|
Lolita
vs BHD
Âm nhạc của
trái cầu
Chúng ta chẳng
bao giờ trưởng thành - chỉ nhiều tuổi thêm lên, rồi thì già – và sự cần
thiết đồ
chơi của chúng ta thì không bớt đi. Tôi vẫn nhớ rõ ràng thật là
khủng, những giọt nước mắt cay đắng, giận dữ, mà 1 thằng bé là tôi ngày
nào, nhỏ
ra ròng ròng, khi, trong một lần cả gia đình làm chuyến dã ngoại, vào
một bữa
Chủ Nhật, buổi chiều, ở Cistecian Abbey, ở Mount Melleray, ở County
Waterford và bà má của tôi đã từ chối mua cho tôi, trong một tiệm
bán quà lưu niệm ở đó, một cuốn thánh kinh thu nhỏ, có cái bìa bằng da
dê màu trắng
mà tôi đã nhắm nhìn nó, thèm muốn nó đến đỏ cả con mắt.
Vào những ngày này, tôi
viết những cuốn tiểu thuyết của tôi trong những cuốn vở được làm bằng
tay, riêng
cho tôi, bởi một trong vị tổ sư làm sách đương thời, Tom Cains. Những
cuốn sách
đẹp ơi là đẹp, được phủ bằng giấy Cockerell với những cái gáy sách bằng
giấy
thuộc da bê, chúng thì hơn hẳn những đồ chơi, tất nhiên, nhưng, mặc ai
nói gì
thì nói, tôi lúc nào vẫn nhìn thấy, ở trong những cuốn sách làm bằng
tay đó, một
sự an ủi, một sự hoài nhớ thì đúng hơn, về cái cuốn thánh kinh đã quên,
hụt có, suốt đời
thiếu nó, ngày nào.
Ui
chao, đúng là tình cảnh của GCC, nhưng với
Banville, thì là sự an ủi, còn với GCC, một sự trù ẻo của một miền
đất!
Số báo cũng
khá cũ [số 106, 2009] nhưng mua ở tiệm không phải bán sách báo cũ, nên
giá chẳng cũ. Trong có
1 bài, ở lề của tờ báo, như bià sau ghi: Plus John
Banville’s objet trouvé and poetry by
Fanny Howe, [kèm bài viết vật kiếm
thấy của Banville, và thơ của Howe].
Bài của JB
ngắn, ở lề, nhưng tuyệt vời, viết về nghệ thuật mất, “the art of
losing”.
TV sẽ
dịch bài này, tặng độc giả TV, thứ nghệ thuật, không khó làm chủ, the
art of
losing is one that is not hard to master, và có rất nhiều điều hình như
tắm đẫm
cái ước mong được mất đi, nhờ vậy mà cái sự mất đi của chúng không là
một thảm
họa [“seem filled with the intent/to be lost that their loss is no
disaster”], Banville mượn ý thơ của E. Bishop để giải thích.
Chúng ta chẳng
bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già -
và cái
nhu cầu đồ chơi, và chơi đồ thì chẳng bao giờ yếu đi.
Tay Banville
này, nhà văn, nhưng viết essay, viết review cũng thuộc bậc thầy.
Xứ Mít chưa
đẻ ra được thứ nhà văn này. Toàn thứ viết làm xàm ba cái truyện ngắn,
truyện
dài, bằng 1 thứ văn phong “có sẵn trong trời đất”, trên báo chí,
trong văn của người, nhiễm độc hồi nào không hay, bản thân, chưa từng
có ai đẻ ra được 1 thứ văn phong của riêng mình...
John
Banville còn thử thay nghề viết truyện trinh thám với cái nick Benjamin
Black.
TLS số April 13 2012 có nhắc tới ông, trong sổ tay văn học, với cái tít
Who’s
who, và tiện thể còn nhắc đến cả 1 lô những nhà văn viết bằng
những cái nick khác
nhau, như Romain Gary, người đợp hai lần Goncourt, dù giải này quy định, chỉ
1 lần là đủ, khác Booker Prize
của Anh.
Tin Văn đã từng đi một đường tưởng niệm
Mai Thảo, khi ông dùng cái nick Nhị, để mần thơ.
Nhưng TTT không có cái may này.
Trước khi thành danh với cái nick TTT, thì ông có vài cái nick, nhưng
sau khi “chết
tên” rồi, là thôi.
Chứng cớ, trong thư gửi đảo xa, ông kể, ông làm thơ tặng đảo xa,
đăng báo Văn, ký nick khác,
MT & Ông Vượng, chủ báo lắc đầu, no!
GCC thì nhiều
nick quá. Lần trốn cái tên NQT tên sa đích văn nghệ, mượn cái tên của
đứa cháu
gái, viết VHNT & Việt Báo online, "chấn động giang hồ", độc nhất có
1 tay phê bình gia BVP là nhận ra, vì quá rành những
tác giả GCC đọc & trích dẫn [Steiner, Kafka, Bejamin… thí dụ]
Banville
says that he started writing novels at the age of 12. His early
attempts were
"dreadful imitations" of Joyce's Dubliners; the opening line of one
was, "The white May blossom swooned slowly into the open mouth of the
grave".
Banville cho
biết ông khởi sự viết văn khi 12 tuổi, và những bản văn đầu tay “bắt
chước thê thảm,
chết người” Những người dân thành
phố Dublin của Joyce, thí dụ dòng mở ra 1 bản
văn, "The white May blossom swooned slowly into the open mouth of the
grave"
[tạm dịch, “Bông
Tháng Năm, trắng toát, xỉu dần đi trong miệng huyệt mở rộng”]
The
past beats inside me like a second heart
All works of art are scar tissue.
Tác
phẩm 'nghệ thuật' nào [của Gấu] thì cũng như vết sẹo [ở trên tay
cô bạn],
và quá khứ những ngày ở Sài Gòn là trái tim thứ nhì [ở trong Gấu].
Nó đập còn dữ dằn hơn trái tim thứ nhất.
Càng đập càng nhớ... vết sẹo! (1)
John Banville
SUBJECT +
OBJECT | JOHN BANVILLE
The music of
the sphere
We never
grow up - only older, then old - and our need for toys does not abate.
I still
remember with awful clarity the bitter, angry tears I shed as a little
boy
when, on a family outing one Sunday afternoon to the Cistercian Abbey
at Mount
Melleray in County Waterford, my mother refused to buy for me in the
gift shop there
a miniature missal bound in white calfskin on which I had fixed a
longing eye.
Nowadays I write my novels in manuscript books handmade for me by one
of the
great contemporary master bookbinders, Tony Cains. These beautiful
volumes,
covered in Cockerell paper with vellum spines, are more than toys, of
course, but
at one of the many levels on which we engage with our possessions I am
sure I
see in them a consolation for that original, never to be forgotten,
missed
missal.
Another
time, another desired bauble. It was in Arles, twenty-some years ago,
that I
spotted it, in one of those bijou knick-knack shops the French do so
well,
presided over by a handsome, melancholy lady d'un certain
age. To look at, it was nothing much, a seamless
silver sphere the size of a 'steeler', as we used to call those jumbo
ball
bearings that trundled unstoppably through our games of marbles; when
picked
up, however, it made a delightful musical sound, a cross between the
tinkling
of a tiny harpsichord and a glass harmonica's ethereal whisperings. I
wanted it
- oh, I did so want it. But I also wanted a music box with a prancing
Pierrot
on the lid, which played a tune from The Magic
Flute, and since I could not make up my mind I chose neither. My
friends
hung back, however, and ten minutes later appeared at the outdoor cafe
where I
was sipping a petit blanc and
presented me with the musical ball; they knew me better than I knew
myself,
they said, and were sure I would never forgive myself if I were to
leave Arles
without at least one trophy. And they were right.
I loved that
little silly thing, extravagantly, shamefacedly, superstitiously. I
would make
no journey without it, would board no train, embark on no boat, buckle
myself
into no aeroplane seat, if it was not in my pocket or my bag.
Strangely, it
never set off a single security alarm; I would walk through screening
gates
beltless, shoeless, walletless but with a metal object in my pocket the
shape
of a miniature anarchist's bomb, and no bell would shrill. On reading
tours,
how many lonely hotel rooms in how many anonymous cities have I crawled
into at
the end of another day spent impersonating myself, and picked up and
listened
to that ball, like a lost and landlocked South Sea Islander pressing a
seashell
against his ear to catch the sound of home.
And then,
one day, it was gone. I had been to Australia and when I got home I
searched in
my bags but could not find it. Australia! That haystack, and my
precious needle
somewhere in it! I tried to track it down. I contacted hotels in
Sydney,
Melbourne, Adelaide; I called friends whose houses I had visited; I
pleaded
with airline representatives. No good, no trace. In one of Nabokov's
works -
this is another of my lost trouvailles - a character tells of someone
losing something,
a ring, I think it was, in a rock pool somewhere on the Riviera and
returning a
year later to the day and finding it again in exactly the spot where it
was
lost, but that kind of thing only happens in the Russian enchanter's
magical
version of our sullenly acquisitive world.
Elizabeth
Bishop did her best to comfort me, when in her wonderful and jauntily
melancholy poem 'One Art' she assures that the art of losing is one
that is not
hard to master, and that so many things 'seem filled with the intent /
to be
lost that their loss is no disaster'. And she is right, I know she is,
this
sensible and practical poet - 'Lose something every day' - for anything
as
doted on as my musical talisman was bound to make a break for freedom.
I only hoped
it was happy, playing its little tune for the wallabies and the
platypuses out
there in the Outback. I found a source on the Internet and got a new
one; it
was bigger, shinier, and played what to my ear was a coarser music. It
was
better than nothing, but just about. And then, a year ago, preparing
for another
trip abroad, I took down the bag I had not used since coming back from
Australia and heard something as I did so, a faint, far, plaintive
little
chime. I delved in an inner pouch, thinking of kangaroos, and there it
was, in
its scuffed old velvet bag, my original and best-loved Arlesienne. Some
toys,
it seems, do return from the attic.
John
Banville
Lolita
vs BHD
Chúng ta chẳng
bao giờ trưởng thành - chỉ nhiều tuổi thêm lên, rồi thì già – và sự cần
thiết đồ
chơi của chúng ta thì không bớt đi. Tôi vẫn nhớ rõ ràng thật là khủng,
những giọt
nước mắt cay đắng, giận dữ, mà 1 thằng bé là tôi ngày nào, nhỏ ra ròng
ròng, khi,
trong một lần cả gia đình làm chuyến dã ngoại, vào một bữa Chủ Nhật,
buổi chiều,
ở Cistecian Abbey, ở Mount Melleray, ở County Waterford và bà má của
tôi đã từ
chối mua cho tôi, trong một tiệm bán quà lưu niệm ở đó, một cuốn thánh
kinh thu
nhỏ, có cái bìa bằng da dê màu trắng mà tôi đã nhắm nhìn nó, thèm muốn
nó đến đỏ
cả con mắt.
Vào những
ngày này, tôi viết những cuốn tiểu thuyết của tôi trong những cuốn vở
được làm
bằng tay, riêng cho tôi, bởi một trong vị tổ sư làm sách đương thời,
Tom Cains.
Những cuốn sách đẹp ơi là đẹp, được phủ bằng giấy Cockerell với những
cái gáy
sách bằng giấy thuộc da bê, chúng thì hơn hẳn những đồ chơi, tất nhiên,
nhưng,
mặc ai nói gì thì nói, tôi lúc nào vẫn nhìn thấy, ở trong những cuốn
sách làm bằng
tay đó, một sự an ủi, một sự hoài nhớ thì đúng hơn, về cái cuốn thánh
kinh đã
quên, hụt có, suốt đời thiếu nó, ngày nào.
Một lần khác,
thì lại là một món đồ thèm muốn khác, và nó là 1 trái cầu liền, không
có vết nối,
hàn, bằng bạc, ở một tiệm bán ba thứ thứ đồ chơi vặt vãnh mà dân Tẩy
rất rành, và chủ tiệm thì là một phu nhân, ở một độ tuổi nào đó, d'un
certain age, [tiếng Tây
trong nguyên tác tiếng Hồng Mao], đẹp, buồn hiu
hắt [“ám
ảnh phố phường, đèn vàng phố thị, hiu hắt tóc xanh”!]
Nơi chốn
Arles, chừng hai chục năm gì đó, trước đây. Cầm trái cầu bạc lên, nó
bèn phát ra
tiếng nhạc tuyệt vời, thứ âm thanh ở giữa những tiếng “tinh tinh” của
sợi dây đàn
clavico và những tiếng thì thầm lâng lâng của chiếc khẩu cầm bằng thuỷ
tinh. Tôi
muốn nó - ối giời ơi là giời, tôi muốn nó. Nhưng tôi cũng muốn một cái
hộp âm
nhạc với 1 anh Pierrot nhảy cẫng ở trên cái nắp hộp, và mở ra, thì nó
chơi một điệu
nhạc từ Chiếc Sáo Thần, và tôi không
làm sao chọn được, con tôm thì cũng tiếc, mà con riếc thì cũng muốn.
Chừng 10 phút sau, trong khi tôi ngồi nhấm nháp cà phê, trong
1 cái ly nho nhỏ màu trắng, a petit blanc, tại một
quán ngoài trời,
thì những người bạn của tôi, sau khi quay lại cái quán đồ chơi, trở về,
với
trái cầu âm nhạc. Họ rành tôi hơn cả tôi, và biết tỏng đi rằng thì là,
một khi
rời khỏi Arles, thì tôi sẽ chẳng bao giờ tha thứ cho tôi, nếu không tha
về, ít
nhất là con tôm, hoặc con tép.
Và họ có lý, lẽ tất nhiên!
Bạn quí mà,
hiểu nhau quá!
Ui chao tôi
mê trái cầu bạc nho nhỏ, ngớ ngẩn, dại khờ, yêu cuồng yêu dại, yêu man
yêu rợ,
yêu mê yêu tín. Tôi chẳng đi đâu mà không có nó, xe lửa không, ghe
thuyền không,
máy bay không, nếu không có nó trong túi, trong bị. Cũng thật lạ kỳ,
chẳng bao
giờ nó phát ra 1 tín hiệu báo động: như 1 kẻ vô hình, tôi bước
qua cổng kiểm tra, không giầy, không giây nịt, không bóp ví, nhưng luôn
có trái
cầu bạc bằng trái bom nhỏ xíu của 1 tên cuồng tín, nằm im lìm trong
túi,
thế mới thần sầu, thế mới quái dị.
Trong những
lần đi tua đọc sách, bao nhiêu căn phòng khách sạn cô đơn mình ên tôi
bò vô,
vào cuối ngày, rã rời sau khi đóng đã đời - đóng vai của chính mình,
nhà văn nhớn
đóng vai nhà văn nhớn nói về văn chương, văn chương của chính mình –
và, cầm
lên trái cầu, nghe âm thanh của nó, thấy mình đúng là anh chàng Lỗ Bình
Sơn, nơi
“đảo xa”, áp cái vỏ sò vào sát tai mình, và nghe, ới ới, thứ tiếng Mít,
tiếng gọi
của quê hương!
Và rồi một
ngày nó bỏ đi. Khi
đó, tôi ở Úc, và, trở về nhà lục
tung mấy bị hành lý không thấy nó. Úc châu! Đống cỏ khô và cây kim quí
giá của
tôi nằm đâu đó ở trỏng. Đáy biển mò kim, tôi lần tìm những khách sạn
Sydney,
Melboune,
Adelaide đã từng ghé, nhà bạn bè đã từng thăm, tôi cầu xin lòng thương
hại của
mấy hãng máy bay. Vô ích, vô phương, không dấu vết, tăm hơi.
Trong một trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại
là 1 trong những mất đi tìm lại được của tôi - một nhân vật kể về một
nhân vật đánh mất một cái gì đó - một cái nhẫn. Hình như tại một cái ao
đá cuội ở
một nơi nào đó ở Riviera, và một năm sau trở lại, vào ngày đó, và kiếm
lại được
cái nhẫn đúng tại nơi đã mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn
bản thần
tiên của một tay phù thuỷ Nga của cái thế
giới buồn nản ham thu nhập thay vì mất mát của chúng ta.
Elizabeth
Bishop đã làm điều thật đẹp của bà, khi an ủi tôi bằng một bài thơ,
“Một Nghệ
Thuật”. Bài thơ tuyệt vời, buồn trong cái dáng thong dong của nó. Qua
bài thơ,
bà khẳng định, đánh mất là 1 nghệ thuật, và trở thành sư phụ trong
nghệ thuật
đánh mất thì cũng không khó, và có rất nhiều điều “hình như hăm hở, hớn
hở, ham
hố… để được mất, để cho cái sự mất mát của chúng không là một thảm
họa”.
Và
bà quả quá đúng.
Bà quả đúng như vậy, một nhà thơ mẫn cảm, và thực tiễn.
Và nếu
như
thế, thay vì, “Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui”, thì hãy “Đánh mất một
điều gì đó
mỗi ngày” ['Lose something every day'] - bởi
vì, bất cứ một vật gì, cho dù lẩm cẩm, cà
chớn, như trái cầu của tôi, một khi đánh mất như thế, nó làm vọng lên
hai câu thơ của
Thế Lữ, “Anh đi đường anh, tôi đường tôi, tình nghĩa đôi ta có thế
thôi” [a
break for freedom].
Và rồi, cách
đây một năm, trong khi sửa soạn cho một chuyến đi xa, tôi lôi cái túi
đã lâu không
dùng tới, kể từ chuyến đi Úc, và tôi bỗng nghe thấy 1 âm thanh yếu ớt,
nhẹ nhàng,
như có ý trách
móc, rên rỉ, làm nũng, "đừng bỏ em một mình," “bàn chân ai rất
nhẹ, tựa hồn những năm xưa”, vọng về.
Và ơ rơ ka, nó đây rồi.
Có những món
đồ chơi, như tình cũ, không rủ cũng về.
Bàn
chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa…
Như người
xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền, GCC,
khi còn
Sài Gòn, vưỡn lâu lâu trở lại chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời
gian, và
tiếng cười của BHD vẫn còn văng vẳng đâu đây!
Thứ tình
yêu đầy những passion mà anh có đó, em không có, hay thứ tình yêu gồm
một phần
ba là confiance, một phần ba là respect, một phần ba là "je ne sais
quoi" , có lẽ, hình như em đã yêu anh như vậy...
Già rồi, vãi...
linh hồn hoài, không sợ con nít nó cười cho ư?
Hồn Đông Phương thất lạc,
buồn Tây
Phương:
Đọc thêm cái
này nữa
par Linda Le
L'ÂME
ROMANTIQUE
Reédition de
l'anthologie consacrée aux romantiques allemands
NOVALIS
disait qu'une traduction, ou bien est grammaticale (littérale), ou
interprétative
(adaptation), ou bien mythique. «Les traductions mythiques sont des
traductions
de haut style: elles reproduisent dans sa pureté et sa perfection le
caractère
de l'oeuvre d'art dans son individu. Ce n'est pas l’oeuvre d'art
elle-même,
réellement, qu'elles nous donnent, mais bien son idéal.» Les
traductions
d'Armel Guerne correspondent à cette définition. Elles révèlent, plus
qu'un
texte, l'âme même de l'ceuvre. Poète, traducteur incomparable,
notamment de Moby Dick, Armel Guerne est aussi
l'auteur
d'un écrit sur le romantisme, L’Âme
insurgée, paru chez Phebus. Le rnême éditeur reédite aujourd'hui l'
anthologie, publiée en 1963, que Guerne a consacrée aux romantiques
allemands.
C'est à un voyage aux sources du rêve que nous sommes conviés. Toute
une
géneration de prophètes et de voyants s'offre à nous dans sa diversité.
Et il
est difficile de résister au fabuleux océan verbal du romantisme
allemand sur
lequel, dit Guerne, « resplendissent les jeunes feux de l'aube et les
splendeurs du crépuscule ».
« Oh ! Que
cette voyance, ce sanctuaire soit mon verbe ! ». s'exclame Holderlin
sur lequel
s'ouvre l'anthologie. Bettina von Arnim le comparait à un piano dont il
aurait
lui-même arraché les cordes. Holderlin, à la recherche du divin de
lire, est l'image
même du poète en quête de la langue des plus purs. En lui, le moi
cherche à
échapper au chaos originel et la puissance mystique du verbe tente de
réparer
la disharmonie fondamentale.
Le recueil
fait la part belle aux saturnales littéraires de Novalis : «Le devoir
le plus
haut de la culture est de s'emparer de son moi transcendantal, d' être
en même
temps le moi de son moi.» Il n'est d'écrivain qu'habité par la langue.
Jean
Paul est de ceux-là, qui trouve dans le lyrisme un moyen de concilier
le moi et
le cosmos. L'anthologie donne à lire des texts fameux du romantisme
allemand,
comme le Lenz de Buchner, les
intermèdes de Hoffmann sur Don Juan et Mozart, Ondine de
La Motte-Fouque ou le fragment du Robert Guiscard,
manuscrit brulé par Kleist dans un moment de
désespoir, Mais l'interêt de l'ouvrage est aussi de faire découvrir ou
redécouvrir des figures plus méconnues, comme Bonaventura, l'auteur des
Veilles. A ses cotes, figurent Ludwig
Tieck, l'ami de Novalis, Contessa, qui raconte l'histoire d'un peintre
aux
prises avec le démon, Karoline von Gunderode, la suicidée des berges du
Rhin à
laquelle Bettina von Arnim rend hommage dans un texte frémissant.
Ajoutons,
pour parfaire ce tableau où l'ironie et le mystère forment un couple
indissociable, les reflexions de Schlegel sur le Witz,
le sel de l'esprit, un conte à la Edgar Poe d'Achirn von
Arnirn, une fable de Chamisso, le créateur de l'inoubliable Peter
Schlemihl,
l'homme qui a perdu son ombre, quelques pages d'Eichendorff, l'auteur
des Scènes de la vie d'un propre à rien,
sur un chasseur qui
cherche sa soeur et devient fou, et enfin une confrontation de Don Juan
et de
Faust, par Christian Dietrich Grabbe, qui figure dans l'Anthologie
de l'humour noir de Breton.
D'une
lecture passionnante, ouvrant les fenêtres sur le rêve et le
fantastique, cette
somme est à placer au rayon des ceuvres rares, aux cotés de l'essai
d'Albert
Begum sur l'âme romantique, et de l'anthologie, plus philosophique,
parue chez
Corti, et intitulée La Forme poétique du
monde .+
Les Romantiques allemands
Textes
rassemblés
et presentés par Armel
Guerne,
traduits de l'allemand par Armel Guerne, Albert Beguin et al.
Ed. Phebus/libretto,
961 p., 14,90 e.
NOVALIS
disait qu'une traduction, ou bien est grammaticale (littérale), ou
interprétative (adaptation), ou bien mythique. «Les traductions
mythiques sont
des traductions de haut style: elles reproduisent dans sa pureté et sa
perfection le caractère de l'oeuvre d'art dans son individu. Ce n'est
pas
l’oeuvre d'art elle- mnême, réellement, qu'elles nous donnent, mais
bien son
ideal.»
Novalis phán,
dịch thuật thì hoặc có tính văn phạm (dịch sát, theo nghĩa đen), hay
dẫn giải
(phỏng theo), hoặc huyền hoặc. “Dịch huyền hoặc là hách nhất, nó tái
tạo, trong
tinh nguyên và tuyệt hảo của nó, tính chất của nghệ phẩm, ở trong cái
cá nhân của
nó. Không phải nghệ phẩm chính nó nữa mà chúng đem tới cho chúng ta,
nhưng đúng
là cái lý tưởng của nó."
|