KYRIE
Sometimes my life opened its eyes in the
dark.
A feeling as if crowds moved through the
streets
in blindness and angst on the way to a miracle,
while I, invisible, remain standing still.
Like the child who falls asleep afraid
listening to his heart's heavy steps.
Long, long, until morning slips its rays
in the locks
and the doors of darkness open.
Kyrie
Đôi khi đời của tớ mở
con mắt của nó vô bóng tối
Một cảm nghĩ, như thể những đám đông chuyển
động ở ngoài phố
Trong mù lòa, trong hốt hoảng trên đường
tới một phép lạ
Trong khi tớ, vô hình, đứng sững
Như đứa trẻ thiu thiu ngủ, sợ
Nghe tiếng bước nặng nề của trái tim của
nó.
Lâu, lâu, cho tới buổi sáng tuồn những tia vô cái
khóa
Và những cánh cửa bóng tối
Bèn mở ra
Dã Viên
Một đêm
mưa bên sông nhớ bến
Hỡi mưa đêm, dệt tơ những hồi
ức xa xôi
Hỡi bóng hình, ngồi bên sông nhìn mưa rơi
Mưa rơi mưa rơi êm đềm như đêm xưa kia thôi
Con đò nào đã về từ nẻo lạ,
đậu bến này
Nhớ mùi than củi, bếp hồng hơ ấm bàn tay
Bến đây không mùa, chỉ có một trời mưa lạnh thôi
Mưa rơi mưa rơi, lạnh tay ai
ngồi nhìn mưa rơi
Chỉ một bếp lửa, nhớn nhác tìm hoài, tìm hoài
Con đò nào đã về từ nẻo lạ, đậu bến này
Đâu còn bến nào khác, để đò gieo neo cuộc chơi.
Bản thảo thời gian
Nhìn coi (làm sao nhìn) thời
gian không hình tướng
Nhưng cái đuôi vô hình quệt nhẹ lên mọi vật
Làm chúng mờ đi: cánh cửa gỉ sét kẽo kẹt
Rồi im bặt. Ngọn đèn lu mờ dần
Rồi tắt ngúm. Gương mặt xoã tóc soi mặt hồ, run rẩy
Rồi lặng ngắt…
Thời gian dắt chúng ta đi như
những chiếc bóng
(trên bức tường này in dấu chúng ta tựa lưng nghỉ mệt
không còn ai nhìn thấy)
Những chiếc mũi khoằm gật gù, ra chiều thông cảm
Với những người nửa đêm đốt đuốc đi tìm, lối ra bờ tường bóng
tối
Nhưng chỉ hoài công
Thư cao
nguyên
Cú vọ, nhìn xuyên đêm đen,
Nhưng chẳng thấy, những nỗi đau
riêng, trơ trọi
Goá phụ ngậm mật đắng, mớm cho đàn con vị ngọt từ tâm
Tiếng cú rúc từ cánh rừng lam chướng
Vọng lại mấy thập niên, nhắc
rằng, vận rủi chỉ dài như vệt sao băng
Người goá phụ gói ghém tay nải rỗng không đời mình, ném vào vực
thẳm.
Và làn gió ma thiêng thổi bay chiếc áo lam lũ về lại đồng bằng.
LAMENTO
He put the pen down.
It lies there without moving.
It lies there without moving in empty space.
He put the pen down.
So much that can neither be written
nor kept inside!
His body, is stiffened by something happening far away
though the curious overnight bag beats like a heart.
Outside, the late spring.
From the foliage a whistling-people or birds?
And the cherry trees in bloom pat the heavy trucks on the way home.
Weeks go by.
Slowly night comes.
Moths settle down on the pane:
small pale telegrams from the world.
Tomas Transtromer: Selected Poems [ed by Robert Hass]
Lamento
Anh ta để cây viết xuống
Nó nằm liệt
Nó nằm liệt trong không gian trống rỗng
Anh ta để cây viết xuống.
Quá nhiều điều không thể viết,
mà cũng không thể giữ khư khư trong mình!
Cơ thể của anh ta cứng ngắc, bởi 1 điều gì xẩy ra ở thật xa
Mặc dù cái túi qua đêm kỳ cục, đập như 1 trái tim.
Bên ngoài xuân muộn
Từ tàng lá có tiếng lào xào - người hay chim?
Và những cây anh đào đang nở rộ vỗ nhẹ lên những xe tải nặng trên
đường trở về nhà.
Những tuần lễ qua đi
Đêm chầm chậm tới
Bướm đêm làm tổ trên ô cửa:
Những thông điệp nhỏ nhợt nhạt từ thế giới?
Note: Đọc “Bản thảo thời gian”,
bèn dịch bài này.
Thơ của bạn lạ lắm, có cái air thơ Đường, có cái chất nostalgie,
và có, ở trong cái tít của bài thơ của Tomas Transtromer: Lamento.
Tks. Take care. NQT
Web definitions
A lament or lamentation
is a passionate expression of grief, often in music, poetry, or song
form. The grief is most often born of regret, or mourning.
http://en.wikipedia.org/wiki/Lamento
Tạm dịch: Lamento
là tiếng than van, thường là trong nhạc, thơ và bài hát, phát sinh từ
ân hận, hay tưởng niệm...
Sau đây, là 1 ấn bản khác, của bài thơ trên, trong tập thơ mới
tậu.
LAMENT
He laid down his pen.
It rests quietly on the table.
It rests quietly in the void.
He laid down his pen.
Too much that can neither be written nor kept inside!
He's paralyzed by something happening far away
although his marvelous travel bag pulses like a heart.
Outside, it's early summer.
From the greenness comes whistling-people or birds?
And blossoming cherry trees embrace the trucks that have returned
home.
Weeks go by.
Night arrives slowly.
Moths settle on the windowpane:
small pale telegrams from the world.
SECRETS ON THE WAY
Daylight touched the face of a man who slept.
He had a livelier dream
but didn't wake up.
Darkness touched the face of a man who walked
among the others under the sun's strong
impatient rays.
It darkened suddenly as if from a rainstorm.
I stood in a room that contained every moment-
a butterfly museum.
And still the sun was as intense as before.
Its impatient paintbrushes painting the world.
Ánh sáng mơn trớn mặt một người đàn
ông đang ngủ
Thằng chả đang mơ giấc mơ bảnh hơn ánh sáng
nhiều
Hắn đếch thèm thức giấc
KYRIE
Sometimes my life opened its eyes in the dark.
A feeling as if crowds moved through the streets
in blindness and angst on the way to a miracle,
while I, invisible, remain standing still.
Like the child who falls asleep afraid
listening to his heart's heavy steps.
Long, long, until morning slips its rays in the locks
and the doors of darkness open.
Đề tài lớn lao độc nhất của thơ của Transtromer, là liminality,
nghệ thuật thơ ở ngưỡng cửa, như lời giới thiệu tập thơ nhận xét.
"Good Evening,
Beautiful Deep"
The great subject of the
poetry of Sweden's Tomas Transtromer sometimes seems as though it is his
only subject-is liminality. He is a poet almost helplessly drawn to enter
and inhabit those in-between states that form the borderlines between waking
and sleeping, the conscious and the unconscious, ecstasy and terror, the
public self and the interior self. Again and again his poems allude to border
checkpoints, boundaries, crossroads: they teeter upon thresholds of every
sort-be they the brink of sleep or the brink of death, a door about to
open or a door about to close. And these thresholds are often ensorcelled
places, where a stone can miraculously pass through a window and leave
it undamaged; where the faces of what seem to be all of humanity suddenly
appear to the speaker on a motel wall, "pushing through oblivion's white
walls / to breathe, to ask for something" ("The Gallery"). Indeed, in one
of his finest individual collections, called Sanningsbarriaren in its original
Swedish and
The Truth Barrier in most English translations, he concocts
a neologism which perfectly encapsulates his lifelong fixation with the
liminal.
LAMENT
He laid down his pen.
It rests quietly on the table.
It rests quietly in the void.
He laid down his pen.
Too much that can neither be written nor kept inside!
He's paralyzed by something happening far away
although his marvelous travel bag pulses like a heart.
Outside, it's early summer.
From the greenness comes whistling-people or birds?
And blossoming cherry trees embrace the trucks that have returned
home.
Weeks go by.
Night arrives slowly.
Moths settle on the windowpane:
small pale telegrams from the world.
SECRETS ON THE WAY
Daylight touched the face of a man who slept.
He had a livelier dream
but didn't wake up.
Darkness touched the face of a man who walked
among the others under the sun's strong
impatient rays.
It darkened suddenly as if from a rainstorm.
I stood in a room that contained every moment-
a butterfly museum.
And still the sun was as intense as before.
Its impatient paintbrushes painting the world.
Ánh sáng mơn trớn mặt một người đàn
ông đang ngủ
Thằng chả đang mơ giấc mơ bảnh hơn ánh sáng
nhiều
Hắn đếch thèm thức giấc
KYRIE
Sometimes my life opened its eyes in the dark.
A feeling as if crowds moved through the streets
in blindness and angst on the way to a miracle,
while I, invisible, remain standing still.
Like the child who falls asleep afraid
listening to his heart's heavy steps.
Long, long, until morning slips its rays in the locks
and the doors of darkness open.
Đề tài lớn lao độc nhất của thơ của Transtromer, là liminality,
nghệ thuật thơ ở ngưỡng cửa, như lời giới thiệu tập thơ nhận xét.
"Good Evening,
Beautiful Deep"
The great subject of the
poetry of Sweden's Tomas Transtromer sometimes seems as though it is his
only subject-is liminality. He is a poet almost helplessly drawn to enter
and inhabit those in-between states that form the borderlines between waking
and sleeping, the conscious and the unconscious, ecstasy and terror, the
public self and the interior self. Again and again his poems allude to border
checkpoints, boundaries, crossroads: they teeter upon thresholds of every
sort-be they the brink of sleep or the brink of death, a door about to
open or a door about to close. And these thresholds are often ensorcelled
places, where a stone can miraculously pass through a window and leave
it undamaged; where the faces of what seem to be all of humanity suddenly
appear to the speaker on a motel wall, "pushing through oblivion's white
walls / to breathe, to ask for something" ("The Gallery"). Indeed, in one
of his finest individual collections, called Sanningsbarriaren in its original
Swedish and
The Truth Barrier in most English translations, he concocts
a neologism which perfectly encapsulates his lifelong fixation with the
liminal.
Hàng Noel mới về. Nhân dịp, Tin Văn
bèn đi hai đường về nhà thơ Nobel, đều của Robert Hass, nhà thơ
Mẽo. Một, đã post trên TV nhưng chưa có bản tiếng Mít. Một, trong
Now & Then, 1 mục về thơ, do tác giả phịa ra cho 1 tờ báo văn
học, giống mục “Thơ mỗi ngày” của TV. Trong bài viết này, Hass viết
về lần đi giang hồ vặt xứ Tẫu, và những vần thơ về Thượng Hải của Transtromer:
…..
Behind each one walking here hovers a cross that
wants to catch
up to us, pass us, join us.
Something that wants to sneak up on us from behind
and cover
our eyes and whisper, "Guess who?"
We look happy out in the sun, while we bleed to
death from
wounds we know nothing about.
Tomas Transtromer: Streets in Shangai
Rereading these final lines also surprised me. Is
it a Christian cross? The metaphorical cross that we, each of
us, have to bear of our own forms of private suffering?
Transtromer is always interested in the individual soul, not the
public face. "We visited their home, which was well-appointed," one
of his poems goes, "Where is the slum?" But a Christian metaphor in this
context-given the entangled history of missionary activity and Western
imperialism? It seems unlikely. This is one of those cases where we are
brought up against the limits of translation. One wants to know what that
"cross" is in Swedish and what its resonances are.
Robert Hass. A Swedish Poet: Tomas Transtromer.
[in Now & Then]
SECRETS ON THE WAY
Daylight touched the face of a man who slept.
He had a livelier dream
but didn't wake up.
Darkness touched the face of a man who walked
among the others under the sun's strong
impatient rays.
It darkened suddenly as if from a rainstorm.
I stood in a room that contained every moment-
a butterfly museum.
And still the sun was as intense as before.
Its impatient paintbrushes painting the world.
Ánh sáng mơn trớn mặt một người đàn ông
đang ngủ
Thằng chả đang mơ giấc mơ bảnh hơn ánh sáng
nhiều
Hắn đếch thèm thức giấc
TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)
After Someone's Death
Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's
tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.
You can still shuffle along
on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still
hang.
They are like pages torn from old telephone
directories-
the names are eaten up by the cold.
It is still beautiful to feel
your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the
body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.
Translated
from the Swedish by Robin Fulton
Sau Cái Chết của Ai Đó
Một lần, có 1 cú
sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao
chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình
ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát,
như giọt nước lạnh trên bầu trời.
Bạn có thể trượt băng
trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá
năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ
1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp
mẹ mất hết rồi.
Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy
trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm
thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.
Note: Bài thơ thần sầu.
Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn,
linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu diêu
nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng
lớn, dội cả về Đất Cũ:
VC bi giờ coi bộ trân trọng cái bóng của
ông cùng cái áo giáp, mấy cái vảy rồng đen thui, còn hơn
cả đám bạn quí hải ngoại của ông!
Hai cuốn tiểu thuyết của TTT,
Bếp Lửa và Một Chủ
Nhật Khác, thần sầu ở chỗ là, tác giả “làm thơ” chứ không
“viết văn”, và thơ thì cũng không phải là những từ hoa [hình
tượng tu từ, figure rhétorique] mà là ảnh tượng.
Ảnh tượng, image poétique, không cần đến tri
thức, cho nên nó khác hẳn mọi hình thức tu từ khác, như
ẩn dụ, ám dụ…
Volkov: Viết về Stravinsky,
Auden cho rằng chính cái gọi là tiến hoá tách biệt một nghệ sĩ
bậc thầy với thứ cà mèng. Đọc hai bài thơ của một thi sỡi cà mèng,
bạn không thể nào nhận ra, bài nào viết trước, bài nào sau.
Nói như vậy có nghĩa, khi tới một độ chín nào đó, nhà thơ
cà mèng bèn dừng lại, và cứ thế dậm chân tại chỗ. Còn thứ nghệ sĩ
lớn lao đếch bao giờ hài lòng với đỉnh trời này, bèn leo lên đỉnh
trời cao hơn...
Brodsky: Trời hỡi, bạn nói đúng quá đi mất.
Người Nhật nói tới sự mạnh khoẻ trong tiến trình sáng tạo.
Khi một nghệ sĩ đạt đến sự trưởng thành, anh ta bèn đổi văn phong,
thay cả tên của mình. Hokusai chẳng hạn, có chừng ba chục thời kỳ
khác nhau.
Bạn nhìn ra một vô cùng cách biệt giữa Thơ Ở Đâu Xa và những tập thơ
trước đó của TTT.
Điều này dễ hiểu, một trước, một sau, Trại Tù.
Nhưng lạ nhất, là sự vô cùng cách biệt,
giữa Một Chủ Nhật
Khác và những tác phẩm trước đó.
Có lần, một anh bạn cho biết, anh không thích Một Chủ Nhật Khác bằng Bếp Lửa.
Và anh giải thích: không có đám mình
trong đó.
Cái anh chàng Kiệt bỏ chạy, rồi vội vàng
bò về, vừa kịp để... chết, làm sao lại là một trong đám
mình được?
*
Ở đầu truyện có cảnh Kiệt, đang
học trong quân trường Thủ Đức, chắc vậy, được ngày phép cuối tuần, thay
vì như mọi người, về hú hí với vợ con, chàng bèn nhẩy xe lô, ra bến xe
đi một lèo xuống Mỹ Tho, có thể Cai Lậy, kiếm khách sạn ngủ, đêm thèm
chết quá, bèn cứa mạch máu tay, sao không chết, bèn lủi thủi về nhà, bị
vợ tra vấn quá, phịa chuyện gặp người tình cũ, cả hai đồng ý cùng chết,
nhằm trốn tránh ba cuộc: Cuộc đời, cuộc tình, cuộc chiến.
Tới cuối chuyện, cảnh này mới thực sự xẩy ra,
như trên cho thấy.
Độc giả tự hỏi: Khi tác giả viết đoạn đầu, liệu
ông đã nhìn ra đoạn sau?
Lạ, cảnh trên Hai Lúa
cũng đã từng trải qua. Ấy là cái chuyện một ngày cuối tuần
về Mỹ Tho, Cai Lậy, để kiếm một cô gái, chỉ mới nghe được tên.
Những ngày đó, Sài
Gòn chưa hế biết đến chiến tranh.
Tôi biết anh còn
muốn kể lại, lần đầu tiên anh xuống xe đò, đi lang thang trên con
lộ dẫn vào quận lỵ, khi đi ngang cây cầu gỗ, rồi tiếng đạn từ chi
khu bắn đi nghe chát chúa bên tai. Đó là lần đầu tiên anh nhận ra
chiến tranh có thật, và tất cả những gì anh tưởng tượng về cô bạn
đều có thật. Mặt nước sông nhăn nhó để lộ sự giận dữ của thiên nhiên,
vẻ gớm ghiếc của số mệnh. Cùng lúc anh nhận ra nỗi đau khổ, sự thông
cảm. Sau mặt nạ đầy hăm dọa của dối trá, anh nhận ra một khuôn mặt
khác, một cuộc đời khác, đúng không, đúng không?...
Tự Truyện
Joseph Brodsky lại đưa ra
một lời giải thích khác, khi được hỏi, tại sao thiếu vắng cái gọi là
"cảm xúc nói ra lời hung bạo" (biểu hiện bạo động của cảm xúc, violent
expression of emotion), trong thơ của những nghệ sĩ phổ cập, đại chúng,
như Pushkin, Mozart, thí dụ vậy.
"Không có biểu hiện hung bạo của cảm xúc
ở Mozart, bởi vì ông vượt lên trên cõi đó."
-Nhưng như vậy là thi sĩ muốn nhắm tới một thứ
thơ "trung tính", vượt lên trên mọi cảm xúc?"
Nhà thơ trả lời, đây là vấn đề thời gian.
"Cội nguồn của âm điệu [của thơ], là thời gian. Bạn chắc còn
nhớ, tôi đã từng nói, bất cứ một bài thơ đều là thời gian được
sắp xếp lại?… "Thời gian nói với từng cá nhân chúng ta bằng những
giọng điệu thay đổi. Thời gian có giọng trầm bổng của riêng nó…"
Thời gian có giọng trầm bổng của riêng nó.
Điều này giải thích những dòng thơ "thiền"
trong Thơ Ở Đâu
Xa với những dòng thơ trước đó của Thanh Tâm Tuyền.
TOMAS TRANSTROMER: A TRIBUTE
ROBERT HASS