à, Camus lại còn cái nữa
rất là hehe: tủ sách mà Camus phụ trách cho nhà Gallimard
tên là "Espoir" tức là hy vọng, nghe là đủ biết rồi đấy.
Blog NL
"Espoir" ở đây, gốc của nó, là từ Kafka,
như khi Camus viết về ông:
Camus nhìn ra, cả hy vọng lẫn phi lý,
ở nơi Kafka: Nói đến hy vọng ở đây, không phải tiếu
lâm, cà chớn (ridicule). Bởi vì, càng bi thảm tới cỡ nào là nỗi
ở đời của những nhân vật của Kafka, hy vọng càng ngược ngạo chừng
đó...
Hay nói như Kierkegaard,
"Phải đập nát bấy hy vọng trần gian, để làm bật ra hy
vọng thứ thiệt, và được cứu rỗi, nhờ nó"
(On doit frapper à mort l’espérance terrestre,
c’est alors seulement qu’on se sauve par l’espérance véritable
– Kierkegaard: La Pureté du coeur: Sự Trong trắng, trinh nguyên
của trái tim).
Les critiques de notre temps et KAFKA
présentation par Claudine Raboin
Assistante à l'Université de Paris
X - Nanterre
Gaston Bachelard/Roger Bauer/Daniel Biégel/Maurice Blanchot/André
Breton/Max Brod/Albert Camus/Elias Canetti/Paul Claudel/Daniel-Rops/Claude
David/Michel Dentan/Vladimir Dneprov
Albert Ehrenstein/Wilhelm Emrich/Gesine Frey/Roger Garaudy/Eduard
Goldstucker/Maurice Gravier/Ingeborg Henel /Eugène Ionesco/Claude-Edmonde
Magny/Maurice Marache/
Fritz Martini/Hans Mayer/Robert Musil/Heinz Politzer/Marthe
Robert/Jean-Paul Sartre/Walter H. Sokel /Jean Starobinski/Homer Swander/Alexandre
Vialatte/Klaus Wagenbach
Albert Camus
L’espoir et l’absurde dans l'oeuvre de
Kafka
L’oeuvre d'art étant pour A. Camus « elle-même un
phénomène absurde” », on ne s 'étonnera pas de trouver dans Le Mythe
de Sisyphe une interprétation de l'oeuvre de Kafka. En effet, Camus
voit en lui un de ces « romanciers philosophique” que sont les grands
romanciers modernes [« c'est-à-dire, ajoute-t-il, le contraire d’écrivains
à thèse”]. Si la situation métaphysique de l'homme moderne est l'absurde,
Kafka, rapproché ici de Dostoievski, en est le romancier lucide conscient.
« Le Procès, dit Camus, est une oeuvre absurde dans ses principes
» : on y trouve, en effet, les paradoxes et les contradictions propres
à la littérature de l’absurde; le choc des deux mondes où se meut Kafka,
celui de la vie quotidienne et celui de l'inquiétude surnaturelle, produit
cette « révolte inexprimée », ce « désespoir lucide et muet » - créateurs,
et caractéristiques du genre - que les personnages assument avec une «
liberté d'allure», une simplicité et un naturel tout aussi caractéristiques.
Cette inquiétude surnaturelle mène les héros de Kafka
- tout particulièrement dans Le Chateau - aux confins de l'absurde,
et c'est là que se produit le « saut» qui fonde une autre espérance
: « Son verdict incroyable acquitte, pour finir, ce monde hideux et
bouleversant où les taupes elles-mêmes se rnêlent d'espérer. »
C. R.
Tác phẩm nghệ thuật với Camus, là 1
hiện tượng phi lý - "chính tác phẩm của ông thì cũng rứa - và, người
ta chẳng ngạc nhiên, khi coi Huyền thoại Sisyphe,
của ông như 1 diễn dịch tác phẩm của Kafka.
Đúng như vậy, Camus nhận ra Kafka, như 1 trong những "tiểu
thuyết gia triết học", như những tiểu thuyết gia hiện đại, khác
đám tiểu thuyết gia luận đề.
Je fus placé à mi-distance
de la misère et du soleil
Albert Camus: L'envers et l'endroit
Tôi được đặt để, ở giữa
quãng đường, một bên là sự khốn cùng, và một bên là mặt trời.
Đó cũng là số phận của…
Gấu.
Sự khốn cùng, là, nửa ở Miền Bắc
Nửa còn lại, có Mặt Trời - không phải Mặt Trời Địa Trung
Hải của Camus - mà là Mặt Trời Miền Nam.
Một khi mất nó, Gấu khóc than thảm thiết! (1) Camus 100
“And Simone Weil
- for there are dead people who are closer to us than many of the living.”
"Và Simone Weil- bởi là vì có những người chết gần gụi với
chúng ta hơn, so với nhiều người kẻ đang sống"
TTT, khi viết,
“Những người đã chết đều có thực”, là cũng từ cùng 1 nguồn cảm
hứng trên, theo GCC.
WHEN THE INTELLECTUAL AND LITERARY
WORLDS had reduced him to a plague victim's isolation, only one honest
man had the courage to extend a brotherly hand, and help him survive:
Albert Camus. A deep friendship developed between the two writers, cemented
further by their shared admiration for Simone Weil.
Khi thế giới trí thức và
văn chương xua đuổi ông tới tận cùng, đầy ông vô sự trơ trọi cô độc
của 1 thứ nạn nhân bịnh dịch, chỉ 1 người đànông
lương thiện, nhân hậu có can đảm đưa bàn tay bạn bè ra, và giúp ông
sống sót: Albert Camus. Một tình bạn sâu xa nẩy nở giữa hai nhà văn, càng
thêm bền chặt như xi măng nhờ lòng ngưỡng mộ mà cả hai cùng san sẻ, dành
cho Simone Weil.
Where Camus is concerned,
it's impossible to overstate the extent to which Simone Weil's thought
and example counted in his intellectual and spiritual life, from the
end of the war until his premature death. This is a point that even his
best biographers have not adequately treated, thereby confirming Emerson's
view, according to which literary biography is a vain undertaking, since
it tells of lives in which, by definition, the most significant events
have unfolded in silence and invisibility. And yet here, the material evidence
is abundant. From 1948, Camus undertook the publication, in the "Espoir"
collection that he directed for Gallimard, of Simone Weil's main writings
on social and political questions, L'Enracinement
(The Need for Roots) and La Condition
ouvrière. (Of all the titles in the collection, these were
the only ones that had any real success.) Along with Gustave Thibon (for
the philosophical and religious texts) he was thus one of the very first
and most ardent guardians of Simone Weil's work and memory. Above all, Simone
Weil became a constant inspiration for his own reflection, as many passages
in his Notebooks testify. Furthermore,
in Stockholm, on the occasion of the Nobel Prize, he gave the most vibrant
public confirmation of her influence. During the press conference before
the ceremony, when he was asked which living writers mattered to him most,
he named various Algerian and French friends, and add: “And Simone Weil
- for there are dead people who are closer to us than many of the living.”
Ten years earlier, the publication of Simone Weil's writings had led him
to get in touch with her family, who welcomed him warmly, especially Mrs.
Bernard Weil, herself a remarkable woman. Milosz also got to know her,
and after Camus's death - which devastated Mrs. Weil - he continued to
visit her. At the end of his essay on Simone Weil, Milosz notes a touching
and revealing detail: on the day Camus learned that he had been awarded the
Nobel Prize, hounded by a horde of journalists and photographers, he took
refuge at Mrs. Weil's. And we know that for Camus, tormented by self-doubt,
the crushing distinction was in many ways an ordeal - far from reassuring
him, it left him unmoored. Just as, in a moment of sudden distress, a believer's
natural reflex is to go into a church, the atheist Camus felt the irrepressible
need to collect himself in the room where the young Simone had mediated
and written.
Cách đọc Kafka, của Camus, theo Claudine Raboin,
trong lời giới thiệu cuốn sách của bà mà trích đoạn sau đây cho thấy,
giới tinh anh Tẩy đọc Kafka, bằng cái tinh thần Tẩy của họ.
Với Camus, Kafka có mùi hiện sinh, phi lý, thí dụ.
May quá, theo tác giả cuốn sách, chỉ có E. Mounier, trong "Giới thiệu
những chủ nghĩa hiện sinh", tuyên bố, “tôi không xếp hạng Kafka, không
thể xếp hạng”
Quelques articles ont été consacrés à la diffusion de l'oeuvre de
Kafka en France. Citons d'abord de Maja Goth, un livre intitulé “Kafka
et les lettres francaises”, en 1956 : l'auteur montre comment Kafka fut
d'abord et surtout connu «sous le jour du pittoresque et de l'exotisme
». Mais pendant la guerre, sous l'occupation, un public élargi -l'adaptation
du Procès à la scène en 1947 l'élargira encore - retrouve dans Kafka
le monde qui l'entoure («la guerre nous fait vivre Kafka», écrit M. Goth).
C'est l'époque aussi où Camus reconnait en Kafka un grand écrivain de l'absurde.
Marthe Robert, dans un texte publié en 1961 dans Le Mercure de France,
et dont elle reprend les conclusions dans l'article que nous reproduisons
ici (9), explique que les Francais ont cherché à comprendre Kafka en le rattachant
d'abord à un mouvement intellectuel francais, au surrealisrne ou à l'existentialisme
par exemple, et non à un mouvement littéraire allemand; ainsi s'est établie
la popularité d'un écrivain qui semblait ne venir de nulle part et s'adresser
à la généralité des hommes. Les surréalistes, qui traduisirent les premiers
récits publiés en France (La Metamorphose et Le Verdict),
ne virent là que le caractère fantastique d'une réalité qui semblait relever
uniquement d'un monde onirique. L'existentialisme, celui de Sartre et celui
de Camus, - Kafka est cornmente à la fois dans Le Mythe de
Sisyphe et dans L'Être et le Néant - a été attiré par l'impression
de contingence et d'absurdité qui se dégage de certaines situations où s'enfoncent
les heros. Heureusement, dans L'Introduction aux existentialismes,
Emmanuel Mounier déclare: “Je ne classerai pas Kafka inclassable.”
Claude Prevost, auteur d'une étude exhaustive intitulée
À la recherche de Kafka (10) reconnait avec de nombreux critiques
que la posterité de Kafka en France relève non plus de la littérature,
mais de la magie, et souligne le « caractère mythologique» de l'idée qu'on
a pu se faire de Kafka. L'article de Hans Mayer (11) nous apprend qu'en
Allemagne la situation n'est guère meilleure.
(9). Voir Citoyen de l'utopie, p. 45.
CR: Introduction
Cái ghê gớm nhất của Camus, mà tất cả đạo hạnh của ông nhờ đó, mà
có, là sự can đảm. Một mình chống lại tất cả, và sau cùng, chỉ một mình mình
đúng. Đây là điều mà Milosz nhận ra, khi vinh danh ông, và trong bài viết
của Người Kinh Tế, khi coi Camus là Ông Hoàng Của Sự Phi Lý cũng nhận ra:
Camus, Albert
Tôi theo dõi chuyện xẩy ra cho ông ở Paris, sau khi ông cho xb cuốn
Con Người Nổi Loạn [L’homme Révolté] hay Kẻ Nổi Loạn [The Rebel]. Ông viết
như một con người tự do, nhưng sự thực hóa ra là, đếch được phép, bởi vì
vào lúc đó con người tự do là con người chống Mẽo, phò Xô Viết, nói theo
kiểu nhà nước ta, yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa, thì cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào ông, do Sartre chủ xướng trên
tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp tay của Francis Jeanson, và sau đó, có thêm
Simone de Beauvoir, xẩy ra đúng vào lúc tôi đoạn tình với Warsaw vào năm
1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus: “Nếu bạn không thích cả hai món, cộng
sản lẫn tư bản, thì chỉ còn có một chỗ cho bạn an trí, đó là quần đảo Galapagos
Islands”.
Czeslaw Milosz
Khi Camus bị tử nạn xe cộ cách đây 50 năm, vào ngày 4 tháng Giêng,
ông 46 tuổi, đã được Nobel văn chương và cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất
của ông, Kẻ Xa Lạ, giới thiệu tới độc giả trên toàn thế giới một thứ triết
học về sự phi lý. Tuy nhiên, vào thời điểm ông mất, Camus thấy mình là
một tên bị xã hội ruồng bỏ, tứ cố vô thân tại Paris, bị nhạo báng bởi Jean-Paul
Sartre và những trí thức tả phái khác, họ tố cáo thứ suy tư tự do của ông,
là từ chối không chịu hò theo những quan điểm chính trị đang ăn khách.
Như cô con gái của ông nói: “Bố tôi thì cu ki, chỉ có mình bố tôi” [“Papa
was alone.”]
Lịch sử nhận ra Camus ở về phía của rất nhiều giải pháp đạo đức của
thế kỷ 20. Ông gia nhập Kháng chiến Pháp chiến đấu chống Nazi, biên tập
nhật báo chui Chiến đấu. Hô hào bãi bỏ án tử hình. Một thời đã từng theo
CS, tác phẩm chống chế độ toàn trị Con người phản kháng, xb năm 1951, có
trong nó những cảm nhận đáng kể về những cái ác của chủ nghĩa Stalin, và
đưa đến cú đoạn tuyệt với Sartre, vào lúc đó vẫn bảo vệ Liên Xô và từ chối
kết án hệ thống nhà tù Gulag.
Camus bỏ Algeria về đất liền Pháp quốc, nhưng Algeria không hề bỏ
ông. Khi cuộc nổi dậy chống thực dân thuộc địa nổ ra vào những năm 1950,
sự từ chối gia nhập vào lời kêu gọi hợp lề luật, bien-pensante, cho một
nền độc lập đã bị coi là một hành vi phản quốc bởi đám tả phái người Pháp.
Ngay cả khi khủng bố tấn công những người Algiers, Camus vẫn đòi hỏi một
cách vô ích một giải pháp liên bang, cùng với một nơi chốn cho người định
cư. Khi ông tuyên bố thật lẫy lừng, “Tôi tin tưởng ở công lý, nhưng tôi sẽ
bảo vệ mẹ tôi trước công lý”, ông bị tố cáo là một kẻ biện hộ cho chủ nghĩa
thực dân thuộc địa. Gần 40 năm sau, Mr Lenzini kiếm ra tông tích người cựu
sinh viên Algerian đã gây hấn vì lời tuyên bố trên tại một cuộc họp báo,
anh ta thú nhận, vào lúc đó, anh ta chưa hề đọc bất cứ một tác phẩm nào của
Camus, và sau đó, đã bị ‘sốc’ và cảm thấy mình chẳng là gì khi đọc Camus
viết về sự nghèo khổ của những người Ả Rập.
The public recognition that Camus achieved in his lifetime never quite
compensated for the wounds of rejection and disdain from those he had thought
friends. He suffered cruelly at the hands of Sartre, Simone de Beauvoir
and their snobbish, jealous literary clique, whose savage public assassination
of Camus after the publication of “The Rebel” left deep scars. “You may have
been poor once, but you aren't anymore,” Sartre lashed out in print.
“He would remain an outsider in this world of letters, confined to existential
purgatory,” writes Mr Lenzini: “He was not part of it. He never would be.
And they would never miss the chance to let him know that.” They accepted
him, says Mr Tanase, “as long as he yielded to their authority.” What Sartre
and his friends could not forgive was the stubborn independent-mindedness
which, today, makes Camus appear so morally lucid, humane and resolutely
modern.
Cái sự được nhìn nhận ghê gớm như thế, về tài năng của “chàng”, không
làm sao làm dịu đi, cái sự tàn nhẫn khốn kiếp, của bạn quí của chàng, đối
với chàng, nhưng chàng đếch cần. Chàng ở bên ngoài cái lũ khốn kiếp nhà
văn nhà veo, chàng “chưởi búa xua, tứ phía”….
Điều mà Sartre và bạn bè của ông, không tha thứ cho Camus, là sự bướng
bỉnh của 1 tâm hồn độc lập, điều bây giờ, làm cho ông xuất hiện trước mắt
chúng ta, thật trong sáng về lương tâm, thật nhân bản, và hiện đại 1 cách
thật quyết liệt.
Cuốn
này, lạc xon, Gấu mua vì cái tay mũi lõ nào đó, quá mê Camus, đọc kỹ
lắm.
Thế rồi lại mua xon 1 cuốn nữa, cũng nó, nhưng bìa khác!
Đọc OK lắm. Giới thiệu những ai cần, nếu quan tâm tới Camus.
Trong những người
Việt đang sống tại nước ngoài thì mình ngưỡng mộ mỗi hai người:
(i) Đặng Thái Sơn và (ii) chính uỷ Khiem Do. Đặng Thái Sơn thì thôi,
khỏi bình luận, mọi người cứ đọc bài dưới đây thì biết là tại sao
mình thích (bài này được dư luận viên nước ngoài viết theo chỉ đạo
của mình để chào mừng đại hội thành công tuy là không tốt đẹp lắm).
Còn về chính uỷ Khiem Do thì mình thích là vì ngài là người duy
nhất (cho đến giờ) mà mình thấy bình thản, an nhiên lướt qua đôi hàng
Quốc, Cộng. Ngài sống phớt Ăng-lê, thích làm gì thì làm. Ngài cũng đa
tài từ viết tiểu thuyết chữ Tây (mình thề là mình mà đọc nổi một trang
tiếng Tây của ngài thì chỉ ngày mai bộ chính trị sẽ đến nhà mình giao cho
mình cái chứng chỉ về việc là người Bắc, có lý luận và không ham quyền
lực), tới chụp ảnh gái (mà công nhận gái của ngài vừa đẹp, vừa sexy lại
vừa military!). Nói chung, nhìn và đọc ngài thì thấy ngài An Nam hơn cả
dân chính gốc An Nam, Ăng-lê hơn cả dân chính gốc Ăng-lê và tất nhiên là
ga-lăng hơn cả dân Ba-lê xứ Gà Trống. Thôi, túm lại là ngài là chính uỷ
và không bình luận nữa vì cái sự nhỏ nhen ghen tị (trong người mình) thì
có kể hết cả nhiệm kỳ này cũng không hết.
Note:
Nhận xét về DTS, thì không
có ý kiến, nhưng về “bạn Khờ của GCC”, nhảm. Nhất là cái thái
độ lướt qua đôi hàng Quốc Cộng.
GCC theo dõi cái viết của bạn Khờ, từ những ngày
vừa mới ra được hải ngoại. Cái sự thất vọng về anh, thì cũng đã
nói ra rồi.
Cũng 1 thứ Bắc Kít cực kỳ thông minh!
An Nam hơn cả chính gốc An Nam, là theo nghĩa này?
Người giấu được cái sự tị hiềm,
đối những người lỡ chọn bên, nhất là, lỡ chọn là Ngụy.
Thí dụ, khi Người viết về Phan Nhật Nam.
Người ở Mẽo, nhưng chửi Mẽo y chang Bắc Kít VC, tếu
thế!
Ngày Tết, mà lèm bèm như vậy về bạn, thì đúng
là "bad" Gấu, như K phán.
Nhưng thà là vậy!
Hà, hà!
Trong quân đội miền Nam,
sĩ quan gốc Võ bị Quốc gia Đà Lạt là thành phần ưu
tú, không bao giờ để bị nhầm lẫn với lại sĩ quan xuất thân từ trường
Bộ binh trừ bị Thủ Đức, Long Thành. Vì vậy mà những bút ký của
Phan Nhật Nam (Mùa Hè Đỏ Lửa, Dọc Đường Số 1...) mặc dù tác
giả không ý thức hay là chủ ý, không phải là những bút ký
về "người lính Việt Nam Cộng hòa" mà là về sĩ quan Võ bị.
DK
Theo GCC, nhận xét này
sai.
Gấu đọc PNN, không thấy cái gọi là
không ý thức hay chủ ý, mà chỉ thấy anh chọn nghề binh,
chọn cả chuyện chống cộng ở trong đó. Chứng cớ, là, khi đi tù cũng
không thay đổi, đếch thèm nhận quà thăm nuôi của phía thắng trận,
đếch thèm tiếp phần “họ” của mình, ở ngoài Bắc.
Võ Bị Đà Lạt là của đám chọn
binh nghiệp, khác hẳn Thủ Đức, là của những người bị động viên,
phải vô lính. PNN có những dòng thổi Võ Bị Đà Lạt, tất nhiên,
là cái nôi của anh, làm sao không. Nhưng đâu có dòng nào coi khinh
đám Thủ Đức.
Nhận xét về văn nghiệp của PNN như
thế, thì cũng cho phép GCC nhận xét về văn của DK, cũng y
thế, một thứ văn chương Thủ Đức, đếch phải văn chương thứ thiệt
của Đà Lạt, như của PNN!
Viết tiếng Việt còn thấy đỡ đỡ, bày
đặt viết tiếng Tây, ai đọc?
Thú thực, đọc đám Mít viết tiếng
Tây, GCC thấy buồn cười.
Tởm, đúng hơn.
Đó là thứ tiếng Tây viết đúng
văn phạm, nhưng đếch phải văn chương.
Văn chương, là thể nào cũng có
cái gì đó, có tính u hoài, gọi đại như vầy, về 1 xứ
Mít đã mất. Linda Lê có bao giờ nhận bà là người Mít đâu,
vậy mà đọc, vẫn cảm thấy cái đó, dù bà phán, tôi viết văn
như kẻ giảng đạo ở giữa sa mạc.
NQT
Phạm Duy Khiêm, xưa chê
đám Mít viết văn bằng tiếng Mít, là tụi “ratés”,
thất bại.
Có thể, vì tiếng Mít hồi đó
còn hoang dại lắm.
Nhưng ratés, bi giờ là để chỉ đám
viết văn bằng tiếng Tây, nhất là đám con cháu VC!
Chúng đếch biết viết, bằng thứ tiếng
gì nữa, mặt trái/theo kiểu Kafka phán, tớ nói tất cả
ngôn ngữ, nhưng bằng tiếng Do Thái
Với Kafka, là hãnh diện, còn đối
với đám CCCC/VC này, là nhục nhã, mặt phải/theo kiểu Malaparte
chửi Đồng Minh:
Thắng trận nhục nhã lắm!
Bạn DK này, ở Mẽo, nhưng
đọc, thấy có vẻ rất ghét Mẽo!
Y chang đám Bắc Kít!
Khi
Camus bị tử nạn xe cộ cách đây 50 năm, vào ngày 4 tháng Giêng, ông 46 tuổi,
đã được Nobel văn chương và cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của ông, Kẻ Xa Lạ, giới thiệu tới độc giả trên
toàn thế giới một thứ triết học về sự phi lý. Tuy nhiên,
vào thời điểm ông mất, Camus thấy mình là một tên bị xã hội
ruồng bỏ, tứ cố vô thân tại Paris, bị nhạo báng bởi Jean-Paul Sartre
và những trí thức tả phái khác, họ tố cáo thứ suy tư tự do của
ông, là từ chối không chịu hò theo những quan điểm chính trị
đang ăn khách. Như cô con gái của ông nói: “Bố tôi thì cu ki,
chỉ có mình bố tôi” [“Papa was alone.”]
Lịch sử nhận ra Camus ở về phía của rất nhiều
giải pháp đạo đức của thế kỷ 20. Ông gia nhập Kháng chiến Pháp
chiến đấu chống Nazi, biên tập nhật báo chui Chiến đấu. Hô
hào bãi bỏ án tử hình. Một thời đã từng theo CS, tác phẩm chống chế
độ toàn trị Con người phản kháng, xb năm 1951, có
trong nó những cảm nhận đáng kể về những cái ác của chủ nghĩa
Stalin, và đưa đến cú đoạn tuyệt với Sartre, vào lúc đó vẫn bảo vệ
Liên Xô và từ chối kết án hệ thống nhà tù Gulag.
Camus bỏ Algeria
về đất liền Pháp quốc, nhưng Algeria không hề bỏ ông.
Khi cuộc nổi dậy chống thực dân thuộc địa nổ ra vào những năm 1950,
sự từ chối gia nhập vào lời kêu gọi hợp lề luật, bien-pensante, cho
một nền độc lập đã bị coi là một hành vi phản quốc bởi đám tả phái
người Pháp. Ngay cả khi khủng bố tấn công những người Algiers, Camus vẫn
đòi hỏi một cách vô ích một giải pháp liên bang, cùng với một
nơi chốn cho người định cư. Khi ông tuyên bố thật lẫy lừng, “Tôi tin
tưởng ở công lý, nhưng tôi sẽ bảo vệ mẹ tôi trước công lý”, ông bị
tố cáo là một kẻ biện hộ cho chủ nghĩa thực dân thuộc địa. Gần 40
năm sau, Mr Lenzini kiếm ra tông tích người cựu sinh viên Algerian đã
gây hấn vì lời tuyên bố trên tại một cuộc họp báo, anh ta thú nhận, vào
lúc đó, anh ta chưa hề đọc bất cứ một tác phẩm nào của Camus,
và sau đó, đã bị ‘sốc’ và cảm thấy mình chẳng là gì khi đọc Camus
viết về sự nghèo khổ của những người Ả Rập.
The
public recognition that Camus achieved in his lifetime never quite
compensated for the wounds of rejection and disdain from those he
had thought friends. He suffered cruelly at the hands of Sartre,
Simone de Beauvoir and their snobbish, jealous literary clique, whose
savage public assassination of Camus after the publication of “The
Rebel” left deep scars. “You may have been poor once, but you aren't
anymore,” Sartre lashed out in print.
“He would remain an outsider in this world of letters,
confined to existential purgatory,” writes Mr Lenzini: “He was not
part of it. He never would be. And they would never miss the chance
to let him know that.” They accepted him, says Mr Tanase, “as long
as he yielded to their authority.” What Sartre and his friends could
not forgive was the stubborn independent-mindedness which, today, makes
Camus appear so morally lucid, humane and resolutely modern.
Điều mà Sartre và bạn bè của
ông, không tha thứ cho Camus, là sự bướng bỉnh của 1 tâm hồn độc lập,
điều bây giờ, làm cho ông xuất hiện trước mắt chúng ta, thật trong
sáng về lương tâm, thật nhân bản, và hiện đại 1 cách thật quyết liệt.
Rất đáng tiếc, Camus chẳng
học được mấy từ Weil, nên về sau đã tạo ra một thứ triết học
và văn chương quáng gà cộng thong manh dập dờn ánh nắng Địa Trung
Hải, được một số trí thức Việt Nam vô cùng hưởng ứng, đặc biệt là
Trần Thiện Đạo.
Blog NL
V/v Camus học được gì, từ Weil, để đó,
tính sau,
nhưng nhận định TTD & Camus, theo GCC, không đúng.
GCC cũng đã từng lầm về đấng Tẩy mũi tẹt này,
khi thấy ông ta dịch Sa Đọa. Ngoài ra là chấm hết. Ông
này, có viết được cái gì đâu? Sao lại có cái đặc biệt ở đây?
TPG, cũng thế, may còn cái sáng
tác, "Ngồi Lại Bên Cầu" (?)
Phải có cái viết ra cơ.
Sợ NL rồi cũng y chang mấy đấng này, hehe!
NQT
Cái sự kiện Camus ngày
càng nổi cộm, liên quan đến sự can đảm của ông, khi một mình chống
chọi với tất cả, đúng vào lúc thiên hạ chọn CS, hay tư bản.
Độc nhất Camus, dám chào đón Czeslaw
Milosz khi ông bỏ chạy CS Ba Lan, xin tị nạn ở Paris. Liệu có thể coi, Xứ Mít
đang bị con virus dịch hạch, hoành hành, và người ở đó, thiếu
cái gọi là can đảm, đúng như Tony Judt tiên đoán.
Camus có cả hai, lòng ẩn nhẫn,
với những con bịnh, và sự can đảm, đối với kẻ ác.
Có thể, Camus cũng đếch cần đến văn chương,
hay triết học, cũng nên.
à, Camus lại còn cái nữa rất là
hehe: tủ sách mà Camus phụ trách cho nhà Gallimard tên là "Espoir"
tức là hy vọng, nghe là đủ biết rồi đấy.
Blog NL
"Espoir" ở đây, gốc của nó, là từ Kafka, như khi
Camus viết về ông:
Camus nhìn ra, cả hy vọng lẫn phi lý, ở nơi
Kafka: Nói đến hy vọng ở đây,
không phải tiếu lâm, cà chớn (ridicule). Bởi vì, càng bi thảm tới
cỡ nào là nỗi ở đời của những nhân vật của Kafka, hy vọng càng ngược
ngạo chừng đó...
Hay nói như Kierkegaard, "Phải đập nát bấy hy
vọng trần gian, để làm bật ra hy vọng thứ thiệt, và được cứu rỗi,
nhờ nó"
(On doit frapper à mort l’espérance terrestre,
c’est alors seulement qu’on se sauve par l’espérance véritable
– la Pureté du coeur: Sự Trong trắng, trinh nguyên của trái tim).
Camus có 1 bài viết về Kafka,
in trong 1 cuốn gồm nhiều phê bình gia, nhà văn viết về ông.
Để GCC kiếm, rồi trình độc giả TV.
e hèm, hôm có buổi toạ đàm về
Nhượng Tống, mình không tham gia nhưng sau có nghe giang hồ đồn thổi
cả ba diễn giả đều dẫn chiếu đến đây, như thế có được tính không? :p
Blog NL
Đây là cái chết của 1 người
viết như NL, theo GCC.
Chết vì đồn thổi.
NQT
Câu phán của Camus về Kafka, sở dĩ nhắc tới “hy vọng”,
vì đây là từ “chìa khoá”, khi đọc ông.
Trong bài viết “Một chuyến đi”,
GCC đã nhắc tới từ này, và cả 1 bộ tiểu sử khổng lồ, về Kafka, mới
được trình làng, 1 phần, là cũng để đả phá cái quan niệm cực kỳ bi quan
của Kafka, về “hy vọng”:
Walter Benjamin, trong bài viết về Kafka (16), nhận xét:
"điều lạ là, đàn bà nòi đĩ ở trong truyện Kafka không hề tỏ ra
đẹp (these whorelike women never seem to be beautiful)... Hơn thế nữa,
cái đẹp ở trong thế giới Kafka thường chỉ xuất hiện tại những nơi u tối
nhất - ở giữa đám "tề nguỵ" (cho phép tôi liều lĩnh dịch chữ "accused persons"
như vầy, cho đúng với "tinh thần bài viết"!)... "Vụ Án cho thấy những thủ
tục là vô hy vọng đối với tội nhân, vô hy vọng ngay cả khi họ có hy vọng
để trắng án. Có thể chính cái gọi là vô hy vọng đã làm lộ ra cái đẹp ở
nơi họ; chỉ có họ là được ông ưu ái" (17). Benjamin nhớ lại một cuộc trò
chuyện giữa Max Brod (18) và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần
trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của
nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn
đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm tôi
(Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic (19), về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác
thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người. 'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế
giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày
xấu của người.' 'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta
biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng
không cho chúng ta, dù chỉ một'.
Tờ Người Kinh Tế, khi điểm cuốn tiểu sử Kafka, mới ra lò,
cho thấy, Kafka không đến nỗi bi quan như thế. Cuốn tiểu sử cũng
đả phá cách nhìn Kafka, như là 1 nhà tiên tri về chủ nghĩa toàn trị.
Hình trên báo giấy còn
thấy được 1 con mắt của Kafka.
Note: Nervous brilliance, tạm
dịch, “sáng chói bồn chồn”.
Bỗng nhớ Cô Tư, “sáng chói, đen, và hơi khùng” [thực
ra là, “đen, buồn và hơi khùng”]
Nhưng cuốn tiểu sử của Mr Stach
cũng cho thấy cái phần nhẹ nhàng, sáng sủa hơn của Kafka. Trong
1 lần holyday, đi chơi với bồ, ông cảm thấy mình bịnh, vì cười nhiều
quá. Trong những năm sau cùng của đời mình, ông gặp 1 cô gái ngồi khóc
ở 1 công viên, và cô nàng nói với ông, là cô làm mất con búp bế. Thế
là mỗi ngày ông viết cho cô bé 1 lá thư, trong ba tuần lễ, lèm bèm về
con búp bế bị mất. Với người tình sau cùng, Dora Diamant, rõ là ông tính lấy
làm vợ. Cô này còn dụ ông trở lại được với Do Thái giáo. Những giai thoại trên
chọc thủng hình ảnh 1 Kafka khắc khổ, qua tác phẩm của ông. Mr Stach
còn vứt vô thùng rác [undermine] những cái nhìn có tính ước lệ [conventional
views] về 1 Kakka như 1 nhà tiên tri của những tội ác kinh hoàng
ghê rợn [atrocities] sẽ tới (ba chị/em của ông chết trong trại tập
trung Nazi, cũng như hai bạn gái của ông). Trong những nhận xét về
mục tiêu bài Do Thái, ông mô tả 1 thế giới như ông nhìn thấy nó,
đầy nỗi cô đơn và những cá nhân con người bị bách hại, nhưng không
phải 1 thế giới không có hy vọng.
“Kafka: The Years of Insight” is the second volume of Reiner
Stach’s masterful biography of the author. The first dealt with the
years 1910 to 1915, when Kafka was a young man writing furiously into
the night while working 50-hour weeks. The second volume records his
burgeoning fame up until his death in an Austrian sanatorium at the age
of 40, after years of suffering from tuberculosis. (A third volume, tracing
his early years, is in the works.)
In these final years, from 1916 to 1924, Kafka receives letters
from quizzical bank managers asking him to explain his stories (“Sir,
You have made me unhappy. I bought your ‘Metamorphosis’ as a present
for my cousin, but she doesn’t know what to make of the story”). He
spends hours nagging away at his prose, only to rip it up, throw it
away and start again. He apparently denies being the author of certain
stories when asked by other invalids at a retreat. He has four love affairs,
mostly through letters, and spends much of his time away from his cramped
office at the Workers’ Accident Insurance Institute. These are years of
insight, but also of depression and illness.
Despite the gloom, this biography makes for an excellent read.
Mr Stach, a German academic, expertly presents Kafka’s struggles with
his work and health against the wider background of the first world war,
the birth of Czechoslovakia and the hyperinflation of the 1920s. Alert
to the limits of biography, Mr Stach bases everything on archival materials
and, where possible, Kafka’s own view of events. He is also wryly aware
of the academic cottage industry that has sprung up around Kafka’s work,
hints of which had already emerged in his lifetime. “You are so pure,
new, independent...that one ought to treat you as if you were already
dead and immortal,” wrote one fan.
The picture that emerges is of a difficult, brilliant man.
In Mr Stach’s view, Kafka was “a neurotic, hypochondriac, fastidious
individual who was complex and sensitive in every regard, who always
circled around himself and who made a problem out of absolutely everything”.
A decision to visit a married woman, soon to be his lover, takes him
three weeks and 20 letters. When writing to his first fiancée, he refers
to himself in the third person and struggles to evoke intimacy. Kafka
makes decisions only to swiftly unmake them. Other people irritate him.
“Sometimes it almost seems to me that life itself is what gets on my nerves,”
he wrote to a friend.
But Mr Stach’s biography also shows Kafka’s lighter side.
On holiday with a mistress, he feels almost sick with laughter. In
the last years of his life he meets a crying young girl in a park who
explains that she has lost her doll. He then proceeds to write her a
letter a day for three weeks from the perspective of the doll, recounting
its exploits. With his final mistress, Dora Diamant, Kafka has no doubt
that he wants to marry her. She even inspires him to recover his interest
in Judaism.
Such anecdotes pierce the austere image left by Kafka’s work.
Mr Stach also effectively undermines conventional views of Kafka as
a prophet of the atrocities to come (his three sisters died in Nazi
concentration camps, as did two of his mistresses). A frequent target
of anti-Semitic remarks, Kafka depicted the world as he saw it, full
of lonely and persecuted individuals, but not one without hope. Lướt net, vớ được bài viết
của Sontag, về Camus, có câu liên quan tới đấm sĩ.
A writer who acts as public
conscience needs extraordinary nerve and fine instincts, like a boxer.
(1)
Nhà văn, kẻ hành động như lương tâm công cộng, cần cân não
khác thường và linh tính, phản xạ, trực giác... cực bảnh, giống như một
“bốc sĩ”.
Bài này thú, TV rảnh rảnh
sẽ lèm bèm tiếp, vì cũng thuộc Sài Gòn ngày nào của GCC: Camus, hiện
sinh, tiểu thuyết mới!
The Ideal
Husband
Susan Sontag
Notebooks,
1935-42
by Albert Camus, Translated from the
French by Philip Thody
Knopf, 225 pp., $5.00
Rất đáng tiếc, Camus chẳng học được
mấy từ Weil, nên về sau đã tạo ra một thứ triết học và văn chương quáng
gà cộng thong manh dập dờn ánh nắng Địa Trung Hải, được một số trí thức
Việt Nam vô cùng hưởng ứng, đặc biệt là Trần Thiện Đạo.
Blog NL
V/v Camus học được gì, từ Weil, để đó, tính sau, nhưng nhận định TTD &
Camus, theo GCC, không đúng.
GCC cũng đã từng lầm về đấng Tẩy mũi tẹt này, khi thấy ông ta
dịch Sa Đọa.
Cái sự kiện Camus ngày càng nổi cộm, liên quan đến sự can đảm
của ông, khi một mình chống chọi với tất cả, đúng vào lúc thiên hạ chọn
CS, hay tư bản.
Độc nhất 1 mình Camus, dám chào đón Czeslaw Milosz khi ông bỏ chạy
CS Ba Lan, xin tị nạn ở Paris.
The
plague bacillus never dies or vanishes entirely...
Liệu có thể coi, Xứ Mít đang bị
con virus dịch hạch, hoành hành, và người ở đó, thiếu cái gọi là can đảm,
đúng như Tony Judt,
dưới đây, tiên đoán.
Camus có cả hai, lòng ẩn nhẫn, với những con bịnh, và sự can đảm,
đối với kẻ ác.
Có thể, Camus cũng đếch cần đến văn chương, hay triết học, cũng
nên. (1)
(1)
“He would remain an outsider in this world of letters, confined to existential
purgatory,” writes Mr Lenzini: “He was not part of it. He never would be.
And they would never miss the chance to let him know that.” They accepted
him, says Mr Tanase, “as long as he yielded to their authority.” What Sartre
and his friends could not forgive was the stubborn independent-mindedness
which, today, makes Camus appear so morally lucid, humane and resolutely
modern.
The Economist: Prince
of the absurd
The plague bacillus never dies or vanishes entirely, ... it can remain
dormant for dozens of years in furniture or clothing, ... it waits patientlyin bedrooms, cellars, trunks, handkerchiefs
and old papers, and ... perhaps the day will come when for the instruction
or misfortune of mankind, the plague
will rouse its rats and send them to die in some well-contented city.
Camus
by David Levine
Thus
The Plague teaches
no lessons. Camus was a moraliste
but he was no moralizer. He claimed to have taken great care to try to
avoid writing a "tract," and to the extent that his novel offers little
comfort to political polemicists of any school he can be said to have succeeded.
But for that very reason it has not merely outlived its origins as an
allegory of occupied France but has transcended
its era. Looking back on the grim record of the twentieth century we
can see more clearly now that Albert Camus had identified the central
moral dilemmas of the age. Like Hannah Arendt, he saw that "the problem
of evil will be the fundamental question of postwar intellectual life in
Europe-as death became the
fundamental problem after the last war.”
Fifty years after its first appearance, in an age of post-totalitarian
satisfaction with our condition and prospects, when intellectuals pronounce
the End of History and politicians proffer globalization as a universal
palliative, the closing sentence of Camus's great novel rings truer than
ever, a fire-bell in the night of complacency and forgetting:
The plague bacillus never dies or vanishes entirely, ... it can
remain dormant for dozens of years in furniture or clothing, ... it waits
patientlyin bedrooms, cellars, trunks,
handkerchiefs and old papers, and ... perhaps the day will come when
for the instruction or misfortune of mankind,
the plague will rouse its rats and send them to die in some well-contented
city.
Tony Judt: Lessons of Camus’s “Plague”
Khi Camus
bị tử nạn xe cộ cách đây 50 năm, vào ngày 4 tháng Giêng, ông 46 tuổi, đã
được Nobel văn chương và cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của ông, Kẻ Xa Lạ, giới thiệu tới độc giả trên
toàn thế giới một thứ triết học về sự phi lý. Tuy nhiên, vào thời
điểm ông mất, Camus thấy mình là một tên bị xã hội ruồng bỏ, tứ cố vô
thân tại Paris, bị nhạo báng bởi Jean-Paul Sartre và những trí thức
tả phái khác, họ tố cáo thứ suy tư tự do của ông, là từ chối không chịu
hò theo những quan điểm chính trị đang ăn khách. Như cô con gái của ông
nói: “Bố tôi thì cu ki, chỉ có mình bố tôi” [“Papa was alone.”]
Lịch sử nhận ra Camus ở về phía của rất nhiều giải pháp đạo đức
của thế kỷ 20. Ông gia nhập Kháng chiến Pháp chiến đấu chống Nazi, biên
tập nhật báo chui Chiến đấu. Hô hào bãi bỏ án tử hình. Một thời đã từng
theo CS, tác phẩm chống chế độ toàn trị Con người phản kháng,
xb năm 1951, có trong nó những cảm nhận đáng kể về những cái ác của chủ
nghĩa Stalin, và đưa đến cú đoạn tuyệt với Sartre, vào lúc đó vẫn bảo vệ
Liên Xô và từ chối kết án hệ thống nhà tù Gulag.
Camus bỏ Algeria
về đất liền Pháp quốc, nhưng Algeria không hề bỏ ông. Khi
cuộc nổi dậy chống thực dân thuộc địa nổ ra vào những năm 1950, sự từ
chối gia nhập vào lời kêu gọi hợp lề luật, bien-pensante, cho một nền
độc lập đã bị coi là một hành vi phản quốc bởi đám tả phái người Pháp.
Ngay cả khi khủng bố tấn công những người Algiers, Camus vẫn đòi hỏi một cách vô
ích một giải pháp liên bang, cùng với một nơi chốn cho người định cư. Khi
ông tuyên bố thật lẫy lừng, “Tôi tin tưởng ở công lý, nhưng tôi sẽ bảo
vệ mẹ tôi trước công lý”, ông bị tố cáo là một kẻ biện hộ cho chủ nghĩa
thực dân thuộc địa. Gần 40 năm sau, Mr Lenzini kiếm ra tông tích người
cựu sinh viên Algerian đã gây hấn vì lời tuyên bố trên tại một cuộc họp
báo, anh ta thú nhận, vào lúc đó, anh ta chưa hề đọc bất cứ một tác phẩm
nào của Camus, và sau đó, đã bị ‘sốc’ và cảm thấy mình chẳng là gì khi
đọc Camus viết về sự nghèo khổ của những người Ả Rập.
*
Nadine Gordimer
chọn Sách Trong Năm 2007: Camus @ Combat:
Non-fiction - Camus at "Combat":
Writing 1944-1947 by Albert Camus, edited by Jacqueline Levi-Valensi
(Princeton): editorials and other texts,
letters, published at high personal risk by Camus in what began as an
underground newspaper during the German of Occupation of France. Every
line totally charged with extraordinary synthesis of passionate conviction
and objectivity in intellecctual force that distinguishes Camus's creative
talent in his novels, The Plague and The Outtsider.
As editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the Occupation
and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of ideologies
is upon us, that is, the end of absolute utopias that destroy themselves
owing to the heavy price they eventually exact when they seek to become part
of historical reality". After the war, he wrote on Algeria what held good
for other colonial empires as well: "The failure to peacefully put an end
to colonialism in the aftermath of World War II ... a serious, if not the
most serious, failure of French democracy itself'.
… Loại không giả tưởng, tôi chọn
cuốn “Camus tại báo Combat", gồm những bài bình luận, và những
bài viết khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho người viết, trên tờ
nhật báo chui tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng viết, chứa
trong nó, sự tổng hợp kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách quan,
trong một sức mạnh trí tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng tạo
của Camus, ở trong những cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch và Kẻ Xa Lạ.
Vừa là chủ bút vừa là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho
thời kỳ [nước Pháp bị] Chiếm Đóng, và còn là một dự báo cho thời hiện tại
của chúng ta mà ông chẳng còn sống để chứng nghiệm: “… sự cáo chung của
những ý thức hệ đè lên chúng ta, nói rõ hơn, sự cáo chung của những không
tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ chúng, và trong khi tự huỷ, chúng còn đòi cái
giá nặng nề khi muốn có phần trong thực tại lịch sử”. Sau chiến tranh, ông
viết về Algeria, điều được coi là tốt, không chỉ cho cựu xứ sở thực dân
thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực dân thuộc địa khác: “Sự thất
bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa thực dân thuộc địa, sau
khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại nghiêm trọng, nếu không
muốn nói, tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước Pháp”. Nguồn
Tôi theo dõi chuyện xẩy ra cho ông ở Paris, sau khi ông cho xb cuốn
Con Người Nổi Loạn [L’homme Révolté] hay Kẻ Nổi Loạn [The Rebel]. Ông
viết như một con người tự do, nhưng sự thực hóa ra là, đếch được phép,
bởi vì vào lúc đó con người tự do là con người chống Mẽo, phò Xô Viết,
nói theo kiểu nhà nước ta, yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa, thì cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào ông, do Sartre chủ xướng trên
tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp tay của Francis Jeanson, và sau đó, có thêm
Simone de Beauvoir, xẩy ra đúng vào lúc tôi đoạn tình với Warsaw vào
năm 1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus: “Nếu bạn không thích cả hai món,
cộng sản lẫn tư bản, thì chỉ còn có một chỗ cho bạn an trí, đó là quần
đảo Galapagos Islands”.
Camus ban cho tôi món quà hậu hĩ, là tình bạn của ông, và thật là
quan trọng, khi có một đồng minh như thế trong nhà xb Gallimard, nơi ông
làm việc. Ông khoái bản tiếng Tây, do Jeanne Hersch dịch, tác phẩm Thung
Lũng Issa của tôi. Cuốn tiểu thuyết của tôi làm cho ông nhớ tới những gì
Tolstoi viết, về thời thơ ấu của ông ta, ông nói với tôi như vậy.
Liên hệ giữa tôi và nhà xb Gallimard không khá. Như là một hậu quả
của Giải thưởng Văn học Âu châu, họ in Cướp Chính Quyền [The Seizure of
Power], và liền theo đó, Cái Đầu Bị Cùm, hay Cầm Tưởng, The Captive Mind,
nhưng cuốn sau, đố bạn thấy nó được bầy ở tiệm sách, và chẳng có lý
do gì để mà nghi ngờ mấy ông chủ tiệm tẩy chay, vì những lý do chính trị.
Họ in cuốn Thung Lũng Issa là do Camus yêu cầu, nhưng theo như ban hạch
toán của nhà xb này, cuốn sách đã chẳng được đem ra khỏi kho - cùng lúc
đó, có người đem cho tôi, bản in lần thứ tư, của nó, tại Phi Châu.
Sau khi Camus mất, tôi chẳng còn ai nói giùm mình một tiếng ở đó nữa,
và do tờ hợp đồng vẫn còn giá trị, tôi đề nghị cuốn Cõi Quê [Native Realm],
qua bản dịch của Sédir, nhưng vào lúc đó, Dinoys Mascolo, một tay Cộng
Sản phụ trách ban ngoại văn [foreign division] đã thỉnh ý kiến của Jerzy
Liowski [đảng viên Đảng Cộng Sản Ba Lan, lúc đó ở Paris] về giá trị cuốn
sách, với chủ ý làm thịt nó, y hệt như thế kỷ 19 toà đại sứ của Nga Hoàng
được hỏi ý kiến về thái độ chính trị của những di dân Nga. Tay này viết
một bài điểm, khen ngợi cuốn sách. Họ bèn in. Nhưng sau đó, là rã đám.
Tôi nhớ một lần trò chuyện với Camus. Ông hỏi, theo quan niệm của
bạn, một tên vô thần như tớ [Camus] có nên cho con đi làm lễ thông công.
Cuộc trò chuyện xẩy ra, chỉ ít lâu sau khi tôi ghé thăm Karl Jasper [một
triết gia], ở Basel, và tôi hỏi ông, về chuyện [một thằng cựu CS như tôi
- Hai Luá thêm vô], có nên dậy dỗ con cái như những tín đồ Ca Tô. Jasper
trả lời, là một người theo Protestant, ông ta không khoái lắm cái đạo Ca
Tô, nhưng trẻ con, theo ông, là phải được dậy dỗ theo đúng như niềm tin của
chính chúng nó, và nếu như vậy, cứ để chúng tiếp cận truyền thống thánh kinh,
và sau đó, chúng sẽ tự chọn cho chúng một tín ngưỡng.
Thế là tôi bèn trả lời Camus, đại khái như trên.
Milosz
Cái nhìn của
Pamuk về Camus, cũng thật tuyệt, khi ông truy tìm nguồn gốc sự phi lý ở nơi Camus
Cái triết học phi lý
đó đến với chúng ta không phải là từ những thành phố lớn của Tây Phương,
cũng không phải từ những nội thất của những đền đài tưởng niệm hay những
căn nhà của họ, nhưng mà từ một thế giới bên lề, có tí ti hiện đại, có
tí ti Hồi giáo, có tí ti Địa Trung Hải, giống như thế giới của chúng tôi. Cái khung cảnh mà Camus
đặt để ở trong đó, khi viết Kẻ Xa Lạ, Dịch Hạch, và nhiều truyện ngắn của
ông là khung cảnh của thời thơ ấu của chính ông, và tình yêu của ông, những
miêu tả tỉ mỉ những con phố, những khu vườn ngập ngụa ánh mặt trời, chúng
thuộc về không Đông phương mà cũng chẳng Tây phương. Ngoài phát giác về phi lý ở
nơi Camus, cha tôi còn sững sờ vì một Camus huyền thoại văn học, và càng
sững sờ hơn khi nghe tin ông chết vì tai nạn xe hơi, và đành coi đây là
‘phi lý’.
Như mọi
người, cha tôi nhìn ra hào quang của tuổi trẻ ở nơi văn xuôi của Camus.
Tôi cũng cảm thấy điều này, mặc dù bây giờ câu văn phản ảnh nhiều về thời
đại, và cái nhìn ra thế giới bên ngoài của tác giả, so với trước đó.
Khi tôi đọc tác phẩm của ông, có vẻ như đối với tôi, Âu Châu ở trong những
cuốn sách của Camus vẫn là một nơi chốn trẻ, và mọi chuyện vẫn có thể
xẩy ra. Như thể những nền văn hóa của nó chưa rạn nứt, như thể nhìn ngắm
thế giới vật chất bạn vẫn có thể lọc ra yếu tính của nó. Có thể điều này
phản ảnh không khí lạc quan thời hậu chiến, khi nước Pháp chiến thắng tái
khẳng định vai trò trung tâm của nó trong văn hóa thế giới và đặc biệt là
trong văn chương. Đối với giới trí thức từ các phần khác trên thế giới,
nước Pháp hậu chiến là một lý tưởng bất khả, an impossible ideal, không
hẳn chỉ vì văn chương, mà còn do lịch sử của nó. Bây giờ, chúng ta nhìn
ra thật rõ ràng, chính là tính ưu việt về văn hóa của nước Pháp đã đem
đến cho chủ nghĩa hiện sinh và triết học của sự phi lý một thế giá bảnh bao
như vậy ở trong nền văn hóa văn học, the literary culture, của thập niên
1950, không chỉ ở Âu Châu mà còn ở Mỹ, và những xứ sở không phải Tây phương.
Chính là từ một thứ lạc quan thời trẻ tuổi [của bất cứ ai trong chúng
ta], đã khiến Camus tạo ra cú làm thịt anh chàng Ả Rập, và coi vụ “giết
người không suy tư” này, the thoughtless murder, là một vấn đề mang tính
triết học hơn là thực dân thuộc địa. Và
khi một nhà văn sáng láng với một tấm bằng về triết học nói về một vị truyền
giáo tức giận, hay một nghệ sĩ vật lộn với danh vọng, hay một người què
leo lên một chiếc xe đạp, hay một người đàn ông đi ra bãi biển với người
yêu, từ những tình huống đó Camus chiết ra những suy tư siêu hình sáng
chói, mang tính giả dụ, đề xuất. Như một nhà luyện kim, ông biến đổi những
chi tiết trần tục, những mảnh vụn của đời sống, chuyển hoá chúng vào một
bài tản văn siêu hình. Nằm bên dưới nó, lẽ dĩ nhiên, là cả một truyền
thống, cả một lịch sử dài của tiểu thuyết triết học của Pháp, mà Camus,
cũng chẳng kém gì Diderot, thí dụ, đều thuộc về nó. Chẳng tỏ ra một chút
cố gắng khi quyện mình vào truyền thống, đó là tài năng riêng của Camus.
Và điều này là nhờ ở sự cực kỳ thông minh của ông, thêm một chút thông
thái, một giọng nói quyền uy, có thể nói như vậy - với những câu văn ngắn
giống như của Hemingway, và một cách tự sự mang tính hiện thực. Mặc dù những
truyện ngắn của ông thuộc vào truyền thống truyện ngắn triết học trong
có Poe và Borges, nhưng của ông, do mầu sắc, do sự sống động, do không khí
truyện, khiến có thể coi ông là một tiểu thuyết gia miêu tả, Camus, the
descriptive novelist.
Hai tuyệt chiêu của Camus, tạo khoảng cách giữa ông và đề tài, và
giọng kể thầm thì. Như thể chính ông cũng không làm sao quyết định được,
có nên đẩy độc giả lậm sâu vào câu chuyện, và sau cùng đành đem con bỏ
chợ, nghĩa là bỏ mặc chúng ta lơ lửng giữa những âu lo, thắc mắc siêu hình
của tác giả, và bản văn, chính nó. Đây có thể là sự suy tưởng về những
vấn đề nhức nhối thương đau mà Camus gặp phải trong những năm cuối đời.
Chúng ta có thể nhận ra điều này, ở đoạn mở ra Người Câm, khi Camus tự ý thức về tuổi
già. Hay trong một truyện khác, Nghệ sĩ làm việc, The Artist at Work,
chúng ta có thể cảm nhận vào những ngày tận cùng của ông, sống căng thẳng,
và gánh nặng vinh quang đè lên ông mới khủng khiếp làm sao.
Nhưng
cú ‘bức tử’ Camus, chính là Cuộc Chiến Algérie. Là một anh Tây mũi lõ
ở thuộc địa, [an Algerian Frenchman], ông bị sức ép của tình yêu của ông
dành cho thế giới Địa Trung Hải này, và sự dâng hiến mình cho nước Pháp.
Một khi ông nhìn ra sự giận dữ, Tây mũi lõ hãy cút về nước, và cuộc nổi
dậy hung bạo từ đó mà ra, ông không thể chọn thái độ chống đối nhà nước của
Sartre, bởi vì những bè bạn của ông bị giết bởi những người Ả rập - những
tên "khủng bố", như báo chí Pháp gọi – trong cuộc chiến giành độc lập. Ông
đành chọn thái độ im lặng. Trong bài ai điếu thật cảm động về người bạn cũ
của mình, khi Camus mất, Sartre đã khai triển những chiều sâu nhức nhối
mà Camus giấu kín chúng bằng sự im lặng đầy cao ngạo, đầy phẩm giá của
mình.
Bị
ép buộc phải chọn bên, Camus thay vì chọn, thì khai triển ‘địa ngục tâm
lý’, trong Người Khách, The Guest.
Truyện ngắn tuyệt hảo mang tính chính trị này diễn tả chính trị, không
như là một điều mà chúng ta hăm hở vồ lấy nó, theo cái kiểu đường ra trận
mùa này đẹp lắm, nhưng mà là một tai nạn chẳng sung sướng tí chó nào, mà
chúng ta bắt buộc phải chấp nhận.
Thật khó mà 'phản biện' ông, về điều này, nhất là Mít chúng ta!
Pamuk: Albert Camus
Et pourtant
le miracle se poursuivait. Le monde durait, pudique, ironique, et discret
(comme certaines formes douces et retenues de l’amitié des femmes). Un
équilibre se poursuivait, coloré pourtant par toute l’appréhension de sa
propre fin. Là était tout mon amour de vivre: une passion silencieuse pour
tout ce qui allait peut-être m’échapper, une amertume sous une flamme.
...
Đó, là tất cả tình yêu sống của tôi: Một đam mê lặng lẽ đối với tất
cả những gì có thể vượt khỏi tầm tay tôi, một nỗi đắng cay dưới một ngọn
lửa. Albert Camus: Amour de
vivre. L’envers et l’endroit
*****
Nếu có
tí mắc míu giữa NNT và Camus, có thể, là qua truyện ngắn Người Khách. Câu chuyện một anh giáo
làng tại một vùng xôi đậu, ngày Quốc Gia, đêm VC. Tay
giáo làng này một bữa đang dậy học thì được một ông cảnh sát Ngụy tới
nhờ giữ giùm một anh VC nằm vùng, trong khi ông ta lên tỉnh xin thêm chi
viện, để giải giao về tỉnh. Khi ông cảnh sát đi rồi, tay giáo làng bèn cởi
trói của anh VC nằm vùng, giúi cho 10 ngày luơng thực [đám sĩ quan Ngụy
sau đi trình diện cải tạo, phải mang theo 10 ngày lương thực, là do chuyện
này mà ra], và chỉ hướng trốn vô rừng, không ngờ đúng hướng đó, có Ngụy
quân đang nằm sẵn!
Và khi anh giáo làng nhìn lại tấm bảng đen, thì đã có hàng chữ phấn
trắng: Mi bán chiến sĩ giải phóng cho Ngụy, mi phải thường mạng!
Simon Willis applauds a new version
of Albert Camus's most confrontational novel...
Camus
nhìn ra, cả hy vọng lẫn phi lý, ở trong Kafka: Nói đến hy vọng ở đây, không
phải tiếu lâm, cà chớn (ridicule). Bởi vì, càng bi thảm tới cỡ nào là nỗi
ở đời của những nhân vật của Kafka, hy vọng càng ngược ngạo chừng đó...
Hay nói như Kierkegaard, "Phải đập nát bấy hy vọng trần gian, để làm bật
ra hy vọng thứ thiệt, và được cứu rỗi, nhờ nó. (On doit frapper à mort l’espérance
terrestre, c’est alors seulement qu’on se sauve par l’espérance véritable
– la Pureté du coeur: Sự Trong trắng, trinh nguyên của trái tim)