*





















 


Số NYRB mới này, University Issue, 10 July, có đến mấy bài OK. Bài về Zhivago của Xịa,  free, mấy bài còn lại, không free cũng thần sầu. Bài, “Sự cứu chuộc của Walter Benjamin, [The Redemption of]”, điểm "Walter Benjamin: A Critical Life", cuốn tiểu sử mới ra lò về ông, cho thấy, WB ra đời toàn gặp “bad luck”, nổi tiếng như 1 huyền thoại, trước như 1 sự kiện, a fact. Câu trích từ “Những luận đề về Triết học của Lịch sử” của ông, mà chẳng tuyệt sao: Quá khứ mang cùng với nó, một “temporay index”, và nó quy chiếu về sự cứu chuộc. Khi chấp nhận bad luck, cái chết cà chớn ở biên giới Pháp-TBN, thí dụ, ông tin tưởng hậu thế sẽ cứu chuộc, đời và tác phẩm của ông, từ bóng tối, trong đó, chúng có vẻ như được sinh ra là để nói dối [they seem to be destined to lie].

Nhưng bài essay ngắn, mở ra số báo, mới thần sầu: Ma trong Nắng, Ghosts in Sunlight, của Hilton Als. Tin Văn sẽ đi bài này.
Cực lạ, cực tuyệt. Thoạt đầu, nó là 1 bài mở ra cuộc nói chuyện tại Đại Học California, [School of Arts], ngày 21 May, 2014, về hồi nhớ, đối với nghệ sĩ: Họ nhớ để làm ra cái mới, remembering and making something out of it.

*

Hồi nhớ là sáng tạo:

Liệu DTH, khi ngồi khóc bên vệ đường một con phố Xề Gòn, ngày 30 Tháng Tư, là khóc cái quá khứ Miền Nam đã mất cùng với cú ăn cướp của Bắc Kít, hay là khóc 1 nước Mít như hiện nay?

Đây là đề tài 1 bài viết nằm trong PC của Bolano, được xb trong di cảo của ông!

Trên bìa sau của cuốn sách có nói tới. TV sẽ post liền bài này, cũng ngắn thôi, vì…  quá thú: Bolano viết về chuyến viếng thăm Argentina của Naipaul, và nhà văn nhớn ngửi ra liền thảm họa, political illness, của xứ này, và còn truy ra được nguồn gốc của nó - sự bí ẩn của Cái Ác – chẳng khác gì Gấu Cà Chớn, tìm thấy nó, ở trong chính nó: Cái Ác Bắc Kít!

Hà, hà!


*

Ghosts in Sunlight

Hilton Als

For Evgenia

This happened in 1967. That year, the American author Truman Capote, then forty-three years old, published a beautiful essay he titled "Ghosts in Sunlight." The piece-it's not very long -describes the author's experience on the set of the film adaptation of his 1966 best-selling book, In Cold Blood. At one point Capote relates how the actors impersonating the real-life protagonists in his famous "non-fiction novel" unsettled him, rattled him, for there they were, alive and interpreting the thoughts and feelings of men he had known long before, dead men he could not shake. Capote describes this experience as being akin to watching "ghosts in sunlight"-a lovely metaphor about memory and the real converging to make the world something else, and the artist someone else, too.

Standing on that film set, the Capote who had written In Cold Blood was a relative ghost to the film being made; he was a specter standing in the sunlight of his former self. I think I understand something about the anxiety Capote expresses in the piece; I certainly understand when he relates how, at some point during his In Cold Blood process, he'd fall into bed with a bottle of scotch and pass out, the victim of a disorienting emotional flu. Nostalgia is one thing, but making art out of the past is another thing altogether, a Herculean effort in that known and unknown landscape we might as well call the metaphysical. It's the land where all artists dwell, and that your years at Columbia's School of the Arts have prepared you to meet head on*; by now you have developed the stamina of Hercules, or Sisyphus, as you do the joyful, maddening, and true work of artists, those sometimes whistling and sometimes wretched builders and destroyers of truth and memory, makers who take from the past-their memories-to create a present that shimmers with veracity and poetry.

…..

Now and then, the past and the present: didn't Boris Pasternak teach us that there was no separating the two, not to mention Suzan-Lori Parks in her plays, not to mention William Faulkner, not to mention Billie Holiday in all her succulence and disaster, and didn't Claude Lanzmann show in his extraordinary 1985 documentary, Shoah, how the past weighs the present down? And hasn't Kara Walker told us how memory works in America, which she loves like no other place on earth because no other place on earth could have created Kara Walker?

All of these peoples-Pasternak, Parks, Faulkner, Holiday, Lanzmann- they are you, the you you are about to be. Making something out of remembering, giving yourself that chance- there is nothing like it. In the preface to her haunting poem "Requiem," the great Russian poet Anna Akhmatova wrote of the accuracy one must employ when reporting and remembering:

INSTEAD OF A PREFACE

During the frightening years of the Yezhov terror, I spent seventeen months waiting in prison queues in Leningrad. One day, somehow, someone "picked me out." On that occasion there was a woman standing behind me, her lips blue with cold, who, of course, had never in her life heard my name. Jolted out of the torpor characteristic of all of us, she said into my ear (everyone whispered there )-"Could one ever describe this?" And I answered-"I can." It was then that something like a smile slid across what had previously been just a face.

    The artist's memory is a dangerous, necessary thing. Never disavow what you see and remember-it's your brilliant stock-in-trade: remembering, and making something out of it. Artists remember the world as it is, first, because you have to know what it is you're reinventing; that's a rule, perhaps the only one: being cognizant of your source material. I've never believed, not for one second, that art is created out of avoiding the world and its various realities. If you avoid that, you avoid life, which is your source material, you dishonor all your ghosts in the sunlight, including the person you were when I began this speech, the Columbia boys I knew and loved long ago, the politically oppressed poet who changed a face, and you, dancing with my former self before we part, and you walk proudly into your sunlit hope, ghosts and all.

NYRB July 10, 2014

 The CIA’s ‘Zhivago’

*

Boris Pasternak and Olga Ivinskaya at his dacha in Peredelkino, late 1950s

The CIA’s ‘Zhivago’

V/v “Zhivago” của Pạt. Có hai bài viết về Pạt và cuốn này, GCC rất thú, mà không [chưa] làm sao giới thiệu đầy đủ trên TV, một của Czeslaw Milosz (1), và một của Italo Calvino (2)

“Tại sao đọc những tác phẩm cổ điển”

Hãy thử bắt đầu bằng một định nghĩa:

Tác phẩm cổ điển là thứ mà người ta nói, “tôi đang đọc lại nó”, không hề nói, “tôi đang đọc nó.”
Điều này chí ít chỉ có thể xẩy ra giữa đám “đọc rộng”, không thể áp dụng cho tuổi trẻ, vào tuổi đó, cái gì gì thì cũng là nụ hôn đầu, tình đầu, lần đầu gặp gỡ, cú sét đánh…
Cái mẩu “lại”, trong “đọc lại” có thể làm cho một độc giả nào đó, đỏ mặt, nhất là những đấng nghĩ rằng mình chưa từng đọc một dòng Tội Ác và Trừng Phạt, thí dụ. Để an ủi họ, chúng ta có thể nói, ngay cả thằng cha Gấu, được đời khen tặng uyên bác, hay chữ, thực sự, cái đọc của hắn ta thì cũng chỉ quanh quẩn nơi lò thiêu người, lò lao động cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ, hay Phạm Văn Cội, Củ Chi Thành Đồng, là cùng!

Nào, ai đã từng đọc hết Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Bọ Lập Ký Ức Vụn… giơ tay lên! Ngay cả những bộ sách lãng mạn trứ danh, thì cũng chỉ nghe người đời xướng danh, thay vì đọc chúng. Ở Pháp, người ta bắt đầu đọc Balzac khi đi học, và qua những những lần tái bản cho thấy, Tây mũi lõ vẫn tiếp tục đọc Balzac, khi hết còn mài đít quần trên ghế nhà trường. Ở Ý, đám fans của Dickens thì cũng chỉ có một dúm, và mỗi lần gặp nhau, là mỗi lần trộ nhau, cứ như là thằng nào cũng quá rành Oliver Twist!

Cách đây vài năm, Michel Butor, dậy học tại Mẽo, quá chán vì cứ nghe lải nhải, Thầy đã đọc Emile Zola chưa, sự thực, ông chưa từng đọc, và thế là một ngày đẹp trời, bèn chúi mũi vào Zola. Kết quả ông khám phá ra một điều không thể ngờ được về bộ Rougon–Macquart: Một phả hệ học tuyệt vời về huyền thoại và vũ trụ, và sau đó ông chỉ ra trong một tiểu luận thật đẹp.
*

Coetzee mở ra cuốn Những bến bờ lạ lẫm hơn, Stranger Shores, bằng bài viết Cái Gì Là Cổ Điển ? thật tuyệt. Bài này Mít chắc thú hơn bài của Calvino, vì ông chú trọng tới cái thời của riêng chúng ta, khi đọc một cổ điển.
Theo cái kiểu, sống sót Lò Cải Tạo, một buổi chiều nơi xứ Mẽo, nhớ Sài Gòn, bèn lôi Nguyễn Du ra đọc!
[Gấu sẽ đi luôn cả hai bài, trong khi chờ... , en attendant M mail!]

Coetzee dẫn lời nhà thơ cổ điển vĩ đại nhất của thời của riêng chúng ta, nhà thơ Ba Lan Zbigniew Herbert.

Ông này phán: đối nghịch của cổ điển thì không phải là hiện đại, mà là man rợ.
Cú đụng độ “cổ điển vs man rợ” không hẳn một đối nghịch, mà là một đối đầu [not so much an opposition as a confrontation].
Từ đó suy ra, những “Thơ ở đâu xa”, “tôi cùng gió mùa”… đều là… cổ điển: Chúng dám đối đầu với man rợ.
*
Câu trả lời của Coetzee, cho câu hỏi, “Cổ điển là cái gì?”: Cổ điển là cái sống sót, … that the classic is what survives…. the classic defines itself by surviving… what survives the worst of barbarism, surviving because generations of people cannot afford to let go of it and therefore hold on to it at all costs – that is the classic.
Cái sống sót những gì tệ hại nhất của man rợ, sống sót theo cái nghĩa, hết thế hệ này qua thế hệ khác, con người không thể chịu nổi chuyện buông xuôi, cố ôm lấy nó, không thể cho man rợ thắng thế, cái đó gọi là cổ điển.
Gấu này tin rằng, cái gọi là cổ điển của Mít, chính là văn chương Miền Nam trước 1975. Chỉ có nó sống sót trong trận chiến "cổ điển vs man rợ"!

Ba cái thằng bỏ chạy bợ đít VC, mà là… sống sót ư?
*
“Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino gồm những bài viết về một số tác giả. Cách đọc “Bác sĩ Zhivago” của ông, trong bài “Pasternak và cách mạng”, thật là tuyệt. Ông không đồng ý với Lukacs, khi tin rằng, chẳng phải ngẫu nhiên mà thế kỷ của chúng ta là của truyện kể, récit, của tiểu thuyết ngắn [roman court, không phải sử thi], của những chứng từ có tính tiểu sử, tự thuật [témoignage autobiographique]. Calvino viết câu sau đây - có thể là để vinh danh một số câu văn thần sầu của… Gấu, [vừa thôi cha nội!], thí dụ như câu: "Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể", hay câu "
Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu", [thì đã nói rồi, cái đám bỏ chạy làm sao viết nổi những câu như thế, và đây chính là điều Calvino "ngộ" ra, khi không đồng ý với phê bình gia tổ sư Mạc xít Lukacs, khi viết]: de nos jours, une prose narrative véritablement moderne ne peut faire porter sa charge poétique que sur le moment….
Cái gọi là ‘sur le moment’, đám bỏ chạy làm sao có?


*

Boris Pasternak and Olga Ivinskaya at his dacha in Peredelkino, late 1950s

V/v “Zhivago” của Pạt. Có hai bài viết về Pạt và cuốn này, GCC rất thú, mà không [chưa] làm sao giới thiệu đầy đủ trên TV, một của Czeslaw Milosz (1), và một của Italo Calvino (2)

“Tại sao đọc những tác phẩm cổ điển”

Hãy thử bắt đầu bằng một định nghĩa:

Tác phẩm cổ điển là thứ mà người ta nói, “tôi đang đọc lại nó”, không hề nói, “tôi đang đọc nó.”
Điều này chí ít chỉ có thể xẩy ra giữa đám “đọc rộng”, không thể áp dụng cho tuổi trẻ, vào tuổi đó, cái gì gì thì cũng là nụ hôn đầu, tình đầu, lần đầu gặp gỡ, cú sét đánh…
Cái mẩu “lại”, trong “đọc lại” có thể làm cho một độc giả nào đó, đỏ mặt, nhất là những đấng nghĩ rằng mình chưa từng đọc một dòng Tội Ác và Trừng Phạt, thí dụ. Để an ủi họ, chúng ta có thể nói, ngay cả thằng cha Gấu, được đời khen tặng uyên bác, hay chữ, thực sự, cái đọc của hắn ta thì cũng chỉ quanh quẩn nơi lò thiêu người, lò lao động cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ, hay Phạm Văn Cội, Củ Chi Thành Đồng, là cùng!

Nào, ai đã từng đọc hết Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Bọ Lập Ký Ức Vụn… giơ tay lên! Ngay cả những bộ sách lãng mạn trứ danh, thì cũng chỉ nghe người đời xướng danh, thay vì đọc chúng. Ở Pháp, người ta bắt đầu đọc Balzac khi đi học, và qua những những lần tái bản cho thấy, Tây mũi lõ vẫn tiếp tục đọc Balzac, khi hết còn mài đít quần trên ghế nhà trường. Ở Ý, đám fans của Dickens thì cũng chỉ có một dúm, và mỗi lần gặp nhau, là mỗi lần trộ nhau, cứ như là thằng nào cũng quá rành Oliver Twist!

Cách đây vài năm, Michel Butor, dậy học tại Mẽo, quá chán vì cứ nghe lải nhải, Thầy đã đọc Emile Zola chưa, sự thực, ông chưa từng đọc, và thế là một ngày đẹp trời, bèn chúi mũi vào Zola. Kết quả ông khám phá ra một điều không thể ngờ được về bộ Rougon–Macquart: Một phả hệ học tuyệt vời về huyền thoại và vũ trụ, và sau đó ông chỉ ra trong một tiểu luận thật đẹp.
*

Coetzee mở ra cuốn Những bến bờ lạ lẫm hơn, Stranger Shores, bằng bài viết Cái Gì Là Cổ Điển ? thật tuyệt. Bài này Mít chắc thú hơn bài của Calvino, vì ông chú trọng tới cái thời của riêng chúng ta, khi đọc một cổ điển.
Theo cái kiểu, sống sót Lò Cải Tạo, một buổi chiều nơi xứ Mẽo, nhớ Sài Gòn, bèn lôi Nguyễn Du ra đọc!
[Gấu sẽ đi luôn cả hai bài, trong khi chờ... , en attendant M mail!]

Coetzee dẫn lời nhà thơ cổ điển vĩ đại nhất của thời của riêng chúng ta, nhà thơ Ba Lan Zbigniew Herbert.

Ông này phán: đối nghịch của cổ điển thì không phải là hiện đại, mà là man rợ.
Cú đụng độ “cổ điển vs man rợ” không hẳn một đối nghịch, mà là một đối đầu [not so much an opposition as a confrontation].
Từ đó suy ra, những “Thơ ở đâu xa”, “tôi cùng gió mùa”… đều là… cổ điển: Chúng dám đối đầu với man rợ.
*
Câu trả lời của Coetzee, cho câu hỏi, “Cổ điển là cái gì?”: Cổ điển là cái sống sót, … that the classic is what survives…. the classic defines itself by surviving… what survives the worst of barbarism, surviving because generations of people cannot afford to let go of it and therefore hold on to it at all costs – that is the classic.
Cái sống sót những gì tệ hại nhất của man rợ, sống sót theo cái nghĩa, hết thế hệ này qua thế hệ khác, con người không thể chịu nổi chuyện buông xuôi, cố ôm lấy nó, không thể cho man rợ thắng thế, cái đó gọi là cổ điển.
Gấu này tin rằng, cái gọi là cổ điển của Mít, chính là văn chương Miền Nam trước 1975. Chỉ có nó sống sót trong trận chiến "cổ điển vs man rợ"!

Ba cái thằng bỏ chạy bợ đít VC, mà là… sống sót ư?
*
“Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino gồm những bài viết về một số tác giả. Cách đọc “Bác sĩ Zhivago” của ông, trong bài “Pasternak và cách mạng”, thật là tuyệt. Ông không đồng ý với Lukacs, khi tin rằng, chẳng phải ngẫu nhiên mà thế kỷ của chúng ta là của truyện kể, récit, của tiểu thuyết ngắn [roman court, không phải sử thi], của những chứng từ có tính tiểu sử, tự thuật [témoignage autobiographique]. Calvino viết câu sau đây - có thể là để vinh danh một số câu văn thần sầu của… Gấu, [vừa thôi cha nội!], thí dụ như câu: "Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể", hay câu "
Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu", [thì đã nói rồi, cái đám bỏ chạy làm sao viết nổi những câu như thế, và đây chính là điều Calvino "ngộ" ra, khi không đồng ý với phê bình gia tổ sư Mạc xít Lukacs, khi viết]: de nos jours, une prose narrative véritablement moderne ne peut faire porter sa charge poétique que sur le moment….
Cái gọi là ‘sur le moment’, đám bỏ chạy làm sao có?



*

Anna Akhmatova with Boris Pasternak just after he began writing Doctor Zhivago, 1946

I WRUNG MY HANDS
UNDER MY DARK VEIL

I wrung my hands under my dark veil ...
"Why are you pale, what makes you reckless?"
- Because I have made my loved one drunk
with an astringent sadness .

I'll never forget. He went out, reeling;
his mouth was twisted, desolate ...
I ran downstairs, not touching the banisters,
and followed him as far as the gate.

And shouted, choking: "I meant it all
in fun. Don't leave me, or I'll die of pain."
He smiled at me-oh so calmly, terribly-
and said: "Why don't you get out of the rain?"

ANNA AKHMATOVA

translated by Max Hayward and Stanley Kunitz

Tôi vặn tay tôi,
dưới chiếc khăn choàng màu tối

Tôi vặn tay tôi, dưới chiếc khăn choàng màu tối…
“Sao anh xanh lét, điều gì làm anh bất cần như thế?
- Bởi là vì anh đã để cho người yêu uống với nỗi buồn se sắt
Tôi sẽ chẳng thể nào quên được. Anh bỏ đi, loạng choạng
Miệng méo xệch, hoang tàn, đổ nát….
Tôi chạy xuống cầu thang không đụng vô lan can,
Và theo anh tới tận cổng
Và la lớn, nghẹn ngào:
Em chỉ tính chọc quê anh một tí thôi. Đừng bỏ đi. Đừng bỏ em. Em sẽ chết vì đau buồn .
Anh nhìn tôi – ôi mới lạnh lùng, câm nín làm sao –
Và nói:
“Người đẹp của anh ơi, đừng ra mưa, kẻo lạnh!”