Server
Tin Văn cho biết, một
tay Nga Xô, link một bài viết về Brodsky mà Gấu này scan
từ một tờ TLS
[bỏ tiền
ra mua nhé!].
Nhưng
mà, Niên Xô nàm sao mà đọc được Gấu Mít?
Thư sau đây, là của người phụ trách kho tàng Brodsky [Ann Kjellberg, Executor and Trustee,
Estate of Joseph Brodsky] viết
cho
tờ TLS, để đưa ra hai cái còm, về bài điểm sách của tờ này, Brodsky dưới cái nhìn của những người
cùng thời với ông.
Bài điểm này, cái bà Ann này, đọc trên Tin Văn. Thế mới thú.
Lại nhớ đến Đào quân, và bài viết của ông, khi ông điểm cuốn
sách của một tác giả mũi lõ, và tay này bèn viết thư không phải để cám
ơn, mà để yêu cầu sửa cái hình của dịch giả, mà Đào quân lầm là hình
tác giả!
*
Estate
of Joseph Brodsky
To
the
editors:
I would like to offer two comments on your June 12 review of Valentina
Polukhina's "Brodsky Through the Eyes of His
Contemporaries."
The reviewer, Gerald Smith, writes, "Access to Joseph Brodsky's private
papers has been blocked for fifty years following his death." This is
not precisely correct. In 1995, Brodsky himself closed certain private
papers held by the National Library of St. Petersburg, which he had
been unaware were publicly available there, for forty years. The
remainder of that archive, consisting of thousands of pages of
manuscripts, notebooks, and other documents left behind by Brodsky upon
his emigration in 1972, is open to scholars. The Beinecke Rare Book and
Manuscript Library in New Haven, Connecticut, holds papers in Brodsky's
possession at the time of his death, including those he preserved after
his emigration and a number that he saved or accumulated from before
his emigration. Except for a few pages closed for non-biographical
reasons, these are entirely open to scholars, again thousands of pages.
These terms are available to any scholar who inquires about access to
the papers. The Brodsky archives are being actively studied and have
been cited in numerous scholarly settings and are currently being
analyzed by a team of textologists for a multi-volume, bilingual
scholarly collection of Brodsky's work.
Second, Professor Smith writes, "That his estate puts obstacles in the
way of [Professor Polukhina] of all people is baffling." The Estate of
Joseph Brodsky has a policy of not interfering with scholarly research.
The only source I can identify for this remark is that Brodsky himself,
a well known skeptic about the value of literary biography, asked that
a request be distributed to his friends and relatives after his death
that they not participate in biographical research. (Indeed, he wrote to Professor
Polukhina herself in 1988: "I am willing to help you in any way I can
with regard to your textological studies—in so far as they touch upon
one or another of my texts. As for my life, the physical existence of
my person that is, I would ask you and all those who are interested in
my work, to leave it in peace.") We distributed this message as
requested, but leave to its recipients how to respond to it, and we do
not undertake to interpret or enforce it.
I apologize for wearying non-specialists with such arcana, but felt I
should state the matter clearly to avoid confusion.
Ann Kjellberg
Executor and Trustee
Estate of Joseph Brodsky
Note: Câu của Brodsky viết về ông, về cái xác thân là cái bị thịt hôi
thối, như Phật nói, mà chẳng hách sao?
*
BRODSKY THROUGH THE EYES OF HIS
CONTEMPORARIES
Brodsky dưới mắt những người cùng thời với ông
Ông
thi sỡi có yêu Đất Mẹ? Ông
tình nguyện
đi hay ông là một gã lưu vong? Tại sao ông chẳng bao giờ trở về, ngay
cả để
viếng thăm? Ông là một tín hữu Ky tô, theo bất cứ nghĩa nào của từ này?
Là một
tên Do Thái có nghĩa gì không, đối với ông? Ông vẫn là và luôn là một
nhà thơ
Nga, hay thực sự, là một người Nga, trong bất cứ một ý nghĩa nào có thể
chấp
nhận được của từ này? Tại sao ông rao giảng chuyện thờ phụng ngôn ngữ,
và theo
đường hướng nào ông thờ phụng nó? Tại sao ông lèm bèm hoài về ‘đế
quốc’? Tại
sao ông cứ cố tình tự mình dịch thơ mình qua tiếng Anh, và kết quả của
cái việc
dịch đó có khá không?
Cùng với sự sợ hãi, sự kính trọng, và một tình yêu chân thực, những
cuốn sách
này còn chứa đựng một số những nhận xét thật tới, chưa từng có, về
Brodsky, về
cả hai, con người và nhà thơ. Về nhà thơ, có nhận xét của Pyotr Vail:
“Pushkin
là tất cả về, như thế nào, chúng ta muốn là; Brodsky là tất cả về, như
thế nào,
chúng ta thực sự là”. Về con người, Annelisa Allleva đưa ra những nhận
xét ‘gay
gắt, nhức nhối’, thí dụ, “Ông ta ăn cắp tình yêu của nhân dân để
giấu
diếm sự bất an của mình”.
Derek Walcott nhào lộn cả hai nhận xét trên, thành:
Joseph [Huỳnh Văn] Brodsky đếch thèm để ý đến sự tách biệt giữa thiên
hướng nhà
thơ và đời của ông. Ông là thí dụ đẹp nhất mà tôi biết về một người, là
một nhà
thơ, theo một cái nghĩa nhà nghề của từ này.
"I was only too glad to be the handmaid of genius, and
to be taken for
granted": Tớ thật hạnh phúc được là người hầu của thiên tài, và được
đảm
bảo như vậy. Brodsky phán.
*
Nghĩ
theo dòng
Joseph Brodsky
làm thơ ở quãng
đời đẹp
nhất của ông, và lịch sử việc in thơ ông phản ánh hệ thống chính trị mà
ông
trưởng thành từ đó. Những cuốn thơ đầu của ông, do bạn bè hoặc những
người yêu
thơ ông ở Tây Phương, tuyển chọn và xuất bản. Chúng đều bị cấm đọc tại
quê
hương ông. Tại Liên Bang Xô Viết, tập thơ đầu của ông chỉ được xuất bản
sau khi
ông được Nobel. Sau khi chế độ độc tài Cộng Sản sụp đổ vào năm 1991,
thơ ông
mới được xuất bản đầy đủ [in full scale].
Một
trong những hậu quả của tư tưởng của ông, rằng, một con người chỉ
có đi,
khởi từ đầu một con đường một chiều, là, ông chẳng bao giờ trở về quê
hương.
Cách ông suy nghĩ, và hành động, là trực tuyến, thẳng một lèo, như
người Việt
mình nói. Từ tuổi ba mươi hai, ông đã là một “nomad” [một tên lang
thang, một
kẻ du mục] - một người hùng của Virgil, bị số phận trù ẻo: Đi mà đừng
bao giờ
mong, có một ngày trở về.
Khi
được hỏi tại sao không trở về, ông nói, ông không muốn thăm quê
hương như
một khách du lịch. Hay là, ông không muốn về thăm quê hương mà lại phải
xin xỏ
cái đám khốn kiếp đó. Cho dù là đám khốn kiếp đó ngỏ lời mời.
Luận
cứ sau cùng của ông là:
Cái
phần đẹp nhất của
tôi, thì
đã ở đó.
Rồi.
Thơ
Của Tôi.
Nhà
thơ nổi loạn
Có
em độ lượng với thời gian.
Có
bờ ngực dậy cho
tôi thở.
Nguồn
*
Ui
chao, cái phần đẹp nhất của Gấu thì đã ở đó rồi.
Những
Ngày Ở Sài Gòn
Tuyệt Cú
Server
Tin Văn cho biết, một bà Nga Xô, link một bài viết về Brodsky mà Gấu này scan
từ một tờ TLS, để trả lời về bài điểm sách này.
Joseph Brodsky làm
thơ ở quãng đời đẹp nhất của ông, và lịch sử việc in thơ ông phản ánh
hệ thống chính trị mà ông trưởng thành từ đó. Những cuốn thơ đầu của
ông, do bạn bè hoặc những người yêu thơ ông ở Tây Phương, tuyển chọn và
xuất bản. Chúng đều bị cấm đọc tại quê hương ông. Tại Liên Bang Xô
Viết, tập thơ đầu của ông chỉ được xuất bản sau khi ông được Nobel. Sau
khi chế độ độc tài Cộng Sản sụp đổ vào năm 1991, thơ ông mới được xuất
bản đầy đủ [in full scale].
Một
trong những hậu quả của tư tưởng của ông, rằng, một con người chỉ có
đi, khởi từ đầu một con đường một chiều, là, ông chẳng bao giờ trở về
quê hương. Cách ông suy nghĩ, và hành động, là trực tuyến, thẳng một
lèo, như người Việt mình nói. Từ tuổi ba mươi hai, ông đã là một
“nomad” [một tên lang thang, một kẻ du mục] - một người hùng của
Virgil, bị số phận trù ẻo: Đi mà đừng bao giờ mong, có một ngày trở về.
Khi
được hỏi tại sao không trở về, ông nói, ông không muốn thăm quê hương
như một khách du lịch. Hay là, ông không muốn về thăm quê hương mà lại
phải xin xỏ cái đám khốn kiếp đó. Cho dù là đám khốn kiếp đó ngỏ lời
mời.
Luận
cứ sau cùng của ông là:
Cái
phần đẹp nhất của tôi, thì đã ở đó.
Rồi.
Thơ
Của Tôi.
Nhà thơ nổi loạn
*
Ui chao, cái phần
đẹp nhất của Gấu thì đã ở đó rồi.
Những
Ngày Ở Sài Gòn
*
“Ông
ta ăn cắp
tình yêu của nhân dân để giấu diếm sự bất an của mình”.
*