*


La Peau
1




*

Khi dịch “The Skin”, Gấu chẳng nhớ gì hết, đâu ngờ câu văn kết thúc ăn sâu vào tiềm thức, sau bật ra, lại nghĩ, là của mình!

THẮNG TRẬN NHỤC NHÃ LẮM!

Thượng Đế Đã Chết Trong Thành Phố

Intro

Thượng Đế Đã Chết, khủng khiếp thực.

Nó nói về Mẽo giải phóng Ý, và nó tiên tri ra hai cuộc giải phóng khác, tại Việt Nam. Gấu lập lại, hai cuộc giải phóng.
1. Quân đội Mẽo tới Miền Nam, nhằm giải phóng miền đất này, thoát cuộc xâm lăng của VC Miền Bắc.
2. VC Miền Bắc giải phóng Miền Nam. Và xoá sổ nó.

*

“LA PEAU” : UN ARCHI-ROMAN

"La Peau [Làn Da]": Đại Gia - Tiểu Thuyết

LE PRÉ-MODÈLE DE L'ÉCRIVAIN ENGAGÉ

Quelque vingt ans avant Sartre, Malaparte était déjà un « écrivain engagé ». Disons plutôt, son pré-modèle; car la fameuse formule sartrienne, on ne l'utilisait pas alors, et Malaparte n'avait encore rien écrit. À quinze ans il est secrétaire de la section locale de la jeunesse du parti républicain (parti de gauche) ; quand il a seize ans, la guerre de 14 éclate, il quitte son chez-soi, franchit la frontière française et s'engage dans une légion de volontaires pour combattre les Allemands.
Je ne veux pas prêter aux décisions des adolescents plus de raison qu'elles n'en peuvent avoir; il n'empêche que le comportement de Malaparte était remarquable.
Et sincère, situé, faut-il le dire, au-delà de la comédie médiatique qui, aujourd'hui, accompagnerait fatalement tout geste politique. Vers la fin de la guerre, pendant un combat féroce, il est gravement blessé par des lance-flammes allemands. Ses poumons en resteront à jamais endommagés et son âme traumatisée.
Mais pourquoi disais-je que ce jeune étudiant-soldat était un pré-modèle de l'écrivain engagé? Plus tard, il raconte un souvenir: les jeunes volontaires italiens se sont vite divisés en deux groupes rivaux: les uns se réclamaient de Garibaldi, les autres de Pétrarque (qui avait vécu dans la même partie du sud de la France où ils étaient rassemblés avant de partir pour le front). Or, dans cette dispute d'adolescents, Malaparte se rangeait sous le drapeau de Pétrarque contre les garibaldiens. Son engagement, dès le début, ne ressemblait pas à celui d'un syndicaliste, d'un militant politique, mais à celui d'un Shelley, d'un Hugo ou d'un Malraux.
Après la guerre, jeune (très jeune) homme, il entre au parti de Mussolini; toujours affecté par le souvenir des massacres, il voit dans le fascisme la promesse d'une révolution qui balayerait le monde tel qu'il l'a connu et détesté. Il est journaliste, au courant de tout ce qui se passe dans la vie politique, il est mondain, sait briller et séduire, mais il est surtout amoureux de l'art et de la poésie. Il préfère toujours Pétrarque à Garibaldi, et les gens qu'il chérit par-dessus tout sont les artistes et les écrivains.
Et parce que Pétrarque représente pour lui plus que Garibaldi, son engagement politique est personnel, extravagant, indépendant, indiscipliné, de sorte qu'il se trouve bientôt en conflit avec le pouvoir (à la même époque, en Russie, les intellectuels communistes connaissaient bien pareille situation), il est même arrêté «pour activités antifascites », exclu du parti, gardé quelque temps en prison, puis condamné à une longue résidence surveillée. Acquitté, il redevient journaliste puis, mobilisé en 1940, il envoie du front russe des articles qui sont bientôt jugés (à juste titre) antiallemands et antifascistes, si bien qu'il passe de nouveau quelques mois en prison.

Kundera: Une Rencontre

V/v đạo đức.

Kundera vinh danh Malaparte, mà không bảnh sao:

Et, dans le même et inoubliable chapitre intitulé « Le vent noir », il raconte l'agonie de son chien aimé Jego (“De lui et non des hommes, j'ai appris que la morale est gratuite, qu'elle est une fin en soi, qu'elle ne se propose même pas de sauver le monde [même pas de sauver le monde!) mais seulement d'inventer toujours de nouveaux prétextes à son propre désintéressement, à son libre jeu”).

Nhờ con chó, không phải nhờ con người mà tôi học được rằng, đạo đức thì cho không, và nó là một cứu cánh nội tại, và nó cũng đếch thèm để ý đến chuyện cứu vớt thế giới….

Về ba bài viết đang gây “sốc” là Trịnh Công Sơn & Tham Vọng Chính Trị (Trịnh Cung), Sao bác ghét talawas...? (Nguyễn Quốc Trụ) và Nồi da xào [xáo, xạo] thịt (Lý Đợi), tôi/ta không cần đọc (ý kiến) mà chỉ cần đếm (các tiếng “quấu, quấu, quấu”) trên các web/blog nọ cũng có thể đoán biết ai “đúng” (các tác giả) ai “sai” (người góp ý) trong các trường hợp này, mặc dù chuyện “đúng” và/hay “sai” thuộc về tỷ lệ của phần trăm “đúng-sai”, vì trên cõi thế “ba phải” này phần lớn chẳng có cái gì là toàn “đúng” hoặc toàn “sai”.Chấp nhận cả hai phần của tỷ lệ phần trăm là cách duy nhứt để giúp trí tuệ trưởng thành.
Cho dễ hình dung mà cũng để vắn tắt, thiển nghĩ của tôi là các tác giả Trịnh Cung, Nguyễn Quốc Trụ, Lý Đợi đã vẽ/viết ba bức chân dung “lập thể” kiểu Picasso về Trịnh Công Sơn, Miền Bắc, và Huyền thoại Âu Cơ-Lạc Long Quân.
Tranh Picasso cũng từng bị quấu quấu... khá lâu.

Nguyễn Đăng Thường [Tiền Vệ]

Let Me Think!

*

Let Me Think

You ask me about that country whose details
now escape me,
I don’t remember its geography, nothing of its
history.
And should I visit it in memory,
It would be as I would a past lover,
After years, for a night, no longer restless with
passion, with no fear of regret.
I have reached that age when one visits the
heart merely as a courtesy.
(Faiz Ahmed Faiz, The Rebel’s Silhouette)

I have reached that age when one visits the heart merely as a courtesy 
Tôi đã tới tuổi mà một con người đi thăm trái tim chỉ vì lịch sự.

Đó là dòng thơ của Faiz Ahmed Faiz (1911-1984). Theo Rushdie, ông này là một nhà thơ trữ tình lớn [the famous Urdu poet], của Pakistan, nhiều bài thơ được phổ nhạc và được hàng triệu con tim ngưỡng mộ, ngay cả những bài chẳng có vẻ gì là lãng mạn, thí dụ như:

Hãy để Gấu nghĩ coi

Em yêu, đừng hỏi anh về tình yêu đã có lần anh dành cho em...
Đẹp biết bao, đáng yêu biết bao, em, giờ này vẫn vậy...
Nhưng anh đành chịu thua;
bởi vì thế giới còn biết bao nhiêu âu lo sầu muộn so với tình yêu,
và những thú vui khác nữa.
Đừng bao giờ hỏi anh còn yêu em như ngày nào...
*

Ông rất yêu đất nước ông, tất nhiên, nhưng một trong những bài thơ hay nhất của ông, viết bằng một giọng rã rời, thứ tình cảm rã rời của một kẻ lưu vong.
Bài thơ này, tuyệt vời thay, được dựng thành poster ở tường xe điện ngầm ở New York, cách đây vài năm
[Rushdie viết bài này năm 2002]: 

Bạn hỏi tôi về một xứ sở mà những chi tiết về nó đã chạy khỏi tôi,
Tôi không nhớ địa dư của nó, cũng chẳng nhớ lịch sử của nó.
Hay là tôi nên viếng thăm nó, bằng hồi ức,
Chắc là nó sẽ giống như một tình yêu đã qua,
Mà sau nhiều năm, trở lại, trong một đêm, không còn thao thức
Vì đam mê,
Vì lo sợ
Vì tiếc nuối.
Tôi đã tới tuổi mà một con người đi thăm trái tim chỉ vì lịch sự. 

Đúng là một bài thơ vừa tình mình, vừa tình nước "chẳng giống ai", "uncompromising"]! Rushdie phán.
Đọc, Gấu lại thèm nghe lại Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, mơ mòng nhìn thấy cái gạt nước xua đi nỗi nhớ!
Merde!
(1)

Tôi đã tới tuổi mà một con người đi thăm trái tim chỉ vì lịch sự.

Xạo Tổ Cha!
Mới xém chết vì H/A, quên rồi hả?
Hà, hà!

*

Khi chiến tranh kết thúc

Trong Stranger Shores, tập tiểu luận, [1986-1999] nhà văn nhớn, nhà phê bình nhớn, nhà văn Nobel, Coetzee đi một đường ai điếu hơi bị sớm nhà văn hiện còn sống, Josef Skvorecky: …  Looking back over his career, Skvorecky produces a humorously modest obituary: “After years of socialism… he was..”. [Nhìn lại  sự nghiệp văn chương.... ].
Không biết ông nhà văn này có quê không, nhưng mới đây, cho ra lò một cuốn thật hách xì xằng [xb năm 2004, bản dịch tiếng Anh, 2009], tờ TLS, số mới nhất đi một đường chào mừng: Josef Škvorecký's Ordinary Lives  A novel that reveals the horror inherent in life under totalitarianism, trong đó để nhẹ nhà phê bình nhớn, Nobel văn chương một câu: In 2002, in Stranger Shores, J. M. Coetzee published a premature obituary on Škvorecký’s literary career, implying he was finished as a writer.

[Ui chao sao giống bạn quí của Gấu quá thể, ông nào cũng thủ sẵn 1 bài ai điếu GCC, ngay từ khi Gấu dính với Cô Ba]

Chính là do đọc bài viết của Coetzee, chê thật nặng nề, mà Gấu bỏ qua ông này, cho tới khi đọc bài viết trên TLS số mới nhất, thì mới ngã ngửa ra rằng, ông, cũng công dân Canada, cũng cư dân Toronto như Gấu, và, cũng mê Faulkner, như Gấu, tuy nhiên, đã từng là ứng viên Nobel văn chương, chưa kể cả lô giải thưởng này nọ.

Xin giới thiệu một bài viết, từ website của ông. Tin Văn sẽ dịch bài này, tặng mấy đấng VC nằm vùng, "mấy thằng ngu có ích", "mấy đứa con nít không hề biết, đùa với lửa có khi mang họa, cho tới khi lửa đốt rụi ngôi nhà Miền Nam của chúng!"
They are — if you'll excuse the platitude — like a child who doesn't believe that fire hurts, until he burns himself.

Bài trên TLS vinh danh Josef, nhiều câu tuyệt cú mèo, như để bù lại cho tác giả về những bất công mà Coetzee đối xử với ông
.

A REVOLUTION IS USUALLY THE WORST SOLUTION
Cách Mạng là giải pháp khốn kiếp nhất, thường là như vậy! (1)

Josef Skvorecky, The Art of Fiction No. 112


*

Thượng Đế đã chết trong thành phố

Cuốn Thượng Đế Đã Chết Khủng Khiếp Thật.
Nó nói về Mẽo giải phóng Ý, và nó tiên tri ra hai cuộc giải phóng khác, tại Việt Nam. Gấu lập lại, hai cuộc giải phóng.
1. Quân đội Mẽo tới Miền Nam, nhằm giải phóng miền đất này, thoát cuộc xâm lăng của VC Miền Bắc.
2. VC Miền Bắc giải phóng Miền Nam. Và xoá sổ nó.

La Peau [Làn Da]: Một cuốn tiểu thuyết-Trùm: Un Archi-Roman

*

1. Đi tìm một vóc dáng.

Có những nhà văn, thứ đại gia, làm chúng ta ngộp thở, vì sức mạnh của cái đầu của họ, nhưng họ như bị sao quả tạ giáng xuống, bị chúc dữ bởi 1 lời nguyền: Về tất cả những gì mà họ sẽ nói ra, họ không làm sao tìm đuợc một vóc dáng để chuyên chở chúng, một vóc dáng uyên nguyên, liên kết được với nhân cách, và không làm sao tách ra khỏi, những tư tưởng của họ.
Tôi nghĩ tới, thí dụ như, những nhà văn lớn của Pháp thế hệ Malaparte: khi còn trẻ tôi đã ngưỡng mộ và yêu mến họ; Sartre, có lẽ, và, nhất là ông.
Điều kỳ cục: chính ông ta, trong những tiểu luận [những ‘tuyên ngôn” của ông], về văn học, làm cho tôi ngạc nhiên, bởi cái sự dè bỉu của ông về quan niệm tiểu thuyết; ông đếch thích những từ như “tiểu thuyết”, “tiểu thuyết gia”, những từ này, như là những dấu hiệu đầu tiên chỉ ra 1 vóc dáng, ông tránh dùng chúng, tránh nói ra chúng, mà ông chỉ nói về ‘văn xuôi”, prose, “nhà văn của văn xuôi”, lâu lâu, ông xài chữ “kẻ viết văn xuôi”, le prosateur. Ông giải thích: ông chấp nhận, công nhận, cái gọi là một sự tự chủ mỹ học, đối với thơ [thơ là 1 cõi trời riêng, độc lập, bảnh…], nhưng ông đếch chịu, điều này, đối với cái gọi là văn xuôi: “Văn xuôi, yếu tính của nó, chỉ là thực dụng, tao cần tới mày, nên gọi tới mày, không cần, đi chỗ khác chơi […]. Nhà văn chỉ là 1 kẻ nói, un parleur. Hắn ta chỉ trỏ, chứng tỏ, ra lệnh, từ chối, tra hỏi, năn nỉ, sỉ nhục, vỗ về, ngụ ý”.
Như thế, cần chi đến 1 cái vóc dáng, hử? Vóc dáng làm được cái trò gì ở đây? Ông trả lời: “Đây là vấn đề ý hướng, về ‘anh muốn viết về cái gì’: về những con bướm hay số phận của người Do Thái, và một khi, bạn biết bạn muốn viết gì, thì bạn sẽ quyết định, viết như thế nào”.
Và, sự thực là, tất cả những tiểu thuyết của Sartre, quan trọng như thế đó, đều được khắc họa bởi cái gọi là sự ‘chọn lựa” vóc dáng của chúng.
Khi tôi nghe đến từ Tolstoi, tôi lập tức tưởng tượng tới hai cuốn tiểu thuyết lớn lao, thật đặc dị, chẳng giống của bất cứ ai, của ông. Trong khi đó, khi tôi nói Sartre, Camus, Malraux, thì những tiểu sử, những bài viết có tính tranh luận, và những cuộc chiến đấu, những xác định vị trí của họ, những cái đó bật ra ngay trong đầu tôi, chứ không phải những cuốn tiểu thuyết.
Kundera

Có thể nói, chính là từ Sartre, mà ra đám tiểu thuyết mới, là vậy, và, qua đó, là sự phân biệt của Roland Barthes, khi ông dùng từ nhà văn, écrivain, để phân biệt với nhà dùng văn, écrivant.
Nhà văn phịa ra chữ, nhà dùng văn, sử dụng nó, khác nhau.

*
IX

“LA PEAU” : UN ARCHI-ROMAN

 

1. À LA RECHERCHE D'UNE FORME

Il y a des écrivains, de grands écrivains, qui nous éblouissent par la force de leur esprit, mais qui sont comme marqués d'une malédiction: pour tout ce qu'ils avaient à dire, ils n'ont pas trouvé une forme originale qui soit liée à leur personnalité d'une façon aussi indissociable que leurs idées. Je pense par exemple aux grands écrivains français de la génération de Malaparte; dans ma jeunesse, je les ai tous adorés; Sartre, peut-être, le plus. Chose curieuse: c'est justement lui qui, dans ses essais (ses «manifestes») sur la littérature, m'a surpris par sa méfiance à l'égard de la notion de roman; il n'aime pas dire « roman », « romancier »; ce mot qui serait le premier indice d'une forme, il évite de le prononcer; il ne parle que de la « prose », de 1'« écrivain de prose », éventuellement du « prosateur ». Il explique : il reconnaît une « autonomie esthétique » à la poésie, pas à la prose: «La prose est utilitaire par essence. [ ... ] L'écrivain est un parleur: il désigne, démontre, ordonne, refuse, interpelle, supplie, insulte, persuade, insinue.» Mais en ce cas, quelle importance la forme peut-elle avoir? Il répond: «…. il s'agit de savoir de quoi l'on veut écrire: des papillons ou de la condition des Juifs. Et quand on le sait, il reste à décider comment on en écrira.” Et, en effet, tous les romans de Sartre, si importants qu'ils soient, sont caractérisés par l'éclectisme de leur forme.
Quand j'entends le nom de Tolstoi, j'imagine immédiatement ses deux grands romans auxquels rien ne ressemble. Quand je dis Sartre, Camus, Malraux, ce sont leurs biographies, leurs polémiques et combats, leurs prises de position que m'évoquent en premier lieu leurs personnalités.

2. LE PRÉ-MODÈLE DE L'ÉCRIVAIN ENGAGÉ

Quelque vingt ans avant Sartre, Malaparte était déjà un « écrivain engagé ». Disons plutôt, son pré-modèle; car la fameuse formule sartrienne, on ne l'utilisait pas alors, et Malaparte n'avait encore rien écrit. À quinze ans il est secrétaire de la section locale de la jeunesse du parti républicain (parti de gauche) ; quand il a seize ans, la guerre de 14 éclate, il quitte son chez-soi, franchit la frontière française et s'engage dans une légion de volontaires pour combattre les Allemands.
Je ne veux pas prêter aux décisions des adolescents plus de raison qu'elles n'en peuvent avoir; il n'empêche que le comportement de Malaparte était remarquable.
Et sincère, situé, faut-il le dire, au-delà de la comédie médiatique qui, aujourd'hui, accompagnerait fatalement tout geste politique. Vers la fin de la guerre, pendant un combat féroce, il est gravement blessé par des lance-flammes allemands. Ses poumons en resteront à jamais endommagés et son âme traumatisée.
Mais pourquoi disais-je que ce jeune étudiant-soldat était un pré-modèle de l'écrivain engagé? Plus tard, il raconte un souvenir: les jeunes volontaires italiens se sont vite divisés en deux groupes rivaux: les uns se réclamaient de Garibaldi, les autres de Pétrarque (qui avait vécu dans la même partie du sud de la France où ils étaient rassemblés avant de partir pour le front). Or, dans cette dispute d'adolescents, Malaparte se rangeait sous le drapeau de Pétrarque contre les garibaldiens. Son engagement, dès le début, ne ressemblait pas à celui d'un syndicaliste, d'un militant politique, mais à celui d'un Shelley, d'un Hugo ou d'un Malraux.
Après la guerre, jeune (très jeune) homme, il entre au parti de Mussolini; toujours affecté par le souvenir des massacres, il voit dans le fascisme la promesse d'une révolution qui balayerait le monde tel qu'il l'a connu et détesté. Il est journaliste, au courant de tout ce qui se passe dans la vie politique, il est mondain, sait briller et séduire, mais il est surtout amoureux de l'art et de la poésie. Il préfère toujours Pétrarque à Garibaldi, et les gens qu'il chérit par-dessus tout sont les artistes et les écrivains.
Et parce que Pétrarque représente pour lui plus que Garibaldi, son engagement politique est personnel, extravagant, indépendant, indiscipliné, de sorte qu'il se trouve bientôt en conflit avec le pouvoir (à la même époque, en Russie, les intellectuels communistes connaissaient bien pareille situation), il est même arrêté «pour activités antifascites », exclu du parti, gardé quelque temps en prison, puis condamné à une longue résidence surveillée. Acquitté, il redevient journaliste puis, mobilisé en 1940, il envoie du front russe des articles qui sont bientôt jugés (à juste titre) antiallemands et antifascistes, si bien qu'il passe de nouveau quelques mois en prison.


*

GCC, thời gian dịch La Peau


*

Nguyên tác tiếng Ý: La Pelle, 1949.

Bản tiếng Việt dịch từ bản tiếng Pháp: La Peau.

[Trên ghi nguyên tác tiếng Pháp. Nay xin đính chính].

Tiểu sử Curzio Malaparte

b. June 9, 1898, Prato, Italyd. July 19, 1957, Rome pseudonym of KURT ERICH SUCKERT, journalist, dramatist, short-story writer, and novelist, one of the most powerful, brilliant, and controversial of the Italian writers of the fascist and post-World War II periods. 

Malaparte was a volunteer in World War I and then became active in journalism. In 1924 he founded the Roman periodical La Conquista dello stato, and in 1926 he joined Massimo Bontempelli in founding 900, an influential, cosmopolitan literary quarterly whose foreign editorial board included James Joyce and Ilya Ehrenburg; he later became coeditor of Fiera Letteraria, then editor of La Stampa in Turin.An early convert to fascism, he became, next to Gabriele D'Annunzio, the most powerful writer associated with the party. His political views were voiced in his own literary magazine, Prospettive (1937), and in many articles written for fascist periodicals. He also wrote a particularly controversial and influential discussion of violence and means of revolution published in French, Technique du coup d'état (1931; Coup d'État, the Technique of Revolution; Italian trans., Tecnica del colpo di stato). His early fiction--Avventure di un capitano di Sventura (1927); Sodoma e Gomorra (1931); and Sangue (1937)--also showed a fascist slant.During the 1940s Malaparte repudiated fascism and was expelled from the party. During World War II he was involved with the Allied armies, both as a correspondent and, later, as a liaison officer during the Allied occupation of Naples. His reports from the Russian front were published as Il Volga nasce in Europa (1943; The Volga Rises in Europe). He then acquired an international reputation with two passionately written, brilliantly realistic war novels: Kaputt (1944); and La pelle (1949; The Skin), a terrifying, surrealistically presented series of episodes showing the suffering and degradation that the war had brought to the people of Naples.While continuing to write articles and fiction, Malaparte wrote three realistic dramas, based on the lives of Marcel Proust (Du côté de chez Proust, performed 1948) and Karl Marx (Das Kapital, performed 1949) and on life in Vienna during the Soviet occupation (Anche le donne hanno perso la guerra, performed 1954; "The Women Lost the War Too"). He also wrote the screenplay for a film, Il Cristo proibito (1951) and, in addition to other works, published a volume titled Racconti italiani (1957; "Italian Tales"). His complete works were published 1957-71.Copyright © 1994-2001 Encyclopædia Britannica, Inc.

 

**

Người Quan Sát Mới, 19-25 Mars, 2009


Trong cuốn sách mới ra lò, Une rencontre, Kundera vinh danh, và trả nợ, những nhà văn đã từng ảnh hưởng lên ông. Trong có Malaparte và cuốn La Peau mà Gấu đã từng dịch, bản tiếng Việt có tên là Thượng Đế đã chết trong thành phố, và cái tít này, tiếu lâm vô cùng, như tiên tri ra được cái gọi là sự băng hoại về đạo đức nơi xứ Mít của chúng ta. Thú hơn nữa, hai đoạn mà Kundera vinh danh trong La Peau là hai đoạn mà Gấu cũng đã từng tấm tắc, như sau đây cho thấy, về con chó của ông, và về trận Hắc Phong:

“La Peau”de Malaparte
Le livre se termine par un commentaire minutieux de « la Peau », inclassable roman sur la Seconde Guerre mondiale et l'Italie libérée, et dont l'auteur n'est plus, quand il l'écrit, un artiste engagé mais “un homme douloureux”, “un poète”. Ce poète relate la vision fantastique, en 1941, de juifs crucifiés aux arbres d'une forêt ukrainienne. Et, dans le même et inoubliable chapitre intitulé « Le vent noir », il raconte l'agonie de son chien aimé Jego (“De lui et non des hommes, j'ai appris que la morale est gratuite, qu'elle est une fin en soi, qu'elle ne se propose même pas de sauver le monde [même pas de sauver le monde !) mais seulement d'inventer toujours de nouveaux prétextes à son propre désintéressement, à son libre jeu”). Capturé par un voyou et vendu à un hôpital pour des expérimentations médicales, Jego est étendu sur le dos, le ventre ouvert, une sonde plongée dans le foie. Aucun son ne sort de la bouche du chien crucifié, car les médecins avant de l'opérer lui ont coupé les cordes vocales.
Ainsi parvenus au terme de cet essai éblouissant, fait du même alliage d'émotion et de réflexion que les grands romans de Kundera et où l'on rencontre également Fellini, Danilo Kis, Oscar Milosz, Goytisolo, Chamoiseau, Fuentes, Xenakis, Rabelais, Céline, Garcia Marquez, nous prenons conscience du danger suprêmement paradoxal auquel nous par sommes exposés : perdre, en laissant la mémoire du mal prendre le pas sur la mémoire de l'art, l'intelligence sensible du mal.

ALAIN FINKIELKRAUT,
Philosophe, auteur notamment de “Ce que peut la literature”.

*

Bản dịch cuốn La Peau, nguyên tác tiếng Ý, của Malaparte. Thời gian làm cho ông Nhàn, với Nguyễn Mai, Nguyễn Trọng Khôi và một tay nổi tiếng, chuyên viết về thiếu nhi, Từ Kế Tường, cùng lo tờ tuần báo Mây Hồng

TKT lúc đó là con cưng của ông Nhàn. Không có TKT là không có tờ Mây Hồng. Gấu thực sự lo chuyện dịch thuật, Khôi lo vẽ. Tờ báo là của TKT. Có lần Gấu đánh lén một đường... tình, ca cẩm về nỗi mất em Bông Hồng Đen, đặt tên là Quán, tức cái nơi chốn thiên đường đã từng ngồi mí em trên đường chở em tới Gia Long.
Báo ra, ông Nhàn đọc, la, báo thiếu nhi mà sao anh viết truyện này?
Bài sau đăng lại trên Tập San Văn Chương, vẫn lấy tên là Quán. Choàng thêm cho nó một vòng hoa, câu của Alain:

Le domicile est suspendu au cou de l'homme
Comme une punition
Alain
Thanh Tâm Tuyền biết chuyện, hỏi, cậu có biết Vũ Hoàng Chương về già mà còn có tập thơ đặt tên là Ngồi Quán?
*
Quán, nơi tụ tập của những đứa con hoang đàng, dù có đi xa chân trời góc bể nào cũng nhớ hoài, giống như sự trừng phạt. Quán, Mái Nhà Xưa. Sài-gòn, Sài-gòn...

Lần Cuối Sài Gòn
*

Gấu biết đến ông Nhàn, là do Nguyễn Mai giới thiệu. Gấu biết Nguyễn Mai, là qua nhà thơ Thanh Tâm Tuyền, khi ông ngưng phụ trách trang VHNT của tờ Tiền Tuyến, giao cho Gấu, kèm một số bài viết của hai người chưa có tên tuổi, nói, sửa, rồi nếu được, đăng cho họ, một trong hai người đó, là Nguyễn Mai.
Chút tình đó khiến anh nghĩ tới Gấu, kêu làm cho ông Nhàn, chủ tờ báo thiếu nhi Mây Hồng và nhà xb Vàng Son.
Còn ông kia, sau là tác giả bản danh sách 12 tên nhà văn phản động, đồi trụy, trong có đủ bộ đám Sáng Tạo, và Gấu, đứng hàng thứ 7.

Cái tít Thượng Đế đã chết, là của ông Nhàn. Ông biểu Gấu, Làn Da  thì làm sao mà ăn khách!

Mấy cuốn trên, nhờ một ông lái sách cho vượt biển cùng với ông, và hiện ông sống dài dài nhờ nó, và nhiều cuốn khác nữa. Gấu thực sự phải cám ơn ông ta, vì nghe nói, cùng quê với bà xã [dân Mỹ Tho], và nếu không có ổng, là không còn một bản nào cuốn đầu tay, Những Ngày Ở Sài Gòn.

*
Sự kiện, một ông như ông Nhàn, vốn làm chủ sự phòng kiểm duyệt, sau bỏ sở, ra làm nhà xb dưới bảng hiệu của nhà xb Sống Mới, chọn một cuốn như cuốn La Peau, của Malaparte, và ghê gớm hơn nữa, đổi ra là Thượng Đế Đã Chết Trong Thành Phố, liệu ông đã ngửi ra, đã tiên tri ra được, cái chết của Thượng Đế, ở trong một thành phố mang tên là Miền Nam, là Sài Gòn, và cái chết của chính ông, có thể kể như là nạn nhân đầu tiên của chính sách Kinh Tế Mới của VC?
Tiên tri hơn nữa, chính là tác giả cuốn sách, me xừ Malaparte.

Nguyễn Mai còn nhớ đến Gấu, những ngày sau 1975, khi anh làm thợ sửa mo rát cho nhà xb Văn Học 'ở phía Nam' - thì cứ gọi đại bằng cái tên 'chiến lợi phẩm', mượn chữ của Brodsky - dưới quyền me-xừ nhà thơ, nhà đầu nậu sách Phạm Mạnh Hiên. Khi biết tin nhà xb này tính dịch cuốn Mặt Trời Vẫn Mọc, anh liền bắn tin cho Gấu, hãy mang bản dịch hồi làm với ông Nhàn đến 'đăng ký'!
Nhưng kiếm ở đâu ra bản dịch Mặt Trời Vẫn Mọc của Gấu bây giờ đây?
Khoan nhắc tới cuộc phần thư 30 Tháng Tư, từ những ngày trước đó, Gấu đã chẳng còn giữ được một bản nào, không chỉ nó, mà còn nhiều nó khác nữa. Sau 1975, ngay bản quí, có chữ ký của tác giả, cuốn Một Chủ Nhật Khác, mà còn bị bà Thảo Trần đưa vô lò lửa, ôi dào, củi không có thì đành nó, vừa đưa vô, vừa cố đọc vội vài chữ, trước khi lửa lém sạch.
Tủ sách của Gấu đa số là bị phần thư theo kiểu này, số còn lại đưa ông nhà thơ Trần Tuấn Kiệt đem ra vỉa hè Lê Lợi, bán được cuốn nào ông mua bia cuốn đó.
Người đưa cho Gấu cuốn Mặt Trời Vưỡn Mọc, là bà xã nhà thơ Joseph Huỳnh Văn. Đến lúc đó, ông bạn nhà thơ mới có dịp thưởng thức tài dịch văn của Gấu. Cuốn này, là từ thư viện Gia Long [?], bà xã anh, hay bà con của anh, có người làm tại đây, và mượn giùm cho Gấu.

Về cái vụ này, Gấu có kể sơ trong bài viết.

Không ngờ bài viết mang tính tiên tri, báo trước sự xuất hiện của những nhà văn hiện còn ở trong nước, cộng tác với báo hải ngoại, tuy có chút khác biệt: Mấy ông này viết cho báo 'Ngụy', không phải báo Cách Mạng "Nguỵ Trang", hay Cách Mạng 'Chui', ở hải ngoại.
Thời gian làm với ông Nhàn, tại nhà in số 32 Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà Gấu số 29, buổi sáng, những khi túi không tiền, và thường là không tiền, Gấu ghé nhà in, thường cũng đã có mặt, hai ông khác, Nguyễn Mai, Nguyễn Trọng Khôi, túi không tiền, cũng như Gấu, và, cả ba đều đợi, ông Nhàn tới, và, câu đầu tiên của ông là, tụi mình đi ăn sáng.
Quán ăn, đình Tân An gần đó, của một nữ nghệ sĩ cải luơng nổi tiếng: Út Bạch Lan.
Ông Nhàn lúc đó có một cô bồ nhí, và đám chúng tôi, thuờng gọi, cả hai, là, Roméo và Juliette. Không biết bà vợ của ông có biết chuyện, tuy nhiên, trước ngày 30 Tháng Tư, khi Juliette đề nghị hãy đi với nàng, thì Roméo quyết định ở lại với vợ con.
Ở lại, ông Nhàn là một trong những người đầu tiên hưởng ứng chiến dịch Kinh Tế Mới của VC.
Buổi sáng hôm đó, chàng Roméo vác cái cuốc đi làm rẫy, trời còn mù sương, có thể do nghễnh ngãng, có thể do nhớ Juliette, chàng không nghe tiếng gọi "đứng lại" của một ông du kích, thế là ông này đòm một phát.
Sau này, đọc Một Chủ Nhật Khác, tới cái đoạn trung uý Kiệt đang nằm trong nhà thương chữa bệnh nhớ cô học trò nhí Oanh, bò ra ngoài rừng thông Đà Lạt, bị tên sĩ quan khùng lầm là VC, bắn chết, là Gấu nhớ đến... Gấu, những ngày hạnh phúc bên em Bông Hồng Đen, nơi Hồ Than Thở, nơi Suối Cam Ly, và nhớ đến ông Nhàn, và, nghe như mình cũng đang ngã xuống, ở nơi sàn nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, vì mìn VC.
Khỉ như vậy đấy, cái trí nhớ, và cái sự liên tưởng.

Viết báo Cách Mạng Chui

Ra hải ngoại, sau những ngày tù, vào những ngày cuối đời nơi đất người, đôi khi nhớ lại những ngày làm cho ông Nhàn tại nhà in của Cha Luận., số 32 Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhớ đến cái chết của ông, Gấu vẫn băn khoăn tự hỏi, ai mách ông cuốn The Skin, La Peau, và ông ngửi thấy gì từ cuốn sách này, và nửa cái tít - "Thượng Đế Đã Chết", của Nietzsche, dễ hiểu thôi, nhưng còn cái đuôi, nửa còn lại đó -"Trong Thành Phố", ở đâu ra vậy?
Nhà xb Vàng Son chỉ là một chi nhánh của nhà xb Sống Mới. Ông chủ của nó có rất nhiều nhà xb như của ông Nhàn, thí dụ như một nhà xb của tay viết cuốn Đôi Mắt Người Xưa [Nguyễn Ngọc Linh ?]. Khi Gấu dịch xong, ông Nhàn mang trình xếp Sống Mới, ông Khoái, hay Khoát, ông này đưa cho tay Linh kiểm tra, Gấu nhớ là, tay này rất khoái bản dịch, nhưng than, bỏ nhiều quá, chỉ còn 1/3 cuốn sách, nhưng đây là quyết định của ông Nhàn.


Cuốn Thượng Đế Đã Chết Khủng Khiếp Thật.
Nó nói về Mẽo giải phóng Ý, và nó tiên tri ra hai cuộc giải phóng khác, tại Việt Nam. Gấu lập lại, hai cuộc giải phóng.
1. Quân đội Mẽo tới Miền Nam, nhằm giải phóng miền đất này, thoát cuộc xâm lăng của VC Miền Bắc.
2. VC Miền Bắc giải phóng Miền Nam. Và xoá sổ nó.

Nguồn

V/v Thượng Đế Đã Chết. Có một tay làm nhà xb ở trong nước, vớ được cuốn này ở Chợ Sách Cũ, mê quá, mail và gạ Gấu, nếu có dịp thuận tiện, tái xb, chịu không, Gấu nghe bùi tai quá, nhưng giao hẹn, phải dịch lại, và dịch đủ, không bỏ một tí nào.
Ui chao, lại nhớ cái cái cảnh dân Miền Nam, mấy cô snack bar, thí dụ, lột Mẽo, y chang dân Ý!

Thua ai, thua anh bộ đội Cụ Hồ, thì còn vinh dự nào bằng!
Tuy nhiên, mọi thứ, hễ anh sờ vô, là trở thành hư ruỗng.
Anh vừa mới cười với một cô gái trong trắng, xong, là cô ta biến thành điếm!
Một khi mọi lý tưởng chỉ là cứt đái, thì lá cờ độc nhất, cho một con người, là làn da của chính anh ta.
*
Cuốn La Peau, bản Việt văn do Gấu dịch, vào những ngày đầu ra hải ngoại, Gấu thấy bầy bán tại một tiệm sách Việt tại thành phố Toronto, cùng với một cuốn khác, cũng Gấu dịch, Ngày dài nhất. Mua về làm kỷ niệm. Không thấy cuốn Những ngày ở Sài Gòn. Một ông bạn cho biết, cuốn đó cũng có, nhưng ở thư viện chính của Toronto, và một đệ tử của anh bạn sau đó đã photocopy cho Gấu một bản. Đưa cho một ông bạn bác sĩ mới quen đọc. Khi trả lại, ông nói, có vẻ hơi bực, đâu có Sài Gòn ở trong đó, chỉ thấy Hà Nội.
Phải đến khi qua Tiểu Sài Gòn, vô tiệm sách Tú Quỳnh, thì Gấu mới thấy đủ cả ba.

Nhân Kundera trong cuốn mới nhất vừa xb, tại Pháp, ca Malaparte thấu trời, Gấu lấy ra đọc lại. [Đã một lần Tin Văn tính post lại cuốn sách, bản tiếng Việt, khi tờ Lire (?), viết về Malaparte, khi cuốn La Peau được tái bản tại Pháp].
Đọc, như nhìn lại được cả hai lần Miền Nam ăn đòn Yankee, một mũi lõ, một mũi tẹt!