi, cuốn sách vừa đọc, xứ Bắc
Kỳ xa
xôi, và Hà-nội. Nghe cô kể những năm học trường quận lỵ, trung học Mỹ
Tho, đại
học Đà Lạt. Nghe cô giảng giải về một miền đất không hoàn toàn giản dị.
Phải nhạy
cảm lắm mới nhận ra chút dấu hiệu thật mơ hồ, mong manh của sự chuyển
mùa: Mối
tình lúc đầu giống như chớm thay đổi thời tiết. Tự nhủ thầm cô bạn chắc
không
nhận ra, và sẽ chẳng bao giờ dám thú nhận. Sau này nhớ lại, đã thực sự
yêu
thương, không phải lần vì quá cô đơn, lén viết lên trang tiểu thuyết Tô
Hoài cô
đang đọc, trong lúc cô lui vào trong, Je vous aime, nhưng khi tới báo
tin đứa
em trai tử trận, không gặp, đành nhờ một cô bạn ở chung nhà nói giùm,
tin chắc
cô sẽ hiểu.
Cõi khác
*
Một tác
phẩm chứa toàn một lũ mất gốc.
"There is
not one of Faulkner's characters who properly speaking has
a soul"
"Nói thẳng ra, chẳng có một nhân vật nào của Faulkner có được một linh
hồn"
André Gide
Nghệ sĩ là
thứ bị quỉ tóm.
Un artiste, disait-il peu avant sa mort, est une créature dominée par
ses démons
Nghệ thuật
chẳng mắc mớ gì
tới sự bình an, hài lòng
L'art n'a rien à voir avec la paix et la satisfaction.
|
|