*



THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL

FRANCE offered a rare gift to the contemporary world in the person of Simone Weil. The appearance of such a writer in the twentieth century was against all the rules of probability, yet improbable things do happen.

The life of Simone Weil was short. Born in 1909 in Paris, she died in England in 1943 at the age of thirty-four. None of her books appeared during her own lifetime. Since the end of the war her scattered articles and her manuscripts-diaries, essays-have been published and translated into many languages. Her work has found admirers all over the world, yet because of its austerity it attracts only a limited number of readers in every country. I hope my presentation will be useful to those who have never heard of her.

[suite]

Czeslaw Milosz

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz



Le poète intraitable

Il ne peut toutefois adhérer au marxisme: la lecture de Simone Weil (qu'il traduit en polonais) a joué à cet égard un rôle capital dans son évolution intellectuelle. Elle aura été la première à dévoiler la contradiction dans les termes que représente le « matérialisme dialectique ». Pour une pensée intégralement matérialiste (comme celle d'Engels), l'histoire est le produit de forces entièrement étrangères à l'individu, et l'avènement de la société communiste, une conséquence logique de l'histoire; la liberté n'y a aucune place. En y introduisant la « dialectique ", Marx réaffirme que l'action des individus est malgré tout nécessaire pour qu'advienne la société idéale: mais cette notion amène avec elle l'idéalisme hégélien et contredit à elle seule le matélialisme. C'est cette contradiction qui va conduire les sociétés « socialistes" à tenir l'individu pour quantité négligeable tout en exigeant de lui qu'il adhère au sens supposé inéluctable de l'histoire. Mais la philosophie de Simone Weil apporte plus encore à Milosz que cette critique: elle lui livre les clés d'une anthropologie chrétienne qui, prolongeant Pascal, décrit l'homme comme écartelé entre la « pesanteur" et la « grâce ".

Nhà thơ không làm sao “xử lý” được.

Tuy nhiên, ông không thể vô Mác Xít: Việc ông đọc Simone Weil [mà ông dịch qua tiếng Ba Lan] đã đóng 1 vai trò chủ yếu trong sự tiến hóa trí thức của ông. Bà là người đầu tiên vén màn cho thấy sự mâu thuẫn trong những thuật ngữ mà chủ nghĩa duy vật biện chứng đề ra. Ðối với một tư tưởng toàn-duy vật [như của Engels], lịch sử là sản phẩm của những sức mạnh hoàn toàn xa lạ với 1 cá nhân con người, và cùng với sự lên ngôi của xã hội Cộng Sản, một hậu quả hữu lý của lịch sử; tự do chẳng hề có chỗ ở trong đó. Khi đưa ra cái từ “biện chứng”, Marx tái khẳng định hành động của những cá nhân dù bất cứ thế nào thì đều cần thiết để đi đến xã hội lý tưởng: nhưng quan niệm này kéo theo cùng với nó, chủ nghĩa lý tưởng của Hegel, và chỉ nội nó đã chửi bố chủ nghĩa duy vật. Chính mâu thuẫn này dẫn tới sự kiện, những xã hội “xã hội chủ nghĩa” coi cá nhân như là thành phần chẳng đáng kể, bọt bèo của lịch sử, [như thực tế cho thấy], trong khi đòi hỏi ở cá nhân, phải tất yếu bọt bèo như thế. Nhưng triết học của Simone Weil đem đến cho Milosz quá cả nền phê bình đó: Bà đem đến cho ông những chiếc chìa khoá của một nhân bản học Ky Tô, mà, kéo dài Pascal, diễn tả con người như bị chia xé giữa “trọng lực” và “ân sủng”.

Chúng ta phải coi cái đẹp như là trung gian giữa cái cần và cái tốt (mediation between necessity and the good), giữa trầm trọng và ân sủng (gravity and grace). Milosz cố triển khai tư tưởng này [của Weil],  trong tác phẩm “Sự Nắm Bắt Quyền Lực”, tiếp theo “Cầm Tưởng”. Đây là một cuốn tiểu thuyết viết hối hả, với ý định cho tham dự một cuộc thi văn chương, nghĩa là vì tiền, và cuối cùng đã đoạt giải! Viết hối hả, vậy mà chiếm giải, nhưng thật khó mà coi đây là một tuyệt phẩm. Ngay chính tác giả cũng vờ nó đi, khi viết Lịch Sử Văn Học Ba Lan. Tuy nhiên, đây là câu chuyện của thế kỷ. Nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết tìm cách vượt biên giới Nga, để sống dưới chế độ Nazi, như Milosz đã từng làm như vậy.


THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL

FRANCE offered a rare gift to the contemporary world in the person of Simone Weil. The appearance of such a writer in the twentieth century was against all the rules of probability, yet improbable things do happen.

The life of Simone Weil was short. Born in 1909 in Paris, she died in England in 1943 at the age of thirty-four. None of her books appeared during her own lifetime. Since the end of the war her scattered articles and her manuscripts-diaries, essays-have been published and translated into many languages. Her work has found admirers all over the world, yet because of its austerity it attracts only a limited number of readers in every country. I hope my presentation will be useful to those who have never heard of her.

[suite]

Czeslaw Milosz

*

Trong số báo về Lòng Từ Thiện, có bài của Simone Weil, trích từ The Need for Roots. Trong tiểu sử của bà, có trích dẫn một câu, của Susan Sontag, viết về Weil:

[From The Need for Roots]. Born in Paris in 1909, Weil dedicated her lift to advocating for the poor and disenfranchised. She worked as a teacher, trained with an anarchist unit during the Spanish Civil War, and once debated Leon Trotsky in her parents' apartment after arranging for him to hold a clandestine meeting there. Weil's uncompromising asceticism led Susan Sontag to declare, "No one who loves life would wish to imitate her dedication to martyrdom." The bulk of Weil's writing was published only after her death from tuberculosis in 1943.

Gấu không nghĩ là cái tay “viết lại” Kẻ Xa Lạ và được Goncourt năm nay, hiểu được Camus. Tư tưởng của Camus, là từ Weil mà ra, (b) và Weil, như Susan Sontag, viết ở trên, cho rằng, chẳng ai dám bắt chước Weil, nếu kẻ đó còn yêu cuộc đời này!

Bất giác lại nhớ tới lời phẩm bình của vị thân hữu của TV. Vị này giải thích, Camus đẹp trai quá, “gái” nhiều quá, làm sao bắt chước cái khổ hạnh ghê gớm như của Weil!
Bài viết của Milosz về Weil, đúng như ông ao ước, rất quan trọng cho chúng ta, trong việc tìm hiểu Weil.

Có 1 cái gì cực kỳ ngược ngạo, và hình như lại bổ túc cho nhau, giữa câu của Weil, khi nhìn những đoàn quân Nazi tiến vào Paris, và của TTT, khi nhìn VC Bắc Kít vô Saigon.

(b)

Violent in her judgments and uncompromising, Simone Weil was, at least by temperament, an Albigensian, a Cathar; this is the key to her thought. She drew extreme conclusions from the Platonic current in Christianity. Here we touch perhaps upon hidden ties between her and Albert Camus. The first work by Camus was his university dissertation on Saint Augustine. Camus, in my opinion, was also a Cathar, a pure one, and if he rejected God it was out of love for God because he was not able to justify Him. The last novel written by Camus, The Fall, is nothing else but a treatise on Grace-absent grace-though it is also a satire: the talkative hero, Jean-Baptiste Clamence, who reverses the words of Jesus and instead of "Judge not and ye shall not be judged" gives the advice "Judge, and ye shall not be judged," could be, I have reasons to suspect, Jean-Paul Sartre.

Milosz: The Importance of Weil
*

Susan Sontag

Note: Bài viết cách đây 50 năm, nhân kỷ niệm 50 năm NYRB, bèn cho đăng lại. Susan Sontag không đọc được Simone Weil. Cách nhìn của bà thua cả Gấu, đó là sự thực.

Steiner, Milosz, đọc Simone Weil, "đốn ngộ" hơn nhiều.

Trên TV đã dịch bài của Steiner. Gấu sẽ đi tiếp bài của Milosz, "Sự quan trọng của Simone Weil", in trong “To Begin Where I Am”. Trong cuốn này, có mấy bài thật là tuyệt. Bài essay, sau đây, chỉ cái tít không thôi, đã chửi bố mấy đấng VC đứng về phe nước mắt:
Essay in which the author confesses that he is on the side of man, for lack of anything better: Tớ đứng về phía con người, vì đếch kiếm thấy cái gì khá hơn.
Cực phách lối, kiêu ngạo, hà, hà!

Sontag chỉ chịu nổi cuốn sau đây của Simone Weil:

*

The principal value of the collection is simply that anything from Simone Weil’s pen is worth reading. It is perhaps not the book to start one’s acquaintance with this writer—Waiting for God, I think, is the best for that. The originality of her psychological insight, the passion and subtlety of her theological imagination, the fecundity of her exegetical talents are unevenly displayed here. Yet the person of Simone Weil is here as surely as in any of her other books—the person who is excruciatingly identical with her ideas, the person who is rightly regarded as one of the most uncompromising and troubling witnesses to the modern travail of the spirit.
Susan Sontag


Co ai "noi nang" chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?

Phúc đáp:
Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31, 2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay, gia roi.
*
Gia roi phai hien ma chet!

Đa tạ.
Nhưng, phách lối, còn thua xa thầy S: Ta là bọ chét!

Phỏng Vấn Steiner

Tuy cũng thuộc băng đảng thực dân [mới, so với cũ, là Tẩy],  nhưng quả là Sontag không đọc ra, chỉ  ý này, của Steiner, trong Bad Friday:

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland.  

Với Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân có hồi đáp liền tù tì theo kiểu đối xứng, cả về tôn giáo và chính trị, với sự thoái hóa ở nơi quê nhà, tức “mẫu quốc”.

Nhưng Bắc Kít, giả như có đọc Weil, thì cũng thua thôi, ngay cả ở những đấng cực tinh anh, là vì nửa bộ óc của chúng bị liệt, đây là sự thực hiển nhiên, đừng nghĩ là Gấu cường điệu. Chúng làm sao nghĩ chúng cũng chỉ 1 thứ thực dân, khi ăn cướp Miền Nam, vì chúng biểu là nhà của chúng, vì cũng vẫn nước Mít, tại làm sao mà nói là chúng ông ăn cướp được.

Chúng còn nhơ bẩn hơn cả tụi Tẩy mũi lõ, tụi Yankee mũi lõ.

Steiner còn bài “Thánh Simone-Simone Weil”, trên TV cũng đã giới thiệu.

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland. Time and again, a Weil aphorism, a marginalium to a classical or scriptural passage, cuts to the heart of a dilemma too often masked by cant or taboo. She did not flinch from contradiction, from the insoluble. She believed that contradiction "experienced right to the depths of one's being means spiritual laceration, it means the Cross." Without which "cruciality" theological debates and philosophic postulates are academic gossip. To take seriously, existentially, the question of the significance of human life and death on a bestialized, wasted planet, to inquire into the worth or futility of political action and social design is not merely to risk personal health or the solace of common love: it is to endanger reason itself. The two individuals who have in our time not only taught or written or generated conceptually philosophic summonses of the very first rank but lived them, in pain, in self-punishment, in rejection of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein and Simone Weil. At how very many points they walked in the same lit shadows.

Đối với Simone Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu tới băng hoại, thoái hóa, cả về mặt tôn giáo lẫn chính trị ở nơi quê nhà. Nhiều lần, một Weil lập ngôn – những lập ngôn này dù được trích ra từ văn chương cổ điển hay kinh thánh, thì đều như mũi dao - cắt tới tim vấn nạn, thứ thường xuyên che đậy bằng đạo đức giả, cấm kỵ. Bà không chùn bước trước mâu thuẫn, điều không sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người là một cõi xé lòng, và, đây là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’ đến như thế, thì, những cuộc thảo luận thần học, những định đề triết học chỉ là ba trò tầm phào giữa đám khoa bảng. Nghiêm túc mà nói, sống chết mà bàn, câu hỏi về ý nghĩa đời người và cái chết trên hành tinh thú vật hóa, huỷ hoại hoá, đòi hỏi về đáng hay không đáng, một hành động chính trị hay một phác thảo xã hội, những tra vấn đòi hỏi như vậy không chỉ gây rủi ro cho sức khoẻ cá nhân, cho sự khuây khoả của một tình yêu chung, mà nó còn gây họa cho chính cái gọi là lý lẽ.
Chỉ có hai người trong thời đại chúng ta, hai người này không chỉ nói, viết, hay đề ra những thảo luận triết học mang tính khái niệm ở đẳng cấp số 1, nhưng đều sống chúng, trong đau đớn, tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và Simone Weil. Đó là vì sao, ở rất nhiều điểm, họ cùng bước trong những khoảng tối tù mù như nhau.

Le poète intraitable

Il ne peut toutefois adhérer au marxisme: la lecture de Simone Weil (qu'il traduit en polonais) a joué à cet égard un rôle capital dans son évolution intellectuelle. Elle aura été la première à dévoiler la contradiction dans les termes que représente le « matérialisme dialectique ». Pour une pensée intégralement matérialiste (comme celle d'Engels), l'histoire est le produit de forces entièrement étrangères à l'individu, et l'avènement de la société communiste, une conséquence logique de l'histoire; la liberté n'y a aucune place. En y introduisant la « dialectique ", Marx réaffirme que l'action des individus est malgré tout nécessaire pour qu'advienne la société idéale: mais cette notion amène avec elle l'idéalisme hégélien et contredit à elle seule le matélialisme. C'est cette contradiction qui va conduire les sociétés « socialistes" à tenir l'individu pour quantité négligeable tout en exigeant de lui qu'il adhère au sens supposé inéluctable de l'histoire. Mais la philosophie de Simone Weil apporte plus encore à Milosz que cette critique: elle lui livre les clés d'une anthropologie chrétienne qui, prolongeant Pascal, décrit l'homme comme écartelé entre la « pesanteur" et la « grâce ".

Nhà thơ không làm sao “xử lý” được.

Tuy nhiên, ông không thể vô Mác Xít: Việc ông đọc Simone Weil [mà ông dịch qua tiếng Ba Lan] đã đóng 1 vai trò chủ yếu trong sự tiến hóa trí thức của ông. Bà là người đầu tiên vén màn cho thấy sự mâu thuẫn trong những thuật ngữ mà chủ nghĩa duy vật biện chứng đề ra. Ðối với một tư tưởng toàn-duy vật [như của Engels], lịch sử là sản phẩm của những sức mạnh hoàn toàn xa lạ với 1 cá nhân con người, và cùng với sự lên ngôi của xã hội Cộng Sản, một hậu quả hữu lý của lịch sử; tự do chẳng hề có chỗ ở trong đó. Khi đưa ra cái từ “biện chứng”, Marx tái khẳng định hành động của những cá nhân dù bất cứ thế nào thì đều cần thiết để đi đến xã hội lý tưởng: nhưng quan niệm này kéo theo cùng với nó, chủ nghĩa lý tưởng của Hegel, và chỉ nội nó đã chửi bố chủ nghĩa duy vật. Chính mâu thuẫn này dẫn tới sự kiện, những xã hội “xã hội chủ nghĩa” coi cá nhân như là thành phần chẳng đáng kể, bọt bèo của lịch sử, [như thực tế cho thấy], trong khi đòi hỏi ở cá nhân, phải tất yếu bọt bèo như thế. Nhưng triết học của Simone Weil đem đến cho Milosz quá cả nền phê bình đó: Bà đem đến cho ông những chiếc chìa khoá của một nhân bản học Ky Tô, mà, kéo dài Pascal, diễn tả con người như bị chia xé giữa “trọng lực” và “ân sủng”.

Chúng ta phải coi cái đẹp như là trung gian giữa cái cần và cái tốt (mediation between necessity and the good), giữa trầm trọng và ân sủng (gravity and grace). Milosz cố triển khai tư tưởng này [của Weil],  trong tác phẩm “Sự Nắm Bắt Quyền Lực”, tiếp theo “Cầm Tưởng”. Đây là một cuốn tiểu thuyết viết hối hả, với ý định cho tham dự một cuộc thi văn chương, nghĩa là vì tiền, và cuối cùng đã đoạt giải! Viết hối hả, vậy mà chiếm giải, nhưng thật khó mà coi đây là một tuyệt phẩm. Ngay chính tác giả cũng vờ nó đi, khi viết Lịch Sử Văn Học Ba Lan. Tuy nhiên, đây là câu chuyện của thế kỷ. Nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết tìm cách vượt biên giới Nga, để sống dưới chế độ Nazi, như Milosz đã từng làm như vậy.


THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL

FRANCE offered a rare gift to the contemporary world in the person of Simone Weil. The appearance of such a writer in the twentieth century was against all the rules of probability, yet improbable things do happen.

The life of Simone Weil was short. Born in 1909 in Paris, she died in England in 1943 at the age of thirty-four. None of her books appeared during her own lifetime. Since the end of the war her scattered articles and her manuscripts-diaries, essays-have been published and translated into many languages. Her work has found admirers all over the world, yet because of its austerity it attracts only a limited number of readers in every country. I hope my presentation will be useful to those who have never heard of her.

[suite]

Czeslaw Milosz

*

Trong số báo về Lòng Từ Thiện, có bài của Simone Weil, trích từ The Need for Roots. Trong tiểu sử của bà, có trích dẫn một câu, của Susan Sontag, viết về Weil:

[From The Need for Roots]. Born in Paris in 1909, Weil dedicated her lift to advocating for the poor and disenfranchised. She worked as a teacher, trained with an anarchist unit during the Spanish Civil War, and once debated Leon Trotsky in her parents' apartment after arranging for him to hold a clandestine meeting there. Weil's uncompromising asceticism led Susan Sontag to declare, "No one who loves life would wish to imitate her dedication to martyrdom." The bulk of Weil's writing was published only after her death from tuberculosis in 1943.

Gấu không nghĩ là cái tay “viết lại” Kẻ Xa Lạ và được Goncourt năm nay, hiểu được Camus. Tư tưởng của Camus, là từ Weil mà ra, (b) và Weil, như Susan Sontag, viết ở trên, cho rằng, chẳng ai dám bắt chước Weil, nếu kẻ đó còn yêu cuộc đời này!

Bất giác lại nhớ tới lời phẩm bình của vị thân hữu của TV. Vị này giải thích, Camus đẹp trai quá, “gái” nhiều quá, làm sao bắt chước cái khổ hạnh ghê gớm như của Weil!
Bài viết của Milosz về Weil, đúng như ông ao ước, rất quan trọng cho chúng ta, trong việc tìm hiểu Weil.

Có 1 cái gì cực kỳ ngược ngạo, và hình như lại bổ túc cho nhau, giữa câu của Weil, khi nhìn những đoàn quân Nazi tiến vào Paris, và của TTT, khi nhìn VC Bắc Kít vô Saigon.

(b)

Violent in her judgments and uncompromising, Simone Weil was, at least by temperament, an Albigensian, a Cathar; this is the key to her thought. She drew extreme conclusions from the Platonic current in Christianity. Here we touch perhaps upon hidden ties between her and Albert Camus. The first work by Camus was his university dissertation on Saint Augustine. Camus, in my opinion, was also a Cathar, a pure one, and if he rejected God it was out of love for God because he was not able to justify Him. The last novel written by Camus, The Fall, is nothing else but a treatise on Grace-absent grace-though it is also a satire: the talkative hero, Jean-Baptiste Clamence, who reverses the words of Jesus and instead of "Judge not and ye shall not be judged" gives the advice "Judge, and ye shall not be judged," could be, I have reasons to suspect, Jean-Paul Sartre.

Milosz: The Importance of Weil
*

Susan Sontag

Note: Bài viết cách đây 50 năm, nhân kỷ niệm 50 năm NYRB, bèn cho đăng lại. Susan Sontag không đọc được Simone Weil. Cách nhìn của bà thua cả Gấu, đó là sự thực.

Steiner, Milosz, đọc Simone Weil, "đốn ngộ" hơn nhiều.

Trên TV đã dịch bài của Steiner. Gấu sẽ đi tiếp bài của Milosz, "Sự quan trọng của Simone Weil", in trong “To Begin Where I Am”. Trong cuốn này, có mấy bài thật là tuyệt. Bài essay, sau đây, chỉ cái tít không thôi, đã chửi bố mấy đấng VC đứng về phe nước mắt:
Essay in which the author confesses that he is on the side of man, for lack of anything better: Tớ đứng về phía con người, vì đếch kiếm thấy cái gì khá hơn.
Cực phách lối, kiêu ngạo, hà, hà!

Sontag chỉ chịu nổi cuốn sau đây của Simone Weil:

*

The principal value of the collection is simply that anything from Simone Weil’s pen is worth reading. It is perhaps not the book to start one’s acquaintance with this writer—Waiting for God, I think, is the best for that. The originality of her psychological insight, the passion and subtlety of her theological imagination, the fecundity of her exegetical talents are unevenly displayed here. Yet the person of Simone Weil is here as surely as in any of her other books—the person who is excruciatingly identical with her ideas, the person who is rightly regarded as one of the most uncompromising and troubling witnesses to the modern travail of the spirit.
Susan Sontag


Co ai "noi nang" chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?

Phúc đáp:
Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31, 2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay, gia roi.
*
Gia roi phai hien ma chet!

Đa tạ.
Nhưng, phách lối, còn thua xa thầy S: Ta là bọ chét!

Phỏng Vấn Steiner

Tuy cũng thuộc băng đảng thực dân [mới, so với cũ, là Tẩy],  nhưng quả là Sontag không đọc ra, chỉ  ý này, của Steiner, trong Bad Friday:

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland.  

Với Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân có hồi đáp liền tù tì theo kiểu đối xứng, cả về tôn giáo và chính trị, với sự thoái hóa ở nơi quê nhà, tức “mẫu quốc”.

Nhưng Bắc Kít, giả như có đọc Weil, thì cũng thua thôi, ngay cả ở những đấng cực tinh anh, là vì nửa bộ óc của chúng bị liệt, đây là sự thực hiển nhiên, đừng nghĩ là Gấu cường điệu. Chúng làm sao nghĩ chúng cũng chỉ 1 thứ thực dân, khi ăn cướp Miền Nam, vì chúng biểu là nhà của chúng, vì cũng vẫn nước Mít, tại làm sao mà nói là chúng ông ăn cướp được.

Chúng còn nhơ bẩn hơn cả tụi Tẩy mũi lõ, tụi Yankee mũi lõ.

Steiner còn bài “Thánh Simone-Simone Weil”, trên TV cũng đã giới thiệu.

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland. Time and again, a Weil aphorism, a marginalium to a classical or scriptural passage, cuts to the heart of a dilemma too often masked by cant or taboo. She did not flinch from contradiction, from the insoluble. She believed that contradiction "experienced right to the depths of one's being means spiritual laceration, it means the Cross." Without which "cruciality" theological debates and philosophic postulates are academic gossip. To take seriously, existentially, the question of the significance of human life and death on a bestialized, wasted planet, to inquire into the worth or futility of political action and social design is not merely to risk personal health or the solace of common love: it is to endanger reason itself. The two individuals who have in our time not only taught or written or generated conceptually philosophic summonses of the very first rank but lived them, in pain, in self-punishment, in rejection of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein and Simone Weil. At how very many points they walked in the same lit shadows.

Đối với Simone Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu tới băng hoại, thoái hóa, cả về mặt tôn giáo lẫn chính trị ở nơi quê nhà. Nhiều lần, một Weil lập ngôn – những lập ngôn này dù được trích ra từ văn chương cổ điển hay kinh thánh, thì đều như mũi dao - cắt tới tim vấn nạn, thứ thường xuyên che đậy bằng đạo đức giả, cấm kỵ. Bà không chùn bước trước mâu thuẫn, điều không sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người là một cõi xé lòng, và, đây là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’ đến như thế, thì, những cuộc thảo luận thần học, những định đề triết học chỉ là ba trò tầm phào giữa đám khoa bảng. Nghiêm túc mà nói, sống chết mà bàn, câu hỏi về ý nghĩa đời người và cái chết trên hành tinh thú vật hóa, huỷ hoại hoá, đòi hỏi về đáng hay không đáng, một hành động chính trị hay một phác thảo xã hội, những tra vấn đòi hỏi như vậy không chỉ gây rủi ro cho sức khoẻ cá nhân, cho sự khuây khoả của một tình yêu chung, mà nó còn gây họa cho chính cái gọi là lý lẽ.
Chỉ có hai người trong thời đại chúng ta, hai người này không chỉ nói, viết, hay đề ra những thảo luận triết học mang tính khái niệm ở đẳng cấp số 1, nhưng đều sống chúng, trong đau đớn, tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và Simone Weil. Đó là vì sao, ở rất nhiều điểm, họ cùng bước trong những khoảng tối tù mù như nhau.

THE GREAT POET HAS GONE

THINKING OF C.M.

Of course nothing changes
in the ordinary light of day,
when the great poet has gone.
Gray sparrows and dapper starlings
still squabble heatedly
in the tops of ancient elms.

When the great poet has gone,
the city doesn't miss a beat, the metro
and the trams still seek a modern Grail
In the library a lovely girl
looks in vain for a poem that could explain it all

At noon the same noise surges,
while quiet concentration reigns at night,
among the stars-eternal agitation.
Soon the discotheques will open,
indifference will open-
although the great poet has died.

When we part for a long while
or forever from someone we love,
we suddenly sense there are no words,
we must speak for ourselves now,
 there's no one to do it for us
-since the great poet is gone. 

Nhà thơ lớn đã ra đi

Nghĩ về C.M.

Lẽ dĩ nhiên chẳng có gì thay đổi
Trong ánh dương bình thường của ngày,
Khi nhà thơ lớn đã ra đi
Bầy sẻ xám, đám sáo đá lanh lẹn
Vưỡn cãi nhau loạn sạ trên những ngọn cây đu

Khi nhà thơ lớn ra đi
Thành phố đếch thèm hụt 1 nhịp, xe điện ngầm, xe điện,
vưỡn tìm kiếm một Grail hiện đại
Trong thư viện, một em xinh ơi là xinh, đáng yêu cực đáng yêu
Kiếm đỏ con mắt một bài thơ giải thích mọi chuyện cà chớn đó

Tới trưa, vẫn thứ tiếng ồn đó nổi lên,
Trong khi một sự chú tâm lặng lẽ ngự trị đêm
giữa những vì sao - một lay động thiên thu
Chẳng mấy chốc, quán nhạc mở cửa
sự lạnh lùng, dửng dưng cũng sẽ mở cửa –
mặc dù nhà thơ lớn đã chết,

Khi chúng ta bỏ đi, một chuyến đi dài
Hay mãi mãi, xa một người nào đó mà chúng ta yêu
Chúng ta bất thình lình cảm thấy đếch kiếm ra lời.
Đếch có lời.
Chúng ta phải nói cho chúng ta, bây giờ.
Đếch có ai làm chuyện này cho chúng ta nữa-
Kể từ khi mà nhà thơ lớn đã ra đi

TV tính giới thiệu cùng lúc, nhân dịp VC vinh danh nhà thơ BG, với tác phẩm mới ra lò “Đười Ươi Chân Kinh”, ba nhà thơ Ba Lan, qua bài Charles Simic, và bài viết của Clare Cavanagh về Milosz, Wiles of Art vào lúc cả thế giới đang kỷ niệm lần thứ 100 năm sinh của ông. Đây là cách đọc song song, nhân đó tìm ra những gì mà thế giới thừa, mà Mít thì lại quá thiếu:

Mít làm sao có 1 ông Brodsky mới 24 tuổi, đã bị lịch sử lọc ra để đóng vai đỉnh cao tuyệt vời của thơ Nga.
Làm gì có 1 ông Milosz, tinh ma hơn cả quỉ, cũng 1 thứ Quỉ Kiến Sầu, vậy mà lại là người được Chúa trao cho vinh dự Nobel văn chương.

Quả là Chúa cho ông, như ông viết trong bài viết ngắn:

To Wash

At the end of his life, a poet thinks: I have plunged into so many of the obsessions and stupid ideas of my epoch! It would be necessary to put me in a bathtub and scrub me still all that dirt was washed away. And yet only because of that dirt could I be a poet of the twentieth century, and perhaps the Good Lord wanted it, so that I was of use to Him.
Một nhà thơ của thế kỷ 20, cuối đời nhìn lại, thấy mình bẩn quá, bèn chui vô bồn tắm, dùng xà bông thơm kỳ cọ, cho văng tất cả những cái bẩn đi.
Kỳ mãi, kỳ mãi, vẫn không hết, và ông ngộ ra, số phận của ông là như vậy.
Bởi vì, nếu ông ta sạch,Thượng Đế đã không giao cho ông ta "nghĩa cả" đó, và nhân loại cũng đếch cần đến ông ta.
*

Thiên đàng là gì? Nhà thơ Brenda Hillman có lần hỏi Milosz. Và nhà thơ trả lời 1 cách thật là quyết định:
“Brenda, thiên đàng là ly vodka thứ ba”
[Trích bài viết Milosz around the world, TLS 25, Nov, 2011]

"If I could at last tell you what is in me, / If I could shout: people! I have lied by pretending it was not there".

"Writing has been for me a protective strategy/Of erasing traces"

"My life story is one of the most astonishing I have ever come across", Milosz writes in his ABC's (2001; Abecadlo Milosza, 1997-8).


FRUIT

 For Czeslaw Milosz

How unattainable life is, it only reveals
its features in memory,
in nonexistence. How unattainable
afternoons, ripe, tumultuous, leaves
bursting with sap; swollen fruit, the rustling
silks of women who pass on the other
side of the street, and the shouts of boys
leaving school. Unattainable. The simplest
apple inscrutable, round.
The crowns of trees shake in warm
currents of air. Unattainably distant mountains.
Intangible rainbows. Huge cliffs of clouds
flowing slowly through the sky. The sumptuous,
unattainable afternoon. My life,
swirling, unattainable, free.

Adam Zagajewski

Trái Cây

Làm sao mà tó được cuộc đời
Nó chỉ ló ra ở trong hồi ức
Trong cái không có, không hiện hữu
Làm sao tó được những xế trưa chín mũm, xốn xang,
Những chiếc lá cây nổ đánh đùng một phát, ứa nhựa ra;
Những trái cây căng phồng
Những tiếng xột xoạt của những cánh áo lụa mềm lưng phố,
Ở bên kia đường
Những tiếng la hét của đám học trò rời trường lớp.
Thua. Không tó được.
Trái táo giản dị nhất, bí hiểm, tròn vo.
Những chiếc vương miện, là những chòm lá cây
Ấm áp trong lòng gió
Những ngọn núi xa xa, làm sao tóm?
Những chiếc cầu vồng làm sao sờ được?
Những thành, vách mây bay lừ đừ trên trời
Buổi xế trưa, ôi nắng vàng sao mà nhớ nhung, sao mà lộng lẫy, sao mà tó?
Cái cuộc đời của tớ, phơi phới, tự do, làm sao tóm?

Tưởng Niệm Czeslaw Milosz [1911-2004]
Trí Tuệ và Những Bông Hồng
Adam Zagajewski

Ông là nhà thơ của thông minh lớn và tuyệt cảm lớn [a poet of ‘great intelligence and great ecstasy’]; thơ của ông sẽ không thể sống sót nếu thiếu hai món này. Thiếu thông minh, là sẽ rớt vào trò cãi tay đôi với một trong những đối thủ này nọ, rồi cứ thế mà tủn mủn, tàn tạ đi [bởi vì, những con quỉ của thế kỷ 20 này, chúng đâu có thiếu khả năng biện chứng, chẳng những thế, chúng còn tự hào về những “biện chứng pháp” duy này duy nọ…]. Thiếu tuyệt cảm, làm sao vươn tới được những ngọn đỉnh trời? Thiếu nó, là sẽ chỉ suốt đời làm một anh ký giả tuyệt vời! Ông tự gọi mình là một tay bi quan tuyệt cảm [ecstatic pessimist], nhưng chúng ta cũng sẽ vấp vào những hòn đảo nho nhỏ của sự tuyệt cảm mà Bergson coi đây là dấu hiệu khi chạm tới được một sự thực nội tại.

Vào thời đại của Beckett, một nhà văn lớn lao, dí dỏm, và cũng rất ư là sầu muộn, Milosz bảo vệ chiều hướng tông giáo của kinh nghiệm của chúng ta, bảo vệ quyền được vuơn tới cõi vô cùng của chúng ta. Bức điện tín của Nietzsche, thông báo cho những con người ở Âu Châu, rằng Thượng Đế đã chết, bức điện đã tới tay Milosz, nhưng ông không từ chối ký nhận, và cứ thế gửi trả cho người gửi.


*

Czeslaw Milosz

The Nobel Prize in Literature 1980 was awarded to Czeslaw Milosz "who with uncompromising clear-sightedness voices man's exposed condition in a world of severe conflicts".

Giải Nobel văn chương 1980 được trao cho Czeslaw Milosz “người mà, bằng cái nhìn rạch ròi, cương quyết, không khoan nhượng, gióng lên phận người bày ra đấy, trong một thế giới với những mâu thuẫn gay go, khốc liệt”.

Một trong những người được Noebel mà tôi đọc khi còn là 1 đứa con nít đã ảnh hưởng đậm lên tôi, tới cả những quan niệm về thơ ca. Ðó là Selma Lagerlöf. Cuốn sách thần kỳ của bà, Cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng mà tôi thật mê, đã đặt anh cu Nils vào một vai kép. Anh cu Nils bay trên lưng ngỗng nhìn Trái Ðất như từ bên trên, và cùng lúc, trong mọi chi tiết. Cái nhìn kép này có thể là 1 ẩn dụ về thiên hướng của nhà thơ. Tôi tìm thấy 1 ẩn dụ tương tự ở trong một ode La Tinh, của nhà thơ thế kỷ 17, Maciej Sarbiewski, người được cả Âu Châu biết dưới bút hiệu Casimire. Ông dạy thơ ở đại học của tôi. Trong 1 bài ode, ông miêu tả cuộc du lịch của mình - ở trên lưng Pegasus, từ Vilno tới Antwerp, thăm bạn thơ của ông. Như Nils Holgersson, ông ôm bên dưới ông, sông, hồ, rừng, nghĩa là 1 cái bản đồ, vừa xa nhưng lại vừa cụ thể.
Như thế, thì đây là hai bí kíp của nhà thơ:
đói nhìn và đói, ham muốn miêu tả cái nhìn thấy. Tuy nhiên, kẻ nào coi thơ ca là “nhìn và miêu tả”, thì phải coi chừng, vì thể nào cũng có lần cãi lộn với...  Thầy Kuốc, người vỗ ngực xưng tên là “Hiện Ðại”, “Cái Mới”, và thể nào cũng mụ người, trở thành cù lần vì muôn vàn lý thuyết về 1 ngôn ngữ thi ca đặc dị.

Simone Weil mà tôi mang nợ rất nhiều những bài viết của bà, nói: “Khoảng cách là linh hồn của cái đẹp”. Tuy nhiên, đôi khi giữ được khoảng cách là 1 điều bất khả. Tôi là Ðứa bé của Âu châu, như cái tít của 1 trong những bài thơ của tôi thừa nhận, nhưng đó là 1 thừa nhận cay đắng, mỉa mai. Tôi còn là tác giả của một cuốn sách tự thuật mà bản dịch tiếng Tây có cái tít Một Âu châu khác. Không nghi ngờ chi, có tới hai Âu châu, và chuyện xẩy ra là, chúng tôi, cư dân của một Âu châu thứ nhì, bị số phận ra lệnh, phải lặn xuống “trái tim của bóng đen của Thế Kỷ 20”. Tôi sẽ chẳng biết nói thế nào về thơ ca, tổng quát. Tôi phải nói về thơ ca và cuộc đụng độ, hội ngộ, đối đầu, gặp gỡ… của nó, với một số hoàn cảnh kỳ cục, quái dị, về thời gian và nơi chốn…

Czeslaw Milosz

Chính là nhờ đọc đoạn trên đây, mà Gấu “ngộ” ra thời gian đi tù VC của Gấu là quãng đời đẹp nhất, và “khoảng cách là linh hồn của cái đẹp”, cái đẹp ở đây là của những bản nhạc sến mà Gấu chỉ còn có nó để mang theo vô tù.
Cái câu phán hãnh diện của Gấu, linh hồn văn chương Miền Nam trước 1975 ở trong những bản nhạc sến, nhờ đọc đoạn trên mà có được!

Trại Tù VC: Hoàn cảnh kỳ cục, quái dị về thời gian và nơi chốn,
ở nơi đó,
nhạc sến được cất lên:
sao không hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua?
và, đâu cần một dạng hoàn hảo nào cho thơ.
Milosz

READING MILOSZ 

I read your poetry once more,
poems written by a rich man, understanding all,
and by a pauper, homeless, an emigrant, alone.
You always want to say more
than we can, to transcend poetry, take flight,
but also to descend, to penetrate the place
where our timid, modest realm begins.
Your voice at times persuades us,
if only for a moment,
that every day is holy
and that poetry, how to put it, rounds our life,
completes it, makes it proud
and unafraid of perfect form
I lay the book aside
at night and only then the city's normal tumult starts again,
somebody coughs or cries, somebody curses.

-Adam Zagajewski (Translated from the Polish by Clare Cavanagh) 

The New York Review, 1 March, 2007. 

Đọc Milosz

 Tôi đọc thơ ông, thêm một lần nữa,
những bài thơ viết bởi một người giầu có, thông tuệ,
và bởi một người nghèo mạt hạng, không nhà cửa, di dân, cô độc.
Ông luôn muốn nói nhiều hơn
chúng tôi có thể nói,
để chuyển hóa thơ, để cất cánh,
nhưng cũng để hạ cánh, dấn sâu vào khoảng đất
nơi cõi đời của chúng ta, dụt dè, chơn chất, bắt đầu.
Tiếng nói của ông, nhiều lần, chỉ trong một khoảnh khắc,
khiến chúng tôi ngộ ra một điều là,
mỗi ngày, một ngày, mọi ngày, thì thiêng liêng.
và rằng, thơ, thể hiện điều đó, bằng cách,
quanh quẩn bên đời ta,
hoàn tất nó, làm cho nó tự hào, hãnh diện,
và, đâu cần một dạng hoàn hảo nào, cho thơ.
Tôi để cuốn sách qua một bên.
Đêm, và chỉ tới lúc đó, cái xô bồ, thường lệ, của thành phố lại khởi động,
một người nào đó ho, hay la, một người nào đó, nguyền rủa.

nqt chuyển dịch
Nguyên tác tiếng Ba Lan, Clare Cavanagh dịch qua tiếng Anh.

Bài thơ trên, khi được in lại trong cuốn The Eternal Enemies, khác, so với bản tên báo.

READING MllOSZ

I read your poetry once more,
poems written by a rich man, knowing all,
and by a beggar, homeless,
an emigrant, alone.

You always wanted to go
beyond poetry, above it, soaring,
but also lower, to where our region
begins, modest and timid.

Sometimes your tone
transforms us for a moment,
we believe-truly-
that every day is sacred, 

that poetry- how to put it? –
makes life rounder,
fuller, prouder, unashamed
of perfect formulation.

But evening arrives,
I lay my book aside,
and the city's ordinary din resumes-
somebody coughs, someone cries and curses.

*

Czeslaw Milosz

The Nobel Prize in Literature 1980 was awarded to Czeslaw Milosz "who with uncompromising clear-sightedness voices man's exposed condition in a world of severe conflicts".

Diễn văn Nobel

One of the Nobel laureates whom I read in childhood influenced to a large extent, I believe, my notions of poetry. That was Selma Lagerlöf. Her Wonderful Adventures of Nils, a book I loved, places the hero in a double role. He is the one who flies above the Earth and looks at it from above but at the same time sees it in every detail. This double vision may be a metaphor of the poet's vocation. I found a similar metaphor in a Latin ode of a Seventeenth-Century poet, Maciej Sarbiewski, who was once known all over Europe under the pen-name of Casimire. He taught poetics at my university. In that ode he describes his voyage - on the back of Pegasus - from Vilno to Antwerp, where he is going to visit his poet-friends. Like Nils Holgersson he beholds under him rivers, lakes, forests, that is, a map, both distant and yet concrete. Hence, two attributes of the poet: avidity of the eye and the desire to describe that which he sees. Yet, whoever considers poetry as "to see and to describe" should be aware that he engages in a quarrel with modernity, fascinated as it is with innumerable theories of a specific poetic language.

Simone Weil, to whose writings I am profoundly indebted, says: "Distance is the soul of beauty." Yet sometimes keeping distance is nearly impossible. I am A Child of Europe, as the title of one of the my poems admits, but that is a bitter, sarcastic admission. I am also the author of an autobiographical book which in the French translation bears the title Une autre Europe. Undoubtedly, there exist two Europes and it happens that we, inhabitants of the second one, were destined to descend into "the heart of darkness of the Twentieth Century." I wouldn't know how to speak about poetry in general. I must speak of poetry in its encounter with peculiar circumstances of time and place. Today, from a perspective, we are able to distinguish outlines of the events which by their death-bearing range surpassed all natural disasters known to us, but poetry, mine and my contemporaries', whether of inherited or avant-garde style, was not prepared to cope with those catastrophes. Like blind men we groped our way and were exposed to all the temptations the mind deluded itself with in our time.


Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

Le poète intraitable

Il ne peut toutefois adhérer au marxisme: la lecture de Simone Weil (qu'il traduit en polonais) a joué à cet égard un rôle capital dans son évolution intellectuelle. Elle aura été la première à dévoiler la contradiction dans les termes que représente le « matérialisme dialectique ». Pour une pensée intégralement matérialiste (comme celle d'Engels), l'histoire est le produit de forces entièrement étrangères à l'individu, et l'avènement de la société communiste, une conséquence logique de l'histoire; la liberté n'y a aucune place. En y introduisant la « dialectique ", Marx réaffirme que l'action des individus est malgré tout nécessaire pour qu'advienne la société idéale: mais cette notion amène avec elle l'idéalisme hégélien et contredit à elle seule le matélialisme. C'est cette contradiction qui va conduire les sociétés « socialistes" à tenir l'individu pour quantité négligeable tout en exigeant de lui qu'il adhère au sens supposé inéluctable de l'histoire. Mais la philosophie de Simone Weil apporte plus encore à Milosz que cette critique: elle lui livre les clés d'une anthropologie chrétienne qui, prolongeant Pascal, décrit l'homme comme écartelé entre la « pesanteur" et la « grâce ".

Nhà thơ không làm sao “xử lý” được.

Tuy nhiên, ông không thể vô Mác Xít: Việc ông đọc Simone Weil [mà ông dịch qua tiếng Ba Lan] đã đóng 1 vai trò chủ yếu trong sự tiến hóa trí thức của ông. Bà là người đầu tiên vén màn cho thấy sự mâu thuẫn trong những thuật ngữ mà chủ nghĩa duy vật biện chứng đề ra. Ðối với một tư tưởng toàn-duy vật [như của Engels], lịch sử là sản phẩm của những sức mạnh hoàn toàn xa lạ với 1 cá nhân con người, và cùng với sự lên ngôi của xã hội Cộng Sản, một hậu quả hữu lý của lịch sử; tự do chẳng hề có chỗ ở trong đó. Khi đưa ra cái từ “biện chứng”, Marx tái khẳng định hành động của những cá nhân dù bất cứ thế nào thì đều cần thiết để đi đến xã hội lý tưởng: nhưng quan niệm này kéo theo cùng với nó, chủ nghĩa lý tưởng của Hegel, và chỉ nội nó đã chửi bố chủ nghĩa duy vật. Chính mâu thuẫn này dẫn tới sự kiện, những xã hội “xã hội chủ nghĩa” coi cá nhân như là thành phần chẳng đáng kể, bọt bèo của lịch sử, [như thực tế cho thấy], trong khi đòi hỏi ở cá nhân, phải tất yếu bọt bèo như thế. Nhưng triết học của Simone Weil đem đến cho Milosz quá cả nền phê bình đó: Bà đem đến cho ông những chiếc chìa khoá của một nhân bản học Ky Tô, mà, kéo dài Pascal, diễn tả con người như bị chia xé giữa “trọng lực” và “ân sủng”.

Chúng ta phải coi cái đẹp như là trung gian giữa cái cần và cái tốt (mediation between necessity and the good), giữa trầm trọng và ân sủng (gravity and grace). Milosz cố triển khai tư tưởng này [của Weil],  trong tác phẩm “Sự Nắm Bắt Quyền Lực”, tiếp theo “Cầm Tưởng”. Đây là một cuốn tiểu thuyết viết hối hả, với ý định cho tham dự một cuộc thi văn chương, nghĩa là vì tiền, và cuối cùng đã đoạt giải! Viết hối hả, vậy mà chiếm giải, nhưng thật khó mà coi đây là một tuyệt phẩm. Ngay chính tác giả cũng vờ nó đi, khi viết Lịch Sử Văn Học Ba Lan. Tuy nhiên, đây là câu chuyện của thế kỷ. Nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết tìm cách vượt biên giới Nga, để sống dưới chế độ Nazi, như Milosz đã từng làm như vậy.
Source

Ða số những tác giả TV giới thiệu, thì đều là từ cái lò Partisan Review. Và đều kinh qua kinh nghiệm CS, như Milosz, như Manea, thí dụ.

Gấu biết tờ này, là do đọc Paz.
Có thể nói GCC rành Mác Xít, CS hơn đám VC nhiều! Ngay từ thuở mới lớn, Gấu đã tìm cách làm quen với ông tổ sư Mác Xít là Lukacs rồi. Chưa kể Henri Lefebvre, cũng 1 tổ sư [cha] Mác Xít nữa!
Nhưng quả là may, GCC đọc Koestler, nhờ vậy mà có tí đề kháng trong người, không bị Quỉ Ðỏ tóm như những ông HPNT, DH…

Nhưng phải đến khi ra được hải ngoại, được đọc Simone Weil, đọc Milosz, đọc Manea, đọc Brodsky, Coetzee… thì mới tới chỉ!
GCC nghiệm ra 1 điều, những tác giả đọc đầu đời đó, họ giống như những kẻ gợi ý, mở đường. Bạn đọc họ, để chờ đọc những tác giả khác nữa, mà không có họ, bạn chẳng làm sao mà đọc được.
Trong những điều kiện về 1 độc giả tốt của Nabokov, ông không thẳng thừng nói tới điều kiện trên, nhưng ông nói,  qua… ẩn dụ: Ðộc giả là 1 tác giả tiềm năng, đang trong thế hàm mô công, sẵn sàng ra đòn, để trở thành tác giả thực thụ.

Từ đó suy ra, bạn chỉ có thể trở thành nhà văn, khi… đọc.


Câu chuyện sau đây, Milosz kể trong  cuốn ABC của mình, mà chẳng khủng sao.
Ðám VC đọc mà không thấy... vô cảm sao?
Ðã có 1 đấng nhà văn con nít VC chôm chuyện này, kể lại trên mạng, diễn đàn của những người con Mít xa mẹ Mít gì gì đó, nhưng đếch thèm ghi xuất xứ.
Cũng chính đấng này đã từng chôm một bài viết khác của Gấu. Không phải 1 mà tới hai lần. Lần đầu chôm, viết trên mạng, GCC nghĩ tình, tay này cũng có sáng tác, không đến nỗi tệ, nên mail cho diễn đàn, đề nghị xử lý, anh ta xin lỗi. Nhưng sau đó, lại chôm tiếp. GCC đành phải 'bạch tuộc hoá".

Tởm, Disgust

Tởm

Người ta đã nói nhiều về những tội ác của chế độ cộng sản. Ít ai cho biết, tôi đã tởm chế độ đó đến mức như thế nào. Câu chuyện sau đây là của nhà văn, nhà thơ lưu vong người Balan, Czeslaw Milosz, Nobel văn chương 1980, trong tác phẩm Milosz's ABC's.

Disgust

Józef Czapski là người kể cho tôi [Milosz] câu chuyện sau đây, xẩy ra trong thời kỳ Cách Mạng Nga.
Tại một tiệm ăn ở một ga xe lửa, có một thực khách, qua cách ăn mặc, dáng điệu, cho thấy đây là người thuộc tàn dư chế độ, tức tầng lớp trí thức thời tiền  1975. Ông ta đang ngồi ăn tối ở...  Quán Chùa. Sự hiện diện, cách ăn mặc, ăn nói theo kiểu tàn dư chế độ như thế của ông khiến một đám vệ binh đỏ [chữ của Milosz: đám du đãng] trong tiệm ăn để ý. Chúng kéo tới bàn ông, và bắt đầu diễu cợt, xỉ vả, bầy đủ trò khốn kiếp. Ông tàn dư chế độ cố coi như không, vẫn thản nhiên từ tốn ngồi ăn. Tới mức chúng nhổ nước miếng vào dĩa xúp. Ông tàn dư không tìm cách chống cự, hay là tự bảo vệ lấy thân, và cũng chẳng có ý định xua đuổi đám khốn kiếp. Chuyện cứ thế xẩy ra trong một khoảng thời gian....

Bất thình lình, ông tàn dư bèn đứng dậy, rút khẩu súng lục từ trong túi ra, và đưa ngay mõm súng vào trong mõm mình, và đoàng một phát.

Hiển nhiên, mức tởm lợm tràn quá ly. Chẳng nghi ngờ chi, ông ta là một thứ người mảnh mai, được giáo dục, dậy dỗ, và trưởng thành trong một môi trường mà một con người như thế dư sức sống, và sống thật là đầy đủ cái phần đời của mình mà Thượng Đế cho phép, nghĩa là được bảo vệ để tránh xa khỏi thực tại tàn bạo được tầng lớp hạ lưu chấp nhận như là lẽ đương nhiên ở đời.

Nếu không, Thượng Đế đâu có đẩy ông ta vào thế gian này?
*

Milosz, khi viết về Brodsky, không thèm giấu giếm nỗi ghen tị của ông, thằng chả sao sướng thế, chẳng bao giờ phải chịu nhục, chịu bửn, dù chỉ 1 tí, như ta!

Ông viết To wash là cũng theo tinh thần đó, tớ là nhà thơ bửn của thế kỷ.

Ðọc Milosz viết về Brodsky, chúng ta hiểu thái độ "kênh kiệu ", "không khiêm tốn" của TTT.
Ông bỏ xứ Tiểu Cali đi…Ðồng Tháp. Cà Mâu, là vì vậy, như ông đã từng nói với Gấu qua điện thoại. Ông cho biết, tiền chi cho chuyến đi, là của TPK, và là nhuận bút cuốn Thơ Ỏ Ðâu Xa.
Ông than với Gấu, lúc đó, mới qua, tao đâu có biết thơ bán cho ai, ai thèm đọc!
Một cách nào đó, ông cũng như Brodsky, bị lịch sử lọc ra, để đóng vai "kênh kiệu, đếch thèm khiêm tốn" của ông!

To Wash

At the end of his life, a poet thinks: I have plunged  into so many of the obsessions and stupid ideas of my epoch! It would be necessary to put me in a bathtub and scrub me still all that dirt was washed away. And yet only because of that dirt could I be a poet of the twentieth century, and perhaps the Good Lord wanted it, so that I was of use to Him.

Một nhà thơ của thế kỷ 20, cuối đời nhìn lại, thấy mình bẩn quá, bèn chui vô bồn tắm, dùng xà bông thơm kỳ cọ, cho văng tất cả những cái bẩn đi.
Kỳ mãi, kỳ mãi, vẫn không hết, và ông ngộ ra, số phận của ông là như vậy.
Bởi vì, nếu ông ta sạch,Thượng Đế đã không giao cho ông ta "nghĩa cả" đó, và nhân loại cũng đếch cần đến ông ta.

Notes About Brodsky
Milosz

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài hoài

Bài viết Sự quan trọng của Simone Weil cũng quá tuyệt.
Bài nào đọc cũng tuyệt, khiến Gấu tự hỏi, tại làm sao cũng CS, mà ở đó lại có những bậc như Brodsky, như Milosz, thí dụ.

Bắc Kít, chỉ có thứ nhà văn nhà thơ viết dưới ánh sáng của Đảng!

Cái vụ Tố Hữu khóc Stalin thảm thiết, phải mãi gần đây Gấu mới giải ra được, sau khi đọc một số bài viết của những Hoàng Cầm, Trần Dần, những tự thú, tự kiểm, sổ ghi sổ ghiếc, hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh... Sự hèn nhát của sĩ phu Bắc Hà, không phải là trước Đảng, mà là trước cá nhân Tố Hữu. Cả xứ Bắc Kít bao nhiêu đời Tổng Bí Thư không có một tay nào như xứng với Xì Ta Lin. Mà, Xì, như chúng ta biết, suốt đời mê văn chương, nhưng không có tài, tài văn cũng không, mà tài phê bình như Thầy Cuốc, lại càng không, nên đành đóng vai ngự sử văn đàn, ban phán giải thưởng, ra ơn mưa móc đối với đám nhà văn, nhà thơ. Ngay cả cái sự thù ghét của ông, đối với những thiên tài văn học Nga như Osip Mandelstam, Anna Akhmatova… bây giờ Gấu cũng giải ra được, chỉ là vì những người này dám đối đầu với Stalin, không hề chịu khuất phục, hay "vấp ngã"!

Gấu tin là, Tố Hữu tự coi ông như là Xì của xứ Bắc Kít. Ông còn bảnh hơn cả Xì, vì là một thi sĩ thứ thực, nếu chúng ta đọc dòng thơ cách mạng hồi ông còn trẻ. Tất cả các văn nghệ sĩ Bắc Kít sở dĩ sợ Tố Hữu đến như thế, chính là vì với họ, Tố Hữu là…. Xì Ta Lin mũi tẹt, Bắc Kít!

*

Czeslaw Milosz

Le poète intraitable

Alors qu'on célèbre le centenaire de la naissance du Prix Nobel polonais, retour sur un parcours et une œuvre trop souvent réduite à La Pensée captive, son essai magistral sur le totalitarisme.

Par Jean-Yves Masson

En août 1980, quand les ouvriers de Gdansk regroupés autour de ce qui allait devenir le syndicat Solidarnosc se mirent en grève, leur première victoire sur le pouvoir officiel fut d'obtenir l'édification, sur les chantiers navals, d'un monument à la mémoire des victimes de la sanglante répression des grèves de 1970. Lech Walesa et ses amis choisirent de faire graver au pied de ce monument les vers d'un poète alors interdit de publication en Pologne et exilé aux États-Unis: « Toi qui as lésé l'homme simple,/ Éclatant de rire devant sa détresse,/T' entourant d'une cour de bouffons,/Pour la confusion du bien et du mal,/[ ... ] Ne te crois pas en sécurité. Le poète se souvient/Tu peux le tuer - un autre poète naîtra/Seront inscrits les actes et les paroles. » Quelques mois plus tard, le prix Nobel de littérature révélait au monde entier le nom de Czeslaw Milosz, le plus grand poète polonais de sa génération et l'un des plus grands de toute l'histoire de la Pologne.

En France, où il avait demandé l'asile politique dès 1951, on l'avait un peu oublié depuis son départ, en 1960, pour les États-Unis: en faisant publier chez Gallimard en 1953 son essai La Pensée captive, puis, aussitôt après, un roman politique intitulé La Prise du pouvoir, Albert Camus l'avait fait connaître au public, mais comme penseur et polémiste, analyste impitoyable du totalitarisme, dont les lecteurs français ne pouvaient se douter qu'il était avant tout un poète. Professeur de littérature à Berkeley jusqu'en 1978, connu pour ses essais critiques assez tôt traduits en anglais, il aura attendu ce rendez-vous de l'histoire que représenta le soulèvement des Polonais contre le joug soviétique pour être reconnu comme un poète sur la scène internationale, alors même que ses vers interdits circulaient en Pologne sous le manteau depuis longtemps. Jusqu'à sa mort, survenue le 14 août 2004, il fut regardé comme une sorte d'incarnation vivante de l'âme polonaise, ce qui ne l'empêchait nullement, en farouche adversaire du nationalisme qu'il avait toujours été, d'exercer sa vigilance critique à l'égard de son pays revenu à la démocratie.

Vieille lignée aristocrate et lituanienne

La vie de Czeslaw Milosz est tissée de paradoxes. Premier d'entre eux: bien que de langue maternelle polonaise, il n'est pas à proprement parler polonais, mais lituanien; lui-même avouait avoir ignoré la réalité concrète de la Pologne jusqu'à son installation à Varsovie en 1937. Il est né le 30 juin 1911 à Szetejnie en Lituanie, dans le district majoritairement polonophone de Kiejdany. La grande ville toute proche est Wilno, alors elle aussi pour moitié polonaise (elle ne s'appelle pas encore Vilnius). Il y fera toutes ses études. Le lituanien, du groupe finno-ougrien (sans aucun rapport avec les langues slaves), est alors une langue surtout paysanne, parlée plus qu'écrite; le russe et le polonais sont les langues de culture. Milosz descend d'une vieille famille aristocratique, mais lui-même a souvent souligné combien, en faisant le choix de devenir ingénieur, son père, Aleksander Milosz, avait coupé les ponts avec cette origine. Il n'en a jamais connu l'aisance et n'en a pas eu l'éducation. Sur les bords de l'issa, traduit en français en 1956 -le seul de ses romans que Milosz acceptait de considérer comme faisant pleinement partie de son œuvre -, est en grande partie composé des souvenirs d'une enfance au çontact d'un monde rural où les traditions chrétiennes ne sont qu'un vernis sous lequel subsiste l'esprit intact du paganisme. Le poète y raconte comment l'innocence première est tôt contredite par l'expérience cruciale de la culpabilité: Milosz est en effet profondément marqué par l'expérience du mal, interprétée à la lumière d'un christianisme qui n'aura jamais été pour lui une foi tranquille, mais d'abord une grille de lecture de la condition humaine.

La nature, qui est au cœur de ce roman, est la grande source d'inspiration de toute son œuvre; adolescent, il se rêve d'ailleurs entomologiste ou botaniste. En attendant, au lycée, la révolte le gagne: le bon élève se change en contestataire qui refuse l'esprit dogmatique du catholicisme (cette révolte sera encore sennsible jusque dans son tardif Traité de théologie, cycle de poèmes écrit à plus de 90 ans). Sa sensibilité aux injustices sociales le rapproche alors des grands thèmes de gauche, sans qu'il ait jamais été un marxiste orthodoxe. À l'université de Wilno, il étudie le droit. Ses premiers poèmes paraissent dans des revues étudiantes; il fait partie d'un cercle de jeunes poètes, le Zagary. Un voyage à Paris lui permet de faire la connaissance en 1931 d'un parent éloigné, le grand poète Oscar Vladislas de Lubicz-Milosz, qui signe O. V de I. Milosz, vient de prendre la nationalité française et publie exclusivement en français: c'est surrtout en 1934-1935, lors de son premier grand séjour à Paris, qu'il subira son influence au point de pouvoir plus tard se dire, en partie, son disciple, sans adhérer entièrement à ses croyances ésotériques. [occultisme en tant que tel, qu'il découvre notamment à la lecture de William Blake (l'une de ses grandes références poétiques) ou de Swedenborg, restera pour lui une curiosité, un objet qui le fascine mais qu'il tient à distance. Les cours de théologie qu'il suit à Paris à l'Institut catholique l'intéressent davantage. Il y découvre des outils pour formuler la question centrale de toute son œuvre: d'où vient le mal? [histoire des différentes « hérésies » le fascine, tant il lui semble que l'intuition chrétienne ne se laisse pas réduire aux dogmes de telle ou telle confession. C'est le même refus du dogmatisme qui l'éloignera du marxisme.

Le séjour en France a confirmé Milosz (revenu dans son pays, il travaille à la radio polonaise) dans sa conviction fondamentale que la Pologne est d'esssence profondément européenne; le titre d'un de ses recueils d'après guerre, Enfant d'Europe, le proclamera. Il faut songer qu'au moment de sa naissance la Pologne, partagée depuis 1848 entre la Russie, l'Allemagne et l'empire d'Autriche, était encore radiée de la carte. La reconstitution d'une Pologne indépendante, conséquence de la guerre de 1914-1918, fut un quasi-miracle que beaucoup de Polonais n'avaient osé espérer. Ce qui fait de Milosz bien autre chose encore qu'un grand poète, c'est que, né hors de Pologne (comme avant lui Adam Micckiewicz), il la porte en lui comme une patrie intérieure constituée avant tout par la langue.

Quand, au terme de la Seconde Guerre mondiale, la Pologne perd de nouveau son indépendance et passe sous le joug de l'URSS, Milosz, qui a pris part à la Résistance contre l'Allemagne par ses poèmes diffusés clandestinement et par ses traductions (notamment celle du pamphlet de Jacques Maritain, À travers le désastre), va d'abord accepter de servir le régime communiste: il entre dans la diplomatie.

Il ne peut toutefois adhérer au marxisme: la lecture de Simone Weil (qu'il traduit en polonais) a joué à cet égard un rôle capital dans son évolution intellectuelle. Elle aura été la première à dévoiler la contradiction dans les termes que représente le « matérialisme dialectique ». Pour une pensée intégralement matérialiste (comme celle d'Engels), l'histoire est le produit de forces entièrement étrangères à l'individu, et l'avènement de la société communiste, une conséquence logique de l'histoire; la liberté n'y a aucune place. En y introduisant la « dialectique ", Marx réaffirme que l'action des individus est malgré tout nécessaire pour qu'advienne la société idéale: mais cette notion amène avec elle l'idéalisme hégélien et contredit à elle seule le matélialisme. C'est cette contradiction qui va conduire les sociétés « socialistes" à tenir l'individu pour quantité négligeable tout en exigeant de lui qu'il adhère au sens supposé inéluctable de l'histoire. Mais la philosoophie de Simone Weil apporte plus encore à Milosz que cette critique: elle lui livre les clés d'une anthropologie chrétienne qui, prolongeant Pascal, décrit l'homme comme écartelé entre la « pesanteur" et la « grâce ".

Chanter l'innocence sans y avoir droit

Le 1er février 1951, Milosz rompt avec le régime polonais et demande l'asile politique à la France. Ses poèmes, pourtant déjà très connus en Pologne, sortent des anthologies officielles. Il publiera désormais en exil, surtout grâce au mensuel Kultura, édité à Paris de 1947 à 2000 par Jerzy Giedroyc, et à la maison d'édition du même nom. En 1960, il part enseigner en Californie, à Berkeley, où un poste de professeur lui proocure la liberté nécessaire à la création. Il en résultera, outre les poèmes, de nombreux recueils d'essais pour la plupart traduits en français (Visions de la baie de San Francisco, La Terre d'Ulm, L'Immortalité de l'art, Empereur de la terre ... ), où Milosz se révèle l'un des commentateurs les plus aigus des auteurs qu'il admire (de Blake à Dante ou Mickiewicz), mais aussi un observateur impitoyable de la modernité occidentale: car, s'il a fui le communisme, il n'a aucune sympathie pour le libéralisme qui règne en Occident. Sa vigilance à cet égard n'est pas celle d'un « intellectuel", mais ce d'un poète et d'un chrétien.

En 1981, invité à occuper la chaire de poétique Eliot Norton à Harvard, il prononce six conférenc publiées sous le titre Témoignage de la poésie. Traduites en français en 1987, elles sont peut-être la meilleure introduction à son œuvre (avec le recueil d'entretiens intitulé Milosz par Milosz, paru l'année précédente). Pour Milosz, si la vocation du poète es d'être un témoin, elle exige aussi qu'il donne à son témoignage une forme sans laquelle l'entreprise es vouée à l'échec. Or cette forme implique qu'il prenne par rapport à l'événement une distance qui a nécessairement, surtout s'agissant de l'horreur totalitaire, quelque chose d'immoral. Il y a donc une culpabilité de l'art, que seule est capable de conjurer la conscience que le poète ou l'artiste ont du péril auquel ils s'exposent. Le poète n'a pas droit lui-même à l'innocence, et, comme chez Blake, il ne peut défendre l'innocence que s'il est capable de se fonder aussi sur l'expérience. Ce n'est pas pour rien que le recueil dans lequel Milosz s'en prend avec virulence au réalisme socialiste, en 1948, s'intitule Traité moral. Celui-ci est lui-même inséparable du Traité poétique de 1957. Milosz ne se situe décidément pas « par-delà bien et mal ", mais s'interroge avec inquiétude sur sa responsaabilité de poète et d'homme oscillant entre

l'un et l'autre. Jusqu'à sa mort en 2004, Milosz considéra que le grand danger de la modernité résidait dans un retour inaperçu au manichéisme: il voyait dans une bonne parrtie de l'art moderne un refus de la matière, un désir d'échapper au temps, à la mort et même à l'histoire. Or, pour lui, être poète signifiait rappeler inlassablement que nous n'avons pas le droit d'oublier que nous sommes pétris de matière et de temps. Symétriqueement, le recours à l'imaginaire était pour lui nécessaire afin que nous nous souvenions que nous ne sommes pas seulement matière, mais aussi liberté créatrice. Toute sa poésie est vouée à tenir ensemble les deux postulations. Ainsi, Czeslaw Milosz n'est pas seulement l'un des plus grands poètes d'une Pologne qui, au xxe siècle, en a compté bien d'autres encore: il est une figure exemplaire de la conscience européenne, et un maître spirituel inépuisable. 

Le Magazine Littéraire Octobre 2011
 

L’année Milosz en France

Dans le sillage du Ile Festival Czeslaw Milosz [qui a réuni en mai dernier plus de deux cents invités à Cracoviel], les instituts polonais à travers le monde rendent hommage au poète, cent ans après sa naissance.
Coup d'envoi en France le jeudi 6 octobre. à 18h30, à la Scam [5, av. Velassquez, Paris 8e) où seront notamment projetés les extraits d'un portrait filmé de Milosz réalisé par Andrzej Wolski et PierreeAndré Boutang en 1993 [à paraître en DVD). Michael Lonsdale devrait également lire des poèmes de l’auteur ainsi qu'il l’a fait pour un audio-book spécialement édité par l’Institut polonais [et acccompagnant ce numéro du Magazine Littéraire en Île-de-France). Sont par ailleurs organisés deux colloques:« Milosz, dialogue des cultures », du 8 au 10 décembre à l’université Paris-lV-Sorbonne et« Czeslaw Milosz et la France », du 18 au 19 novembre à la bibliothèque polonaise de Paris.
À lire aussi en ligne des lettres adressées aujourd'hui au poète par des écrivains européens [dont le Français Pierre Pachet) à l'invitation du réseau Halma [www. letterstomilosz.eu/).
Informations complètes sur le site de l'Institut polonais. particulièrement actif cette année dans tous les domaines, afin de célébrer la préésidence polonaise de l’Union européenne.

www.institutpolonais.fr/

Last Poems

Czeslaw Milosz

In Honor of Reverend Baka

Oh those flies
Oh those flies
What strange moves they improvise,
Dancing with us,
Mister, Missus,
On the edge of the abyssus.

The abyss has no legs,
It doesn't have a tail,
It's lying on its back
Alongside the trail.

Hey there, fly-girls,
And fly-gentlemen!
Nobody will ever know
About you, so
Do it once again.

On the turds of cows
Or on marmalade
Have you tricks and escapades
Have your escapades.

The abyss gives no milk,
It needs no cup or plate.
What does it do? It waits.

Antegor

By what means did Antegor survive?

Answer: by making a pact with his God.

And he reasoned thus: Our Father, who is in heaven

Cannot be the father of death.

But all of earth, for millions of years, has been in the clutches of death,
      and the lord of death is the devil,

Who is called for this reason the Prince of This World.

Of all religions only Christianity has declared war on death.

God submitted to the diabolical law of necessity,

He incarnated, died, was buried and resurrected.

Thereby overturning universal law.

The dominion of the Prince of This World is still powerful

And everyone, who wants to live like others, bows before it:

To eat, drink, work, to beget children.

In a word to agree that what exists shall continue,

Though he may pray to the Father: Thy Kingdom come.

Antegor considered the sexual act acceptance
of the terms: "You want to live, and so you'll die."

When he took part in dangerous exploits
he was certain that no harm would befall him,
As long as he did not side with life,
Of which the sexual act is a symbol.

For this reason, when facing danger, he imposed on himself long
      periods of abstinence.

And later he kneeled before the Lord, who protected him,

But whose dominion on earth is limited
to very specific cases.


Lord Syruc

The barber stepped to to Lord Syruc's bed
and gave him an enema. This turbulence of the body
Your Lordship bore manly to the end.

Yet it's not so easy to give up the ghost

And fall asleep for ages, until the resurrection.

When the last little bone has scattered into dry dust

And the villages are gone, with the cities.

He will rub his eyes

When he finds none of the familiar names.

Lord Szymon Syruc
judge of Kaunas, sword bearer of Lithuania
with the title of Castellan of Vitebsk
will return to earth.

But not to this transformed region,
for that would probably be unfair.

He will feel beneath his feet the road by the river Niewiaza
he will hail the village of Ginejty and the ferry in Wilajny.

A thousands years hence, summoned to Last Judgment,
Lord Szymon Syruc.

Among people who lived after him. Again friends and relatives,

Deceased like him but bearing names of
Prozor and Zabiellos.

Again the ferry on the Niewiaza and Jasnowojna, Szetejnie,
and the white church in Opitoloki.

And Your Lordship is to be judged for fancying
high offices and honors,

Which mean nothing
when cities and villages are gone.


Goodness

A tenderness so great welled up in him that upon seeing
A wounded sparrow, he was ready to burst into tears.
Beneath the flawless manners of a worldly gentleman he hid
His compassion for all that is living.
Some people perhaps could sense it, but it was certainly known,
In ways mysterious to us, to the small birds
That would perch on his head and hands when he stopped
In a park alley. They would eat from his hands
As if the law that demands that the smaller
Take shelter from the larger,
Lest it be devoured, was suspended.
As if time had turned back, and the paths
Of the heavenly garden shone anew.
I had trouble understanding this man
Since what he said betrayed his knowledge of the horror of the world,
A knowledge at some point known and experienced to the very core.
I thus asked myself how he had managed to quell
His rebellion and bring himself to such humble charity.
Probably because this world, evil but existing,
He thought better than one that did not exist.
But he also believed in the immaculate beauty of the earth
from before the fall of Adam.
Whose free decision had brought death upon humans and animals.
But this was already something my mind didn't know how to accept.

translated from the Polish by Anthony Milosz


With permission from Ecco Press, an imprint of HarperCollins Publishers. Selected and Last Poems 1931-2004 by Czeslaw Milosz is forthcoming as a paperback edition from Ecco Press (November 15, 2011).
 

Czeslaw Milosz was born in Szetejnie, Lithuania, in 1911. He worked with the Polish Resistance movement in Warsaw during World War II, after which he was stationed in Paris as a cultural attaché from Poland. He defected to France in 1951, and in 1960 he accepted a position at the University of California at Berkeley. He was awarded the Nobel Prize for literature in 1980, and was a member of the American Academy and Institute of Arts and Letters. He died in 2004.

Anthony Milosz is Czeslaw Milosz's son. The translations exceprted here are of his father's last poems before his death; they have never before appeared in English and are included in a revised and updated edition, Selected and Last Poems 1931-2004 by Czeslaw Milosz, forthcoming from Ecco Press.

Czeslaw Milosz