*
Notes

1

















Kỷ niệm, kỷ niệm


Trong số những đệ tử của Faulkner, tệ nhất, [không có, để lận lưng, trên chuyến tầu suốt, một cuốn tiểu thuyết (1)], hẳn là Gấu, và, trong số những đệ tử làm dạng danh Thầy, hẳn có tay Llosa.
Gấu đã từng kể, trong những ngày Mậu Thân, mỗi khi bí, mỗi khi bị những trái hoả tiễn VC làm "vãi linh hồn", là lôi thầy ra, để chôm, một câu văn, một ý tưởng, làm mồi nhử những con chữ, từ xó xỉnh đâu đâu, mò về…
Llosa cũng có những kỷ niệm y chang những ngày đầu đọc Faulkner.
(1) Một độc giả, và cũng là văn hữu, đọc Gấu, phán, tất cả những truyện ngắn của Gấu, trên cái toàn thể của nó, có thể coi như là một truyện dài. Ý này, một nhà văn Miền Nam, đã tử trận, Doãn Dân, cũng đã nói ra, với một tay bạn thân của Gấu. Anh bạn cho Doãn Dân mượn đọc, cuốn Những Ngày Ở Sài Gòn. Đọc xong, anh gật gù ra đòn:
1. Thời gian viết, dàn trải, kéo dài cả một thời mới lớn. Trên cái nền đó, dư sức nối kết thành một cuốn tiểu thuyết.
Thưở con nít, ở Hà Nội. Rồi di cư, rồi lớn lên ở Sài Gòn, nhưng lúc nào cũng hướng về Hà Nội, và rồi gặp lại nó, trong BHD, rồi bị thằng bố Bắc Kít của BHD cấm cửa, rồi hai đứa rủ nhau vô Chợ Lớn rung răng rung rẻ, rồi ông bố bắt tại trận....
2. Tay “NQT” này, là một gã quá nhát, và rất sợ “hạnh phúc”, đến nỗi, giả như có được, thì cũng nghĩ phận mình “hèn mọn, không xứng đáng với nó”!
Và anh ta dẫn câu của BHD:
Ta cấm mi không bao giờ được nói, mi không xứng đáng xách dép suốt đời cho ta!

- Nadine Sautel. La Fête au Bouc fait penser à la fois à une fugue à trois voix, à un film de Costa Gavras mâtiné de David Lynch, et aux romans de Faulkner, dont Mallraux disait qu'il abordait le thème de la condition humaine comme « l'intrusion de la tragédie grecque dans le roman policier " ...
- Mario Vargas Llosa. J'aime beaucoup votre idée de roman faulknérien. Faulkner est le premier écrivain que j'ai lu avec un crayon et un bout de papier à la main, essayant de déchiffrer ses structures temporelles, la façon dont il organisait les points de vue. Tragédie grecque? Roman policier? Certainement ! Les faits dépassaient en horreur l'imaginable, et il fallait les débusquer. Ça peut choquer qu'on fasse de la douleur ou de l'atrocité une matière pour la création. Mais c'est la condition de l'écrivain, de convertir ce qu'il lit, ce qu'il vit, en œuvre d'art. Et la dictature, Mallraux l'a bien montré, est un thème particulièrement riche, parce que c'est une expérience-limite qui oblige à affronter la peur. C'est l'épreuve dans laquelle on peut observer ce qu'il y a de meilleur et ce qu'il y a de pire dans l'être humain. Et la dictature de Trujillo, quand j'étais jeune, était considérée comme la forme emblématique de la dictature en Amérique latine. Elle en avait poussé à l'extême les caractéristiques: la cruauté, la corrruption, mais aussi la théâtralité. Trujillo était insurpassable dans le grotesque: nommer colonel son fils Ramfis à neuf ans, puis général à douze ans, dans une cérémonie publique à laquelle assistaient tous les ambassadeurs ... Il dessinait luimême ses uniformes extraodinaires, et la forme de sa moustache hitlérienne, aidé par un top model newyorkais qu'il avait adopté. C'était à la fois son chef de protocole et son ministre des plaisirs. Je l'appelle Manuel Alfonso. J'ai gardé ces images. A l'époque j'étais étudiant en lettres à l'université San Marrcos, à Lima.
*

*

Llosa trả lời tờ Le Magazine Littéraire

Note: Bài phỏng vấn này thật tuyệt, và thật có ích cho đám nhà văn VC, Yankee mũi tẹt!
Tin Văn sẽ cố gắng dịch để gửi cho những bạn văn VC, vốn chỉ khoái viết, đọc và dịch thứ văn chương vô ích, vô hại, hay quá đát!

Bạn biết đấy, với tôi, viết là một “lý do đủ”, để sống. Nó cứu tôi khỏi tình trạng tuyệt vọng tuyệt đối, và sự tuyệt vọng tuyệt đối gây bại liệt. Nhà văn không được xấu hổ về cái chuyện “đâm xầm vào chính trị” [“từ” của một đấng bạn quí của Gấu]. Nhà văn phải có trách nhiệm, do quyền năng của những chữ của người đó, lên những độc giả của mình. Tôi luôn trung thành với Sartre, cho tới khi ông ta phán một câu thật khó nghe với tờ Le Monde, vào năm 1964 [“Đứng trước một đứa trẻ đang chết, cuốn Buồn Nôn chẳng là cái đéo gì!]. (1) Vào cái lúc mà người ta thay thế lý trí bằng những hành động của niềm tin, [đây là quan điểm của tôi về ý thức hệ], nhà văn là kẻ chứng tỏ cái thực, một cách thuần lý. Điều này thật quan trọng, là vì, một khi mà con người xử sự một cách phi lý, thì đó là lúc bạo lực xuất hiện. Điều quan trọng với nhà văn là phải một lòng một dạ, chân thực, với chính mình, và sống với tất cả sự toàn vẹn khả hữu, điều mà anh ta viết. Tôi, tôi cần phải thò cái chân của mình xuống đường phố, ngọ ngoạy trong cái gì đang xẩy ra, đang thành hình.
(1) Cái tật ưa xổ nho này, Gấu học ở CM, một cô bạn. Sorry abt that. NQT


carnets de lecture
par Enrique Vila-Matas
INTERVIEWS INVENTÉES
propos imaginaires de Marion Brando, Noureïev, Anthony Burgess ...
Comme disait Barthes, la fortune que connaissent les interviews de nos jours est surtout due à des raisons économiques. Quand il s'agit, par exemple, d'un écrivain, l'interview est un article rémunéré: «Vous n'avez pas le temps de nous rédiger un texte? Accordez- nous donc une interview! » Dans l'interview, l'interviewé travaille gratuitement et l'intervieweur en tire les bénéfices économiques. Il est vrai que les interviewés sont des saints.
    Cela dit, je dois dire que j'étais dans ma jeunesse d'une extrême cruauté car, pour gagner ma vie, je faisais des interrviews, j'importunais de pauvres gens qui, répondant à mes questions, me donnaient à manger. Certains de mes interrviewés furent doublement mes victimes. Je vais m'expliquer. Non seulement je les importunais et leur faisais perdre leur temps avec mes interviews, mais en plus, j'inventais cerrtaines d'entre elles. Tout commença quand, peu après avoir déniché à la rédaction du magazine Fotogramas le premier travail de ma vie, on me chargea de traduire à toute vitesse de l'anglais une interview exclusive de Marlon Brando par Julie Gilmore. Comme je ne comprenais pas un mot d'anglais et craignais qu'on ne me renvoie, j'inventai tout de A à Z- je faisais dire à l'acteur de solennelles sottises -, et elle fut publiée telle quelle, sans que personne se rende compte qu'elle était fausse. Vu le succès de la friponnerie, je ne tarrdai pas à inventer une autre interview. Le danseur Noureïev passa par Barcelone et je pris un rendez-vous pour l'interviewer dans son hôtel, un jeudi matin. Le mercredi soir, je tombai par hazard sur lui dans une discothèque et un absurde incident au compptoir de la boîte fit que nous nous disputâmes. Naturelleement,le lendemain matin, je n'osai pas me rendre à l'hôtel avec mon œil au beurre noir et lui dire que j'étais l'intervieweur qu'il attendait, si bien que je décidai - après tout, j'étais déjà expert en la matière - d'inventer l'interrview. Je fis dire à Noureïev des horreurs historiques sur le ballet et les corridas.
    Les jours suivants, je fus entraîné dans un tourbillon d'interviews inventées. On me demanda d'en faire une avec Anthony Burgess et je me rendis au rendez-vous avec le texte déjà écrit: un puzzle d'interviews précédentes, accordées par Burgess lui-même. Cinq minutes avant que je ne commence à formuler mes questions, Burgess, voyant que je ne notais rien, me demanda, logiquement inquiet, pourquoi je l'écoutais sans magnétophone, bras croisés. Je lui expliquai, sans broncher, que, comme la rédaction voulait que je lui remette au plus vite mon travail, j'avais décidé de l'écrire à l'avance. Je craignais le pire et ce fut le contraire qui se passa: l'auteur d'Orange mécanique sourit, m'offrit un whisky et me dit qu'à Ceylan, lorsqu'il était jeune et jourrnaliste, il avait, lui aussi, inventé beaucoup d'interviews.
    Ce fut un tel encouragement que, quinze jours plus tard, interviewant dans ce même hôtel Patricia Highsmith, j'étais parfaitement serein, même si, comme à son habitude, ses réponses étaient d'une sobriété étonnante, presque toutes monosyllabiques. Personne, sauf son amie Noëlle Loriot, n'avait réussi à faire une bonne, très bonne interview avec elle: une interview pour un magazine français au cours de laquelle, pour la première et dernière fois, elle révéla des choses intimes, une grande interview. Après avoir interrogé patiemment Highsmith et achoppé sur sa sobriété, de retour à la maison, je recopiai intégralement l'interview de Noëlle Loriot et décidai de ne plus y revenir: elle fut publiée et ce fut mon premier grand succès dans le monde du journalisme. Je fus promu aux articles d'humeur et laissai dans mon sillage l'époque des interviews inventées, après avoir eu toutefois le temps d'en faire une - terrible - avec Cornelius Castoriadis. Et une autre avec Tony Curtis. Les effets négatifs? Aujourd'hui, sachant qu'il ne serait guère éthique que je proteste, des jeunes gens de partout inventent impunément des interviews avec moi qui rivalisent en ridicule ou en excentricité. Ce qui veut dire, comme s'il s'agissait d'une fatalité bien mériitée, que, ces dernières années, je dis, partout en ce bas monde, toutes sortes de sottises .•
Traduit de l'espagnol par André Gabastou

Bài viết tuyệt vời, làm Gấu nhớ tới, lần ngồi Quán Chùa với ông anh, và ông rất khoái ba cái vụ phỏng vấn tưởng tượng, và, sau này, Gấu cũng đã tự phỏng vấn Gấu, và mở hẳn một chương, [nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương] trên Tin Văn, Phỏng vấn dởm, nhưng dởm quá, đi chưa được một đường, thì đã tắc tị!

 

Vì sao bác viết tiếng Việt kiểu Tây vậy?
*
Hỗn, hách, phách lối, là Nabokov, qua Bạo Miệng. Nhưng cũng thật xác đáng, là những nhận xét của ông.
Làm Gấu nhớ đến… Gấu!
Chứng cớ, chỉ nội câu phán nhỏ nhẹ, NS là nhà văn dễ dãi và hạnh phúc, là đủ để ông nhà thơ kiêm thầy giáo ‘anh thay mực cho vừa mầu áo tím’ nhớ đến tận già!
Nhờ vậy mà Gấu có nick thật là tuyệt vời là "tên sa đích văn nghệ"!
Khi ra hải ngoại, nhớ đến nick của mình, Gấu đã tự nhủ lòng, bye bye cái nghề khốn nạn phê bình, điểm sách, chính vì thế mà một nhà văn ra đi từ Miền Bắc, nhận xét, chú viết thật hiền, khác hẳn "mấy ông kia", nhưng, cuối cùng, bị chúng chọc giận, chịu không thấu, bèn tái xuất giang hồ!
Hà, hà!
*
- Gogol?
- J'ai pris grand soin à ne rien apprendre de lui. En tant que maître, c'est un écrivain dangereux et traître. A son niveau le plus bas, comme dans ses machins ukrainiens, il est un écrivain sans valeur; à son niveau le plus haut, il est incomparable et inimitable.
[-Gogol?
Tôi cẩn trọng chính tôi, đừng bao giờ học, bất cứ cái chó gì từ thằng cha này.  Như là một bậc thầy, thì ông ta là một nhà văn nguy hiểm và phản phúc. Ở cái mức tệ hại, ông ta là một anh Cu Sài Ukranien vứt đi, ở cái mức đỉnh cao, không ai so được với ông ta, và chẳng ai bắt chước được ông.]
Nhắc tới Gogol nhân mới đọc một bài viết trên TLS, thật tuyệt vời, về cuốn Những Linh Hồn Chết, bản dịch mới nhất, có kèm theo minh họa của Chagall, trước khi ông này vĩnh viễn rời bỏ nước Nga.
Bài điểm so sánh mối lương duyên lạ lùng giữa minh họa và tiểu thuyết:
Chagall minh họa Dead Souls như một món quà vĩnh biệt Nga xô, đi, tái định cư nơi xứ trời Tây phương, và không bao giờ trở lại Nga xô nữa.
Gogol viết Dead Souls ở ngoài nước Nga, và khi trở về, không thể nào tái định cư ở trên quê hương Nga xô của ông.

*

STANLEY MITCHELL
Nikolai Gogol
DEAD SOULS
Translated by Donald Rayfield; illustrated by Marc Chagall 366pp.
Garnett Press. £29.99. 978095358 787 8

Chagall's illustrations to Dead Souls were the artist's first commission after leaving Russia for good and settling in France. They represent the most important turning point in his life. They are not only illustrations to Gogol, they are a farewell to Russia - to the Jewish shtetl and to Chagall's brief political service to the Bolsheviks in the new Art Academy of his native Vitebsk. The etchings are often extraordinarily grotesque and belong to a turbulent stream of grotesque art in the early years of the Revolution. Bely, Bulgakov and Babel were among the writers of the time who felt a particular kinship with Gogol, and had Chagall remained in Russia he might well have become the artist of Meyerhold's scandalous production of Gogol's Inspector General in 1926. He had already sketched figures for the play when Moscow's Theatre of Revolutionary Satire visited Vitebsk. So, too, with Gogol's other plays, The Gambler and The Marriage; and to the same year belongs a watercolor, "In Honor of Gogol" (1919). The Russian satirist was in his blood. There is also the coincidence that Gogol left Russia for twelve years in order to write Dead Souls. This, too was a kind of farewell, for although Gogol returned to his homeland he was never able to settle there again. Shortly before his death in Russia in 1852, he burned the drafts of the second part of his masterpiece; only fragments have survived.
This is the first edition of Dead Souls to include all Chagall's illustrations since their original appearance in Paris in 1948. However important the etchings, they have remained the Cinderella of Chagall's work. His dealer Ambroise Vollard, who had commissioned him to illustrate the Fables of La Fontaine and his sketches for the Bible (sending him to Palestine for the purpose), kept them in a cellar for twenty years. They were published by Tériade nine years after Vollard's death and were awarded a grand prix at the Venice graphics biennale immediately afterwards. They have been routinely ignored by curators and scholars ever since.
The illustrations marked a new direction for Chagall. With the one exception, an earlier experiment in autobiography, he was etching for the first time, searching exuberantly for new techniques that ranged from drypoint to aquatint. To quote from Marx in a different context: all that is solid melts into air. When Chichikov visits the landowner, Manilov, the two men are done in aquatint and look relatively human. When they part, their bodies become transparent, as if they are themselves the dead souls. Magnitudes vary crazily and the humor is magnificent. A monstrous Sobakevich prepares to settle into a diminutive armchair. The clerks in the court office are reduced to tiny heads, wielding matchstick pens at barely visible desks, or faces floating in a void. A giant condescending Chichikov appears before the Lilliputian guests at a ball. A similarly huge Nozdryov unmasks Chichikov on the same occasion. The physiognomy of the characters changes from one illustration to another. The effect is a diabolical carnival of masks. Gogol does nothing like this, and his metaphorical flights are by comparison realistic. For this reason, a commentary on the relationship of the images to the text would have been welcome. Gogol himself refused any request to illustrate his work, commenting that any illustration could only "sweeten" the novel. In his short introduction, Donald Rayfield claims that Gogol found in Chagall his true illustrator, calling Chagall's imagination "surreal". Yet in his comments on the novel, Rayfield sides with the nineteenth-century "realist" interpretations. Gogol's characters, he suggests, are alive and well in today's Russia. All the more reason, then, to shed some light on the notable nineteenth-century illustrators of Dead Souls, Alexander Agin and Pyotr Boklevsky. Boklevsky's portraits of Sobakevich and the miser, Plyushkin, are marvellous satires in the spirit of the writer Mikhail Saltykov-Shchedrin. Chagall's Plyushkin is very similar to Boklevsky's. Rayfield accompanies the etchings with a new translation which has a twofold aim: to correct the mistakes of previous translators and to make the novel sound like a theatrical text in which even the longest sentences (and there are many) can be read out loud without loss of breath. Certainly, he succeeds with his first aim, and his translation is fresher and more energetic than the best previous version, by David Magarshack (1961). In other respects it is not a marked improvement. Magarshack's rendering of Gogol's famous troika peroration, for instance, is no less effective than Rayfield's.
Rayfield makes much in his introductory comments of the importance of the salvaged Part Two, arguing that his version is mort inclusive than any other. In fact, Christophel English's translation (1987) includes both the stories that Rayfield misses in earlier translations. More importantly, Rayfield suggest that Part Two prefigures the novels of Goncharov, Turgenev, Dostoevsky and Tolstoy. Since Part Two sets out on the road of redemption, where we behold a freshly burnished Chichikov, accompanied by figures who on the whole are less imaginative than those in Part One, we are unlikely to find the future Russian literature germinating here. Nor can I imagine Chagall wanting to illustrate Part Two. Nikolai Dobrolyubov spotted the only convincing connection between Part Two and later Russian fiction in his essay What is Oblomovvism? (1859-60), where he linked the landowners Tentetnikov and Platonov with Gonchaarov's hero, Oblomov. But in Part One, Gogol had already characterized an idle dreamer in Manilov who is much more perniciously comic than this pair. The famous remark often attributed to Dostoevsky that "We all emerged from Gogol's overcoat" (a reference to Gogol's story of 1842) remains more accurate.
TLS JULY 10 2009
Cùng số báo, có bài điểm Những đứa trẻ của Dr. Zhivago: Giới trí thức sau cùng của Nga xô, trong bài điểm, có một nhận xét thật tuyệt vời về đám trí thức "sau cùng" này: "Nếu hệ thống Xô Viết của chúng tớ không sụp đổ một cách hòa bường, thì một Thế Chiến Thứ Ba không thể nào tránh được, và hãy thử tưởng ra những nỗi ghê rợn của nó."
Nhưng, bởi vì Liên Xô sụp đổ mà mới có hai cuộc chiến của me-xừ Bụi Cây, và Cuộc Đại Suy Thoái hiện nay! NQT


Vì sao bác viết tiếng Việt kiểu Tây vậy?
*

Gấu đọc Tô Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
Và ở trong bao nhiêu nước Nam Kỳ khác, do đọc sách mà có!
Trong những “nước Nam Kỳ” do đọc sách những ngày mới lớn mà có đó, có “Sa mạc Tartares” của Dino Buzzati.
Mới đây, đọc A Reading Diary, Alberto Manguel có viết về cuốn này, ông nói là đọc nó vào thời mới lớn, cũng như Gấu, đọc nó vào lúc mới lớn, tại nưóc Nam Kỳ, tại Sài Gòn, khi có BHD.
*
Gấu mua cuốn A Reading Diary Nhật Ký Đọc, cũng lâu rồi. Quăng vào một xó, rồi quên luôn, cho tới khi dọn nhà, nhặt nó lên…
Buzzati notes that, from the very beginning of his writing career, people heard Kafka's echoes in his work. As a consequence, he said, he felt not an inferiority complex but "an annoyance complex." And as a result, he lost any desire to read Kafka's work
Buzzati and Kafka: Perhaps it is not only impossible to achieve justice. Perhaps we have even made it impossible for a just man to persevere in seeking justice.
Buzzati cho biết, vào lúc khởi nghiệp, người ta nói, có mùi Kafka ở trong những gì ông viết ra. Nghe vậy, ông cảm thấy, không phải mặc cảm tự ti, mà là bực bội. Và sau cùng, ông mất cái thú đọc Kafka!
Buzzati và Kafka:
Có lẽ không phải chỉ là bất khả, cái chuyện đi tìm công lý.
Nhưng bất khả còn là vì: Chúng ta làm cho nó trở thành bất khả, để chỉ cho có một thằng cha, cố đấm ăn sôi, cứ đâm sầm vào cái chuyện tìm công lý!
"Không con, thì ai bi giờ hả mẹ?"
[Gửi NTT. NQT]
Gấu đọc Sa mạc Tác Ta [Tartar là một giống dân], bản tiếng Pháp, và không hiểu làm sao, bị nó ám ảnh hoài, câu chuyện một anh sĩ quan, ra trường, được phái tới một đồn biên xa lắc, phòng ngừa sự tấn công của dân Tác Ta từ phía sa mạc phía trước. Chờ hoài chờ huỷ, tới khi già khụ, ốm yếu, hom hem, sắp đi, thì nghe tin cuộc tấn công sắp sửa xẩy ra....
Đúng cái air Kafka!
Trên tờ Bách Khoa ngày nào còn Sài Gòn có đăng truyện ngắn K. của Buzatti. Đây là câu chuyện một anh chàng, sinh ra là bị lời nguyền, đừng đi biển, đi biển là sẽ gặp con quái vật K, nó chỉ chờ gặp mày để ăn thịt. Thế là anh chàng chẳng bao giờ dám đi biển, cho đến khi già cằn, sắp đi, bèn tự bảo mình, giờ này mà còn sợ gì nữa.
Thế là bèn ra Vũng Tầu, thuê thuyền đi một tua, và quả là gặp con K thật. Con quái vật cũng già khòm, sắp đi, nó thều thào bảo, tao có viên ngọc ước quí, chờ gặp mày để trao, nó đây này...
Ui chao Gấu lại nhớ đến Big Minh, thều thào, tao chờ chúng mày để bàn giao viên ngọc quí Miền Nam, và con K bèn biểu, tao lấy rồi, cám ơn lòng tốt của mày!
Doãn Quốc Sĩ, có chuyện Sợ Lửa, tương tự. Đây là câu chuyện một anh chàng sinh ra đời là bị thầy bói nguyền chớ có đến gần lửa. Thế rồi, một ngày đẹp trời, thèm lửa quá, bèn đến gần nó, và ngộ ra một điều, sao mà nó đẹp đến như thế.
Thế là về, và chết!
Gấu cũng thấy lửa rồi. Và đang sửa soạn về...
Sự thực, Gấu không gặp lửa, mà gặp… xác của Gấu, trôi lều bều trên dòng Mékong, lần tá túc chùa Long Vân, Parksé, chờ vuợt sông qua trại tị nạn Thái Lan. Gấu đã kể chuyện này nhiều lần rồi.

C'est à Paris, à la fin de 1939 ou au début de 1940, alors que j'étais terrassé par une attaque de névralgie intercostale, que je sentis la première petite palpitation de Lolita. Autant qu'il m'en souvienne, ce frisson avant-coureur fut déclenché, je ne sais trop comment, par la lecture d'un article de journal relatant qu'un savant avait réussi, après des mois d'efforts, à faire esquisser un dessin par un grand singe du Jardin des Plantes; ce fusain, le premier qui eût été exécuté par un animal, représentait les barreaux de la cage de la pauvre bête.
Nabokov: A PROPOS DE « LOLITA »
*
1989. Trong một bài viết ở phía sau tác phẩm, Nabokov kể lại, phút hạnh ngộ giữa ông và cô bé kiều diễm, thời gian ông bị những cơn đau đầu thường trực hành hạ. Và một thoáng nàng - la palpitation de Lolita - đã lung linh xuất hiện, khi ông đang đọc mẩu báo, thuật câu chuyện về một nhà bác học đã thành công trong việc dậy vẽ cho một chú khỉ ở một vườn thú. "Tác phẩm đầu tay" của "con vật đáng thương" là hình ảnh mấy chấn song của cái chuồng giam giữ nó.
Trong chuyến đi dài chạy trốn quê hương, trong mớ sách vở vội vã mang theo, tôi thấy hai cuốn, một của Nabokov, và một của Koestler. Tôi đã đọc Darkness at Noon" qua bản dịch "Đêm hay Ngày" do Phòng Thông Tin Hoa Kỳ xuất bản cùng một thời với những cuốn như "Tôi chọn Tự do"... Chúng vô tình đánh dấu cuộc di cư vĩ đại với gần một triệu người, trong có một chú nhỏ không làm sao quên nổi chiếc chuồng giam giữ thời ấu thơ của mình: Miền Bắc, Hà-nội.
Lần thứ nhì bỏ chạy quê hương, cùng nỗi nhớ Sài-gòn là sự thật đắng cay mà tuổi già càng làm thêm cay đắng: Một giấc mộng, dù lớn lao dù lý tưởng cỡ nào, cũng không làm sống lại, chỉ một sợi nắng Sài-gòn: Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể. Tôi đọc lại Nabokov và lần ra sợi dây máu mủ, ruột thịt giữa tác giả-nhà văn lưu vong-con vật đáng thương-nàng nymphette tinh quái. Đọc Koestler để hiểu rằng, tuổi trẻ của tôi và của bao lớp trẻ sau này, đều bị trù yểm, bởi một ngày mai có riêng một con quỷ của chính nó: Miền Bắc, Hà-nội.
Lần Cuối Sài Gòn

Như vậy, BHD thoát ra từ cái bóng của Lolita, và cả hai thoát ra từ bóng của một con khỉ ở nơi chuồng thú, đằng sau tất cả, là cái chuồng giam giữ tuổi thơ của cả hai [của Gấu và BHD]: Miền Bắc. Hà Nội.

Gấu đọc những dòng trên, trong trại tị nạn, cùng lúc viết Lần Cuối Sài Gòn. Lần đầu tiên xuất hiện trên báo Làng Văn, Canada. Báo về tới trại, 'gây chấn động' trong đám người tị nạn. Bây giờ, nhớ lại, vẫn còn cảm thấy bồi hồi xúc động. Nhưng phần hồn của Gấu, để lại Trại, phải là

Bụi.

*

CHÙA SIKIEW Khu C

"Nhưng nếu không vì dung nhan tàn tạ, chắc gì Thầy đã nhận ra em?"
Sikiew nổi tiếng trong đám người tị nạn vì bụi của nó.
Ngay những giấc mơ của họ cũng đầy bụi.