*
Notes
1



















The Voice of the Individual


Những điều Cao Hành Kiện viết, về trí thức Tầu, áp dụng vào trí thức Mít, y chang!
Nhưng trí thức Mít, nhất là cái đám được gọi là “sĩ phu Bắc Hà”, còn thê thảm khốn nạn hơn trí thức Tầu, ấy là vì ẩn tàng trong cái gọi là “huyền thoại quốc gia”, còn có cái nhập nhằng, mờ ám, còn có cái dã tâm làm thịt thằng em Nam Bộ, ăn cướp Miền Nam!
Đọc bài viết “Tiếng nói cá nhân”, có vẻ như Cao Hành Kiện đã tiên tri ra được, những trường hợp như của LCD, thế mới thú! Có thể nói luật còng số 8 chính là cái cú “rờ ve” đối với Miền Nam: Trước 1975, tha hồ xài. Nghĩa là tha hồ biểu tình, chống đối nhà nước, lập băng lập đảng...  Sau 1975, làm mấy chuyện đó là cặp còng số 8 hỏi thăm liền tù tì!
*
Trí thức TQ chẳng bao giờ tách bạch ý niệm quốc gia ra khỏi ý niệm cá thể. Bởi vì cá thể luôn bị trấn áp trong văn hóa truyền thống TQ. Nhân quyền đâu cần so với ‘sống quyền’! Hãy cố vươn lên mà sống, nhân quyền tính sau. Họa hoằn lắm mới có chuyện xúi dại, hãy tự do phơi phới, trong suy nghĩ, trong sinh hoạt. “Kẻ sĩ có thể bị làm thịt, nhưng không thể bị làm nhục”, “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”, “Hãy hi sinh vì nghĩa cả”, những khẩu hiệu đó, nhắm một thứ nhất quán đạo đức, nhưng chúng đều kết hợp với niềm tin thần thánh vào Đấng Quân Vương, và chẳng mắc mớ gì tới tự do suy tư của cá nhân. Khi nào mà ý thức hệ còn là sự thực, thì tha hồ mà chết vì nó, chẳng hề sợ sệt. Ngay cả khi cái chủ nghĩa CS ngoại lai của Tây phương bất thình lình được coi là sự thực, thì lại càng nên chết vì nó, vì nhờ nó mà cứu được quốc gia. Hãy nhớ lại những giọt nước mắt hạnh phúc của Bác Hồ, khi vừa ôm cục gạch mềm mại, ấm áp tại Paris lạnh giá, vừa đọc Lênin!
*
I believe that it is the responsibility of Chinese intellectuals today to destroy this modern myth of the nation. The reason why it is so difficult to affirm basic human rights, especially the right to freedom of thought, is because the burden of patriotism on Chinese intellectuals is too heavy. The nation's political authority has always restrained the individual by imposing the collective will, and beyond a certain point this is invasive and harmful to the individual's basic human rights, and amounts to repression. Whether it be in the name of the race or of the people, state dictatorships that infringe upon or deny the individual's right to freedom of thought are guilty of committing human rights crimes.
Tôi tin rằng, trách nhiệm của trí thức TQ ngày hôm nay là huỷ diệt cái huyền thoại hiện đại về quốc gia dân tộc này. Lý do tại làm sao thật khó mà công nhận nhân quyền, đặc biệt quyền suy nghĩ, ấy là vì gánh nặng ái quốc đè lên trí thức TQ hơi bị nặng quá. Cái quyền của nhà nước về chính trị luôn bóp nghẹt [chim] của họ, bằng cách đặt để ra cái gọi là ý nguyện của nhân dân, của tập thể, và quá một điểm nào đó, thì cái sự hạn chế, bóp nghẹt [chim] gây tổn hại đến nhân quyền của cá thể, và đưa đến đàn áp. Lôi cái chân lý nước Mít, dân Mít là một, nhà nước VC bèn hạn chế hoặc thẳng thừng tước đoạt quyền tự do tư tưởng của cá thể, và điều này là một tội ác, về mặt nhân quyền.
Ui chao, đọc, thấy cứ y như ông Cao Hành Kiện này đang viết về trường hợp LCD:
Bộ Ngoại giao nói Điều 88 Bộ Luật Hình sự "phản ánh nguyện vọng của nhân dân"!
Chính vì thế, LCD nhận tội hay không nhận tội, thì cũng chẳng phải là vấn đề: To be or not to be, that's not the question!
Bịt miệng hay không bịt miệng, thì vẫn là... bịt miệng!
Nhà nước VC, quá tinh ma trong cái vụ bắt LCD, rút kinh nghiệm vụ bắt ông linh mục, thành ra rớt đúng cái bẫy của họ.
Cái vụ bắt LCD này làm Gấu nhớ cái lần Gấu bị cảnh sát quận Ba bắt, vì ngủ nhà ông bạn Cẩn, hồi còn mồ ma VNCH. Đang đêm, cảnh sát đập cửa xét sổ gia đình. Gấu bật dậy, và trong khi cảnh sát xét tên từng người có mặt trong nhà, theo sổ gia đình, Gấu biết thân phận ngủ lang, bèn lui cui lấy quần áo mặc, và đi kiếm đôi dép cao su... Anh cảnh sát ngạc nhiên hỏi:
-Này, tính đi đâu vậy?
-Thì tôi không có tên trong sổ gia đình, đành theo mấy ông về bóp, chứ đi đâu?
Ấy đấy, cái hành động tự thú tội của LCD có cái gì tiếu lâm như của Gấu ngày nào đó!
Khác, là anh cảnh sát bật cười!
Coi youtube, không thấy anh CA Vẹm bật cười!
Chắc là còn đang bận dí dao vào cổ vợ con khổ chủ!
*
The peculiar evil of silencing the expression of an opinion is that it is robbing the human race, posterity as well as the existing generation - [robbing] those who dissent from the opinion, still more than those who hold it. [For] if the opinion is right, they are deprived of the opportunity of exchanging error for truth; if wrong, they lose what is almost as great a benefit, the clearer perception and livelier impression of truth produced by its collision with error.
[Cái trò quỉ ma bịt miệng người khác thì đúng là trấn lột nhân loại, sau này, cũng như hiện giờ - trấn lột những người bất đồng quan điểm, và còn trấn lột dữ dằn hơn, những người đồng lòng với quan điểm đó. [Bởi vì] nếu quan điểm đó đúng, bịt miệng như vậy là tước đoạt cơ hội đổi cái lầm lấy cái đúng; nếu quan điểm đó sai, họ, những kẻ bịt miệng, mất một lợi ích lớn lao vô cùng: một nhận thức, cảm quan sáng sủa hơn và một ấn tượng sống động hơn, về sự thực, khi nó có dịp may được va chạm với cái sai lầm].
Those words are from John Stuart Mill's great essay "On Liberty." It is extraordinary how much of Mill's essay applies directly to the case of The Satanic verses.
Rushdie: Step across this line [Hãy bước qua lằn ranh này]
Le système communiste avait confisqué le passé. Redoutable épreuve, pour les nouvelles démocraties, que de renouer le fil de l'histoire, sans rouvrir les plaies ni céder à la tentation de l'amnésie.
VC tịch thu quá khứ! Thử thách mới đáng sợ làm sao: Làm sao nối lại được sợi dây lịch sử, mà không cần mở banh những vết thương, và không lạc vào vườn quên lãng?
Trường hợp LCD, là phản ứng ngược, của cái “ác bịt miệng”, tạm gọi là cái “ác làm ra vẻ không bịt miệng, mà là bị miệng”, lấy ý từ câu của Amnesty International: Người ta tra tấn không phải để làm cho nói lên, mà là câm luôn: On ne torture pas pour faire parler, mais pour faire taire.
Barthes cũng có một câu thật bảnh, thật đúng vào trường hợp LCD: Car le fascisme, ce n’est pas d’empêcher de dire, c’est d’obliger à dire. (Bởi vì phát xít không cấm nói, mà bắt phải nói).

For almost a century the Chinese intellectual world has had no shortage of heroes who have been killed or freely sacrificed themselves for the nation, the people or even a political party, yet there have been' very few to publicly proclaim their willingness to risk their lives for the sake of the individual's right to freedom of thought and self-expression. To rebel against one's ancestral land or become the enemy of the people is considered the most serious of crimes, and for Chinese intellectuals the psychological pressure of morality is harder to endure than being subjected to physical harm. This to some extent explains why many intellectuals of the left wing and within the Communist Party have willingly risked their lives for the nation and the revolution and why they rushed to acknowledge their crimes when the political authorities they had supported suddenly labeled them as rightists or counter-revolutionaries.
Hầu như suốt một thế kỷ, giới trí thức TQ không hề thiếu hụt  những đấng anh hùng bị giết hay tự hi sinh cho quốc gia, cho dân tộc, hay cho đảng của họ, tuy nhiên thật hiếm có đấng lớn tiếng sẵn sàng hiểm nguy đời mình vì quyền tự do tư tưởng cá nhân. Nổi loạn chống lại quê cha đất mẹ, hay trở thành kẻ thù của nhân dân, bị coi như là những tội ác ghê gớm, nghiêm trọng nhất, và với trí thức TQ, sức ép tâm lý về đạo đức thì thật nặng nề vô cùng so với đau đớn về thể xác. Chừng mực nào đó, điều này giải thích tại sao rất nhiều trí thức tả phái và những đảng viên đảng CS thèm hy sinh đời họ cho quốc gia, cho cách mạng và nhanh nhẩ
u nhận tội khi chính thể mà họ phò trợ bất thình lình chụp cho họ cái nón hữu khuynh hay phản cách mạng.

Tôi rất hơi bị nghi ngờ cứ mỗi khi tập thể lên tiếng. Tôi sợ nó bóp cổ tôi lè lưỡi ra, trước khi tôi thốt ra, dù chỉ một lời. "Tầng lớp trí thức Tầu" là một danh từ tập thể mà tôi không thể đại diện, lẽ dĩ nhiên, và tôi sợ đến khiếp vía, nếu nó đại diện tôi, thì tôi sẽ tan biến vào hư vô!
Tuy nhiên, đây là một đề tài rất quan trọng.
Kể từ thất bại của Những cuộc cải cách 100 ngày, năm 1898, tới Cách Mạng 1911, trí thức, như là chúng ta biết đến nó, qua quan niệm của Tây phương, bắt đầu xuất hiện ở TQ. Trước đó, theo tôi, giai cấp trí thức TQ chỉ gồm có những bậc văn nhân tài tử, những nhà học giả; họ, ngoài chuyện rất quan tâm tới cách ứng xử cá nhân, và văn chương, còn chú tâm tới yếu tố tinh thần. Họ mong sự toàn thiện, toàn mĩ, theo những tiêu chuẩn đạo đức của đạo Khổng. Triết học hướng về thiên nhiên, thuận theo thiên nhiên của đạo Lão đưa đến không hành động, đạo Phật không coi trọng cái thân. Cách ứng xử kỳ cục của những học giả của những triều đại Wei và Jin, sự ló dạng của văn hóa đô thị ở cuối triều Ming, tất cả đều chẳng thể nào cung cấp cho giới trí thức TQ một mảnh đất, để từ đó mọc lên chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân thực ra là sản phẩm mới mẻ của những truyền thống duy lý của văn hóa Tín lành Tây phương  và sự nở rộ tiếp theo của chủ nghĩa tư bản.
Trí thức TQ không tạo ra được một giai cấp xã hội độc lập, so với giai cấp cầm quyền, cho đến thời kỳ văn hoá mới 4 Tháng Năm, tiếp theo sự sụp đổ chế độ phong kiến và cơn lũ tư tưởng Tây phương vào TQ.  Một ưu tư về chủ nghĩa cá nhân hiện đại manh nha xuất hiện cùng với sự khơi mào của tư tưởng chính trị Tây phương, nó đáp ứng nhu cầu chính trị, trước tiên và sự thừa nhận giá trị của những hoạt động tinh thần của một cá nhân chỉ là thứ yếu. Kết quả là, những trí thức TQ, như là những con người suy tư, bắt đầu nói với xã hội, như là từng cá nhân.
Than ôi, tình trạng lý tưởng này không kéo dài. Tới thập niên 1930, tức là muời năm sau đó, những hỗn loạn ở trong nước, sự hăm dọa của nước ngoài, cách mạng, và chiến tranh, tất cả lại xô đẩy trí thức TQ vào những cuộc xung đột chính trị để cứu quốc gia và dân tộc. Liệu họ có ý thức được, hay không, và có lẽ, những duyên do tại sao, thì vượt ra khỏi tầm kiểm soát của họ, bởi vì họ, chính họ, tự biến thành những món đồ để cho những đảng phái chính trị lợi dụng để giết hại lẫn nhau. Mặc dù có một dúm nhỏ trong số họ, cố gắng giữ sự độc lập của mình, nhưng thật khó khăn vô cùng đối với họ, trong cái việc suy nghĩ và viết lách. Đây là cái kinh nghiệm bi thảm của giai cấp trí thức hiện đại TQ, ngay từ khi trứng nước của nó.
*
Ui chao, sao giống Mít thế, những ngày trước Cách Mạng Mùa Thu 1945!

These circumstances meant that at the same time as affirming their spiritual worth as individuals, Chinese intellectuals had to free themselves from the tenacious grip of political conflict. Unlike their Western counterparts, it was hard for them to separate learning and literary creation from politics, and to be able to fully realize their personal worth in the realm of purely spiritual activities.
Tình trạng này có nghĩa, cùng lúc, phải xác định giá trị tinh thần của họ, như là những cá thể, trí thức TQ phải giải phóng chính họ ra khỏi ‘gọng kìm lịch sử’, tức cuộc ăn thua đủ, ‘ai thắng ai’, về mặt chính trị. Không như đồng nghiệp Tây phương, thật khó cho họ, để tách biệt cái học hỏi và sáng tạo văn chương, ra khỏi chính trị, và để thực hiện đầy đủ giá trị cá nhân của họ, trong cõi tinh anh của những hoạt động hoàn toàn có tính tinh thần.
*
Tôi rất hơi bị nghi ngờ cứ mỗi khi tập thể lên tiếng. Tôi sợ nó bóp cổ tôi lè lưỡi ra, trước khi tôi thốt ra, dù chỉ một lời. "Tầng lớp trí thức Tầu" là một danh từ tập thể mà tôi không thể đại diện, lẽ dĩ nhiên, và tôi sợ đến khiếp vía, nếu nó đại diện tôi, thì tôi sẽ tan biến vào hư vô!
Tuy nhiên, đây là một đề tài rất quan trọng.
Kể từ thất bại của Những cuộc cải cách 100 ngày, năm 1898, tới Cách Mạng 1911, trí thức, như là chúng ta biết đến nó, qua quan niệm của Tây phương, bắt đầu xuất hiện ở TQ. Trước đó, theo tôi, giai cấp trí thức TQ chỉ gồm có những bậc văn nhân tài tử, những nhà học giả; họ, ngoài chuyện rất quan tâm tới cách ứng xử cá nhân, và văn chương, còn chú tâm tới yếu tố tinh thần. Họ mong sự toàn thiện, toàn mĩ, theo những tiêu chuẩn đạo đức của đạo Khổng. Triết học hướng về thiên nhiên, thuận theo thiên nhiên của đạo Lão đưa đến không hành động, đạo Phật không coi trọng cái thân. Cách ứng xử kỳ cục của những học giả của những triều đại Wei và Jin, sự ló dạng của văn hóa đô thị ở cuối triều Ming, tất cả đều chẳng thể nào cung cấp cho giới trí thức TQ một mảnh đất, để từ đó mọc lên chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân thực ra là sản phẩm mới mẻ của những truyền thống duy lý của văn hóa Tín lành Tây phương  và sự nở rộ tiếp theo của chủ nghĩa tư bản.
Trí thức TQ không tạo ra được một giai cấp xã hội độc lập, so với giai cấp cầm quyền, cho đến thời kỳ văn hoá mới 4 Tháng Năm, tiếp theo sự sụp đổ chế độ phong kiến và cơn lũ tư tưởng Tây phương vào TQ.  Một ưu tư về chủ nghĩa cá nhân hiện đại manh nha xuất hiện cùng với sự khơi mào của tư tưởng chính trị Tây phương, nó đáp ứng nhu cầu chính trị, trước tiên và sự thừa nhận giá trị của những hoạt động tinh thần của một cá nhân chỉ là thứ yếu. Kết quả là, những trí thức TQ, như là những con người suy tư, bắt đầu nói với xã hội, như là từng cá nhân.
Than ôi, tình trạng lý tưởng này không kéo dài. Tới thập niên 1930, tức là muời năm sau đó, những hỗn loạn ở trong nước, sự hăm dọa của nước ngoài, cách mạng, và chiến tranh, tất cả lại xô đẩy trí thức TQ vào những cuộc xung đột chính trị để cứu quốc gia và dân tộc. Liệu họ có ý thức được, hay không, và có lẽ, những duyên do tại sao, thì vượt ra khỏi tầm kiểm soát của họ, bởi vì họ, chính họ, tự biến thành những món đồ để cho những đảng phái chính trị lợi dụng để giết hại lẫn nhau. Mặc dù có một dúm nhỏ trong số họ, cố gắng giữ sự độc lập của mình, nhưng thật khó khăn vô cùng đối với họ, trong cái việc suy nghĩ và viết lách. Đây là cái kinh nghiệm bi thảm của giai cấp trí thức hiện đại TQ, ngay từ khi trứng nước của nó.
*
Ui chao, sao giống Mít thế, những ngày trước Cách Mạng Mùa Thu 1945!

These circumstances meant that at the same time as affirming their spiritual worth as individuals, Chinese intellectuals had to free themselves from the tenacious grip of political conflict. Unlike their Western counterparts, it was hard for them to separate learning and literary creation from politics, and to be able to fully realize their personal worth in the realm of purely spiritual activities.
Tình trạng này có nghĩa, cùng lúc, phải xác định giá trị tinh thần của họ, như là những cá thể, trí thức TQ phải giải phóng chính họ ra khỏi ‘gọng kìm lịch sử’, tức cuộc ăn thua đủ, ‘ai thắng ai’, về mặt chính trị. Không như đồng nghiệp Tây phương, thật khó cho họ, để tách biệt cái học hỏi và sáng tạo văn chương, ra khỏi chính trị, và để thực hiện đầy đủ giá trị cá nhân của họ, trong cõi tinh anh của những hoạt động hoàn toàn có tính tinh thần.
*
Cái sự băng hoại đạo đức của đám VC ở trong nước, theo Gấu, đã đến mức tận cùng rồi. LCD bị bắt, chưa cần biết tội tình ra làm sao, là chúng xúm lại làm nhục, không chỉ ông, mà luôn cả gia đình ông. Đọc báo Cớm VC là thấy thật sự đau lòng.
Không chỉ đám Cớm, mà luôn cả một số blog của đám con ông cháu cha VC cũng giở giọng chửi bới, nhất là khi ông vì vợ con gia đình, phải lên tiếng thú tội và xin nhà nước VC khoan hồng.
Khốn nạn hơn nữa, những trang net ngoài nước, của đám bợ đít VC cũng chỉ chờ có vậy, để làm link, những dòng rất tởm lợm của đám khốn kiếp: Lý tưởng gì thằng cha đó? Bản lĩnh chính trị gì mà như thế? Ai biểu có vợ đẹp mà còn bầy đặt làm chính trị...  (1)
Tin Văn nhìn trường hợp LCD qua cách nhìn của Cao Hành Kiện, qua bài viết Tiếng Nói Cá Nhân của ông,và cũng sẽ áp dụng cách nhìn đó, nhìn lại tất cả những trường hợp Nguyễn Khải, Tô Hoài, Tô Hải...  Nhìn những bài viết mang tính hồi ký của họ, như là phản ứng tất yếu của sự thất bại của cuộc nội chiến, sau khi chiến thắng Miền Nam, VC đưa đất nước xuống đáy vực, chính vì thế mà có dòng văn chương tự vấn đó, không xét lại quá khứ theo CS của họ. Nếu không nhìn như thế, là uổng hết công lao của cả bao nhiêu triệu con người đã chết vì xung đột chính trị, vì Cái Ác Bắc Kít…. 
(1)
Vụ Lê Công Định: Có nhà bình luận nói Lê Công Định 'nông cạn' trong khi có người nói ông là 'nạn nhân của một cạm bẫy': Đây là cái tít của BBC.
Còn đây là một đoạn, trong nội dung bài viết:
''Lại buồn cho bọn thư sinh mặt trắng chỉ mới có học về pháp luật đã tưởng mình có tài về chính trị như Lê Công Định, mới bị ví có vài ngày đã nhận tội xin khoan hồng, báo hại bao nhiêu người dân chủ trong nước bị sụp đổ một thần tượng và một số kẻ chống cộng nước ngoài bị chiêu hồi một tiên phong. ''
...Y viết bản tường trình ấy thì có thể y sẽ được khoan hồng, nhưng ở một khía cạnh khác thì ý đã tự ký bản án tử hình cho chính mình rồi.
''Y soạn Tân Hiến pháp mà lại nhận tội, thì bất kể cái Tân Hiến pháp ấy đúng sai thế nào y cũng không phải là kẻ vì nước vì dân mà chỉ vì mình, dân chủ chính trị chỉ là bao bì cho tham vọng cá nhân thôi.''
''...Chỉ một chuyện buông võ khí kéo cờ trắng quá mau như vậy cũng cho thấy y chưa đủ bản lĩnh để bước vào cuộc chơi chết người là chính trị.''
Trở lại với tác giả Nghiêm Văn Thạch của Thông Luận, ông kết thúc bài viết với câu: ''Một đàng không nên trách cứ Lê Công Định; nhưng đàng khác không nên coi đây là một điều dĩ nhiên và bình thường.” ''Lê Công Định chắc chắn đã chịu những áp lực thô bạo, nhưng trước anh Nguyễn Vũ Bình, Phạm Hồng Sơn, Lê Thị Công Nhân, cũng đã bị những áp lực không kém, tuy vậy họ đã có một thái độ khác.''
*
Kiểu gọi miệt thị ‘y, thị’, thường được giới toà án thời Pháp thuộc sử dụng, để gọi dân Mít chúng ta, cái tên viết blog này dùng để gọi LCD, rồi lại được BBC trích đăng, chúng còn tồi tệ hơn cả lũ mũi lõ, vì cùng Mít như nhau. Hay là chúng nghĩ chúng thuộc giống Mít thượng đẳng, tức yankee mũi tẹt, như giống Aryan Đức thượng đẳng?

Kiểu gọi miệt thị ‘y, thị’, thường được giới toà án thời Pháp thuộc sử dụng, để gọi dân Mít chúng ta, cái tên viết blog này dùng để gọi LCD, rồi lại được BBC trích đăng, chúng còn tồi tệ hơn cả lũ mũi lõ, vì cùng Mít như nhau. Hay là chúng nghĩ chúng thuộc giống Mít thượng đẳng, tức Yankee mũi tẹt, như giống Aryan Đức thượng đẳng?

Touchez pas à la bauxite
Đừng sờ vô bô xịt
Cái tít này thật đểu, và phải dân rành tiểu thuyết đen, đọc, mới thấy thú. Và nếu xem cuốn phim phỏng theo truyện, mới lại càng thú. Một trong những phim tuyệt vời thời mới lớn Gấu đã từng được thưởng thức. Nhớ trong phim có một bản nhạc blue, thật là tuyệt, hình như chơi bằng khẩu cầm, khiến lại càng nhớ anh chàng Kiệt, và cây khẩu cầm của em Oanh, trong Một Chủ Nhật Khác.
Ôi chao sao mà cứ nhớ hoài nhớ huỷ thế này, thật khổ cái thân già!
Nó từ
Touchez pas au grisbi
*
Lịch sử ít lèm bèm về cái cú gõ cửa vào lúc sáng tinh mơ, khi mà chợ chưa họp mà kẻ cắp đã mò tới, theo như truyền thống cổ xưa, khi Tố Hữu chưa phải làm thơ khóc Xì. Thành thử người ta cũng chẳng biết gì, thực sự là như vậy, về những hoàn cảnh bắt LCD, luật sư Việt Nam, 41 tuổi, ngoài chuyện ông bị lượm bữa thứ Bẩy, 13 tháng Sáu tại nhà của ông, khu My Khang, TP HCM, ngày xưa là Sài Gòn. Liền sau đó, An Ninh quần nát bấy những văn phòng luật sư nơi ông làm việc, DC Law.
Báo chí Việt Nam liền loan tin ông bị bắt, theo điều luật “hai còng số 8”, luật hình sự, bóc “lịt” [lịch] 24 niên, vì tội “tuyên truyền chống nhà nước”. Bốn ngày sau, những lời thú tội của ông được công bố. Một tờ thú tội viết tay được scan và đưa lên net của nhà nước, rồi, trên truyền hình, là một băng video, lần này, vị luật sư thú nhận đã vi phạm luật nhà nước, và, rất ân hận vì những lầm lẫn của mình, ông xin nhà nước khoan hồng.
Le Monde
*
Cái vụ bắt LCD đã quái, vì dựa vào một hình luật chẳng ai biết nó ra làm sao, và cắt nghĩa như thế nào về nó, là tuỳ theo hứng của nhà nước. Hiến pháp thì quy định người dân tha hồ nói lên suy nghĩ của mình, nhưng nói lên với ai, chẳng lẽ nói một mình, thế là đành đi kiếm người để nói, thế là tra tay vào còng số 8 đúp, bởi vì như vậy là tuyên truyền chống phá nhà nước! Nhưng cái vụ bắt luật sư vì cái tội bào chữa cho khách hàng, thì mới lại càng quái. Ấy thế mà vẫn có người mất công bàn về vụ cái ông luật sư cù nách kiện củ khoai như vậy có đúng luật không? Luật nào? Làm đéo gì có luật mà đúng hay không đúng? Chính vì thế mà mấy anh Tây mới lật tẩy mấy anh cựu cô lô nhần của họ: Cấm sờ vô bô xịt! Đó là lý do LCD bị bắt. Đơn giản chỉ có vậy. Cái tay BVP trên talawas, người tự khoe theo sát tình hình nước Mít cũng nói như vậy. Cấm sờ vô.. cứt bò. Tiền của chúng ông đấy!
Cấm sờ vô grisbi, bô xịt, cứt bò!
*
Và sau đó tới màn buộc tội, được chi tiết thật là tỉ mỉ trước báo chí bởi mấy ông Trùm Cớm. Toàn tội đáng xử trảm cả: Tham gia, hội họp, bàn bạc với những đảng phái chính trị bị cấm, cấu kết với đám “khủng bố” Việt Tân, một lực lượng lưu vong của người Việt ỡ Mẽo, đăng ký tham dự những cuộc hội thảo những khóa học, nhằm lật đổ bằng cách không bạo lực, tại Thái Lan, viết cả chục bài viết, bài blogs thù nghịch nhà nước xã hội chủ nghĩa, và sau cùng, âm mưu lật đổ Đảng CS Mít, nhằm “hưởng ứng những sự kiện sẽ xẩy ra vào năm 2010”!
Le Monde
*

Khi được hỏi ông nghĩ sao khi ông đang ở phía đối lập với tướng Giáp, ông Kiển, Chủ tịch Vinacomin, buột ra một chút thái độ mất kiên nhẫn mà hẳn các nhà lãnh đạo này đang cảm thấy: “Tôi không dám bình luận gì. Tướng Giáp là một anh hùng dân tộc. Nhưng tôi phải nói với bạn rằng, ông nay đã gần 100 tuổi rồi. Chúng tôi phải tôn trọng ông ấy, nhưng bây giờ chúng tôi đang ở dưới sự lãnh đạo của chính quyền hiện nay và của Đảng Cộng sản”.
Nguồn: Blog NQL
Tướng Giáp đánh trận cuối, với chính tướng Giáp, tức bộ giáp của ông, là Đảng CS!
Kỵ sĩ chết trong bộ giáp của mình! [John Le Carré]. (1)
Bộ giáp, áo giáp... khiến nhớ đến "áo khoác":
Chúng ta đều chui ra từ cái áo khoác của Gogol!
(1) Liệu có trường hợp "chết lâm sàng", "chết trên mình ngựa": Mặc áo mưa mà hơi bị được thượng mã phong?
*

War Hero in Vietnam Forces Government to Listen

Asked how it felt to find himself on the opposite side from the great general, Mr. Kien, the Vinacomin chairman, let slip a little of the impatience these leaders must be feeling.
“I don’t dare to comment,” he said. “General Giap is a national hero. But I have to tell you, the general is nearly 100 years old. We have to respect him, but now we are under the leadership of the present government and Communist Party.”
Khi được hỏi ông cảm thấy thế nào khi thấy mình ở bên kia chiến tuyến với Võ tướng quân, Mr Kiên, chủ tịch Vinacomin, lỡ để lòi cái đuôi bực bội mà cả lũ hẳn phải cùng cảm thấy. "Tôi không dám còm. Tướng Giáp là một vị anh hùng dân tộc..."
Gấu đã tưởng chỉ có thằng Tây mũi lõ đểu, hóa ra tên Yankee mũi lõ cũng chẳng thua!

*
To compare the Albanian Writers' Union to a whore seems extremely vulgar, like so many overused metaphors, particularly the ones that have become common since the fall of Communism.
So sánh Hội Nhà Văn Albanie với một em bướm xem ra quá tầm phào, giống như những ẩn dụ được xào đi xào lại đến trở thành toang hoác, kể từ khi chủ nghĩa CS sụp đổ...
Đây chắc là tự thuật của đích thân tác giả nhà văn Albanie, Kadaré, người đã từng được một trong những đất nước tư bản mời tham quan, và khi trở về quê hương, bị sếp kêu lên bắt làm tự kiểm, vì chót ghé thăm đám nhà văn lưu vong, đồi truỵ, bỏ chạy quê hương, và trong khi ông ta hết sức phân trần, làm gì có chuyện đó, thì sếp của ông bật cười, làm gì có chuyện đó, đúng như vậy, nhưng chúng nó báo cáo mật với tôi, là anh mò đi thăm khu nhà thổ WJC, ít lắm thì cũng trên một lần!
*
''You know, there are still a lot of people out there throwing sand in the gears, and they never give up," I continued. ''You know what I heard today? Some fool who is setting up a condom factory had the gall to propose the name of our national hero Scanderbeg for the first Albanian-made condom."
She blushed, not knowing where to look.
"I don't understand all this nonsense," she muttered. "How can they profane our national hero? Will they never learn?"
"That's exactly what I said when I heard about it. But he justified the name by saying that a condom had to be strong and resistant, and since there was no better symbol of resistance than Scanderbeg ... "
“Cô có biết không, vẫn có cả lố những đứa không chịu ngưng chống phá cách mạng,” Tôi tiếp tục. “Cô có biết bữa nay tôi nghe nói, có một tên khốn tính thành lập một cơ xưởng đầu tiên chuyên sản xuất áo mưa ở xứ sở CHXHCN của chúng ta? Và nó tính đặt tên áo mưa là gì, cô biết  không?”
Thấy em bướm nhà văn ngớ người, tôi nói luôn:
“Võ tướng quân"!
-Ui chao Ngài là vị anh hùng quốc gia….
-"Nó nói, Ngài chẳng đã từng làm công tác hạn chế sinh đẻ, 'cầm quần chúng em' là gì! Vả chăng, áo mưa cần phải dẻo, dai, và đất nước đâu có biểu tượng nào dẻo dai như Võ tướng quân đâu? Hom hem như Ngài mà còn phải xông trận bô xịt kia kìa!"
Hội Nhà Văn Albanie, như được nhìn qua gương bởi một em bướm

Comme l'observe Carl Thayer, "on ne peut pas mettre Giap en prison".
Touchez pas à la bauxite

LCD đã làm gì? Ông bảo vệ những người chiến đấu vì nhân quyền, trong đó có tay viết blog nổi tiếng, Điếu Cày, bị kết án hai năm rưỡi vào năm 2008. Tuy nhiên ông không có dáng dấp của một tay ly khai cổ điển. Dân Ky tô, vợ là một cựu hoa khôi, thông thạo tiếng Anh, tiếng Tây, đã đi du học tại Đại học Tulane, tại Louisiane, nhờ một học bổng Fulbright, là phó chủ tịch Luật sư đoàn TP.HCM. Vào năm 2003, ông cũng đã bảo vệ phía Việt Nam trong vụ tranh tụng với Mẽo về vụ giá cả cá. Ông đã từng có tên trong danh sách đi Tây tham dự một cuộc hội thảo, nhưng không hiểu vì sao, không thấy ông có mặt.
Chuyên viên về Việt Nam tại Đại học NSW, Canberra, Carl Thayer bị choáng vì cái màn dựng tuồng của VC, và những tội họ chụp cho ông, lần ngược lên tới năm 2005. Nhà nước VC muốn chứng tỏ, thằng cha Định này còn quá cả cái tội âm mưu lật đổ: Hắn dám đụng tới quá nhiều chuyện cùng một lúc.
Và trong đó, đặc biệt có vụ bô xịt.
Vụ bô xịt “hot” vì đụng tới những quan hệ giữa anh Tẫu và anh Mít VC. Nhìn ngoài mặt, mọi chuyện đều đẹp giữa hai cựu thù, và năm 2010, đánh dấu 60 năm quan hệ ngoại giao, sẽ được coi là ‘năm hữu nghị’. Sự thực, theo một chuyên gia về Việt Nam cho biết, [tất nhiên, theo kiểu vô danh], ‘căng lắm’. Có hai lý do, đảo & biển và núi & bô xịt. Ông Tầu nói, đảo biển của Thiên Triều, VC nói rỗi, vô, thì lấy mẹ cả núi, cả mỏ đi cho gọn việc tính toán. Nhiêu?
*
D.M. Thomas, người viết tiểu sử Solz, coi ông là một đứa em song sinh của  Cách Mạng Tháng Mười Nga, vì sinh sau nó 1 năm. Nhìn như thế, có thể coi LCD và thế hệ của ông là ‘song sinh’, của 30 Tháng Tư 1975, những đứa trẻ mà Víp Va Ka đã từng bốc phét, nhìn vầng trán các cháu ngoan Bác Hồ, các cháu LCD  của thành phố rực rỡ mang tên Người, là thấy tương lai của cả đất nước.
Khi bắt LCD, là VC làm nhục cả một lý tưởng của chính chúng.
Những người bỏ nước ra đi trước ngày 30 Tháng Tư, không thể nào hình dung ra được Miền Nam đã từng hồ hởi như thế nào, những ngày tháng tiếp theo liền 30 Tháng Tư, khi họ ăn mừng đất nước sạch bóng ngoại bang, khi họ ăn mừng những đứa con song sinh của Cách Mạng Tháng Tư, những LCD!
*
‘Bán’ đảo, từ hồi còn Phạm Văn Đồng, theo kiểu mua trâu vẽ bóng, vì khi đó thuộc VNCH.
Và Gấu nghi rằng, tất cả những mắc mớ với anh Tẩu, đều từ những ngày đó, anh Yankee mũi tẹt, cốt làm sao ăn cướp được Miền Nam, đã gật đầu với anh Tẫu, đủ thứ chuyện trên đời. Chính vì thế mà bây giờ há miệng mắc quai. Vụ bô xít khiến Võ tướng quân cũng phải nhẩy vô “ăn có”. Nhưng làm sao bỏ tù Giáp? Còn LCD, dễ ợt!
*

IN A MAN'S LIFE
In a man's life
the first temple is destroyed and the second temple is destroyed
and he must stay in his life,
not like the people that went into exile faraway,
and not like God,
who simply rose to higher regions.

In a man's life
he resurrects the dead in a dream
and in a second dream he buries them.  

- Yehuda Amiehai
(Translated, from the Hebrew, by Leon Wieseltier. )
The New Yorker 26 Dec 2005 & Jan 2, 2006

*

Trong đời một người đàn ông

Trong đời một người đàn ông
Đền thiêng đầu tiên bị huỷ diệt và đền thiêng thứ nhì bị huỷ diệt
Và anh ta phải bám riết lấy cuộc đời của anh ta.
Không như những kẻ bỏ chạy lưu vong
Và trở thành những khúc ruột hàng vạn dặm
Không như Chúa, như Phật
Bò lên lên những tầng trời cao hơn.

Trong đời một người đàn ông
anh ta làm sống lại những người chết
Ở trong một giấc mộng
Và trong giấc mộng thứ nhì
Anh ta chôn họ.

[Note: To LCD. NQT]

Đang lo dọn nhà, giở đống báo The New Yorker tính vứt bỏ, cho nhẹ tội, vớ bài thơ trên, xem ra ứng đúng quẻ LCD.
Đền thiêng đầu tiên bị huỷ diệt là Miền Nam trước 1975. Đền thiêng thứ nhì, là vầng trán ngây thơ trong trắng của ông, mà ngài Víp Va Ka đã từng soi vào, thay vì mò mu rùa, để bói tương lai đất nước. (1)
Thai đố ở đây là: Hai giấc mộng của ông.
Liệu giấc mộng thứ nhất, làm sống lại những người đã chết, là ‘cái trò’ viết bài, viết blog? Giấc mộng thứ nhì, ông chôn họ, khi ngồi thành khẩn xin nhà nước khoan hồng, trên youtube?
(1) V/v Mò mu rùa.
Gấu nhớ, hồi còn mồ ma Miền Nam VNCH, khi bài "Người thương binh" của PD mới ra lò, [hẳn thế], và ấn bản nhại của nó, như vầy:
Chàng về, chàng về nay đã cụt cu,
Lấy gì nhấp nháy trên mu, trên mu con rùa, à a, à a!

*
Tình cờ, vớ được bài thơ của Borgres, đăng trên The New Yorker, July 6, 2009, cũng ứng vào LCD:
Poetry
A Dream
by Jorge Luis Borges
July 6, 2009
In a deserted place in Iran there is a not very tall stone tower that has neither door nor window. In the only room (with a dirt floor and shaped like a circle) there is a wooden table and a bench. In that circular cell, a man who looks like me is writing in letters I cannot understand a long poem about a man who in another circular cell is writing a poem about a man who in another circular cell . . . The process never ends and no one will be able to read what the prisoners write.
(Translated, from the Spanish, by Suzanne Jill Levine.)
No one will be able to read what the prisoners write....
Chẳng ai biết tù nhân LCD viết cái đéo gì. Còn cái mà ông đọc, ở trên một tấm bảng, ở bên ngoài camera của Cớm VC. Bên cạnh tấm bảng, một tay Cớm đang kề dao vô cổ vợ con ông!
*

Trong hình dung của tôi, đó là một người ban đầu là cộng sản rất kiên cường, nhưng sau này khi Đổi mới, ông trở thành một người chiến đấu cũng rất kiên cường.
BBC
Câu này, qua bối cảnh [chủ nghĩa CS áp dụng vào Việt Nam], nhân vật [Nguyễn Hộ], đúng ra phải viết như vầy:
Trong hình dung của tôi, đó là một người ban đầu là cộng sản rất kiên cường, nhưng sau này khi Đổi mới, ông trở thành một người chiến đấu chống CS cũng rất kiên cường [căn cứ vào câu này: Ông nói ngày xưa nếu CNCS đã cứu đất nước khỏi ách thực dân, thì bây giờ chính CNTB sẽ cứu đất nước ra khỏi nghèo nàn lạc hậu].
Bởi vì bắt buộc phải hết sức rõ ràng, không để cho ngưòi đọc mơ hồ, vì một câu văn lửng lơ, mà có thể nghĩ khác đi, về một con người vừa nằm xuống.
Chiến đấu kiên cường với ai? Với Mỹ Ngụy hử?
Gấu đã nói rồi, mấy tên VC nằm vùng này, vô tài, bất tướng, viết một câu văn không nên thân, là vậy.
Có thể, tâm địa sao thì viết như vậy.
Bởi vì, là một tên VC nằm vùng, một chuyên gia về chủ nghĩa CS, "y" cảm thấy nhục nhã, khi phải viết, Nguyễn Hộ là một tên "Chống Cộng điên cưồng", hay, dùng chữ của y, "quyết liệt"?

Trên blog của Đông A, viết: Hôm nay đọc The New Yorker thấy bài thơ A dream của Jorge Luis Borges, qua bản dịch của Suzanne Jill Levine. Tôi thấy thích bài thơ này và thử dịch ra tiếng Việt. Công nhận, The New Yorker đưa bài thơ này rất hợp thời. Không rõ Borges sáng tác bài thơ này vào năm nào. Thẩm mỹ về chuỗi vô tận, A trong A trong A ... rất hợp với tư duy phương Đông, không có khởi đầu và không có kết thúc, và con người chỉ còn có thể bất lực mà thôi. Nhưng thực ra các chuỗi vô tận không hẳn đã là vô tận. Chúng có một giới hạn, giống như nghịch lý Achilles đuổi rùa của Hy Lạp cổ đại. Cái giới hạn đấy là lúc con người có thể đọc được những gì mà những người tù đã viết ra.

Khó hiểu, là cái mẩu Gấu gạch đít.
Hợp thời?
“Y’ muốn nói về cái vụ Gấu "áp dụng thông minh và thiên tài" bài thơ của Borges vào trường hợp LCD? (1)
*
(1) Tình cờ, vớ được bài thơ của Borges, đăng trên The New Yorker, July 6, 2009, cũng ứng vào LCD:
Poetry
A Dream
by Jorge Luis Borges
July 6, 2009
In a deserted place in Iran there is a not very tall stone tower that has neither door nor window. In the only room (with a dirt floor and shaped like a circle) there is a wooden table and a bench. In that circular cell, a man who looks like me is writing in letters I cannot understand a long poem about a man who in another circular cell is writing a poem about a man who in another circular cell . . . The process never ends and no one will be able to read what the prisoners write.
(Translated, from the Spanish, by Suzanne Jill Levine.)
No one will be able to read what the prisoners write....
Chẳng ai biết tù nhân LCD viết cái đéo gì. Còn cái mà ông đọc, ở trên một tấm bảng, ở bên ngoài camera của Cớm VC. Bên cạnh tấm bảng, một tay Cớm đang kề dao vô cổ vợ con ông!
*
Soi vầng trán cháu ngoan Bác Hồ thành phố mang tên Bác, thấy tương lai của đất nưóc.
Víp Va Ka đã từng tiên tri như vậy.
Khi LCD bị bắt, Gấu bỗng nhớ lời tiên tri của Víp, và bèn giơ cả hai tay lên trời, mà rằng, quẻ bói của Víp đã ứng nghiệm. Những đứa trẻ sinh cùng với “Cách Mạng 30 Tháng Tư”, quả đã nên người, và đều đi tù, thí dụ như LCD, và mới đây nhất, là Nguyễn Tiến Trung. 

NTT, do không mắc míu gia đình, nên không “sao vụt tắt” được. Bà mẹ phán mới bảnh, và chỉ chửi Cớm VC, chúng thính hơi quá: “Không quá bất ngờ, nhưng chúng tôi cũng không nghĩ là lại quá nhanh như vậy. Trung mới được loại ngũ từ chiều tối hôm trước, ở nhà có một đêm, chưa nói được chuyện gì với nhau nhiều.” BBC

Câu nói của bà mẹ, xem ra thật nhẹ nhàng, nhưng là lời thóa mạ nặng nề nhất, dành cho Cớm VC, và Nhà Nước VC.
Quái quỉ làm sao, Gấu lại nhớ đến anh chàng sĩ quan Đạo, trong một truyện dài bỏ dở của TTT. Đây có lẽ là chuyện thực, đã từng xẩy ra, bởi vì Đạo, là từ sĩ quan Vũ Đạo Ánh, bạn thời Hà Nội, của ông [nhân vật Thạch cũng là từ Vũ Đạo Ánh, tuy có phần của chính tác giả ở trong đó]. VDA sau tử trận tại BD, và, vì  là người được đề tặng cuốn BL, người nhà đã chôn một cuốn BL cùng với ông.
Đạo đã từng đóng quân tại một vùng bất an, và trong vùng có một tay biệt động chuyên làm thịt binh sĩ VNCH, và những người dân có cảm tình với chế độ. Hành vi của y xuất quỉ nhập thần, và Đạo thề sẽ làm thịt được tay serial killer này. Tay này có một cô bồ, hay vợ, và lâu lâu, nhớ quá, bò về.
Bữa đó, Đạo và đệ tử nằm ngoài, cho anh ta thoải mái một đêm bên người thân, tới sáng, khi anh ta ló đầu ra, mới nổ súng.
Có thể, để tránh cái cảnh nhìn thấy NNT xuất hiện trên youtube, cả bố mẹ lẫn người yêu của anh đều lên tiếng OK, chấp nhận thương đau, hành động quyết liệt này cũng là để ngăn chặn mọi toan tính làm nhục anh, của VC.

Sao chính phủ không cách chức nhân dân

Cái đề tài “thay đổi nhân dân” này, tưởng như mới, nhưng thật xưa cũ, đã từng thực sự xẩy ra, tại Liên Xô, vừa là thiên đường vừa là cái nôi của chủ nghĩa xã hội. Lê nin đã từng thực hiện cả một trận đói để làm cỏ cả một dân tộc, đúng như ao ước của Gorky (1)
Gấu cũng đã từng khốn khổ khốn nạn, với vấn nạn này, khi chứng kiến những vụ làm cỏ nhân dân, đúng như ý muốn của Gorky:
Đưa hết cái đám dân ngu cu đen Bắc Kít vô chiến trường Miền Nam.
Thực hiện cú Mậu Thân, làm cỏ hết đám VC miệt vườn.
Khi cướp được Miền Nam, làm liên tiếp mấy cú, đánh tư sản, đưa dân thành phố đi khu Kinh Tế Mới, tống vô tù mút mùa sĩ quan, công chức cao cấp VNCH….
Tuy nhiên, đằng sau, bên dưới những cái khốn kiếp đó, thì lại là giấc mơ đổi đời của cả một miền đất.
Giấc mơ tuyệt vời này bù trừ tất cả, nếu, Gấu lập lại, nếu, VC Miền Bắc thực tâm giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước.
Giấc mơ từ ngàn đời của dân Mít, đã bị cái lũ Yankee mũi tẹt làm nát tan, khi chúng lóa mắt trước của cải Miền Nam, và đầu hàng cứt Mẽo bỏ lại khi bỏ chạy, là cái mà chúng khinh bỉ gọi là phồn vinh giả tạo!
(1)

*
Gorky đi thăm tù Gulag

Maxim Gorky - bậc thày của nền văn học Nga Xô viết

Nếu bạn tò mò một chút, chắc là nhận ra, trong hầu hết những hồi ký của đám biệt động thành sống sót trong vụ Tết Mậu Thân, đều có chi tiết này: họ đều được dặn dò, hãy quyết tử, hãy bám trụ, đừng rút lui, đừng đầu hàng, sẽ có đại quân tiếp viện.
Nhưng, như "lịch sử" cho thấy, làm gì có đại quân tiếp viện.
Hai Lúa có đọc đâu đó, rằng thì là, vụ Tết Mậu Thân là một cú nướng người anh em giải phóng, của VC miền bắc. Có thể như vậy.
Nhưng, những nông dân miền bắc, những trai làng, liệu chính họ, cũng bị nướng? Và đó là lý do thực sự của cuộc chiến: Huỷ sạch, tẩy sạch đám nông dân ngu đần, để có giai cấp mới, con người mới?
Chuyện đã từng xẩy ra, tại Liên Xô, cái nôi của Cách Mạng Vô Sản.
"Bởi vì đối với Stalin, như Khrushchev cho chúng ta biết, nông dân chỉ là cặn bã, và đám cặn bã này, là 90% dân chúng Nga."
"Nhà nhân bản [The humane] Maxime Gorky, vào năm 1922, đã diễn tả niềm ao ước của ông, 'đám dân chúng không văn hoá, ngu đần, huênh hoang, bốc phét, ở trong những làng mạc Nga, sẽ chết sạch, tất cả cái đám dân ngu cu đen đáng khiếp, đáng sợ này.... và một giống mới, có học, biết đường hơn thiệt, có nghị lực, sẽ thế chỗ.'"
"Ao ước của ông đã được Stalin ngó xuống, chấp thuận, và biến thành hiện thực."
D.M. Thomas: Solzhenitsyn, thế kỷ trong ta. Chương 9: Một Con Sói đối với Con Người. Sự ngu xuẩn của cuộc sống làng xã [The idiocy of village life... Karl Marx] 

D.M. Thomas cho rằng sự chuyển hoá từ Christ qua Demon, [ông viết, Christ và Devil đổi chỗ cho nhau], Kẻ Cứu Rỗi thành Quỉ Sứ, đã xẩy ra vào thời kỳ đầu Cách Mạng Vô Sản ở Nga, và được khắc họa, bằng những tác phẩm văn học, như "Demons" của Pushkin, "Twelve" của Blok (1), và Bài Thơ Không Có Anh Hùng, "Poem Without a Hero", của Akhmatova. Trong khi tại Việt Nam, vào lúc kết thúc cuộc chiến. Sau một đêm 30 Tháng Tư, ngủ dậy, thay vì thấy một cái nhà Việt Nam to đẹp hơn, một con người Việt Nam hạnh phúc hơn, thanh thản hơn, thì chỉ có một con bọ. Nguyễn Huy Thiệp đã nhìn thấy sự chuyển hóa này qua con quỉ chuồng heo [cũng một hình tượng văn học khác, từ Kafka, trong Y Sĩ Đồng Quê], biến thành con bọ phố phường.

 (1) Năm 1918, Blok xuất bản trường thi 12 Vệ Binh Đỏ, thô bạo và hung dữ, chỉ với một ước muốn trả thù tụi trưởng giả, đi giữa cơn bão tuyết trên đường phố Petrograd, cướp và giết, được dẫn dắt bởi một sức mạnh vô hình. Ở đoạn thơ cuối, bóng dáng Jesus Christ xuất hiện trong bộ đồ trắng dẫn đầu đám người hung bạo. Blok coi việc Bôn-sê-vích nắm quyền, được "chúc phúc" bởi Chúa.
Nơi Người Chết Mỉm Cười.
D.M. Thomas viết, ... đằng sau 12 Vệ Binh Đỏ là một con chó đói - hình ảnh cựu thế giới, trước khi có Cách Mạng Vô Sản. Đám vệ binh đỏ tính thọc cho con chó một mũi lê, nhưng quay qua chú ý tới lá cờ đỏ mờ mờ hiện ra trong màn tuyết dầy đặc. Người cầm lá cờ, dẫn đầu đám giết người, bước như bay trên mặt tuyết đó, là...  Chúa Giê Su.

*

Gorky và Trùm Mật Vụ Nga


Trận đói của Lenin, 1933: The Terror-Famine, cướp đi, theo Amis [trích dẫn Grossman], chừng 5 triệu người ở Ukraine, 2 triệu ở Kuban, Don, Volga, và Kazakhstan, và đây có lẽ là mùa gặt được mùa nhất tại Liên Xô.

Con số người chết do trận đói năm Ất Dậu, do Nhật gây nên, và do nhử Mẽo vô Việt Nam, cũng đâu có nhằm nhò gì, theo cái kiểu tính toán của Stalin:
Cái chết của một người thì bi thương, cái chết của một triệu người chỉ là thống kê.
[The death of one person is tragic, the death of a million is a mere 'statistic']
*
Sở dĩ hai ông bạn vàng Edmund Wilson và Nabokov cắt bào đoạn nghĩa, là do Lenin gây nên. Để đáp lễ Wilson phạng mình, Nabokov đã lịch sự nghĩ rằng, bạn hiền của ta, do không hiểu thực tại Bolshevik, nên cũng không thể nào hiểu được lời sỉ nhục.
[Nabokov is bearing in mind that Wilson, not understanding the Bolshevik reality, does not understand the insult].
Thật đúng là hòn đất ném đi, cục vàng ném lại!
[Gấu nhớ nằm lòng câu trên, mỗi khi mài dao kéo, sửa soạn đưa lên bàn mổ, những bạn hiền văn chương của mình!]
*
Thê thảm nhất, là, cuộc chiến Việt Nam không thể nào tránh được. Như Cách Mạng Nga, cũng không thể nào tránh được!
Pushkin chẳng đã từng van vái, Lạy Trời đừng bao giờ bắt con phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga!
Dọn
Bức hình trên, từ cuốn Koba The Dread, của Martin Amis, nhà văn Tây phương đầu tiên viết về Gulag, theo Anne Applebaum. Đọc Solz, thì cũng nên đọc thêm Amis, nhất là cuốn Nhà Hội.
Một tuyệt tác viết về Gulag.Tay điểm sách trên tờ TLS, đọc Nhà Hội, mà ngửi ra được cái mùi của Gulag, thế mới thần sầu.
Amis nhận xét về sự khác biệt giữa Cái Ác Nazi với Cái Ác Đỏ:
Chủ nghĩa Nazi không huỷ diệt xã hội dân sự. Chủ nghĩa Bolshevism hủy diệt xã hội dân sự. Đó là một trong những lý do cho thấy "phép lạ" của sự hồi phục của nước Đức. Stalin không huỷ diệt xã hội dân sự. Lenin huỷ diệt xã hội dân sự.
*
Đọc, Gấu nhận ra, điều này quá đúng với Việt Nam sau 1975. Sự huỷ diệt xã hội dân sự bắt đầu cùng với chiến thắng của VC.
Chính vì lý do này, sẽ chẳng thể nào có sự hồi phục.
*
Chủ nghĩa Bolshevism có thể xuất cảng được, và sản xuất ra những hiệu quả gần như là đồng nhất với nguyên bản, ở khắp nơi. Chủ nghĩa Nazi không thể sao chép. So sánh với nó, những nhà nước phát xít khác chỉ là trò tài tử.
Amis: Koba The Dread

Blogger Đông A nhận định trong bài “Sao vụt tắt“: “Những ai từng nói rằng tôi không nghĩ Lê Công Định hoạt động lật đổ chính quyền, chỉ bày tỏ quan điểm cá nhân, ngày mai sẽ ra sao khi thần tượng cũng như niềm tin của họ nhanh chóng sụp đổ? Tôi luôn ngạc nhiên tại sao có người lại dễ dàng đặt niềm tin của mình vào một cá nhân khác, người mà chính mình còn chưa rõ, hơn là tin tưởng vào tri thức và trí tuệ của chính bản thân mình.”
Nguồn talawas

Vụ LCD, đọc những gì ông viết, thì biết ông như thế nào, còn khi sa vào tay giặc dữ, coi youtube, làm sao biết chúng đang kề dao vào cổ vợ con ông?
Cái tên khốn viết những dòng trên, có thể là ‘một’ trong những kẻ cầm dao đấy.
Silone, một trùm CS, sau bỏ Đảng, tố Đảng tơi bời hoa lá. Mới đây, có tài liệu mật được khui, [Gấu đọc trên TLS, không nhớ số mấy] cho biết, ông là mật vụ, giống như ‘cas’ Kundera. Độc giả của ông gửi thư cho tòa báo, phán, ngay cả bây giờ Silone sống lại, lên youtube nhận tội, tớ cũng đếch tin!
Gấu đã nói rồi. Có cái gì đó không ổn, không hiểu được, ở cái đám chợ cá này.
*
Trong hồi ký của một thằng hèn, Tô Hải có kể về lần gặp hai ông, một VC áp giải tù, một tù VNCH, và ông nhận ra, anh VC áp giải tù, từ đầu đến đít, ngay cả mấy sợi lông chim cũng “made in China”, còn anh VNCH, y chang, nhưng ‘made in USA’, và ông tự hỏi, giả như hai thằng Tẫu và Mẽo bắt tay nhau, thì hai thằng Mít sẽ làm gì, và cũng chính ông trả lời, thì lại vác mã tấu, thương, giáo, cởi truồng, hay may lắm, đóng khố, đâm chém nhau!

Cái vụ Mẽo, thì chúng ta đã biết chúng 'sám hối' ra làm sao rồi. Nào nhận người vượt biển, chung với nhân loại, nào chương trình ODP, nào, nào...
Nhưng còn anh Tẫu?
Anh Tẫu đã từng đòi nợ, chứ không phải, trả nợ, khi dậy cho VC một bài học. Và đòi nữa, đòi nữa, chứng cớ là vụ đảo, vụ núi.
Sợ nhất là, một bữa đẹp trời, anh Tẫu chìa mấy cái giấy, đã bán, đã nhận tiền, đồng ký tên, đóng dấu, Bắc Kinh, Bắc Bộ Phủ, thì kẹt quá cho toàn dân Mít!
Chán quá!
Thành thử lại càng sợ, những LCD, sẽ trở thành những dê tế thần.
Tin Văn, có tí hẹp bụng, chỉ lo cho những người như LCD, những người mà ngày nào Ngài Võ Văn Kiệt nhìn vào vầng trán của họ, nhìn thấy tương lai đất nước, trong có tương lai Miền Nam. Tin Văn chưa từng nhắc đến vụ bauxite, chưa từng nhắc tới vụ đảo mà Ngài Phạm Văn Đồng đã bán chúng, khi chúng còn thuộc chính phủ VNCH, theo công pháp quốc tế, khi nó còn được công nhận.
Những chuyện đó, là để sau này, lịch sử luận rõ công tội, bởi vì cho tới lúc này, chúng ta không có đủ tầm nhìn, tầm xa, chứng cứ… để mà kết luận.
Riêng vụ Chợ Cá, thì là chuyện ‘cá nhân’, không liên quan đến "nghĩa cả". Gấu này đã từng góp công sức ngay từ những ngày đầu, sau thất vọng, [không phải một lửa ninh hồn của mình!], bèn bực tức, nói bậy nói bạ, "chuyện riêng' là vậy. (1)
Còn chuyện về trong nước, viết trường ca, thì đó là tâm nguyện của mọi người Việt lưu vong, đâu riêng gì Gấu ?
Về rồi, chứng kiến tận mắt rồi, không viết được, không về được nữa, không lẽ cũng vẫn bị coi là… VC?
Sao khó thế! [Chôm chữ của đại nhạc sĩ PD]
*
(1)

VHNT
Số 541
15 December 2001

Chào mừng một diễn đàn bạn: Talawas-Forum.

Xin trân trọng giới thiệu độc giả VHNT một diễn đàn mới xuất hiện trên internet, do Đặng Hoàng Giang, Lê Trọng Phương, Phạm Thị Hoài, Patrick Raszelenberg, và Trương Hồng Quang chủ trương, địa chỉ:

http://members.tripod.de/talawas

Nguyễn Quốc Trụ, một thân hữu và cũng là cộng tác viên thường trực của VHNT đã hân hoan đóng góp cho chủ đề dịch thuật trên diễn đàn bạn, bằng bài viết dưới đây.

 

2. Dịch là cướp.

Theo tôi, dịch là cướp. Nếu không cướp được thì ăn cắp, như trường hợp một ông trạng đi xứ nhét hột ngô Tầu vào chỗ kín, khi qua ải Nam Quan, đem về Việt Nam làm giống.

Vào cái thời chủ nghĩa thực dân đang cực thịnh, chuyện học tiếng Tây tiếng U chỉ là để "tồn tại", theo nghĩa của câu "bây giờ ông đổi lông ra sắt, cách kiếm ăn đời có nhọn không?" Nhìn rộng ra, cả một nền văn chương dịch thuật, hoặc "bảnh" hơn, viết văn bằng tiếng Tây tiếng U, trước đây, đều qui vào chuyện "cách kiếm ăn đời có nhọn không". Thời Tây thuộc còn khá, vì còn có những bậc tiền bối dám mầy mò tới cõi văn Tây. Thời Mỹ thuộc thì thật quá tệ. Nhưng đây là do quan thầy chứ không phải do đầy tớ: Người Mẽo chỉ muốn có những thằng đầy tớ biết nghe răm rắp lời của chủ: tao là thằng chi tiền! Tây thì còn muốn "làm bạn" với một tên cô lô nhần nào sáng sủa một chút.

Ngay cả những bậc tiền bối viết văn bằng tiếng Tây đúng mẹo văn phạm hơn cả Phú Lãng Sa, dưới mắt một độc giả mẫu quốc, những tác phẩm như Chuyện cổ tích của những miền đất trong sáng" ["Les légendes de terres sereines" (?), của nhà văn Phạm Duy Khiêm (1)] cũng chỉ được coi như là một thứ hương xa cỏ lạ.

Hiện hữu có trước yếu tính. Tồn tại trước đã, kỳ dư là văn chương (tout le reste est littérature), như người Tây nói. Thành thử công đầu lại vẫn ở những bậc tiền bối như Trương Vĩnh Ký, hay những thầy thông, vào cái thời chữ Nho mới là chữ của nước. Vả chăng, quyền uy của chủ nghĩa thực dân lúc đó ghê gớm quá, dễ gì mà làm một thằng ăn cướp!

Phải đợi đến những nhà văn di dân thời kỳ hậu thuộc địa, người ta mới hiểu được, chuyện viết văn bằng tiếng nước ngoài, không phải là mất gốc, mà là ngược lại: nói rõ hơn, muốn không mất gốc, là phải viết văn bằng tiếng nước ngoài! Theo nghĩa đó, Kazuo Ishiguro, nhà văn gốc Nhật viết văn bằng tiếng Anh, tác giả Tàn Ngày (The remains of the day), được coi là "một người Anh hơn cả người Anh", un Anglais plus british que les autres, theo Sean James Rose, tác giả một bài viết trên tờ báo Pháp, Đọc (Lire), số tháng Chín 2001.

Salman Rushdie, một trong những đứa con của giờ Tý thì cho rằng, muốn giải phóng ra khỏi giấc mơ (muội) vong thân trong ngôn ngữ là phải viết văn bằng tiếng Anh. Trong bài viết "Quê hương tưởng tượng", ông khẳng định: Chinh phục tiếng Anh có lẽ là hoàn tất tiến trình giải phóng của chúng ta.

Vả chăng, vẫn theo ông, những nhà văn Anh gốc Aán khó mà từ bỏ tiếng Anh. Con cái của họ lại càng khó hơn nữa, vì đây là ngôn ngữ thứ nhất của chúng. Phải chấp nhận, đối với tất cả và chống với tất cả. Theo từ nguyên học, "dịch", traduire, là từ tiếng La tinh "traducere", "mener au de-là", mang (đi) đằng đó. Bị đá văng ra khỏi nơi chôn rau cắt rốn, chúng ta đều là những con người "bị dịch" (nous sommes des hommes "traduits"). Cho dù ‘dịch là chết ở trong hồn một tí’, ông vẫn khăng khăng với ý nghĩ, rằng có một chút chiến lợi phẩm, mỗi khi đi ăn hàng!

Chuyện cũng chẳng mới mẻ gì. Cổ đại La tinh đã coi dịch là cướp, giống như mấy trò chém giết (đàn ông), hãm hiếp (đàn bà), cướp bóc vàng bạc của cải, đất đai.

Nói ngắn gọn, đây chính là sự thành lập đế quốc.

Thành thử hủy diệt ngôn ngữ một đất nước đã bị xâm lăng, là nhiệm vụ hàng đầu của kẻ thắng trận, là vậy.

Talawas: ta là gì? Ta là thằng dịch thuật. Và dịch thuật với người Việt ở trong lẫn ở ngoài, là vấn đề sinh tử; nếu cần, hãy vờ đi chuyện sáng tác trong một thời gian; đổ công, đổ của, đổ sức vào việc dịch.

Nghĩa là cướp. Không cướp ngày thì cướp đêm. Thành thử những "nhà dịch thuật" chính là những tên biệt kích văn hóa, vậy.

 (1) PHAM Duy Khiêm : "Légendes des terres sereines "

PHAM Duy Khiêm : "Légendes des terres sereines "

Editions Philippe Picquier, 2003

Parsemées de proverbes et de poèmes, ces histoires d’amour ou d’amitié, de fées et de génies, moqueuses envers les puissants, célébrant la ruse féminine, révèlent à la fois une culture – celle de l’ancien Viêtnam – et une morale universelle qui a parfois, ici, la saveur de la sagesse taoïste. Pham Duy Khiêm a écrit directement en français, dans une langue fluide et propice au rêve, ces contes célèbres du folklore annamite.

Soi vầng trán cháu ngoan Bác Hồ thành phố mang tên Bác, thấy tương lai của đất nưóc.
Víp Va Ka đã từng tiên tri như vậy.
Khi LCD bị bắt, Gấu bỗng nhớ lời tiên tri của Víp, và bèn giơ cả hai tay lên trời, mà rằng, quẻ bói của Víp đã ứng nghiệm. Những đứa trẻ sinh cùng với “Cách Mạng 30 Tháng Tư”, quả đã nên người, và đều đi tù, thí dụ như LCD, và mới đây nhất, là Nguyễn Tiến Trung. 

NTT, do không mắc míu gia đình, nên không “sao vụt tắt” được. Bà mẹ phán mới bảnh, và chỉ chửi Cớm VC, chúng thính hơi quá: “Không quá bất ngờ, nhưng chúng tôi cũng không nghĩ là lại quá nhanh như vậy. Trung mới được loại ngũ từ chiều tối hôm trước, ở nhà có một đêm, chưa nói được chuyện gì với nhau nhiều.” BBC

Câu nói của bà mẹ, xem ra thật nhẹ nhàng, nhưng là lời thóa mạ nặng nề nhất, dành cho Cớm VC, và Nhà Nước VC.
Quái quỉ làm sao, Gấu lại nhớ đến anh chàng sĩ quan Đạo, trong một truyện dài bỏ dở của TTT. Đây có lẽ là chuyện thực, đã từng xẩy ra, bởi vì Đạo, là từ sĩ quan Vũ Đạo Ánh, bạn thời Hà Nội, của ông [nhân vật Thạch cũng là từ Vũ Đạo Ánh, tuy có phần của chính tác giả ở trong đó]. VDA sau tử trận tại BD, và, vì  là người được đề tặng cuốn BL, người nhà đã chôn một cuốn BL cùng với ông.
Đạo đã từng đóng quân tại một vùng bất an, và trong vùng có một tay biệt động chuyên làm thịt binh sĩ VNCH, và những người dân có cảm tình với chế độ. Hành vi của y xuất quỉ nhập thần, và Đạo thề sẽ làm thịt được tay serial killer này. Tay này có một cô bồ, hay vợ, và lâu lâu, nhớ quá, bò về.
Bữa đó, Đạo và đệ tử nằm ngoài, cho anh ta thoải mái một đêm bên người thân, tới sáng, khi anh ta ló đầu ra, mới nổ súng.
Có thể, để tránh cái cảnh nhìn thấy NTT xuất hiện trên youtube, cả bố mẹ lẫn người yêu của anh đều lên tiếng OK, chấp nhận thương đau, hành động quyết liệt này cũng là để ngăn chặn mọi toan tính làm nhục anh, của VC.

Vậy mà cũng không thoát. Điều này chứng tỏ, đòn đánh vô NTT phải thuộc loại siêu!
Các bạn có nhớ trong Tam Quốc, Tào Tháo lừa chú cháu Mã Siêu bằng đòn gì không?
Gấu nghĩ, NTT trúng đòn này. Anh là người khí khái, rất có bản lĩnh, không chịu ở Tây mà nhất định về. Với những người trẻ tuổi, chưa vướng thê nhi, phải là một đòn đánh vào tự ái của họ. Mày ngu quá, tụi nó lừa mày, chứng cớ đây nè!
Thế là VC chìa mấy cái giấy ký tên nhận tiền Xịa của  mấy đàn anh trong tổ chức!
Hà, hà!

Ân xá Quốc tế kêu gọi hành động khẩn
Trường hợp Lê Công Định

Cứ theo lịch sử mà nói, thì luôn luôn, cá nhân bị buộc tội phản bội xứ sở của nó.
Tại sao chúng ta không nói ngược lại, theo kiểu đổi bên, nghĩa là, bây giờ đến lượt Gấu buộc tội xứ sở Mít phản bội Gấu!
Hà, hà!
Ý trên, là của Ha Jin, trong bài Ngôn ngữ Phản bội, The Language of Betrayal, trong Nhà văn như là Di dân, The writer as Migrant.
Ông giải thích thêm:
Rất nhiều xứ sở là những tên phản bội đối với những công dân của chúng.
Cái tội ác tệ hại nhất, khốn kiếp nhất mà xứ sở phạm, đối với một nhà văn, là, khiến nhà văn đếch làm sao viết với sự chân thật, và với sự toàn vẹn của người nghệ sĩ.
The worst crime the country commits against the writer is to make him unable to write with honesty and artistic integrity.