|
“Official
Inquiry Among Grains of Sand”
“Một
cuộc điều tra chính thức
giữa những
hạt cát”
APRIL 19,
1995
“Điều tra chính
thức giữa những hạt cát”
PEARL
LONDON:
Ông có nói,
trong nhiều cách, ở nhiều nơi, những bài thơ thành công, thì vô danh
một
cách lạ
thường. Và trong bài thơ ông gửi cho chúng tôi, “Điều tra chính thức
giữa những
hạt cát”, ngay dòng đầu, ông viết:
“Bạn thì trọn
vô danh”. Liệu có thể
coi đây là 1 suy tư về “incognito”?
CHARLES
SIMIC:
Bài thơ này
bắt đầu như thế nào, thật khó mà biết được,. Tôi có 1 mẩu “Điều tra
chính thức”,
và tôi nhớ, vợ tôi có nói, “Làm sao nhà đầy cát? Khu này là rừng New
Hampshire?” Tôi nhìn quanh nhà, và quả thế thực. Nhà đầy cát.
Vô lý quá.
Nhà mình xa biển. Vợ tôi nói, “Chắc là chó tha về”. Điều này cũng quái,
vì gần
nhà đâu có cát. Bạn thấy đấy, thế là bất thình lình có 1 liên kết điên
rồ giữa
“điều tra chính thức” và “giữa những hạt cát”. Bài thơ là lạ bắt đầu
như thế đấy.
Và rồi nó từ từ có 1 hình dáng, bạn cũng chẳng thể biết bạn đi đâu, với
nó. Cái
ý của tôi, về, mọi bài thơ sau cùng thì vô danh, là, sau nhiều, nhiều
ấn bản -
bạn sẽ chỉ còn chừng ba, hoặc bốn; tôi có thể có hơn thế - và bài thơ
tiến triển;
bạn khám phá ra những điều ẩn náu, bạn không thể nhìn thấy. Bạn viết ra
bài thơ,
nhưng có thể nói, bài thơ, ngôn ngữ của bài thơ, hoàn cảnh, một cách
nào đó, tự
chúng viết ra chúng. Nói 1 cách khác, bạn là một
kẻ nào đó, khám phá ra bài thơ, trong một
tình cảnh mà qua đó, nó phát triển. Thật khó nói, nhưng rõ ràng là,
điều
xẩy ra
trên trang giấy thì thật là thú vị. Tôi nhìn, và, hà, hà, hừ, hừ, nó có
thể đi
[bài thơ thành hình] như thế đấy! Bạn biết không, thì cứ để cho nó đi
như thế đấy
- Tớ đếch cần. Tới ấn bản tiếp, chúng ta sẽ tìm hiểu coi, nó nghĩa là
gì.
Thế rồi một
ngày đẹp trời, bạn lôi nó ra, nhìn vô, và phán, “Nhảm, bài thơ chẳng đi
chó đâu.
Mình bị bịp, có gì lầm lẫn ở đây”. Và bạn ngưng. Thế rồi bạn lại có 1 ý
nghĩ mới,
và cứ thế, cứ thế.
London:
Ông nói vài
lần, và, ở vài nơi, “thơ hay vinh danh cái ở đây và cái lúc này”. Tuy
nhiên,
ông không nhắc tới nơi chốn, địa danh, ông không chua thêm ngày tháng.
Trong
thơ ông, thời kỳ Việt Nam, Việt Nam đâu
phải như thế. Ðầy đau thương
nhưng như
thế đâu phải?
Simic:
Vậy đó. Ðề
tài của tôi thì luôn luôn là lịch sử đương thời… Lý do tôi không nêu
tên là vì
tôi nghĩ, tên chẳng có nghĩa gì cả.
London:
Chúng ta trở
lại với sự vô danh.
Simic:
Bạn biết đấy,
nó không phải sự vô danh. Nếu bạn đọc một số thơ cổ điển của Tầu về
những trận
chiến, chiến dịch lớn lao, hàng ngàn người chết, đều là những chiến
binh dũng cảm, bạn nhận ra, tên tưổi chẳng là cái chó
gì. Những cái tên còn gây ra, cái
gọi là căn cước dởm. Nó làm tôi nhớ đến một thứ nhà văn viết
trinh thám, điệp viên, một kẻ nào nói, “Tớ hút điếu Chesterfield, tớ gõ
nó lên
cái mặt đồng hồ Rolex”.
London:
Như vậy là
trong cái "body" của tác phẩm của ông, cũng có vai trò của cơ may: "I
believe in the deep-set messiness of everything." Câu thơ thật tuyệt.
FIFTY YEARS
DEEP into his career, Charles Simic has created a new category of
poetry, one
that is easier to describe than name: dark and irreverent, it has an
abiding
humor, an underlying mysteriousness if not mysticism, a deceptively
plain line
and diction and often a plain subject, such as a knife, a spoon, or the
title
subject of the poem he brought in draft form to London's
class in 1995, "Official Inquiry Among the Grains of Sand."
Born in
Belgrade in 1938, on the eve of World War II, Simic lived through
bombings,
periods of hunger, the ten-year exile of his father, and the
imprisonment of
his mother. "Hitler and Stalin conspired to make me homeless," he has
said. Not until he was in his mid-teens was his family reunited,
settling in
the United States. Simic began writing poetry as a high school student
in the
Chicago suburbs.
One aim of
his poetry, Simic says, is "to restore strangeness to the most familiar
aspects of experience." To London he says that "the foundation of
poetry is
based on chance," and as chance can run toward violence, violence, too,
is
at an edge not far away. "Official Inquiry" and its grains of sand
run together with a snooping seagull of "a secret government agency."
But even as Simic describes line by line the making of the poem, he
laughs when
London suggests that he might have an overall vision. "No. No, I never
had a vision," he says. "Sometimes awkwardness is inevitable and
important." Simic was still making "Official Inquiry Among the Grains
of Sand" at the time of his visit. "Here's a little poem I'm working
on," he wrote to her weeks earlier. "This draft will change, so I'll
have another version when I come." The poem eventually appeared in his
1996 volume, Walking the Black Cat, a National Book Award finalist and
one of
five books of poetry he published
in the 1990S. Simic, who has taught at the University of New Hampshire
since
1973, became the U.S. poet laureate in 2007.
Năm mươi năm
"ăn nằm" với thơ, Charles Simic đã tạo ra một thể loại thơ, mới, dễ
miêu tả hơn là đặt tên cho nó: u tối, thiếu sự tôn kính, thường xuyên
tưng tửng,
bí ẩn “chìm”, nếu không muốn nói, thần bí; dòng thơ bằng phẳng đánh lừa
người đọc;
lời phán, và đề tài thường giản dị, như con dao, cái thìa, hay như tít
bản nháp
bài thơ mà ông mang vô lớp cho London coi, vào năm 1955: “Một cuộc điều
tra
chính thức giữa những hạt cát”.
Sinh tại
Belgrade 1938, đêm trước Đệ Nhị Chiến, Simic "đau đáu" nỗi đau bom đạn,
đói khát, và 10 năm lưu vong của ông già và bà mẹ đi tù. “Hitler và
Stalin, hai
thằng khốn này đã âm mưu làm cho tôi thành 1 kẻ không nhà”, ông đã từng
nói. Phải
đến khi ông được 15, 16 tuổi thì gia đình mới được đoàn tụ, và tái định
cư ở Mẽo.
Simic bắt đầu
làm thơ khi học trung học ở vùng ngoại ô Chicago.
Thơ tôi nhắm
tái lập lại cái “kỳ kỳ cho hầu hết những sắc thái quen thuộc của kinh
nghiệm”.
“Cơ bản của thơ dựa trên cơ may, tình cờ”, và bởi vì cơ may thường chạy
tới bạo
động, thành thử bạo lực thì cũng ngay mép bờ, "thơ chẳng đâu xa". Và
mặc dù ông làm thơ từng dòng, từng dòng, khi được hỏi, liệu ông có 1
viễn ảnh lớn,
bao trùm lên nó, nhà thơ lắc đầu. “No”, tớ chẳng bao giờ có một viễn
ảnh. “Đôi
khi, cái sự lớ ngớ thì không thể tránh được, và nó thì quan trọng”
APRIL 19,
1995
"Official
Inquiry Among the Grains of Sand"
PEARL
LONDON: You have said, and said in many ways in many contexts, that the successful poem is strangely
anonymous. And in the poem you've sent us, "Official Inquiry Among the
Grains of Sand," you write in the first line of the final version,
"You're wholly anonymous." Is it a meditation on the idea of
incognito?
CHARLES
SIMIC: How this poem starts, it's really hard to know. I had the phrase
"official inquiry," and then I think my wife said, "How come we have
all this sand in the house? We live in the woods of New Hampshire." So
I
looked, and it's true. We've got a lot of sand. It makes no sense.
We're some
distance from the ocean. So she says, "The dog brings it in." That
was puzzling, too, because there wasn't a sandlot nearby. So you
suddenly make
an idiotic connection between "official inquiry" and "among the grains
of sand." This particular poem starts like that. Then some language
begins
to form slowly; you have no idea where you're going. My point of saying
every
poem is finally anonymous is that, after many, many versions-you've
only seen,
what, three or four; I probably will have more versions-this thing
progresses;
you discover things in it that are lurking that you can't see. By the
end,
well, in a way you have written the poem, but in a way the poem and the
language of the poem, the situation, has sort of written itself. You
were
somebody who discovers the poetry in the situation, in what was there
developing. Because at some point it isn't that I have something to say
anymore. What's happening on the page is more interesting. I look at it
and I
see, Aha! It can go this way. You know, let it go this way-I don't
care. Next
version we'll see what that means. Then one day you look at it and you
say,
"Well, it's really not going anywhere; I was deluded here and had it
wrong." Then you stop. Then you have a new idea, and so forth. It's a
process that eventually emerges or evolves into a kind of thing where I
feel,
well, the poem is my poem-it is my poem, I suppose-
LONDON: You
say it several times and in different places, "good poetry honors the
here
and the now." And yet-and yet-you do not name places, you do not name
locations, you do not have dates. In your poetry of the period of
Vietnam,
Vietnam as such isn't. It's full of all the pain but as such it isn't.
SIMIC: Well,
my subject is always contemporary history. ... The reason I don't name
names is
because I think names mean nothing.
LONDON: We
come back to the anonymity.
SIMIC: You
know, it's not the anonymity. If you read some classic Chinese poem
about some
great military campaign and you find out that one hundred thousand
brave
warriors died, these sorts of names are not too interesting for me.
It's the
event. The names also give a kind of phony authenticity. I'm always
reminded of
certain mystery writers, somebody who says, "I lit the Chesterfield, I
tapped it on my Rolex." They continue to done that; I wouldn't have
killed
my neighbor"? I'm not excusing it, and I'm not approving of it. It's
just
the way it is.
LONDON: So,
too, in the body of your work, the role of chance: "I believe in the
deep-set messiness of everything." That's lovely.
SIMIC: Well,
chance is a given. I have always been open to the god of chance.
Anybody can
offer me some words, suggest something, I'm open. A
lot of things that occur in writing are a
product of chance. Something pops into your head, and you have no idea
how it
pops into your head. The foundation of poetry is based on chance. You
cannot
will a good metaphor, or even a crummy simile. "Compare your fingers to
something in some brilliant new way"? All I could come up with now is
"My fingers are like breakfast sausages." Which is terrible. You
cannot will a great figure of speech; they happen. So at the foundation
of
poetry there is that element of chance, of accident, of something that
cannot
be ... so one is always open, one is always-
LONDON: What
would you say to those who say that, in art, chance happens only by
necessity?
That whatever line, word, concept, metaphor, is introduced has to be so
organic
that it is necessary, no longer chance.
SIMIC: This
is the idea of Yvor Winters, at one time a great literary critic who, I
suppose, some thought a great poet. He used to say that whatever
element you
have in a poem, including figures of speech, has to be paraphrased and
defended
intellectually. There has to be a good reason for the choice. That's
why he was
a lousy poet. Because that's not how great inspired metaphors and
figures of
speech have occurred in the history of poetry since Homer. Not to
mention the
Chinese. There are things that cannot be paraphrased but are extremely
understandable, too. Try to explain my black cat walking across the
room; I
have a beautiful black female cat. I mean, just the way she moves. If I
were to
attempt to sum her up I would betray her complexity and her beauty. The
same
thing about a magazine, you'd say "Wow! Some incredible image," you
know? You wanted a poem that had incredible images. It's a terrific
impulse,
just to have one image after image after image.
LONDON: You
said, "In my poetry, images think." I love that.
SIMIC: This
has always been true-if you have a good image, a memorable image, you
remember
it. Think of Wallace Stevens's "Thirteen Ways of Looking at a
Blackbird." More than a few of the images are wonderful. You begin to
tinker about them after a while. It isn't just the visual thing itself.
You
realize, there's more here than meets the eye. Depending what the
relationship
is, a metaphor could be symbolic at the end or simple.... But a good
image
leads to some intellectual content. At
the end that's why you stay with it. It won't let you go, if it's a
good image.
I'm sure when Kafka had the idea of that penal colony machine he
knew-"Nothing
to worry [about] here now, this is going to write itself."
Or the
castle. Certain things like that are just invitations to endless
reverie. But
once you find it you have this moment and say, "Ooo, this is going to
take
a long time to work out, but I like this, I have to stay with this."
STUDENT: In
looking at the different versions of "Official Inquiry" yesterday, I
stumbled a little bit over the words "rat-infested and vacant seaside
villas."
And when I read the poem again today I also realized that you have "a
previously unknown and secret government." Now, when we study writing
with
Pearl, she usually says, leave out connecting words. Use commas
instead. SIMIC:
It does sound a little prosy. Sometimes you want to put it in. This is
still
just a version. I mean, "and" is a perfectly fine word. Sometimes you
put it in.
STUDENT: It
doesn't have a specific reason.
SIMIC: No
specific reason. You try to get the movement of the thing; you're
working with
description, you want to get the thing right. What happens in these
poems, at
this level, is still pretty much unconscious. You go by hunches. You
see a
thing developing in a certain way and it's only later, when you feel
that you
have more or less what needs to be there, that you begin to notice two
"and's" in the first stanza, which is probably awkward. Makes it kind
of sound prosy. But I'm tentative, thinking, Well, God knows what's
going to
happen to that vacant seaside villa; it might take some other form.
Maybe some
other detail is going to —
LONDON: When
is it finalized? When do you know that this is exactly the way you want
it?
Because you can go on.
SIMIC: Not
always. Sometimes you realize this is all you can do with it.
You get
tired of it, too, sick of it. What happens, I think, in earlier
versions-even
this version, I was looking at it today on the plane-the syntax is a
little
plodding. It needs a little more snap. I don't hear the snap yet.
Because too
many things are pulling in my mind. I'm trying to find some details
that are
missing ... which I intuit are there, but I can't quite summon them at
this
point.
LONDON:
Charles Simic, you said, "It took me years to realize that the line is
what matters and not the sentence."
SIMIC: Well,
the problem with the sentence is it's a Cartesian structure, a logical
thing.
There's an object. You want to get to the end of the sentence to find
out what
the sentence is saying. It's a complete thought; it's this or that; it
comes to
a period. [But] in poetry, you really think of lines. A line of poetry
is a
unit of attention, a rhythmic unit; you want to hear the line bounce or
one line
after the other. And at some point as one fools around with these
things one
has a kind of musical insight-that I still don't have in this
poem-which has to
do with that snap. It's like a stand-up comedian. He talks in lines; he
doesn't
talk in sentences. He says, "This ... this ... ," bits of language
separated by silences, which send you in certain directions.
Hopefully,
it all comes together to make this thing visible, to tell my
relationship to
the content. That's what determines the line. If you're lying under a
tree
after a great picnic lunch on a perfect day, when the sky is blue, the
world is
at peace around you, and you want to write, you're not going to write
short
lines. You're not going to say, "I am / lying / here." You're going
to say "I am lying here under this great banyan tree," and you're going
to go on and on-it's going to be a huge line. You really have no idea
what is
happening, in a sense. Which way it's going to go. It's going to find
itself,
hopefully.
LONDON: Do
you become obsessed with it?
SIMIC: I
have a lot of poems that I'm obsessed with.
LONDON: Now,
one of the poems that I adore, one of your most complex and beautiful,
is
called "White." There is a sense of obsession there.
SIMIC: I
rewrote that many times. "White." But I have many things like "Official
Inquiry" that I put aside and, later, look at again-
LONDON:
Let's look at the genesis of it, then. [After version I on page 300] in
version
2 [see page 302], you have added [in handwriting] "head to foot, I
heart
and soul, I utterly and completely, I the indistinguishable you." And
then, in the third version [see page 303J, which may not be the final
version,
there are very drastic changes. We have this entirely different thing:
':At the
junction of I Visible-invisible, I Past the long lost .... " All this
specific detail, very visual images-"the solitary sugar crumb" -and,
finally,
the jolt "There, with your pants down, I Clutching your mouth in
horror. I
Without a shadow of a doubt, I The indistinguishable you!" How
different
that is. What happened between?
SIMIC: It's
just that the language is more interesting. To think of the grain of
sand
clutching its mouth in horror-totally unlike all its billion neighbors.
Another
grain of sand, discovered by the official inquiry, located finally,
they say to
it, "You! Aha! You, mister. We got you." So of course this grain of
sand is a little shocked, astonished. I just thought it sounded better
than the
other thing. The other thing is kind of awkward. I was groping, not
knowing
quite what I was doing-
LONDON: What
about the very emphatic: "With your pants down, / Clutching your mouth
in
horror."
SIMIC: I
mean, the whole comedy of the thing, of course. After all, it's a grain
of sand
we're talking about. But even this grain of sand doesn't like
to be known
as a grain of sand, right? "Leave me alone-I'm just a grain of sand. Go
to
some other grain of sand. Why me? You've got all these other grains of
sand,
you know? Why bother me?"
LONDON: I
don't know if you remember that lovely essay that Borges wrote when he
saw the
Pyramids in Egypt for the first time. He stood there, absolutely awed
by the
sight, took some grains of sand, and let them drift through his fingers
and
said, "Now I've modified the Sahara." But let's come back to this.
What about the gray gull? We find him in many versions ... once he's
like an
informant, and then you use the word "snoop."
He's a
snoop. Why?
SIMIC:
Although we are twenty miles from the sea, they come to my town dump
and snoop
around. You go and throw your garbage, and they go around, look at you
[and
say], "Loser." They have this kind of view, always conspiring to come
over and say, "What's happening?" But the informant, snoop, I changed
that. First it was a flea with a magnifying glass, and I thought that
was just
too surrealistic. First thing that popped into my head. Then I started
really
seeing much more just the way a seagull looks. The way it moves around.
The
notion is that the seagulls are in the service and they work for some
agency
going around. Interviewing a grain of sand.
LONDON: The
lost sunflower seed has 'Aha!" at the junction. But early on, I didn't
quite see why it was relevant.
SIMIC: Well,
I was trying to find some small items, the kind of stuff that you would
find at
the beach. In the sand, bottle caps, the grain of sugar. Imagine
somebody drops
a grain of sugar in the sand, how are you going to tell them apart? And
of
course there are always dog hairs everywhere. But that will change,
too.
Something will come the next time I go to the beach ....
LONDON: Why
did you decide on two stanzas instead of the four quatrains [in the
second
version]?
SIMIC: The
stops were unnecessary. It became a little slow. If you have a poem of
four
stanzas, dearly in each stanza there has to be something that can
occupy the
reader and so it's necessary [for the poet] to make the reader stop and
take it
in. This is not very complicated stuff that is being conveyed in the
poem. If
there's a rich image-of such richness that the reader has to dwell on
it, and
you want the reader to dwell on it-that doesn't make sense here. If you
have
too many pauses, they create a false melodrama. You know, you stop
after every
line as if something tremendous is being said; it's not.
LONDON:
Chekhov always said, "May my pauses be accurate."
Let's come
back for a minute, though, to the long leaps of language.
"Visible-Invisible":
tell us about that. Because I'm not sure that if some of my students
had
written "Visible-Invisible" I wouldn't have said, "Go home and
make it simply 'invisible.' "
SIMIC: And
maybe "junction" is wrong; maybe it should be "line of
Visible-Invisible."
[The published version has "intersection."] There's a line,
obviously, where you squint, and there's a line where if you're looking
at
something-I don't know if you ever looked at a grain of sand, somebody
loses a
pearl earring, some little item on the beach, and everybody goes nuts
trying to
find it. It's amazing how hard it is to see in the sand. So I was
thinking of
that kind of thing. Once you look at the sand on the beach you're
amazed at
what's there. You would find, for example, on this minute level, as
your vision
becomes microscopic, what is obviously a piece of green glass reduced
to just a
shard, to a tiny little fragment.
LONDON: Is
that "Visible-Invisible"?
SIMIC: If
there was a line between the visible world and the invisible world,
this is the
Visible-Invisible; this is the place where they cross, the junction.
STUDENT: You
go down to the beach and all of a sudden this thing is transformed by
metaphor.
SIMIC: I was
thinking, I don't have the words yet, it's almost like I was at the
address: at
"the junction of." If you said to someone, "Where do I find this
particular grain of sand I'm looking for?" [He would say,] "Well, you
got to make a left, go right, and then when you come to the junction
of, over
there, just where the invisible is on the verge of turning into the
visible-there!
Look! There's the one."
LONDON:
That's nice.
SIMIC:
Again, the language is not yet there, but that's the idea.
STUDENT: I
was reminded of two obvious poems. One is the Bishop poem "The
Sandpiper," which is the sandpiper running around looking, and the
other,
the Blake-"the world in a grain of sand."
SIMIC: I
remember "The Sandpiper." I didn't remember, obviously, Blake.
It wasn't
developed like that, but I think it's probably going to be a version
body loses
a pearl earring, some little item on the beach, and everybody goes nuts
trying
to find it. It's amazing how hard it is to see in the sand. So I was
thinking
of that kind of thing. Once you look at the sand on the beach you're
amazed at
what's there. You would find, for example, on this minute level, as
your vision
becomes microscopic, what is obviously a piece of green glass reduced
to just a
shard, to a tiny little fragment.
LONDON: Is
that "Visible-Invisible"?
SIMIC: If
there was a line between the visible world and the invisible world,
this is the
Visible-Invisible; this is the place where they cross, the junction.
STUDENT: You
go down to the beach and all of a sudden this thing is transformed by
metaphor.
SIMIC: I was
thinking, I don't have the words yet, it's almost like I was at the
address: at
"the junction of." If you said to someone, "Where do I find this
particular grain of sand I'm looking for?" [He would say,] "Well, you
got to make a left, go right, and then when you come to the junction
of, over
there, just where the invisible is on the verge of turning into the
visible-there!
Look! There's the one."
LONDON:
That's nice.
SIMIC:
Again, the language is not yet there, but that's the idea.
STUDENT: I
was reminded of two obvious poems. One is the Bishop poem "The
Sandpiper," which is the sandpiper running around looking, and the
other, the
Blake-"the world in a grain of sand."
SIMIC: I
remember "The Sandpiper." I didn't remember, obviously, Blake.
It wasn't
developed like that, but I think it's probably going to be a version of
that,
inevitably. Except here, it's kind of a totalitarian context. I mean,
some kind
of a snoop who goes around for a secret government agency, checking
out, making
sure that all the grains of sand are behaving.
STUDENT:
Yes. These are feeling images. But would you talk a little bit about
what music
you're feeling or striving for? For example, why did you break the line
after
"weed-choked" in the final version?
SIMIC:
"In the rear of a weed-choked, / Rat-infested" ... what happens is that
if you break the line in free verse, the next line receives a kind of
emphasis.
If you had "In the rear of a weed-choked, rat-infested" you would not
experience the "rat-infested" to the same degree .... One of the
strange things about poetry is that if we have a longer line we tend to
read it
faster. If it's a very long line it becomes a rhetorical line, and the
visual
details get blurred. In one of those Creeley poems, or Williams poems:
"So
much depends / upon / a red" -if it was in one line, you would just run
through. Because you're always in a rush to get to the end of the line.
So I
wanted to get "rat-infested" on a new line. There was a kind of
rhythm there too, with "weed-choked / rat-infested." I don't have the
music yet. I feel something probably going to emerge. How much more of
your
semester?
LONDON: Just
until May 5.
SIMIC: If it
happens before May 5, I'll fax it.
[Published
version, "Official Inquiry Among the
Grains of
Sand"] You're wholly anonymous.
You believe
yourself living incognito In the rear of a weed-choked, Rat-infested,
Long-vacant
seaside villa.
A gray gull,
Most likely
the chief snoop
Secret
government agency,
Is tiptoeing
around importantly.
Aha! At the
intersection of
The
Visible-Invisible,
Past the
lost dog hair,
Past the
solitary sugar crumb:
There! With
your pants down.
Clutching your
mouth in horror.
Without a
shadow of a doubt
The
indistinguishable you.
LONDON: You
said a poem is a moment of lucidity. I think that's probably very true
about
your writing. There is a certain kind of distillation that we
feel in each
of the poems. This goes way back. But my question is, at this point,
all of
these wonderful new books ... I don't want to use the word "goal," I
think that's too grandiose ... but do you have a vision of the reality
that you
still feel you want to write?
SIMIC: [Laughs]
I never had a vision. No. No, I don't have a vision. You see, Pearl, it
doesn't
really happen like that. For example, I have at least twenty
poems in
various stages like this, some more advanced than others. So, my whole
life is
simply how to fix these things. I don't care what happens in the end.
If it
turns out that there's only one stanza here, I'll be perfectly happy.
If it works,
it works. You have these things that are half-assed, and they need to
be made
good. So, you don't say to yourself, "Well, I would like to write this
or
that." And of course as you write, these things, they generate others.
Others come out of them. This might split into two different poems.
STUDENT: I
keep thinking of Joseph Cornell.
SIMIC: Yeah.
Right. Joseph Cornell in the sense that he, too, worked simultaneously
on
dozens and dozens of different boxes. He would have two items in one,
and then
he would wait five, sometimes ten years to put another, totally
inconsequential-seeming thing inside.
STUDENT: You
said, "Even as I concentrate all my attention on the fly on the table,
I
glance fleetingly at myself" In "Official Inquiry Among the Grains of
Sand," does that make you the sand, the gull ... ?
SIMIC: I
think the sand, sure. I always find seagulls to be very frightening.
LONDON: Very
what?
SIMIC:
They're out there in that snowy Atlantic-icebergs out there, it's mean,
you
know Or Kittery or York-close by where I live-and it's a miserable day,
just
awful, snowing and some bitter wind from Labrador blowing down, and
those gulls
they're just ... [pantomimes gulls; laughter] I mean they're
frightening,
they're frightening.
STUDENT: The
stomach acid of a gull will melt a nail.
SIMIC: Melt
a nail! I didn't know that. So I could not possibly, God, compare
myself to a
supreme creature like that.
LONDON: I
think you're never content unless the meditation elicits, finally, the
merely
personal connection for you-and then, at the same time and
in the same
breath, you also say, "It doesn't seem necessary for one to equate the
I
with myself." Is that a contradiction?
SIMIC: No.
Because if I can write a poem that works, and if in the process of
writing this
poem, everything I started to say-you know, quote unquote-became its
opposite,
and I don't sound like myself, I couldn't care less. My views are like
anybody
else's views. I think this about that, and I think this about something
else.
I'm not that smart or unusual.
Expressing
myself ... it's not important to me. What is important is to have a
poem that
seems to work. If it works, that's what matters. Who made the famous
comment
about like a click of a box, a wooden box?
STUDENT: I
think it was Auden.
SIMIC: It
was Auden, right. One of those wonderful, well-made boxes,
and when it
closed it has that wonderful click. There's a sense of something well
made in
the arts. Given what I had here and how it turned out, it
came
together in a certain way; it works. I don't think, finally, if one has
any
sense, that most of one's poems truly work. If I look at most of my
poems years
after having written them, I can see they could have been a little
better.
Shoddy goods, you know? Sometimes awkwardness is inevitable and
important. But
there it is.
“Official Inquiry Among Grains of Sand”
“Một
cuộc điều tra chính thức
giữa những
hạt cát”
Stojanovic:
Ông tới Mẽo
khi còn là 1 đứa con nít. Ông bật mí cho biết cái mánh hội nhập nó ra
làm sao.
Simic:
Nói phớt
qua, thì tôi hội nhập cũng khá nhanh. Tiếng Anh cháo húp quanh, nhờ vậy
mà đọc
sách, có thêm bạn, lậm sâu thêm vô xã hội mới, văn hóa phổ thông...
Cũng mất
đâu chừng hai, ba năm. Cái còn lại thấm từ từ khi sống cùng 1 cái đời
như người
đương thời. Tôi vô quân đội, rồi thì Cuộc Chiến Mít [như ông Gấu nói],
rồi thì
thập niên 1960 etc… 40 năm dòng dã tại xứ sở này, và tôi cảm thấy hoàn
toàn ở
nhà.
Ông nhận được
bố cu giải thưởng, kể cả Pulitzer. Nhiều như thế có ảnh hưởng gì tới
ông?
Ảnh hưởng khỉ
gì. Thơ của tôi bán bảnh hơn nhiều. Chúng xâm nhập nhiều trường trung
học qua
những tuyển tập. Mọi người nghĩ, thằng cha thi sĩ này rất láu cá. Thằng
chả
khôn lắm! Không, tôi không phải như vậy. Nói 1 cách rốt ráo, thì đúng
như… châm
ngôn: “Mọi phép lạ chỉ kéo dài được 3 bữa”
Tới một mức
độ nào, ở Mẽo, nếu nói về cái sự thăng bằng giữa 1 bên là những nguyên
lý vật
chất, và 1 bên là những nguyên lý về tinh thần?
Chẳng mắc mớ
gì hai món đó, nói rõ hơn, chúng không liên hệ với nhau. Mẽo không phải
là 1 xứ
sở; nó là 1 đại lục được cư ngụ bởi chồng chất những truyền thống, văn
hóa, tín
ngưỡng, một nơi chốn đầy những mâu thuẫn, ngược ngạo. Cái mâu thuẫn,
ngược ngạo
nhất, theo tôi, là chúng tôi bằng 1 cách nào đó, cứ sống với nhau hoài
hoài như
thế, nói như ông VC nào đó, cầm tay nhau đi dưới bảng hiệu Mẽo quốc! Và
đó là
cái viễn ảnh hợp nhất độc nhất. Một lý tưởng về 1 dân tộc, thống nhất
và khác
biệt.
Văn chương
đóng vai trò gì trong siêu cường số 1 thế giới hiện nay?
Văn chương
không quá quan trọng, đặc biệt là thơ. Tôi muốn nói, chúng chẳng là cái
chó gì
nếu so với phim ảnh, truyền hình, tôn giáo. Nói vậy, thì vậy, tuy nhiên
chúng
tôi có 1 nền kỹ nghệ xuất bản lớn ra trò. Cả 1 sách tốt được in ra mỗi
năm và rất
nhiều sách tệ, và cả hai đều có độc giả.
Đám trí thức
Mẽo có ảnh hưởng gì tới xã hội Mẽo, hay là đường ai nấy đi, tôi muốn
nói, họ đuợc
sinh ra là để sống trong tháp ngà?
Lẽ dĩ nhiên,
luôn có một vài loại trí thức tự họ cuốn mình vào với quyền lực, những
đấng
khoa học chính trị gia, những chuyên gia về Nga thuộc những đại học
lớn,
Kissinger, Bzezinski và cả 1 "còm pa nhi"..... nhưng đa số chúng tôi,
nhờ ơn Trời, ở nhà, và viết những cuốn sách của chúng tôi.
Liệu tiến bộ
về kỹ thuật, ở Mẽo, hay ở lòng dòng đâu đó trên thế giới, sản xuất ra
túi khôn,
thứ thực, hay là có đứt đoạn giữa 2 thứ đó?
Ông nói dỡn
hả? Kỹ thuật là sản phẩm của 1 tí ti khôn ngoan, minh triết, và của cả
1 lố ngu
si đần độn, tham lam, ích kỷ… Tại Mẽo, thí dụ, chúng tôi có một hệ
thống xe lửa
bảnh nhất, phải nói là tuyệt hảo, so với toàn thế giới, vậy mà chúng
tôi đóng cửa
tiệm, để lái những chiếc xe hơi to tổ bố, uống xăng như hạm, và gây ô
nhiễm môi
trường. Los Angeles và hệ thống đường cao tốc của nó, là một thứ đài
tưởng niệm
của cơn điên rồ của chúng tôi.
Theo 1 nghĩa
sâu thẳm nào đó, liệu những thời kỳ hiện tại này có “thuận lợi, ưu ái”,
một tí
ti nào đối với thế giới nghệ thuật ?
Tôi không có
ý kiến. Thời đại của chúng ta thì chắc cũng không tệ hại hơn một thời
đại khác,
có thể như vậy. Tôi không tin vào một hoàng kim thời đại xa xưa, và
cũng đếch
tin ở tiến bộ, nếu nói về nghệ thuật. Tôi đếch biết cái gọi là hoài
nhớ, bất cứ
thứ hoài nhớ nào.
Ông có tin
người Serbs, những người có thế giá trên thế giới, họ sẽ làm cho hình
ảnh một xứ
Serb đẹp đẽ hơn, tốt đẹp hơn?
Chỉ tới mức
độ mà lâu lâu, thỉnh thoảng, họ sửa sai trước công chúng về một thông
tin sai lầm
nào đó. Ông thì cũng nhận ra là người Mẽo đếch thèm để ý đến những gì
xẩy ra ở
Yugoslavia. Trong khi thế giới, ít ra là dân chúng, xứ sở Yugoslavia.
thì lại
ngóng cổ trông mong ở nó. Một thế giới lớn, đúng không, cái xứ
Yugoslavia. Có hầm
bà làng chuyện xẩy ra ở đó, trong khi chúng tôi, người Mẽo thì cũng có
cả lố vấn
đề của riêng chúng tôi…. Thì như thế đó. Tôi la lớn lên ở đây, nhưng
tôi chẳng
có tí ảo tưởng là lời mình nói ra có tí quan trọng, có thay đổi được gì
chăng.
Ông nghĩ sao
về tình hình ở Yugoslavia?
Chẳng có gì
tốt để mà nói về cái đám dân chúng ở đó, chúng thù ghét nhau, và hở ra
là làm
thịt lẫn nhau. Và bây giờ thì có 1 cuộc nội chiến, và tôi nghĩ, bên nào
thì
cũng nhảm, và đều đáng đem ra đánh đòn. Tất cả cái đám CS đổi thành Dân
Chủ, đổi
thành Tân Quốc Gia Phát Xít, và tất cả đám còn lại. Tôi nghĩ những
người dân
Yugoslavia bị khùng bởi chính những kẻ ngày hôm qua, thời kỳ trước đây,
[tức là
trước ngày 30 Tháng Tư 1975 !] đã từng làm cho họ trở thành khùng, và
khủng bố
họ. Chẳng có thằng đéo nào dám vỗ ngực tự hào "tôi là người
Yugoslavia" cả! Tôi chứng kiến quá nhiều điều quỉ ma, ngu ngốc và tất
nhiên, có cái gọi là bi kịch ở xứ đó. Những con người có thiện tâm, và
vô tội
thì luôn luôn đau khổ, như họ vẫn từng đau khổ.
Theo quan điểm
của ông, điều gì thật quan trọng cho xứ sở Serbia ngày hôm nay?
Người dân
Serbs không thể đi bầu, và bỏ phiếu cho cũng mấy tên CS cũ, và nếu họ
bỏ phiếu
cho chúng, thì họ khó mà có cảm tình trước thế giới…. Điều mà Serbia
cần, lẽ dĩ
nhiên, là một nền dân chủ, và đặc biệt là, điều được gọi là “những tự
do trong
khuôn khổ, theo nghĩa, tối thiểu, hình thức”: tự do tư tưởng, diễn đạt,
hội họp,
etc… và điều này, thật cần, là tự do nói KHÔNG với những tên đang cầm
quyền và
không chịu đau khổ, vì hậu quả của câu nói. (1)
Thơ Mỗi Ngày
London:
Ông
phán, đâu đó, vài lần, several times and in different places, thơ tốt
vinh danh “ở
đây” và “bây giờ” [“good poetry honors the here and the now]. Tuy nhiên
– và tuy
nhiên – ông không cho biết nơi chốn, thời gian, địa điểm, you do not
name
places, you do not name locations, you do not have dates. Trong thơ của
ông, thời
kỳ Việt Nam, Việt Nam như thế thì không
như thế, Vietnam as such isn’t.
Đầy nỗi
đau, nhưng như thế thì không như thế,
it’s full of pain but as such isn’t.
Simic:
Đúng
vậy, đề tài của tôi thì luôn luôn là lịch sử đương thời… Lý do tôi
không gọi tên,
vì tôi nghĩ tên đếch có nghĩa gì cả, names mean nothing.
London:
Như vậy
là
chúng ta lại trở về với [đề tài] vô danh, anomanity.
Alexander
Neubauer: Poetry in Person
Cuốn “Thơ, đích
thị thi sĩ” gồm những bài phỏng vấn, xẩy ra trong một lớp học, giữa
người phỏng
vấn, sinh viên, thi sĩ và 1 bài thơ đang làm dở, [lại nhớ.... Cô
Tú, và “trong túi
lúc nào cũng có 1 bài thơ đang làm dở”].
TV sẽ giới thiệu bài phỏng vấn Charles
Simic, vì nó liên quan tới 1 bài viết của Borges về thơ, mà TV đang
giới thiệu
[1 đêm thơ, trong bẩy đêm của Borges, và nó còn liên quan tới bài viết
cũng của
ông, Bông Hồng của Coleridge, mà ông mở ra bằng 1 ý của Valéry:
Around
1938, Paul Valéry wrote: "The history of literature should not be the
history of authors and the course of their careers or of the career of
their
works, but rather the history of the Spirit as the producer or consumer
of
literature; such a history could be written without mentioning a single
writer”
[Lịch
sử văn học có lẽ không nên coi là lịch sử những tác giả và dòng đời văn
đời viết
của họ, nhưng mà là lịch sử Cái Tinh Anh như là kẻ sản xuất và tiêu thụ
văn học; một thứ lịch sử như thế có thể được viết ra mà đếch
cần nhắc
độc nhà văn
Pearl
London:
Ông lèm bèm
nhiều lần, in many ways in many contexts, một bài thơ thành công thì vô
danh 1
cách rất ư là lạ lung, kỳ cục [the successful poem is strangely
anonymous]. Và
trong bài thơ mà ông gửi cho chúng tôi, “Một cuộc điều tra chính thức
giữa những
hạt cát” [“Official Inquiry Among Grains of Sand”], ngay câu đầu, ông
phán:
You’re
wholly anonymous
[Bạn thì trọn
vô danh]
Liệu đây có
phải là thứ suy tư về incognito?
Note:
Bạn đọc TV
chắc là đã lờ mờ nhận ra cái chết của cõi văn Mít:
Làm sao mà lại
có thứ văn chương.... vô danh cho được?
Không có “độc” ông Thẹp, Trùm Văn Bắc Kít ư?
Bà Sến Trùm
Cõi Văn Ảo dù có rũ bụi tắm sửa sạch sẽ chay tịnh bẩy ngày, thì cũng
đừng hòng
làm quen, làm sao thiếu được?
Không có Thầy
Cuốc? Sắc bén như thế, đâu phải thời nào cũng có?
Thiếu “nhà
văn của thế kỷ 20” như ông tiên chỉ là đếch có cõi văn Mít nữa hả?
Hà, hà!
Năm mươi năm
"ăn nằm" với thơ, Charles Simic đã tạo ra một thể loại thơ, mới, dễ
miêu tả hơn là đặt tên cho nó: u tối, thiếu sự tôn kính, thường xuyên
tưng tửng,
bí ẩn “chìm”, nếu không muốn nói, thần bí; dòng thơ bằng phẳng đánh lừa
người đọc;
lời phán, và đề tài thường giản dị, như con dao, cái thìa, hay như tít
bản nháp
bài thơ mà ông mang vô lớp cho London coi, vào năm 1955: “Một cuộc điều
tra
chính thức giữa những hạt cát”.
Sinh tại
Belgrade 1938, đêm trước Đệ Nhị Chiến, Simic "đau đáu" nỗi đau bom đạn,
đói khát, và 10 năm lưu vong của ông già và bà mẹ đi tù. “Hitler và
Stalin, hai
thằng khốn này đã âm mưu làm cho tôi thành 1 kẻ không nhà”, ông đã từng
nói. Phải
đến khi ông được 15, 16 tuổi thì gia đình mới được đoàn tụ, và tái định
cư ở Mẽo.
Simic bắt đầu
làm thơ khi học trung học ở vùng ngoại ô Chicago.
Thơ tôi nhắm
tái lập lại cái “kỳ kỳ cho hầu hết những sắc thái quen thuộc của kinh
nghiệm”.
“Cơ bản của thơ dựa trên cơ may, tình cờ”, và bởi vì cơ may thường chạy
tới bạo
động, thành thử bạo lực thì cũng ngay mép bờ, "thơ chẳng đâu xa". Và
mặc dù ông làm thơ từng dòng, từng dòng, khi được hỏi, liệu ông có 1
viễn ảnh lớn,
bao trùm lên nó, nhà thơ lắc đầu. “No”, tớ chẳng bao giờ có một viễn
ảnh. “Đôi
khi, cái sự lớ ngớ thì không thể tránh được, và nó thì quan trọng”
LONDON: You
say it several times and in different places, "good poetry honors the
here
and the now." And yet-and yet-you do not name places, you do not name
locations,
you do not have dates. In your poetry of the period of Vietnam, Vietnam
as such
isn't. It's full of all the pain but as such it isn't.
SIMIC: Well,
my subject is always contemporary history .... The reason I don't name
names is
because I think names mean nothing.
London:
Ông nói vài
lần, và, ở vài nơi, “thơ hay vinh danh cái ở đây và cái lúc này”. Tuy
nhiên,
ông không nhắc tới nơi chốn, địa danh, ông không chua thêm ngày tháng.
Trong
thơ ông thời kỳ Việt Nam, Việt Nam đâu phải như thế. Ðầy đau thương
nhưng như
thế đâu phải.
Simic:
Vậy đó. Ðề
tài của tôi thì luôn luôn là lịch sử đương thời… Lý do tôi không gọi
tên là vì
tôi nghĩ tên chẳng có nghĩa gì cả.
FIFTY YEARS
DEEP into his career, Charles Simic has created a new category of
poetry, one
that is easier to describe than name: dark and irreverent, it has an
abiding
humor, an underlying mysteriousness if not mysticism, a deceptively
plain line
and diction and often a plain subject, such as a knife, a spoon, or the
title
subject of the poem he brought in draft form
to London's
class in 1995, "Official Inquiry Among the Grains of Sand."
Born in
Belgrade in 1938, on the eve of World War II, Simic lived through
bombings,
periods of hunger, the ten-year exile of his father, and the
imprisonment of
his mother. "Hitler and Stalin conspired to make me homeless," he has
said. Not until he was in his mid-teens was his family reunited,
settling in
the United States. Simic began writing poetry as a high school student
in the
Chicago suburbs.
One aim of
his poetry, Simic says, is "to restore strangeness to the most familiar
aspects of experience." To London he says that "the foundation of
poetry is
based on chance," and as chance can run toward violence, violence, too,
is
at an edge not far away. "Official Inquiry" and its grains of sand
run together with a snooping seagull of "a secret government agency."
But even as Simic describes line by line the making of the poem, he
laughs when
London suggests that he might have an overall vision. "No. No, I never
had a vision," he says. "Sometimes awkwardness is inevitable and
important." Simic was still making "Official Inquiry Among the Grains
of Sand" at the time of his visit. "Here's a little poem I'm working
on," he wrote to her weeks earlier. "This draft will change, so I'll
have another version when I come." The poem eventually appeared in his
1996 volume, Walking the Black Cat, a National Book Award finalist and
one of
five books of poetry
he published
in the 1990S. Simic, who has taught at the University of New Hampshire
since
1973, became the U.S. poet laureate in 2007.
APRIL 19,
1995
"Official
Inquiry Among the Grains of Sand"
PEARL
LONDON: You have said, and said in many ways in many contexts, that the
successful poem is strangely anonymous. And in the poem you've sent us,
"Official Inquiry Among the Grains of Sand," you write in the first
line
of the final version, "You're wholly anonymous." Is it a meditation
on the idea of
incognito?
CHARLES
SIMIC: How this poem starts, it's really hard to know I had the phrase
"official inquiry," and then I think my wife said, "How come we have
all this sand in the house? We live in the woods of New Hampshire."
So I looked,
and it's true. We've got a lot of sand. It makes no sense. We're some
distance
from the ocean. So she says, "The dog brings it in." That was puzzling,
too, because there wasn't a sandlot nearby. So you suddenly make an
idiotic
connection between "official inquiry" and "among the grains of
sand." This particular poem starts like that. Then some language begins
to
form slowly; you have no idea where you're going.
|
|