*





















 
 

 

Hãy đốt cuốn sách này

Freedom to Write

By Orhan Pamuk

The following was given on April 25 as the inaugural PEN Arthur Miller Freedom to Write Memorial Lecture. 

Tự Do Viết.

 

Đọc tại PEN cùng dịp với DTH.

*

In March 1985 Arthur Miller and Harold Pinter made a trip together to Istanbul. At the time, they were perhaps the two most important names in world theater, but unfortunately, it was not a play or a literary event that brought them to Istanbul...'I stand by my words. And even more, I stand by my right to say them...'
When the acclaimed Turkish writer Orhan Pamuk recalled his country's mass killing of Armenians, he was forced to flee abroad. As he prepares to accept a peace award in Frankfurt, he tells Maureen Freely why he had to break his nation's biggest taboo.
"Tôi giữ vững những lời nói của tôi. Tôi giữ vững quyền của tôi, được nói những lời đó ra trước bàn dân thiên hạ."
Nhưng ông ta nói gì vậy?
Pamuk said that 'a million Armenians and 30,000 Kurds were killed in this country and I'm the only one who dares to talk about it'.
Ông nói, "một triệu người Armenians, và 30 ngàn người  Kurds đã bị làm cỏ, trong xứ sở này, và tôi là người độc nhất dám nói ra chuyện làm cỏ này"
Sunday October 23, 2005

The Observer [Guardian online]

Ông là nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ, và đã xì ra vụ trên, với một tờ báo ở Thuỵ Sĩ, vì vụ này mà phải chạy trốn quê hương. Ông nhà nước nói, có vài trăm người bị chết thôi mà, thằng cha đó nói hoảng, tố ẩu!

Gấu bỗng nghĩ đến vụ Mậu Thân.
Vụ này, cũng chưa từng xẩy ra!
Mà nếu có xẩy ra, thì cũng chỉ vài thằng Nguỵ có nợ máu với nhân dân, bị trừng trị, và nếu như có hàng ngàn người dân Huế bị giết, thì đúng là thằng Nguỵ nó giết, rồi đổ tội cho Cách Mạng!
Cách Mạng làm sao lại giết người, nhất là những thường dân vô tội?
Nhưng giá mà có một ông nhà văn 'Cách Mạng nào đó', thí dụ như me-xừ gì gì đó, bỗng hùng hồn tuyên bố như ông nhà văn Thổ kia, thì thú biết mấy!  (1)

Cuộc chiến Mít, là do VC phịa ra, rồi thực hiện nó, với cái giá thật là khủng khiếp về con số người chết, trong cuộc chiến, sau đó, và 1 nước Mít như hiện nay.

I have personally known writers who have chosen to raise forbidden topics purely because they were forbidden. I think I am no different. Because when another writer in another house is not free, no writer is free. This, indeed, is the spirit that informs the solidarity felt by PEN, by writers all over the world.
Sometimes my friends rightly tell me or someone else, "You shouldn't have put it quite like that; if only you had worded it like this, in a way that no one would find offensive, you wouldn't be in so much trouble now." But to change one's words and package them in a way that will be acceptable to everyone in a repressed culture, and to become skilled in this arena, is a bit like smuggling forbidden goods through customs, and as such, it is shaming and degrading.

Cá nhân tôi, tôi biết, có những nhà văn dám đụng vô những đề tài cấm đoán, hoàn toàn do, đúng chỉ vì, trong trắng như 1 lần sự thực [TTT], purely, chúng là những đề tài bị cấm đoán, Tôi nghĩ, tôi cũng thế. Bởi là vì khi một nhà văn khác, trong 1 căn nhà khác, không tự do, thì đếch có một nhà văn nào tự do.

Pamuk

Đúng là 'bad' boy!

*

Hãy đốt cuốn sách này!

May quá, có mấy bài đã giới thiệu trên TV, của Salman Rushdie [Ghi chú về Viết và Nước, Notes on Writing and Nation], David Grossman [Viết trong Bóng Tối]. Sẽ giới thiệu tiếp bài của Toni Morrison: Peril: Hiểm nguy

Peril

Toni Morrison

Authoritarian regimes, dictators, despots are often, but not always, fools. But none is foolish enough to give perceptive, dissident writers free range to publish their judgments or follow their creative instincts. They know they do so at their own peril. They are not stupid enough to abandon control (overt or insidious) over media. Their methods include surveillance, censorship, arrest, even slaughter of those writers informing and disturbing the public. Writers who are unsettling, calling into question, taking another, deeper look. Writers-journalists, essayists, bloggers, poets, playwrights-can disturb the social oppression that functions like a coma on the population, a coma despots call peace; and they stanch the blood flow of war that hawks and profiteers thrill to.
    That is their peril.
    Ours is of another sort.
    How bleak, unlivable, insufferable existence becomes when we are deprived of artwork. That the life and work of writers facing peril must be protected is urgent, but along with that urgency we should remind ourselves that their absence, the choking off of a writer's work its cruel amputation, is of equal peril to us. The rescue we extend to them is a generosity to ourselves.
    We all know nations that can be identified by the flight of writers from their shores. These are regimes whose fear of unmonitored writing is justified because truth is trouble. It is trouble for the warmonger, the torturer, the corporate thief, the political hack, the corrupt justice system, and for a comatose public. Unpersecuted, unjailed, unharassed writers are trouble for the ignorant bully, the sly racist, and the predators feeding off the world's resources. The alarm, the disquiet, writers raise is instructive because it is open and vulnerable, because if unpoliced it is threatening. Therefore the historical suppression of writers is the earliest harbinger of the steady peeling away of additional rights and liberties that will follow. The history of persecuted writers is as long as the history of literature itself. And the efforts to censor, starve, regulate, and annihilate us are clear signs that something important has taken place. Cultural and political forces can sweep clean all but the "safe," all but state-approved art.
    I have been told that there are two human responses to the perception of chaos: naming and violence. When the chaos is simply the unknown, the naming can be accomplished effortlessly-a new species, star, formula, equation, prognosis. There is also mapping, charting, or devising proper nouns for unnamed or stripped-of-names geography, landscape, or population. When chaos resists, either by reforming itself or by rebelling against imposed order, violence is understood to be the most frequent response and the most rational when confronting the unknown, the catastrophic, the wild, wanton, or incorrigible. Rational responses may be censure, incarceration in holding camps, prisons, or death, singly or in war. There is however a third response to chaos, which I have not heard about, which is stillness. Such stillness can be passivity and dumbfoundedness; it can be paralytic fear. But it can also be art. Those writers plying their craft near to or far from the throne of raw power, of military power, of empire building and counting-houses, writers who construct meaning in the face of chaos must be nurtured, protected. And it is right that such protection be initiated by other writers. And it is imperative not only to save the besieged writers but to save ourselves. The thought that leads me to contemplate with dread the erasure of other voices, of unwritten novels, poems whispered or swallowed for fear of being overheard by the wrong people, outlawed languages flourishing underground, essayists' questions challenging authority never being posed, un-staged plays, canceled films-that thought is a nightmare. As though a whole universe is being described in invisible ink.
    Certain kinds of trauma visited on peoples are so deep, so cruel, that unlike money, unlike vengeance, even unlike justice, or rights, or the goodwill of others, only writers can translate such trauma and turn sorrow into meaning, sharpening the moral imagination.
    A writer's life and work are not a gift to mankind; they are its necessity.

TM
Cuộc đời và tác phẩm của một nhà văn đếch phải là một món quà cho nhân loại. Chúng là sự cần thiết của nó.