|
.. do một người bạn
gửi
cho, không đề
rõ
xuất xứ. Tôi tóm tắt mấy điểm chính,
theo như tôi hiểu..."Tôi hiểu rằng Diễn Đàn không
muốn tranh luận với những tờ báo như vậy. Song sự im lặng của quý vị có
thể bị hiểu là kênh kiệu."
Nếu
chịu khó tra từ điển, ông sẽ biết là oanh chỉ có nghĩa là ầm
ầm, và rộng
hơn là nã, bắn ầm...
Nguồn
Gấu
tin rằng, vị độc giả biết rõ xuất xứ, và, nếu không biết, thì cũng
đã hỏi người bạn.
Gấu
cũng có đọc bài báo đó, trong một số bài khác nữa, sau khi PXA mất.
Nhưng
vị độc giả giấu xuất xứ, là để nhấn mạnh thái độ kênh kiệu, có
thực, của
tờ báo điên cuồng chống bọn chống cộng điên cuồng, theo Gấu.
Vị
độc giả này rất là người Hà Nội, theo một nghĩa nào đó, về nó, như
đang
tranh luận mấy bữa nay, ở trên net.
Nhưng
tay đệ tử, khi đăng, lại không phải là người Hà
Nội.
Anh
ta đọc không ra.
Và,
anh ta tưởng, đăng "nguyên con" như thế, là "phong thánh" cho tờ
báo:
Mấy tờ lá cải, để ý làm gì, vì ông là độc giả của báo, ông lại
nêu ra, nên chúng tôi đành phải trả lời. Trả lời ông, chứ không phải
trả
lời bài báo.
Tuy
nhiên, nó gây phản ứng ngược.
Vì
sẽ có người bực mình, đếch bắt chước người Hà Nội, mà, lập lại lời
Bé Crys:
F...
Dzu! Dzu là thứ cứt đái gì mà kênh kiệu?
*
Trở
lại chuyện tra từ điển.
Nhà
văn Lâm Chương có lần cho biết, ông không biết nghĩa của từ hận
thù, cho tới khi đi tù VC.
Cũng
theo ý đó, Léon
Bloy viết:
L'homme
a des endroits de son pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la
douleur entre afin qu'ils soient.
Trái tim đáng thương của con người có những vùng chưa hề có, cho đến
khi đau thương tiến vào. Và tạo ra chúng.
[W.G.
Sebald trích dẫn, làm đề từ cho bài viết "Sự Hối Hận Của Con Tim: Về
Hồi Ức và Sự Độc Ác trong Tác Phẩm của Peter Weiss", The Remorse of the
Heart: On Memory and Cruelty in the Works of Peter Weis, trong
"Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, On the natural history of destruction",
nhà xb Vintage Canada, Anthea Bell dịch, từ tiếng Đức].
Sách mới về điệp viên bậc
thầy
Hai cuốn về PXA, The Spy Who
Loved Us, và cuốn The Perfect
Spy, mỗi cuốn có một ‘ẩn dụ’ của riêng nó, chỉ ở
nội cái tên, chưa nói đến nội dung tác phẩm.
The Spy Who Loved Us phỏng
theo một cái tít của một trong những phim James Bond, và đây là câu
chuyện về
anh chàng 007 làm thịt một điệp viên KGB, và em KGB, người tình của tay
bị giết,
thề sẽ giết 007 để trả thù, sau cùng lại mê 007.
Us ở đây, vừa là Mẽo, vừa là
đô
la Mẽo, bởi vì PXA đã từng viết thư xin tiền cựu đồng nghiệp, tức đám
ký giả Mẽo
ngày xưa, để lo cho con trai đi du học Mẽo.
Còn cuốn kia, The Perfect
Spy, sử dụng đúng cái tít của một cuốn tiểu thuyết của Le Carré, và
cuốn này cũng
có vấn đề, anh chàng điệp viên tuyệt hảo, bậc thầy này rất thù ông bố,
người đã
đẩy anh vào cái nghề khốn nạn, ông bố ở đây cũng là một bố kép, chỉ
nước Anh, và chỉ ông bố ruột của Le Carré, một tay lường đảo bậc thầy.
Riêng cuốn The Spy Who Loved
Us, khi còn là một bài báo, đăng trên The New Yorker, vì Gấu
thường
xuyên đọc tờ
này, nên thấy nó trước tiên, và lôi về đăng trên Tin Văn, tính vừa
dịch, vừa kèm
vài chi tiết, kỷ niệm về PXA mà Gấu biết qua cái tên Cao Bồi, nhưng vì
là tin sốt
rẻo, báo chí đua nhau dịch, thế là Gấu chán, bỏ ngang.
Tuy nhiên, khi bài đăng trên
The New Yorker, số
báo liền sau đó, có phản ứng từ bạn cũ của PXA, và độc giả tờ
báo. Gấu có scan sau đây.
Bạn cũ và độc giả trách đám ký giả Mẽo đã góp tiền gửi cho
PXA, nhưng Gấu nghĩ khác!
Đó là cách tạ tội bảnh nhất,
một điệp viên bậc thầy mới nghĩ ra được!
Đừng nghĩ đến chuyện tiền
bạc
ở đây, dù mấy chục ngàn đô.
PXA lừa bè bạn, tháng tháng lãnh tiền Time,
tối tối
lén coi tài liệu mật chuyển cho VC, báo trước những chiến dịch di
chuyển lính Mẽo,
để VC làm thịt họ.
Vậy mà khi công thành danh toại, PXA lại nhục nhã viết thư
xin tiền bạn cũ, bởi vì ông nghĩ, chỉ còn mỗi cách đó, hạ nhục
mình để tạ
lỗi ngày nào.
Đám bạn hiểu ra, nên mới gom tiền cho PXA.
Gấu nghĩ ra điều trên là do
đọc
Le Carré.
Trong Gọi Người Đã Chết, bà
vợ của Smiley bỏ chồng theo trai, và khi trai bỏ, viết thư năn nỉ chồng
cho mình
trở về lại.
Smiley lắc đầu chịu thua.
PXA chính là cái bà vợ bỏ chồng theo trai,
[làm cho Mẽo, lãnh lương Mẽo, lừa Mẽo, đưa tin cho VC làm thịt Mẽo], và
cái đám bạn cũ của PXA, là Smiley, gật đầu tha thứ cho PXA.
Nhưng Smiley không thể nào chấp nhận được bà vợ, vì lý do sau đây:
Anh George yêu
quí của Em,
Em muốn cầu xin Anh một điều mà không một người đàn ông phong nhã nào
có thể
chấp nhận.
Em muốn trở lại với Anh.
Em hiện đang ở khách sạn Baur-au-Lac ở Zurich
tới cuối tháng.
Em trông tin Anh
Ann
Smiley cầm cái phong bì lên và nhìn phía sau phong bì: "Bà Juan
Alvida".
Không, không, chẳng có một người đàn ông phong nhã nào chấp nhận nổi
lời mời
mọc này.
Call For The
Dead
Thomas
A,
Bass's profile of Pham Xuan An, the Time journalist who also spied for North Vietnam, includes
an interview with Frank McCulloch, An's boss at Time's Saigon bureau (“The Spy Who Loved Us”,
May 23rd). Bass writes, "McCulloch remembers An with tremendous
fondness
and respect and he says it was a 'great pleasure,’ in 1990, to organize
a
subscription fund, which raised thirty-two thousand dollars, to send
An’s
eldest son. . . to journalism school at the University of North Carolina. The list
of subscribers to the fund reads like a Who's Who of Vietnam War
reporters.” It’s
easy to imagine the reaction this provokes among those of us who served
in Vietnam and lost
comrades there, friends whose families often faced serious financial
difficulties after their deaths. Anyone who wonders why active-duty
military
personnel and veterans distrust the mainstream media need only read
those two
sentences.
David Clayton Carrad
Augusta,Ga
Điệp viên Sài Gòn
Bài của Bass về con người chỉ hé một tí bộ mặt [profile], là Phạm Xuân
Ẩn, ký
giả báo Time, và còn là gián điệp cho Bắc Việt Nam, trong kèm cuộc
phỏng vấn sếp
của Ẩn khi đó, tại văn phòng Time tại Sài Gòn. Ông này "nhớ lại Ẩn với
rất
ư tự hào và kính trọng, và ông nói, thật là một 'niềm hạnh phúc
lớn lao',
vào năm 1990, tổ chức một cái quỹ xin tiền bạn bè, được 32 ngàn đô, để
gửi con
trai lớn của Ẩn đi học trường báo chí tại Đại học Mẽo. Danh sách những
Mạnh Thường
Quân này, đọc cứ như là những 'Who's Who of Vietnam War reporters'
[Những phóng
viên vẻ vang đã từng tham dự cuộc chiến Việt Nam]."
Thật dễ dàng đoán được phản ứng những dòng như trên gây ra, giữa những
người
trong số chúng ta, những người đã phục vụ tại Việt Nam, và đã mất bạn
bè tại
đó, những bạn bè mà gia đình thường xuyên gặp khó khăn nặng nề về tiền
bạc sau
những cái chết của họ. Bất cứ ai còn hoài nghi, tại sao nhân viên hiện
đang tại
ngũ và giới cựu quân nhân không tin cậy báo chí, chỉ cần đọc hai dòng
chữ trên.
David Clayton Carrad
Augusta,Ga
Còn đây, là thư của một đồng nghiệp thời chiến của Ẩn, cũng làm cho
Time:
I was a correspondent for Time in Vietnam, and I knew Pham
Xuan An
for nearly ten years. While spying for the North Vietnamese, An
transformed
Time's correspondents into an inadvertent worldwide network of spies
for Hanoi.
Time had
high-level sources who often provided classified information on the
condition
that it would be kept secret and used only as back-ground. The content
of these
confidential briefings was circulated internally in the weekly "Time
memo,” which was considered so sensitive that copies were numbered and
returned
after a reading by the editors. The memo contained much useless gossip,
but
also solid-gold insider reports from the White House, the State
Department and
the Pentagon. The memo was also circulated to Time bureaus around the
world,
which were supposed to take equal precautions; An, as a Time reporter,
had
access to it. I often saw him taking notes from the Saigon
bureau chief's confidential reports. These would have included
briefings by
Generals William Westmoreland and Creighton Abrams and Ambassadors
Henry Cabot
Lodge and Ellsworth Bunker which often covered operations and strategy
scheduled for weeks in the future. Then An would suddenly disappear
without a
word, presumably to brief his comrades in the tunnels of Cu Chi. I have
always
questioned the American journalists who insist on romanticizing An. It
is one
thing to have been against the Vietnam War—many of us were—but quite
another to
express unconditional admiration for a man who spent a large part of
his life
pretending to be a journalist while helping to kill Americans.
Zalin Grant
Paris, France
I often saw him taking notes from the Saigon
bureau chief's confidential reports:Tôi vẫn thường thấy anh ta chôm tài
liệu
mật...
Thế mà bi giờ mới khui báo, thế thì có bỏ mẹ không chứ! NQT
*
Nhân nhắc tới
PXA.
Cái tít Điệp Viên Tuyệt Hảo, Perfect Spy, của
một cuốn sách mới ra lò, ở Mẽo, về PXA, thực sự ra, là từ A Perfect Spy của John
Le Carré.
Độc giả nào đã đọc qua cuốn trên, thì chắc là hiểu ra cái ý nghĩa xỏ lá
của nó.
Tay điệp viên tuyệt hảo của Le Carré, suốt đời thù ông bố của mình, [là
Anh
Quốc, chúng ta có thể hiểu ngầm], vì ông này đã đẩy con vô cái nghề
khốn nạn đó
[ngoài đời, ông bố Le Carré còn là một tên lừa đảo, có lần mượn cả tên
con để
lường gạt người quen. Trên tờ Người Nữu Ước, Le Carré có viết
về chuyện
này, nếu Gấu nhớ không lầm].
Gấu sợ rằng, tay tác giả cuốn sách mới ra lò về PXA, cũng muốn nói thay
cho nhân
vật của mình, cái ý nghĩ thầm kín đó chăng?
Chắc chắn, ông này phải đọc Le Carré, và phải biết đến cái tít Một
Điệp Viên
Tuyệt Hảo.
*
Trang đầu cuốn A Perfect Spy của Le Carré, là
đề từ:
Một người đàn ông có hai người đàn bà thì mất linh hồn.
Nhưng một người đàn ông có hai cái nhà thì mất mẹ cái đầu của anh ta.
A man who has two women loses his soul.
But a man who has two houses loses hid head.
Proverb
*
He has been a perfect spy, but at the cost of his soul.
Anh ta là điệp viên tuyệt hảo, nhưng phải trả giá bằng linh hồn
của mình.
Wikipedia
|