*

I

1



Vả chăng, những kẻ thật biết viết văn ở đời, ban đầu nào có ý định viết văn?
(Lý Trác Ngô. Tựa Tây Sương Ký).

*

Hai bài khai giảng khóa học tại Collège de France, của Barthes, và của Foucault.

Lecon đọc thú hơn, Gấu đọc lại, thấy chôm hơi nhiều từ bài học này.
Car le fascisme, ce n’est pas d’empêcher de dire, c’est d’obliger à dire [p.14], chôm trong bài viết về thơ trẻ trong nước (1)
.. que l’écriture se trouve partout où les mots ont de la saveur (savoir et saveur ont en latin la même étymologie), [p.21], chôm trong bài viết Tập San Văn Chương là gì ? (2)

(1)
Car le fascisme, ce n’est pas d’empêcher de dire, c’est d’obliger à dire.
Roland Barthes.
(Bởi vì phát xít không cấm nói, mà bắt phải nói).

Cho phép tôi dùng chữ khẩu vị, theo nghĩa của Roland Barthes: Chữ viết ở khắp nơi, khi mà những từ có mùi, có vị (tri thức, savoir, và mùi vị, saveur, trong tiếng La-tinh là cùng một nguồn).

(2)

Tôi biết Lộc, và J. Huỳnh Văn, là qua Tập san Văn chương. Không biết ai là người đầu tiên đưa ra việc làm báo. Khi có tôi, mọi chuyện đã được quyết định. Tôi nhận lời,  phần lớn là vì hai người bạn mới. Nhất là J. Huỳnh Văn. Như một hậu quả tất nhiên của những buổi bỏ sở ra ngồi quán cà phê gốc me đường Nguyễn Du, hoặc bên đường Hai Bà Trưng, quãng gần ngã tư Gia Long, khi bên kia quá ồn.  Số là lúc này, Bưu Điện đã phân đôi, thành Bưu Vụ, và Viễn Thông; tôi chuyển về Trung Ương, chuyên lo việc lên đồ biểu điện đàm/ điện tín, dưới quyền của ông T. nghe nói người của Mỹ. Vào những ngày cuối cùng, trong lúc Đà Nẵng đang trong cơn hỗn loạn, tôi còn cố liên lạc với Phòng Điện Toán, xin con số điện đàm/ điện tín ... "Anh có biết Đà Nẵng sắp sửa đi đoong không..."  tôi nghe tiếng người bạn bên kia đường dây hốt hoảng. Quay qua phòng sếp, một đống hồ sơ vẫn y nguyên. Đã hơn tuần, ông chưa vô sở: người Mỹ đã đưa ông và gia đình đi từ mấy ngày trước.
Huỳnh Văn là linh hồn của cả bọn, là tinh thần, và Tổng thư ký, của tờ báo. Không có anh, chắc tờ báo không ra quá số hai. Sài-gòn nhỏ xíu: chiến tranh, nỗi sợ hãi, đời sống riêng tư của mỗi con người... làm người ta co cụm lại. Đám bạn bè tuy biết nhau, nhưng chỉ chịu ngồi bên nhau, khi có anh. Anh nói, anh biết tôi từ hồi Nghệ Thuật, từ những ngày, thỉnh thoảng ghé quán Cái Chùa, thấy một gã lúc nào cũng đeo kính đen, ngồi trơ một mình tại một chiếc bàn ở góc quán. Nếu không có Tập san Văn chương, chúng tôi chẳng bao giờ có dịp quen nhau. Và có thể chẳng bao giờ người đọc biết anh là một thi sĩ. Cũng chẳng mấy người biết anh dậy học, cho một trường tư ở Biên hoà. Có thể những dòng Cầm Dương Xanh đã rong ruổi cùng với anh, suốt quãng đường Sài-gòn - Biên-hòa, và ngược lại. Chúng xuất hiện lần đầu tiên, và cũng là cuối cùng trên Tập san Văn chương. Huy Tưởng, thay mặt tôi tới gia đình đốt những nén hương tưởng niệm, sau đó gửi ra vài dòng. Về câu hỏi, chị còn nhớ...?: Thời gian sau này, bạn bè nhiều nhưng thật tình là tôi không được quen biết hết, chỉ có các anh là bạn cũ trước 75 thì tôi mới nhớ thôi.

(3)
Tản mạn ở đây, chữ mượn của Nguyễn Tuân [Tản mạn xung quanh một áng Kiều], ý, lấy ở từ "excursion" của Roland Barthes, một từ theo ông mơ hồ một cách thật là kiểu cách (précieusement ambigu). Trong bài đọc [Lecon]  mở ra khóa giảng môn học "Sémiologie littéraire" [Ký hiệu học văn học], tại Collège de France, ngày 7 tháng Giêng 1977, sau được in lại trong tủ sách Points, bộ môn Nhân Văn, nhà xb Seuil, ông cho rằng, cái phương pháp dậy và học bấy giờ nó không như trước nữa. Trích dẫn câu của Mallarmé, "Mọi phương pháp là một giả tưởng" (Toute méthode est une fiction), ông coi phương pháp viết và giảng của ông không nhắm phát hiện, không nhằm tháo gỡ, không mong đạt kết quả, mà chỉ là một giả tưởng, qua đó…
Nguồn

Du Tử Lê
Wednesday, July 07, 2010

NXH vô căn nhà văn chương qua cửa ải VP. Cuốn đầu tay của bạn quí của Gấu, là do nhà xb Thời Mới của VP in!
Hình như VP cũng đã từng kể công, trong cái chuyện khám phá ra nhà văn NXH, trong một loạt bài trên Thế Kỷ 21?
GNV khi đưa tác phẩm đầu tay cho "già Vượng', chủ báo, chủ nhà in, nhà xb Văn, bị ngay ông thư ký TPG quăng vô thùng rác. Thứ này mà ai đọc! Gấu đã kể chuyện này rồi.
HPA mới xúi bỏ tiền ra in, sợ chó gì. Thế là ra nhà xb Đêm Trắng, bạn ta chủ trương.
In ở nhà in Văn. Khi đưa sách đi chào hàng, chỉ riêng tay Khoát [?], chủ nhà phát hành Sống Mới lấy 300 cuốn, xỉa tiền trả liền, TPG nghe kể trợn mắt, thế hả!
Đêm Trắng, chữ của HPA.
Nhớ lần gặp Thế Nguyên, anh bĩu môi, Sài Gòn mà cũng bầy đặt đêm trắng của St. Petersburg của Dos!
HPA, là do Gấu đưa vô, qua cửa ải NDT. Mãi sau này, bạn quí còn nhớ cái xen Gấu giới thiệu anh với tờ Văn, qua NDT: Mày nói với NDT, mày còn thằng bạn bảnh lắm, đang học triết Đà Lạt, sắp hạ san, khi nào nó về Sài Gòn, tao sẽ đưa nó tới gặp mày.
NDT có lần than với Gấu, tụi chúng mày sướng hơn tao nhiều, có cả một bầy, khi tao mới viết, trơ cu lơ một mình!
Cái hỏng của những đấng nhà văn Miền Trung, mãi sau này Gấu mới ngộ ra, là do được TPG nuông chiều quá.
Đó là sự thực. Gấu sẽ lèm bèm tiếp, sau.
Không đúng như THT nói, qua bài viết của DTL về NXH trên Người Việt.
Mấy đấng nhà văn Miền Trung không học được câu của Dos: Tao hơn tụi mi là vì dám đẩy tới cùng cái việc mà tụi mi chỉ dám làm một nửa; tới đó, cả đám xúm lại tâng bốc nhau, hửi hơi nhau, dựa hơi lẫn nhau!
Sở dĩ khi VP nhận tiền Mẽo làm bộ VHMN, viết thậm tệ về nhóm Sáng Tạo, một phần là do cái chữ S, hình dáng nước Mít mà ra!

**

Le Dossier
Derrida face à ses pairs

Avec Foucault, la diagonale des fous

Leur dialogue sur la démence reste respectueux mais ne déplacera pas les lignes: pour Derrida, le geste cartésien d'exclusion a été reproduit par Foucault, qui voit juste dans cette critique un réflexe de philosophe.
Par SÉBASTIEN BUCKINX

Selon Derrida, si la pensée échappe à la folie, c'est parce que le cogito s'ouvre à la déraison et l'affronte dans la plus dangereuse proximité.
LE MAGAZINE LITTÉRAIRE JUIN 2010

Sở dĩ mấy đấng nhà văn Trung Kít căm thằng cha Gấu, chính là do mấy ông mũi lõ Foucault, Barthes, Genette... mà ra!
Tất cả những ông Tây mũi lõ đó, đều do Gấu giới thiệu khi phụ trách mục Tạp Ghi cho tờ Vấn Đề!
Beckett, Gấu giới thiệu trên tờ Nghệ Thuật, trước đó. Trước khi ông được Nobel chừng 4 năm lận!
Bài viết Bếp Lửa trong văn chương, những gì gì “con quỉ tương tự”, “cơn điên cuồng gọi tên sự vật".. chôm từ Les Mots et les Choses, “Chữ và Vật” của Foucault!
Nhưng bạn thân nhất của Gấu, là Joseph Huỳnh Văn, dân Huệ!
Bây giờ thì còn vài đấng. Toàn dân Trung, dân Huệ!

*

Đọc Figures I của Genette, Gấu chôm được một ý tưởng thật là thú, và bèn áp dụng ngay vào cõi văn Mít, khi đọc Sinh Nhật của bạn quí.
NXH vô thư viện, tính kiếm một cuốn để đọc. Kiếm không thấy, anh bèn viết ra nó!
Ý này nữa, hình như chôm của Joyce, cũng biếu bạn quí!
Lẽ dĩ nhiên, Sinh Nhật cũng có những ‘faux pas’ [nhớ là tiếng Tây nhé!], nhưng ‘faux pas’ của thiên tài, người thường khó bắt chước lắm!
Nhớ là ông anh đọc, bật cười, “mày” [ông dùng chữ ‘cậu’] viết thế này mà làm sao chúng không chửi. Mày phải viết về bạn mày như mày viết về NS thì mới thành nhà phê bình!

Một trong những nhà văn bị động viên, còn sống sót sau cuộc chiến 20 năm và trên dưới 10 năm tù cải tạo là nhà văn Trần Hoài Thư, đã nhiều lần lên tiếng về những khó khăn vật chất cũng như tinh thần của lớp nhà văn mặc áo lính. Trong một bức thư dài gửi cho nhà văn Trần Phong Giao, khi họ Trần còn giữ vai trò Thư Ký Tòa Soạn tạp chí Văn, và nhiều bài viết khác, tác giả “Nỗi Bơ Vơ Của Bày Ngựa Hoang” (1) đã cay đắng biếm nhẽ những nhà văn thành phố (Saigon), nhà văn phòng trà, vũ trường...!
DTL

Gấu đã từng bị xài xể đúng như thế, bởi mấy đấng như THT, nhà văn khoác áo lính, về cái chuyện tại sao không nhắc tới họ, ngoài ra còn bị những đấng VC nằm vùng như Lữ Phương gọi là đám viễn mơ, chuyên bợ đít, nâng đĩa, sờ mông mũi lõ.

Thư gửi ông thầy và còn là chủ tờ Vấn Đề, Vũ Khắc Khoan, ông bực quá, nhắn Mai Thảo, biểu nó phải viết về những thi văn đoàn Mũi Né, Phan Thiết…!
MT kêu Gấu. Gấu than với TTT. Ông lắc đầu, thà giới thiệu Barthes còn hơn giới thiệu THT! [Đùa tí chơi!].
Chắc là TTT có nói với MT. Lần sau gặp khi lấy bài, ông nói, thôi anh muốn viết gì thì viết!

Gọi MT, nhà văn phòng trà, thì còn được, chứ đám Gấu, cũng... sợ đi lính, đâu có thua gì THT?


*

Mấy bữa dính 2 cú bão, rớt, tính đi thăm cố đô Lèo đành nằm chờ, và ngốn hết cuốn trên. Tuyệt cú mèo!
Bestseller, thành ra nhiều tình tiết, lớp lang, có vẻ rườm rà, nhưng ở trung tâm, là một câu chuyện tình thê lương, nức nở, đúng thứ của thời đại chúng ta: Anh Trương Chi ở đây, là một tên đồ tể, nhờ Cách Mạng Văn Hóa, lên làm Trùm Đảng “VC” /TQ, tại một địa phương. Em, mới lớn, dân thành phố, mê Đảng như điên, đẹp như tiên, tình nguyện đi về miền quê, sống với nhân dân, gặp tên đồ tể, làm sao tha, thế là bị nó hiếp, nó bắt phải làm vợ nó...
Trong khi đám thanh thiếu niên cùng thời, vỡ mộng, chuồn về thành phố, em hết đường về...
Cái tít cuốn truyện cũng không dễ dịch, phải đọc mới ồ một tiếng, giống cái tít Moon Palace.
*
xiu xiu

Anh Tru xem phim Xiu Xiu chua ? Cung la mot co be di ve vung que cong tac, muon ve thanh pho ma khong ve duoc . Phim do Joan Chen dao dien

Chua coi
Trong truyen Loyal, the luong lam. Tu tu ke tiep…

Khi nao xem xong Xiu Xiu, The sent down girl thi nho so sanh xem truyen nao the luong hon truyen nao .
Phim duoc nhieu giai thuong dien anh . 

Coi review, thấy có khác. Truyện bao quát hơn nhiều. Anh cớm giỏi nghề cớm, nghề văn, nghề thơ; những chuyển đoạn, thường là bằng thơ, của, thí dụ, Lý Thương Ẩn, 'gặp đã khó, xa lại càng khó', ‘kiến nan, biệt diệc nan’...
Vì là truyện trinh thám, nên còn có băng đảng, xuất cảng người, trùm mafia Á ở Mẽo….

Mấy dòng nhạc sau đây, mà chẳng tuyệt sao:
"You like to say you are a grain of sand, / occasionally fallen into my eyes, in mischief. / You would rather have me weep by myself / than to have me love you, / and then you disappear in the wind / like the grain of sand ..."
White Cloud also quoted a couplet from Li Shangyin, the bard of star-crossed lovers, whispering in his ear, "It is difficult to meet and to part, too. / The east wind languid, and the flowers.  She said it to evocative effect as the song was coming to a stop, her hand lingering in his.
He chose to comment on the poem, "A brilliant juxtaposition of an image with a statement, creating a third dimension of poetic association."
"Isn’t that called Xing in the Book of Songs?"
Xing does not specify the relationship between the image and the statement, leaving more room for a reader's imagination,” he expounded. He had no problem talking to her poetry.
“Thank you. You're really special."
'"Thank you. You're marvelous," he echoed in his best-dancing-school manner, bowing before he moved back to the sofa.

["Anh nói anh như hạt cát vô tình lạc vào mắt em/Thà anh làm em khóc, thay vì làm em thương anh/ rồi anh bỏ đi như hạt cát bay theo gió.."
Rồi Bạch Vân thì thầm vào tai anh, dòng thơ của Lý Thương Ẩn, thi sĩ của những cặp tình trắc trở, Gặp nhau đã khó, xa nhau lại càng khó/Gió đông rên rỉ khiến lá rụng…

Chàng cớm bèn lèm bèm về mấy dòng thơ, “một hình ảnh/ một nhận xét, đặt kế bên nhau mới đẹp làm sao, và từ đó tạo ra chiều thứ ba cho kết hợp thi ca’"....
Cái này gọi là Xing, trong Kinh Thi, phải không?
Xing không xác định liên hệ giữa hình ảnh và nhận xét,
để dành chỗ cho sức tưởng tượng của người đọc..

Anh cớm Chen này phán về thơ hay hơn Thầy Cuốc, theo Gấu!]

Cái làng cô bé 'văn công trung kiên' tới sống, tới thời kinh tế thị trường, đa số xuất cảnh theo diện mafia... làm Gấu nhớ đến một làng hình như ở gần Huế thì phải, cũng đi hết, còn leo teo vài người ở lại, sống bằng tiền từ nước ngoài gửi về, như những người giữ đền, nhang khói hồn ma, ‘chết trong cuộc chiến và sống chẳng biết ngày nào về’...

Cô gái này bảnh hơn Xiu Xiu nhiều. Cô không hề có ý nghĩ trở về lại thành phố, dù gia đình hết sức năn nỉ.. Là một nữ văn công chuyên trình diễn màn múa giống như người Việt mình múa nón, trên nón có chữ, tất cả xếp lại thành lời chào mừng, thề một lòng một dạ với Bác Mao, cái tít cuốn truyện là vậy, A Loyal Character Dancer. Cô được coi là 'nữ hoàng', 'queen' của Đội múa.
Anh cớm mê thơ, và nhờ mê thơ mà phá được vụ án, cùng với cộng tác viên, partner, là một nữ cảnh sát Mẽo, có nhiệm vụ qua TQ đưa cô gái qua Mẽo, gặp lại anh chồng đồ tể, Trùm VC/TQ ngày nào, khi thất sủng, chuồn qua Mẽo, làm găng tơ, đầu thú FBI, tình nguyện tố cáo Trùm băng đảng Mafia Á, với điều kiện phải cho cô vợ của anh qua Mẽo đoàn tụ, mặc dù anh ta chẳng yêu thương gì vợ...

A Loyal Character Dancer có một kết thúc có hậu, không ‘thê lương’: người nữ văn công, ‘tiếng hát át tiếng bom’ của TQ được cứu chuộc nhờ thơ ca, và qua nó, là mối tình thuở học trò, khi cô còn đang ở đỉnh cao của danh vọng, một Nữ Hồng Vệ Binh trung kiên, một nữ hoàng nhan sắc… Và người yêu cô, thầm lén, lẽ dĩ nhiên, là con của một tay thuộc phía kẻ thù của nhân dân. Cái đoạn 'kể trong đêm khuya' sau đây, của anh chàng si tình, là một trong những trang đẹp nhất của cuốn truyện: 

Liu entered high school in 1967, at a time when his father, an owner of a perfume company before 1949, was being denounced as a class enemy. Liu himself was a despicable "black puppy" to his schoolmates, among whom he saw Wen for the first time. They were in the same class. Like others, he was smitten by her beauty, but he never thought of approaching her. A boy from a black family was not considered worthy to be a Rep Guard. That Wen was a Red Guard cadre magnified his inferiority. Wen led the class in singing revolutionary songs, in shouting the political slogans, and in reading Quotations from Chairman Mao, their only textbook at the time. So she was real: more like the rising sun to him, and he was content to admire her from afar.
That year his father was admitted to a hospital for eye surgery. Even there, among the wards, Red Guards or Red Rebels swarmed like raging wasps. His father was ordered to stand to say his confession, blindfolded, in front of Chairman Mao picture. It was an impossible task for an invalid who was unable to see or move. So it was up to Liu to help, and first, to write the confession speech on behalf of the old man. It was a tough job for a thirteen-year-old boy, and after spending an hour with a splitting headache, he produced only two or three lines. In desperation, clutching his pen, he ran out to the street, where he saw Wen Liping walking with her father. Smiling, she greeted him, and her fingertips brushed against the pen. The golden top of the pen suddenly began to shine in the sunlight. He went back home and finished the speech with his one glittering possession in the world. Afterward, he supported his father in the hospital, standing with him like a wooden prop, not yielding to humiliation, reading for him like a robot It was a day that contained his brightest and blackest moment.
Their three years in high school flowed away like water, ending in the flood of the educated youth movement. He went to Heilongjiang Province with a group of his schoolmates. She went to Fujian by herself. It was on the day of their departure, at the Shanghai railway station, that he experienced the miracle of his life, as he held the red paper heart with her in the loyal character dance. Her fingers lifted up not only the red paper heart, but also raised him from the black puppy status to an equal footing with her.
Life in Heilongjiang was hard. The memory of that loyal character dance proved to be an unfailing light in that endless tunnel. Then the news of her marriage came, and he was devastated. Ironically, it was then that he first thought seriously about his own future, a future in which he imagined he would be able to help her. And he started to study hard.
Like others, Liu came back to Shanghai in 1978. As a result of the self-study he had done in Heilongjiang, he passed the college entrance examination and became a student at East China Normal University the same year. Though overwhelmed with his studies, he made several inquiries about her. She seemed to have withdrawn. There was no information about her. During his four years at college, never once did she return to Shanghai. After graduation, he got a job at Wenhui Daily, as a reporter covering Shanghai industry news, and he started writing poems. One day, he heard that Wenhui would run a special: story about a commune factory in Fujian Province. He approached the chief editor for the job. He did not know the name of Wen's village. Nor did he really intend to look for her. Just the idea of being somewhere close to her was enough. Indeed, there's no story without coincidences. He was shocked when he stepped into the workshop of the factory.
After the visit, he had a long talk with the manager. The manager must have guessed something, telling him that Feng was notoriously jealous, and violent. He thought a lot that night. After all those years, he still cared for her with unabated passion. There seemed to be a voice in his mind urging: Go to her. Tell her everything. It may not be too late.
But the following morning, waking up to reality, he left the village in a hurry. He was a successful reporter, with published poems and younger girlfriends. To choose a married woman with somebody else's child, one who was no longer young and beautiful-he did not have the guts to face what others might think.
Back in Shanghai, he turned in the story. It was his assignment. His boss called it poetic. "The revolutionary grinder polishing up the spirit of our society." The metaphor was often quoted. The story must have been reprinted in the Fujian local newspapers. He wondered if she had read it. He thought about writing to her, but what could he say? That was when he started to conceive the poem, which was published in Star magazine, selected as one of the best of the year.

*
*

*

Vớ được cuốn trên, tại một tiệm sách ở Mường Luổng!
Ấn bản 2009, của tác phẩm đầu tay, 1962, của ‘thi sĩ của chuyện điệp viên' của thời kỳ chiến tranh lạnh
.
Gấu có mấy cuốn, trên, rồi, cả bản tiếng Anh, lẫn tiếng Pháp, vì cứ lăm le dịch, hoài.
Nhưng cuốn mới nhất, quả là thần sầu, vì có thêm, bài viết của tay làm cái bìa, và của chính tác giả, về cuốn đầu tay của ông

Gấu có tí kỷ niệm, chung với Mai Thảo, hồi còn Quán Chùa, về Len Deighton, qua nhân vật đóng vai chính trong cuốn truyện trên, Michael Caine.

Khán giả ghiền xi nê tại miền nam trước 1975, nhất là lớp người như tôi, làm sao không biết tới Ngài Michael Caine cho được cơ chứ! Không chỉ vì ông đóng phim "hay", mà còn vì đề tài những phim ông đóng. Người viết còn nhớ, đã từng trải qua gần một buổi sáng, bên ly cà phê nguội ngắt vì mải nói chuyện, với một "ông bạn", cũng dân ghiền xi nê, và cũng ghiền những phim trinh thám, và cũng mê cách đóng trò điệp viên lù khù của Michael Caine. Ông bạn nhà văn đàn anh... Mai Thảo!
Vào thập niên 1950, Michael Caine đã là một diễn viên điện ảnh, nhưng phải đợi tới phim "Hồ Sơ Ipcress", xuất hiện năm 1956, ông mới trở thành một diễn viên hàng đầu của Anh, một vị trí mà ông giữ mãi tới hai chục năm, với những phim nổi tiếng chẳng kém, như Đám Tang Của Tôi Tại Berlin... rồi sau đó, ông lu mờ dần, nhưng với khán giả miền nam, ông luôn luôn, và chỉ là tay điệp viên lù khù của Hồ Sơ Ipcress, và Đám Tang Của Tôi Tại Berlin.
Mai Thảo, tôi, và những khán giả ghiền xi nê tại sài Gòn những năm "đó đó", chúng tôi chỉ biết Hồ Sơ Ipcress qua cái tên tiếng Tây, là "Nguy Hiểm Tức Thời" (Danger Immédiat). Như tất cả những phim Mỹ, chúng tới miền nam Việt nam qua ngã Paris, nghĩa là đều nói tiếng Tây, đều có một cái tên Tây. Thí dụ những phim cao bồi mà khó ai có thể quên nổi như Shane, biến thành Người của những thung lũng mất tích, L’homme des vallées perdues, với anh chàng bồi lùn tịt Alan Ladd (?), High Noon: Còi xe lửa thét ba lần, với Gary Cooper – một trong những nhân vật người hùng đại diện cho nam tính của người Mẽo, còn có John Wayne, Humphrey Bogart... - và cô đào Grace Kelly, sau thành bà hoàng Monaco, và lẽ dĩ nhiên, làm sao quên nổi, bản nhạc "Do not forsake me, oh my darling" (lời Pháp, Et toi aussi, tu m’abandonnes: Cả em nữa, cũng bỏ anh sao?), với tiếng hát đầy chất người hùng chăn bò (cowboy), của Frankie Laine.
Nguy Hiểm Tức Thời, Đám Tang Của Tôi, hai phim nổi tiếng do Michael đóng, đều dựa trên tác phẩm của Len Deighton, một nhà văn chuyên viết truyện điệp viên người Anh, và đề tài của ông, là về cuộc chiến tranh lạnh. Ông nổi tiếng chẳng kém gì một nhà văn Ăng Lê cũng chuyên viết truyện điệp viên là John Le Carré và đó cũng là lý do tại sao Mai Thảo và tôi cùng mê.
Chúng tôi hay ngồi uống cà phê tại quán Cái Chùa ở đường Tự Do, Sài Gòn. Sở làm của tôi gần đấy. Mỗi buổi sáng, tôi phải ghé sở thật sớm, coi có việc gì dành riêng cho tôi, mà thường là không (bởi vì "ca chính" là vào buổi trưa), bởi vậy, liền sau đó, thay vì về nhà, tôi ghé quán Cái Chùa. Còn Mai Thảo, ghé gặp tôi, là để lấy bài cho tờ Vấn Đề, hoặc để kiếm một chỗ ngồi, viết vội cho xong mấy trang fơi ơ tông, cho một nhật báo, hoặc để chờ những ông bạn khác, của cả hai, sẽ lục tục tới sau đó.
Trong nhóm Sáng Tạo, Mai Thảo là người đi ra nước ngoài sớm nhất, tuy cũng trải qua hình như là ba niên, sống "chui", trong khi chờ "dịp may". Những người kia còn ở tù, hoặc ở trong trại cải tạo. Chi tiết về những ngày sống chui, đã nhiều người kể rồi, và dù không có người kể ra, những độc giả của ông cũng đoán ra được, từ cuộc sống chui của họ. Khi người viết ra được ngoài này, ông còn sống, nhưng không có dịp gặp lại. Những ngày trước 1975, tuy thường gặp, nhưng thật khó mà là bạn thân, một phần ông đã có địa vị trong giới viết văn, một phần do "ngần ngại", ở cả hai phía.
Có thể vì các bạn ông đều ở tù, rồi cả nước ở tù, cho nên những ngày đầu, ông "chống cộng thẳng thừng", nghe nói còn tuyên bố, không thèm đọc những gì từ phía những nhà văn cộng sản. Thái độ đó có thể còn là do hình ảnh vẫn còn đọng lại mãi trong ông, khi giã từ Hà Nội: "Phượng nhìn xuống Hà Nội, vực thẳm ở dưới đó." (Đêm Giã Từ Hà Nội).
Nhưng trong thâm tâm, ông không thể nào quên thành phố đó, tôi tin như vậy.
Tôi nhớ một lần, ngồi ở quán Cái Chùa, nhân nói chuyện di cư (nghĩa là tại sao rời bỏ Hà Nội), ông cho biết, "Thì mình tính, chỉ sau hai năm là tổng tuyển cử, là thống nhất, thế là đi, biết chắc một điều, lời được hai năm."

Ngẫm nghĩ một hồi, ông gật gù, "Vậy mà lời hơn nhiều".
Tuy nói "lời", nhưng nghe thật bùi ngùi.
Lần trở lại Hà Nội, tôi được một nữ thi sĩ kể cho nghe, về lần gặp Mai Thảo, nhân chuyến ghé thăm Tiểu Sài Gòn.
"Vừa nghe tiếng nói thốt lên, ông đang thiu thiu, ngồi nhỏm dậy, hỏi:
-"Ai đó?... Lâu lắm mới được nghe giọng Hà Nội".
Người Mỹ trầm lặng

Nhưng tí kỷ niệm, với bà giáo già người Canada, những ngày đầu tới xứ lạnh, học ESL, mới thật là tuyệt.

Happy birthday, Len Deighton: we need you now more than ever

Chúc mừng sinh nhật, Len. Tụi này quá cần bạn vào lúc này.

"It was the morning of my hundredth birthday." So begins Len Deighton's Billion Dollar Brain, published in 1966. Yesterday Deighton himself turned 80. Last year, the centenary of Ian Fleming saw a resurgence of interest in James Bond's creator – could it be Deighton's turn?
HarperCollins has announced that it will reprint eight of his novels this year, including The Ipcress File, Funeral in Berlin and Billion Dollar Brain, all with new introductions by the author. Quentin Tarantino has also said he is contemplating filming the Game, Set and Match trilogy, featuring Deighton's embattled British agent Bernard Samson.
Now is the perfect moment for a Deighton revival. In the current political climate, his novels – particularly his cold war spy stories – act as a refresher course in what happened last time round. Unlike John le Carré's work, they don't make for bleak or melancholic reading, and are often rather jaunty in tone. But running through them is a deep mistrust and cynicism of the powers that be. His protagonists are anti-authoritarian, laconic, past their best, bitter and seething at the absurdity of their business.

Gấu có vài kỷ niệm về tay này, cùng với Mai Thảo, và Quán Chùa, và Sài Gòn.
Đã kể ra trong Tản mạn về phim & Những ngày ở Sài Gòn

Và có một kỷ niệm về ông, những ngày mới tới xứ lạnh, đi học ESL, và bà giáo già, khi thấy Gấu cặp theo một cuốn của ông, đã nói, tôi mê tay này lắm, không ngờ lù khù, lớ ngớ, ngớ ngẩn, không rành tiếng Anh, như anh, mà cũng mê ông ta!
Quả là thế thật! Ấy là vì bà gọi Gấu lên lau cái bảng, mà Gấu ngớ ra, chẳng hiểu bà nói gì!
Len được coi là thi sĩ của những câu chuyện điệp viên.
NKTV

Trong bài viết trên Guardian, có kể những truân chuyên của tác phẩm đầu tay của ông, luôn cả cái xen mở ra The Ipcress File.

Deighton reinvented the spy thriller, bringing in a new air of authenticity and playing with its form. He added footnotes and addenda on arcane (but always interesting) aspects of espionage, and mocked the genre's conventions. His first novel, The Ipcress File, was framed as a story told by the narrator to the Minister of Defence, who is cut off sharply when he tries to elicit an elaboration of a point:

''It's going to be very difficult for me if I have to answer questions as I go along," I said. "If it's all the same to you, Minister, I'd prefer you to make a note of the questions, and ask me afterwards."
"My dear chap, not another word, I promise."
And throughout the entire explanation he never again interrupted.

In an excoriating essay written in 1964, Kingsley Amis suggested that the reason for this was that the minister had fallen asleep. But later he changed his mind somewhat: in a letter to Philip Larkin in 1985, he wrote that Deighton's work was "actually quite good if you stop worrying about what's going on".

Deighton's complex plots may be a reason why he is not more widely read today, in a world where we are impatient to cut to the chase, unmask the villain and move on to the explosive finale. Even at the time, Amis wasn't alone in being befuddled: Deighton initially submitted The Ipcress File to Jonathan Cape, Ian Fleming's publisher, but after they asked him to simplify the plot he took the manuscript to Hodder & Stoughton. Their edition became a huge bestseller, bigger than Hodder had prepared for, and Deighton went back to Cape, who published his second novel, Horse Under Water. It sold 80,000 copies in two days. Deighton was feted as the poet of the spy story, the new Fleming, the anti-Fleming, and much more besides. Soon, the film world came knocking. Harry Saltzman produced three films from Deighton's work, and Michael Caine rocketed to world fame as the bespectacled, gourmet-food-loving cockney spy Harry Palmer.

Ông ta thêm cho nó, tiểu thuyết điệp viên, những tiểu chú!
Tuyệt!
Gửi Thầy Cuốc, với Best Regards!
Gấu


Kỷ niệm, kỷ niệm

Thơ kể - tuyển tập thơ tân hình thức

Chữ nghĩa đôi khi làm tôi say.

Trên đường đến Philadelphia ngày thứ Năm ngồi trên xe tôi bỗng nghĩ đến chữ cớm văn học và cảnh sát văn học (của ông Gấu).
Ông thật là gan không sợ bị người ta chửi.
Nhận được quà tặng của nhà thơ Thành Tôn….
Blog HH


*

Cao Thoại Châu là người mở ra cánh cửa dẫn vào văn chương cho cả lũ chúng tôi.
Bài thơ đầu tiên của anh, gây chấn động không chỉ giữa bè bạn mà còn cả Sài Gòn, là bài đăng trên báo Văn, đề tài chiến tranh, lâu quá chẳng thể nào nhớ nổi. (1)

Đó là bài thơ sau đây, mới thấy lại trên Blog CTC:

Chỗ ngồi của nhà giáo thời chiến 

Tuổi hai mươi bước vào nghề giáo
Dẫm lên chông gai những lối mòn
Thầy nhủ thầm mình làm nhân chứng
Cho sự chán chường chạy khắp châu thân

Quê các em có núi có sông
Có máu chảy loang từng cánh đồng
Có trận tuyến trên nhiều cây số
Các em đào dần khoảng trống trong tim 

Thầy dạy các em tình yêu sông núi
Yêu đồng bào tổ quốc quê hương
Nhưng trót giấu đi bề ngang bề rộng
Và trọn bề sâu của nỗi cô đơn 

Các em say mê con người sáng tạo
Mê áo cơm và Thượng đế trên trời
Thầy dậy các em về lòng dũng cảm
Làm người chân thành mãi mãi không thôi

Rồi một đêm khoác áo ra đường
Với nỗi sầu với phẫn nộ như điên
Đạn vẫn nổ ầm phá tung đêm lạnh
Máu vẫn chảy hoài trên mỗi bản tin 

Bảng với phấn và Thầy tự nhiên vô dụng
Và bơ vơ giữa bóng tối xây thành
Các em sau này lớn lên mỗi đứa
Đứng nơi nào trong cuộc chiến tranh ?

Châu Đốc 1963

CTC có bài thơ gặp lại Thành Tôn, cũng OK lắm:

Cao Thoại Châu
Gặp lại Thành Tôn 

Từ xứ nào bạn ghé thăm ta
Vỉa hè đây là đất quê nhà
Ánh đèn đường soi cho miễn phí
Mấy chục năm như ánh chớp đi qua

Vẫn chân thật ung dung điềm đạm
Bạn không hề rơi rụng điều chi
Vẫn cương nghị gọn gàng tươi tắn
Phơi phới thanh xuân thiếu phụ rất đương thì

Lắng nghe cuộc hành trình đơn thương độc mã
Những gập ghềnh khấp khểnh tháng năm qua
Đêm Sài Gòn một cặp ly mờ ảo
Sáng ngời lên không biết tự khi nào

Lâu lắm rồi ta không uống rượu
Cái vòng tròn vành vạnh những bờ ly
Khi độc ẩm ta rùng mình khiếp sợ
Sang sông đêm với một nửa con đò

Bạn về đây và thuyền ta có bến
Lòng ta thôi hiu quạnh phút giây này
Nghe tiếng lanh canh những viên nước đá
Trong như lời bạn nói đêm nay

Không thấy trời vì vướng tàn cây
Đất bao dung dưới chỗ ta ngồi
Cho ta quên đi đừng bao giờ nghĩ tới
Khi đêm tàn lại có một ngày mai

Bạn đi rồi còn lại một cơn say
Ta lỏng buông ta trong phút hiếm hoi này
Chập choạng về ta chỉ còn một nửa
Đi kiếm nửa mình vào lúc sớm mai
Blog CTC
 

V/v Những lời ‘tâm huyết’ của vị độc giả Blog NL, trong có nhắc tới Tin Văn.

Đó là điều TV đã từng làm ‘khi chưa có TV’, nghĩa là, ngay khi ra hải ngoại, sau khi ngưng viết [làm công, tháng tháng lãnh tiền nhuận bút] cho báo Văn Học, và mở ra mục Tin Văn trên VHNT của Phạm Chi Lan, và sau này, khi VHNT bị trục trặc kỹ thuật, phải ngưng, bèn 'tự biên tự diễn', 'độc diễn', qua trang Tin Văn, đồng thời còn góp bài vở cho Chợ Cá, Hậu Vệ.
Kết quả ra sao, chắc bạn đã rõ.

Rút kinh nghiệm ‘xương máu’, TV, sau đó, chủ trương ngược hẳn lại.
Kết quả ra sao?
Bạn thử so sánh 'giọng', NHQ, trước đây, [rất 'cao ngạo', phải nói là ‘vô học’, 'mục hạ vô nhân'], với bây giờ.
Rồi PTH. Trước, và sau.
Sau, gần như bặt tiếng. Biết đâu đấy, những dòng viết thật ‘đau đớn’, thật ‘ác’, như một độc giả Blog NL viết, của NQT tôi, về Sến Cô Nương, đã có chút tác dụng, và, ‘biết đâu’, 'đại ma đầu' đang tu luyện, 'sám hối', để trở thành chính quả, xứng đáng là vị nữ thủ lãnh trên net, hay hơn thế nữa, một ‘nữ bồ tát’!
Còn HNT.
Khó mà buông dao bỏ nghề cớm, vì có thể, đây là mảnh đất của anh ta, do nghĩ mình đọc nhiều, biết nhiều, thành ra chỉ khoái đánh hơi, chỗ nào có mùi chôm chĩa là mò tới.
Độc giả TV, nhận xét về Gấu, đúng hơn bạn, theo Gấu. Một vị viết, ngay cả khi làm cái việc ‘dọn’ đó, ông ta cũng chẳng hề để lòng thù hận ở trong, và vẫn viết bằng một giọng tưng tửng, và sẵn sàng chém vè, nghĩa là lại trở về với những đề tài văn học...
Tks. NQT
*

Gió said...

"V/v Những lời ‘tâm huyết’ của vị độc giả Blog NL, trong có nhắc tới Tin Văn.
...
Độc giả TV, nhận xét về Gấu, đúng hơn bạn, theo Gấu. Một vị viết, ngay cả khi làm cái việc ‘dọn’ đó, ông ta cũng chẳng hề để lòng thù hận ở trong, và vẫn viết bằng một giọng tưng hửng, và sẵn sàng chém vè, nghĩa là lại trở về với những đề tài văn học...
Tks. NQT"

Một người đọc Kim Dung và Đỗ Quân sâu như bác mà còn mong cả giang hồ "phản cảm" này trở nên "nhân hậu và cảm động" sao?
"Thủ lĩnh cuả net" thì rất nhiều nhưng chưa có "bồ tát", bởi không dễ gì biến được thành bọ và làm bọ, nếu không có một... Kafka ;-p

Nhị Linh said...
câu của Gide, tôi hiểu là hiền lành lương thiện không viết được văn lớn :) từ đó mà có liên quan tới cái kia, mà "mal" không chỉ có nghĩa trần trụi là "ác"
nếu muốn có một cái gì hiển ngôn hơn về vấn đề này, có thể đọc "La Littérature et le mal"
của Georges Bataille :d

V/v KD & DQ. Tks NQT
V/v G. Bataille. Rồi. Sao khéo thế! Một tung một hứng!

Cái ý của NL, cũng là của Gide, trong cùng bài viết, ‘tác phẩm lớn có sự tham dự của Quỉ’. Gấu cũng đã từng chôm ý trên, để viết về Cuộc Tình Trong Ngục Thất của Hoàng Đông Phương, tức Nguyễn Thị Hoàng, khi cho rằng, trong tác phẩm của NTH, có sự tham dự của con quỉ chiến tranh.
Ngoài ra, còn chôm thêm ý của Dos, khi ông cho rằng, con người thường cố vói lên cho bằng Thượng Đế, trong khi đúng ra, phải kéo thằng chả xuống cho bằng vai vế với con người, hoặc kém một tí, 'ừ thì em…', nhưng với CTTNT, NTH nâng địa ngục lên cho ngang tầm với con người, với cuộc tình của nó.
Bài đăng trên Vấn Đề, do Mai Thảo & TTT order, Mai Thảo thú lắm, gật gù, ông đọc Dos, còn phịa thêm ra một Dos nữa!


Có lần ngồi nói chuyện văn chương với Già, ông nói bây giờ người ta đọc nhiều nhưng không đọc kỹ… Bạn thấy nhột ran, thấy trong hai chữ "người ta" đó có mình. Những lần Già nhắc tới cuốn sách nào đó bạn hớn hở kêu đọc rồi, nhưng nhắc một đoạn trong đó thì bạn không nhớ. Những lần bạn ngắc ngứ không gọi được tên một nhân vật.  Những lần bạn quên tên tác giả hoặc nhớ tác giả thì quên tên sách. Những lần bạn khen cuốn sách X đó hay những hay làm sao thì bạn không diễn tả được. Giống như lướt đi trên những mối tình hờ hững, đã từng yêu nhưng có lẽ thiếu đậm sâu, đến nỗi chả nhớ nốt ruồi cô ấy nằm ở đâu.
Nguyễn Ngọc Tư:
Chậm từng giọt chữ…

Bình Nguyên Lộc có một truyện ngắn thật tuyệt vời về 'nốt ruồi của cô ấy nằm ở đâu'. Đọc khi mới lớn, xưa quá rồi Diễm ơi, thành thử không làm sao nhớ cặn kẽ từng chi tiết. Đại khái, đây là câu chuyện một anh chàng sinh viên trường thuốc, nhận ra người tình yêu thầm nhớ trộm của anh, ở trong nhà xác, nhờ một nốt ruồi, trong giờ học thực tập về cơ thể học.
Anh mân mê nốt rồi, và mơ mòng nhớ lại 'những ngày câm' của mình!

Lạ, là Gấu, có vẻ như bị câu chuyện ‘ám’, nên sau này, gặp đúng hoàn cảnh trớ trêu, ở trong một giấc mộng!
Nhờ đó, Gấu phịa ra được một lý thuyết văn học, [ôi chao, lại nhớ đến 'thuyết kỳ kỳ' của Thầy Cuốc!], theo đó, nếu bạn đọc một cái chi mà quá mê nó, thì nó sẽ biến thành hiện thực, hoặc nó sẽ tác quái, nhắm vào bạn!
Trong giấc mộng, Gấu gặp, không phải nốt rồi, mà là vết sẹo ở nơi tay cô bạn.
Gấu đã kể câu chuyện này rồi, nay không dám nhắc lại vì sợ Gấu Cái giận!

Gấu Cái có lần nhận xét, trong tất cả những đứa con gái thương mi, đứa nào cũng có tí ti khùng, chỉ có ta là khùng nặng, vì đã lấy mi!
Ui chao, tuyệt!
*

Gấu thực sự không tin nhà văn Mít đọc nhiều, và lại càng thực sự không tin, họ đọc kỹ.
Và chúng ta có thể lập lại câu trên, với giới phê bình Mít: Có thể có một nhà phê bình Mít đọc nhiều, nhưng không phải để làm phê bình gia, mà làm cớm văn nghệ!
Chứng cớ, hai ông, một trong, một ngoài, là NH, và HNT.

Kim Dung tạo ra nhân vật Kiều Phong, uống rượu tới đâu, võ công cao tới đó, đòn đánh ra ác liệt cỡ đó.
Gấu tin rằng, khi ông phịa ra KP, trong đầu ông có hình ảnh một nhà văn, vì cái sự đọc đối với nhà văn, y hệt rượu đối với Kiều Phong.

Chỉ một ông Yann Martel không thôi, qua những lá thư gửi cho thủ trưởng của ông Gấu đang nhẩn nha đọc, cho thấy, cái đọc của ông mới uyên bác làm sao. Và trong cái sự uyên bác đó, có cái phần của riêng ông. Nói rõ hơn, khi ông viết về bất cứ một tác giả nào, là có cái phần nhận xét, có cái sự đọc của riêng ông, đối với tác giả đó, chứ không phải, như một con vẹt, ông sao y bổn chánh, những điều đã có người viết về họ.
Trong những bài essays của Pamuk, về Dos, về Camus, là những phát giác của riêng ông, về họ, và chúng làm bật ra một điều thật quan trọng: Đây là cái nhìn của một Đông Phương, là ông, một người Thổ Nhĩ Kỳ, về Dos, về Camus, về Tây Phương, và hệ quả của chúng mới thật càng quan trọng: Chúng là những lời tiên tri, cảnh báo Tây Phương, sau cú 911.
Một vị độc giả, còn là nhà văn, nhận xét về Gấu, nhân đọc bài viết về Nguyễn Tuân: NQT viết về bất cứ ai, là viết về NQT, và một vị độc giả khác, đọc những dòng trên, vội vàng cảnh báo Gấu, này đừng hoang tưởng về mình!
Sai!
Trong bài viết về Nguyễn Tuân, Gấu có viết như thế này:

“Cá nhân người viết làm quen với Nguyễn Tuân rất sớm, phải nói là quá sớm. Mới biết đọc, biết viết, "thằng bé" đã nghe đọc văn ông, ở những bậc cha chú trong gia đình. Người bác trong lúc tâm đắc với một người bạn về những viên ngọc vương vãi, trên con đường từ giếng trời trở về trần, vô tình để mãi những viên ngọc trong trí tưởng của đứa cháu. Thế đấy, cậu bé đã dùng những viên ngọc như vậy để đánh dấu những trang sách hồng, Ông Đồ Bể, Cái Ấm Đất, của Khái Hưng. Đánh dấu những trang sách của một chuyện tình (chúng làm cho những lần chia ly bớt thê thảm đi một chút); của cuộc chiến: như những viên đất ném theo, ném theo mãi, xuống lòng huyệt....”.

Từ 'những giọt nước đánh dấu con đường từ giếng trời về trần gian' của Nguyễn Tuân, tới 'những hòn đất ném theo ném theo mãi xuống lòng huyệt': Cái sự nói về NQT ở đây, là nói về nỗi đau thương của biết bao nhiêu con người Miền Nam đã từng đi lượm xác em, xác anh, xác chồng… trong cuộc chiến vừa qua!
Hoang tưởng cái con khỉ!

Đọc, là đừng có thiên kiến, đừng có hận thù, đừng có ghen tuông, đố kỵ. Gấu ‘cảnh báo’ ‘một số độc giả TV’, ‘đa số thực sự là băng đảng Hậu Vệ’!
Đa số những cái mail Gấu nhận được từ họ, đều được viết trong nông nổi. Chưa kịp 'đọc nhiều, đọc kỹ', bài viết trên TV là đã hăm hở chửi!
Với bất cứ nhà văn, bắt buộc phải có cái phần 'hoang tưởng' trên, khi đọc bất cứ một tác phẩm của thiên hạ.

Em là lá biếc là mây cao là tiếng hát
Sớm mai khuya thức nhiều nhớ thương

Thơ TTT
Gió O trích

Note: ‘Khua’ không phải ‘khuya’.  [Thấy, đã sửa]
Nhà thơ hình như đã có lần viết về cái sự lầm lẫn này, giữa ‘khuya’ và ‘khua’, nếu Gấu nhớ không lầm?
Còn một giai thoại nữa, liên quan tới mấy em ca sĩ hát lầm thơ phổ nhạc của ông, cũng thú vị lắm, ['đưa em vào quán rượu', mấy em hát thành 'đưa em vào quán trọ' ?] để Gấu lục lọi ký ức, hoặc tài liệu, rồi trình quí vị sau!
Nhưng, 'đưa em vào quán trọ' thú hơn nhiều, so với quán rượu!
NQT
Trong Liên Đêm có nhiều từ in sai, như trên, như nhà thơ cho biết, trong một lần ngồi Quán Chùa, ông còn gật gù, thây kệ!


*

Đại Gia Gatsby
50 ngàn Kíp, tiền Lào. Mua tại Mường Luổng, Cố Đô Lào.


Xuất bản 'Đại gia Gatsby' ở Việt Nam


Nhìn mặt nổi, thì đúng như dịch giả, và đa số nhận định, The Great Gatsby (1925) là một tác phẩm phê phán xã hội Mẽo, giấc mơ Mẽo; ẩn tàng ở trong đó còn có cả chủ nghĩa bài Do Thái, nhưng đây chính là một câu chuyện tình thê lương, được viết bằng một giọng văn cay đắng ngọt ngào, doux-amer, chữ của Beigbeder, không thể nào bắt chước được, một giọng văn đạt tới đỉnh cao, sau khi tác giả của nó phải hì hục viết 160 cái truyện ngắn để mua áo dài cho bà vợ Zelda.

Cuốn truyện còn mang hơi hám tự thuật, vì Gatsby, một cách nào đó, chính là Fitzgerald. Sinh tại Saint Paul, Minnesota, [hình như đây là nơi trú ngụ và sau cùng an nghỉ của nhà thơ TTT?], ông chẳng bao giờ thành công trong cái việc lòn lỏi vào thế giới của những đại gia, những câu lạc bộ của các tỉ phú, và còn bị đội banh football Princeton khinh khi, và không bao giờ qua khỏi vết thương lòng này! Mặc dù không như nhân vật của mình, bị làm thịt, tuy nhiên, ông cũng ngỏm năm 44 tuổi, vì nhậu, vì chẳng còn ai biết đến mình, 8 năm sau, đến lượt bà vợ chết cháy trong nhà thương điên.

Những cuốn tiểu thuyết lớn ghét người ta kính trọng chúng. Chúng thích sống, nghĩa là được đọc, vò xé, nghiền nát, đối chứng, tranh cãi, nhận chìm. Đã đến lúc phạng cho Hemingway một hèo. Ông dám nói đùa: Một tác phẩm lớn là thứ mọi người đều nói tới nhưng đếch có ai đọc.
Frédéric Beigdeber [phê bình gia của một số tạp chí như Voici, Paris-Première, Lire…]

Beigdeber viết về Gatsby:
Những tiểu thuyết lớn đều có tính dự báo, prémonitoire. Colette phán, ‘tất cả những gì người ta viết thì sau cùng đều trở thành thực’ [‘tout ce qu’on écrit finit par devenir vrai’]. Cái nước Mẽo tham tiền hám của, ích kỷ mà Fitzgerald mô tả ngày càng tệ hại đi và trở thành người tình của Trái Đất. Những giấc mơ huy hoàng sau cùng biến thành những cái lưỡi bằng gỗ nhớp nhúa [do nốc nhiều rượu quá]. Thế giới là một bữa tiệc, party, của lạc thú, một bữa tiệc khởi đầu tuyệt vời, nhưng kết thúc thật thảm hại, giống như cuộc đời [một tiến trình phân huỷ]. Đừng bao giờ tỉnh dậy. Fitzgerald là một người ngoan đạo, với ông hạnh phúc, phải sòng phẳng với nó, và tội lỗi thì phải bị trừng phạt. Tất cả những thần linh thì đều đã chết; những cuộc chiến, đã thực hiện, những hy vọng ở con người, lầm lạc [Tous les dieux morts; toutes les guerres, faites; tous les espoirs en l’homme, trompés. Fitzgerald: This side of Paradise]. Chỉ còn có mỗi một việc để làm là mô tả đám trưởng giả, quí tộc New York, sáng ngời đến trở thành mù lòa, và sau cùng tắt ngấm, như những loài khủng long
NKTV




**

&*

Mò xuống phố, quơ mấy tờ, và cuốn Xiêu Xiêu này, sau khi đọc Xiêu Xiêu kia, "A Loyal.." , mê quá!

Tờ TLS số Sept 10, 2010 có bài về Milosz và Brodsky, “Causework”, với cái tiểu tít, ‘quyền của nhà thơ trong thời không tưởng’, the poet’s authority in the age of utopia. Đây là một bài điểm một số sách mới xb và một cuốn phim chuyển thể cái thư của Brodsky viết về hai đấng sinh thành, trên TV đã từng dịch Một căn phòng rưỡi. Bài này tuyệt, và phần nào đó, trả lời câu hỏi liên quan đến HC và thái độ của ông trước nhà cầm quyền.

*


&

Cùng số báo TLS có bài Used bullets, Robert Chandler điểm tập truyện ngắn và tiểu luận The Road, tác giả Vasily Grossman, sẽ ra mắt độc giả tiếng Anh tháng tới, nhà xb MacLehose Presss, trong có Mama, câu chuyện cô con gái nuôi của Nicolai Yezhov, ông trùm mật vụ, và là ‘tác giả’ Đại Khủng Bố.
Khi ông ta thất sủng, bị bắt, vào năm 1939, tay đại uý NKVD xét phòng ông Trùm ở Kremlin, kiếm thấy trong 1 ngăn kéo, 4 viên đạn súng lục, đã được sử dụng, và gói trong những tờ giấy đề tên những nạn nhân.
Chồng Trùm Mật Vụ, tác giả Đại Khủng Bố. Vợ, Đệ Nhất Phu Nhân Vương Quốc Liên Xô, chủ nhân một salon văn học, tại Moscow, và là tình nhân của toàn những đệ nhất văn nhân, thí dụ, Sholokhov, Nobel văn chương, tác giả Sông Đông  Êm Đềm.
Cô con gái nuôi rất thương ông bố trùm khủng bố của mình.
Bài này thật ly kỳ. Người thực, việc thực, giả tưởng hơn cả giả tưởng!
Bài về Thi Ca, cũng thật tuyệt!
TV sẽ giới thiệu, sau. 

Used bullets
The story of Nikolai Yezhov' s adopted daughter
ROBERT CHANDLER

 In the late 1930s, Soviet cultural life was frenziedly intense; sex, art and power were morbidly, dangerously, often fatally intertwined. There were a number of cultural salons in Moscow, and the most glamorous was that of Yevgenia Solomonovna Yezhova, the wife of the head of the NKVD. While Yevgenia Solomonovna worked as deputy editor of a prestigious journal, The USSR under Construction, and presided over her salon, her husband Nikolai Yezhov was presiding over the Great Terror. Between late September 1936 and April 1938, he was responsible for about half of the Soviet political, military and intellectual elite being imprisoned or shot. He was also responsible for the deaths of around 380,000 kulaks and around 250,000 members of various national minorities.
Among the members of the Soviet elite who visited Yevgenia Yezhova's salon were the Yiddish actor Solomon Mikhoels; the jazz band leader Leonid Utyosov; the film director Sergei Eisenstein; the journalist and editor Mikhail Koltsov; the poet and translator Samuel Marshak; the Arctic explorer Otto Schmidt; and the writers Isaac Babel and Mikhail Sholokhov, with both of whom Yezhova had affairs. Babel, whose affair with Yevgenia began in Berlin in 1927, is reported to have said of her, "Just think, our girl from Odessa has become the first lady of the kingdom!". In some respects, at least, Yezhova seems to have been impressively bold; Otto Schmidt's son remembers her as being the only person who came up to speak to his father after Stalin had publicly criticized him at a Kremlin reception.
That Mikhail Sholokhov should have visited Yezhova' s salon is not surprising. Sholokhov moved in powerful circles; he was a member of the Supreme Soviet from 1937, and he was admired by Stalin. He appears to have been fearless; both in 1933, during the Terror Famine, and in 1938, towards the end of the Great Terror, he wrote to Stalin with strikingly direct criticisms of his murderous policies. Isaac Babel's presence is equally unsurprising; he was fascinated by violence and power. In his memoir about Vasily Grossman, Semyon Lipkin recalls telling him how, in 1930, he had heard Babel say, "Believe me ... I've now learned to watch calmly as people are shot". Lipkin then quotes Grossman's response: "How I pity him, not because he died so young, not because they killed him, but because he - an intelligent, talented man, a lofty soul, pronounced those insane words. What had happened to his soul? Why did he celebrate the New Year with the Yezhovs? Why do such unusual people - him, Mayakovsky, your friend Bagritsky - feel so drawn to the OGPU [the Soviet secret police]? What is it - the lure of strength, of power? ... This is something we really need to think about. It's no laughing matter, it's a terrible phenomenon".