|
Osip
Mandelstam
Osip Mandelstam (1891-1938)
[in The Penguin Book of Russian Poetry]
Osip Emilievich Mandelstam was born in Warsaw to a Polish
Jewish family; his father was a leather merchant, his mother a piano
teacher. Soon after Osip's birth the family moved to St Petersburg.
After attending the prestigious Tenishev School, Mandelstam studied
for a year in Paris at the Sorbonne, and then for a year in Germany
at the University of Heidelberg. In 1911, wanting to enter St Petersburg
University - which had a quota on Jews - he converted to Christianity;
like many others who converted during these years, he chose Methodism
rather than Orthodoxy.
Under the leadership of Nikolay Gumilyov,
Mandelstam and several other young poets formed a movement known first
as the Poets' Guild and then as the Acmeists. Mandelstam wrote a manifesto,
'The Morning of Acmeism' (written in 1913, but published only in 1919).
Like Ezra Pound and the Imagists, the Acmeists valued clarity, concision
and craftsmanship.
In 1913 Mandelstam published his first
collection, Stone. This includes several
poems about architecture, which would remain one of his central themes.
A poem about the cathedral of Notre-Dame de Paris ends with the declaration:
Fortress Notre-Dame, the more attentively
I studied your stupendous ribcage,
the more I kept repeating: in time I too
will craft beauty from sullen weight.
In its acknowledgement of earthly gravity and its homage
to the anonymous masons of the past, the poem is typically Acmeist.
Mandelstam was also a great love poet.
Several women - each an important figure in her own right - were
crucial to his life and work. An affair with Marina Tsvetaeva inspired
many of his poems about Moscow. His friendship with Anna Akhmatova
helped him withstand the persecution he suffered during the 1930s. He
had intense affairs with the singer Olga Vaksel and the poet Maria Petrovykh.
Most important of all was Nadezhda Khazina, whom he married in 1922.
Osip and Nadezhda Mandelstam moved to
Moscow soon after this. Mandelstam's second book, Tristia, published
later in I922, contains his most eloquent poetry; the tone is similar
to that of Yeats's 'Sailing to Byzantium' or some of Pound's first Cantos.
Several poems were inspired by the Crimea, where Mandelstam had stayed
as a guest of Maximilian Voloshin. Once a Greek colony, the Crimea was
for Mandelstam a link to the classical world he loved; above all, it granted
him a sense of kinship with Ovid, who had also lived by the Black Sea. It
was while exiled to what is now Romania that Ovid had composed his own Tristia.
The final section of Mandelstam's 1928
volume Poems (the last collection he was
able to publish in his life) is titled 'Poems 1921-25'. These twenty
poems differ from any of his previous work. Many are unrhymed, and they
are composed in lines and stanzas of varying length. This formal disintegration
reflects a sense of crisis that Mandelstam expresses most clearly in
'The Age':
Buds will swell just as in the past,
sprouts of green will spurt and rage,
but your backbone has been smashed,
my grand and pitiful age.
And so, with a meaningless smile,
you glance back, cruel and weak,
like a beast once quick and agile,
at the prints of your own feet.
For several years from I925 Mandelstam abandoned poetry
or, as he saw it, was abandoned by poetry. Alienated from himself
and the world around him, he supported himself by translating. He
also wrote memoirs, literary criticism and experimental prose.
What helped Mandelstam to recover was
a journey to Armenia from May to November 1930. The self-doubt of 'Poems
1921-25' yields to an almost joyful acceptance of tragedy. Armenia's
importance to Mandelstam is not surprising: it is a country of stone,
and one of the arts in which Armenians have long excelled is architecture.
And to Mandelstam Armenia represented the Hellenistic and Christian
world where he felt his roots lay; there are ruins of Hellenistic temples
not far from Yerevan and it was on Mount Ararat - which dominates the
city's skyline - that Noah's Ark is believed to have come to rest. Mandelstam
drew strength from a world that felt more solid, and more honest, than
the Russia where he had become an outcast.
In the autumn of 1933 Mandelstam composed
an epigram about Stalin, then read it aloud at several small gatherings
in Moscow. It ends:
Horseshoe-heavy, he hurls his decrees low and high:
in the groin, in the forehead, the eyebrow, the eye.
Executions are what he likes best.
Broad is the highlander's chest.
(trans. Alexandra Berlina)
Six months later Mandelstam was arrested.
Instead of being shot, he was exiled to the northern Urals; the probable
reason for this relative leniency is that Stalin, concerned about his
own place in the history of Russian literature, took a personal interest
in Mandelstam's case. After Mandelstam attempted
suicide, his sentence was commuted to banishment from Russia's largest
cities. Mandelstam and his wife settled in Voronezh. There, sensing he
did not have long to live, Mandelstam wrote the poems that make up the
three Voronezh Notebooks. Dense with wordplay
yet intensely lyrical, these are hard to translate.
A leitmotif of the second notebook is the syllable 'os'. This means
either 'axis' or 'of wasps' - and it is the first syllable of both Mandelstam's
and Stalin's first names ('Osip' and 'Iosif' are, to a Russian ear, just
different spellings of a single name). In the hope of saving his own life,
Mandelstam was then composing an Ode to Stalin," he evidently imagined
an axis connecting himself - the great poet - and Stalin - the great leader.
In May 1938 Mandelstam was arrested a
second time and sentenced to five years in the Gulag. He died in a
transit camp near Vladivostok on 27 December 1938. His widow Nadezhda
preserved most of his unpublished work and also wrote two memoirs, published
in English as Hope Against Hope and Hope Abandoned.
Note:
A leitmotif of the second notebook
is the syllable 'os'. This means either 'axis' or 'of wasps' - and
it is the first syllable of both Mandelstam's and Stalin's first names
('Osip' and 'Iosif' are, to a Russian ear, just different spellings of
a single name).
Tên - first name -của Osip Mandelstam và của
Xì, đọc như nhau, trong tiếng Nga. Khi Osip làm bài
Ode to Stalin, để vinh danh Xì, tất
nhiên, để cứu mạng mình, nhưng thi sĩ tưởng tượng mình
"cũng như Xì", the great poet vs the great
leader!
8
It's true, I lie in the earth,
moving my lips,
But what I say will be learned
in every school:
The round earth is rounder in
Red Square,
And its slope asserts itself,
willingly,
The round earth is rounder in
Red Square,
And its slope is vast, unexpectedly
Sloping down-to fields of rice-
As long as one last slave is
left alive.
May
1935
Osip Mandelstam: Voronezh
Notebooks
Đúng như thế đấy, tớ nằm
trong lòng đất, mấp máy môi
Nhưng những gì tớ phán
thì sẽ được học trong mọi ngôi trường
Trái đất tròn,
tròn hơn, ở Công Trường Đỏ
Và đường cong của nó,
khẳng định chính nó, rất ư là hài
lòng
Trái đất tròn,
tròn hơn ở Công Truờng Đỏ
Và đường cong của nó
rộng rãi, thênh thang, rất ư là
không ngờ
Đường cong trải dài mãi
ra, tới đồng, tới ruộng
Trải dài mãi
Cho đến khi tên nô
lệ cuối cùng, còn lại.
Ta không muốn, như một cánh
bướm trắng kia,
Trả lại mặt đất chút tro than vay mượn.
Ta muốn cái thân xác này
Biến thành ngã tư, ngã năm, ngã
bẩy,
Thành phố, thành đường....
Hãy học cùng với Mandelstam, nghệ thuật khó
khăn:
Lắng Nghe Tiếng Thời Gian.
[Như học cùng Phùng Cung:
Lắng Nghe Mới Rõ
Tiếng Tóc Mình Chuyển Bạc]
Nilkiata Struve
(Tựa "Tiếng Thời Gian", tập thơ xuôi của nhà
thơ Nga Ossip E. Mandelstam)
"Pour moi, pour moi, pour moi dit la révolution"
"Tout seul, tout seul, tout seul répond le monde"
On vivait mieux auparavant,
A vrai dire, on ne peut comaprer
Comme le sang bruissait alors
Et comme il bruit maintenant.
Mandelstam
Osip
Mandelstam
The
Voronezh Notebooks survived by a miracle, or rather
through the extraordinary determination of Nadezhda Mandelstam. In exile
and poverty, under persecution and in isolation, his manuscripts hidden
in teapots, shared out with friends, nightly renewed in the fragile casket
of her human, fallible recall, she made it her life's work to preserve
her husband's poetry.
Intro
76
A living being is incomparable; don't compare.
With a sort of tender fear
I embraced the plain's monotony,
The circle of the sky my enemy.
I appealed to my servant, the air,
Waited for its favors, fresh rumors,
Gathered for a journey, floated in an arc
Of journeys that refused to start ...
I'm ready to wander where my sky is greater,
But a limpid sadness will not let me leave
The still raw hills of Vor6nezh
For the clearing, all-human hills of Tuscany.
March 16, 1937
77
Rome
Where the frogs of the fountains croaked
And splashed, they sleep no more.
Once wakened, overcome with weeping,
With all the power of their throats and shells
They water the city, toady to
The mighty, with amphibious tears-
Summery, cheeky, a light antiquity,
With fallen arches and a glance of avidity,
Like the untouched bridge of Sant' Angelo
Flatfoot over the yellow flow-
Light blue, unformed, ashen,
In a tumor of houses like a drum,
The city's a swallow, made into a dome,
A cupola of paths and drafts-
You've turned it into a murder-nursery,
You-you brown-blood mercenaries-
Italian Blackshirts-
Vicious whelps of departed Caesars ...
They're all your orphans, Michelangelo,
Shrouded in marble and shame:
The night soaked in tears and the
Fleet young David, faultless,
And the bed on which Moses
Lies like a cataract, without motion-
Freedom of power and a lion's portion
Fall silent in slavery and sleep.
Yieldings of the furrowed stairs,
Of flights of rivers flowing to the square:
Let those steps ring out like deeds,
Let the somnolent citizens of Rome arise,
But not for crippled joys like these,
Like idle sponges of the sea.
The pits of the Forum are dug up anew,
And Herod's Gate opened at last-
And over Rome hangs the heavy jaw
Of the dictator-outcast.
March 16, 1937
Osip Mandelstam
Russian
1891-1938
LENINGRAD
I've come back to my city. These
are my own old tears,
my own little veins, the swollen glands of my childhood.
So you're back. Open wide. Swallow
the fish oil from the river lamps of Leningrad.
Open your eyes. Do you know
this December day,
the egg yolk with the deadly tar beaten into it?
Petersburg! I don't want to
die yet!
You know my telephone numbers.
Petersburg! I've still got the
addresses:
I can look up dead voices.
I live on back stairs, and the
bell,
torn-out nerves and all, jangles in my temples.
And I wait till morning for
guests that I love,
and rattle the door in its chains.
Leningrad. December 1930
1972, translated with Clarence
Brown
W.S. Merwin
I returned to my city, familiar
to tears,
to my childhood's tonsils and
varicose veins.
You have returned here-then
swallow
the Leningrad street-lamps' cod-liver oil.
Recognize now the day of December
fog
when ominous street-tar is mixed with the yolk of egg.
Petersburg, I do not want to
die yet
I have your telephone numbers in my head.
Petersburg, I still have addresses
at which
I will find the voice of the dead.
I live on a black stair, and
into my temple
strikes the doorbell, torn out with flesh.
And all night long I await the
dear guests,
and I jangle my fetters, the chains on the door.
[Osip Mandelstam, Selected Poems, translated by David McDuff.
Cambridge: River Press, 1973, p.111] (1)
LENINGRAD
Tôi trở
lại thành phố của tôi, thân quen với những dòng
lệ,
với cơn đau thịt thừa trong cổ họng thuở ấu thơ,
và chứng chướng tĩnh mạch
Bạn đã trở về đây - vậy thì hãy
nuốt
dầu đèn phố Leningrad
Hãy nhận
ra bây giờ ngày tháng Chạp mù sương...
Petersburg, tôi chưa muốn chết
Tôi có số điện thoại của bạn ở trong đầu Petersburg,
tôi vẫn có những địa chỉ, tại đó, tôi
sẽ tìm ra tiếng nói của những người đã chết...
Trong The Noise of Time, Tiếng động của thời
gian, lời giới thiệu, có một giai thoại thật thú vị liên
quan tới Pasternak, vụ bắt nhà thơ Osip Mandelstam và
một cú phôn của Bác Xì, từ Điện Cẩm Linh.
Liền sau khi Osip bị bắt, nhà
thơ được Stalin đích thân hỏi tội. Đây là
một đặc ân chưa từng một nhà thơ nào được hưởng,
do quyền uy của nhà thơ [perhaps the profoundest tribute ever paid
by the Soviet regime to the power of Mandelstam’s pen]. Do chính
Boris Pasternak kể lại.
Một bữa bà vợ Mandelstam đến gặp ông năn nỉ xin
can thiệp để Osip được thả. Đó là lần đầu tiên ông
biết Osip bị bắt. Cả hai không hề là bạn thân. [Ngay
cả về thơ, thì hai ông cũng đếch chịu nhau, theo như Pasternak
nhận xét, thơ Osip từ trong sáng qua hũ nút, còn
Pasternak, từ rắc rối qua giản dị]. Tuy nhiên, do bà vợ M.
năn nỉ quá, P. hứa sẽ làm hết sức mình. Đúng
vào thời gian đó, có một ông to lắm ở trong
BCT lăn cổ ra chết, và theo đúng nghi thức, xác của
ông ta phải chường ra tại Nhà Hội [the Columned Hall of the
House of Unions], cho những quan Xô Viết đến thăm lần chót.
P. đến, và nhận thấy trong đám này có Bukharin,
và bèn tới năn nỉ giùm bà vợ Osip. B. nói,
khó đấy, nhưng sẽ cố. Vài đêm sau đó, một đêm,
trong bữa tụ tập tại nhà P. giữa đám Bọ L.,
Bọ PXN… [?], thì điện thoại reo. Giọng
người bên đầu kia hỏi, có đồng chí Pạt tẹc nặc đó
không; đồng chí Xì muốn nói chuyện, từ điện Cảm
Linh. Một lát sau, có giọng nhừa nhựa nghe ra dân Georgian:
-Phải Pạt đó không?
Đây là Xì ta lìn.
-Good Evening, Comrade Stalin. By the way, this is not a leg-pull,
is it? [Này đừng có bịp tụi này nhé]
-No, no, this is Stalin, all right.
Nghe tên Stalin cả phòng im ắng. Pạt nói:
-Hiện trong phòng có 26 người. và họ đều
đang nghe. Có được không? [Does that make any difference?]
Xì nói, OK, này, về Mandelstam, thì
sao?
-Tôi muốn làm điều gì đề giúp anh
ấy.
-Anh có nghĩ, anh ta là một nhà thơ bảnh,
a very good poet?
-Đồng chí Xì. Đồng chí cũng biết là
chẳng nên hỏi một nhà thơ, anh ta nghĩ gì, về một
nhà thơ khác. Cũng như chẳng ai hỏi một người đàn
bà đẹp, về một người đàn bà đẹp khác.
-Đồng chí nói như vậy, có nghĩa là,
đồng chí không khoái thằng chả đó? [Then
am I to take it you don’t think much of him?]
-Không, không, đồng chí lầm rồi. Tôi
là một nhà thơ thật khác ông ta. Chỉ có
vậy. Tôi nghĩ, ông ta là người viết bảnh, a good
writer.
-“Tốt lắm, cám ơn”. Ngưng. “Tại sao không ghé
tôi chơi?”
-Cái này thì hơi bị kẹt. Đúng ra,
ở địa vị đồng chí, thì đồng chí phải mời, thì
tôi mới dám tới.
Xì cười lớn và chúc Pạt một buổi tối ra
trò. Ngày hôm sau Mandelstam được thả. [Nhưng chẳng
được lâu].
*
Chói lọi mới chẳng trói
lại!
Này đừng có bịp tụi này đấy nhé!
8
It's true, I lie in the earth, moving
my lips,
But what I say will be learned in every school:
The round earth is rounder in Red Square,
And its slope asserts itself, willingly,
The round earth is rounder in Red Square,
And its slope is vast, unexpectedly
Sloping down-to fields of rice-
As long as one last slave is left alive.
May 1935
Osip Mandelstam: Voronezh Notebooks
Đúng như thế đấy, tớ nằm trong lòng
đất, mấp máy môi
Nhưng những gì tớ phán thì
sẽ được học trong mọi ngôi trường
Trái đất tròn, tròn hơn,
ở Công Trường Đỏ
Và đường cong của nó, khẳng định
chính nó, rất ư là hài lòng
Trái đất tròn, tròn hơn ở
Công Truờng Đỏ
Và đường cong của nó rộng rãi,
thênh thang, rất ư là không ngờ
Đường cong trải dài mãi ra, tới
đồng, tới ruộng
Trải dài mãi
Cho đến khi tên nô lệ cuối cùng,
còn lại.
INTRODUCTION
W. H. AUDEN once complained to Joseph Brodsky: "I.
don't see why Mandelstam is considered a great poet. The translations
that I've seen don't convince me at all"*-a comment that indicates
the conflict between Osip Mandelstam's reputation as one of the
greatest poets of the twentieth century and his equally notorious
impermeability to translation, if not to comprehension itself. Why
is Mandelstam so hard to get at? There is, of course, the density of
his language and imagery and the prominent role of rhyme and rhythm in
his work. He was one of the great “orchestrators" of language, one of
the great masters of sound and cadence, which has posed enormous-some
would say insuperable-obstacles to translation. Related is the tantalizing,
and perennial, question of the differences between Russian and English
poetic practice, a question whose scope and complexity is beyond my capacity
to deal with here. But underlying everything, I think, is the
* Joseph Brodsky, "The Child of Civilization," in
Less Than One: Selected Essays (New York: Farrar,
Straus and Giroux, 1987), 142.
unique, the radical demand that Mandelstam places
on his readers. All of Mandelstam's poetry is excavated from the
midden of his experience. This is its fundamental, invariable, characteristic,
and essential principle. There was little of the theoretician and
nothing of the mystic in him; he was the most earthly of men. One
can see this clearly in the highly unusual way he treats three common
poetic images, both in the Voronezh Notebooks and in his earlier
poetry, images through which he expressed his horror at being separated
from life. Not just by death-though death was a real threat when he was
composing the Notebooks -by any-thing that prevented him from immersing
himself in physical, palpable existence. For Mandelstam, the sky (nebo)
most often suggested not some paradise or heaven but sexless, inhuman,
asphyxiating emptiness. The appearance of stars in his poetry indicated,
as his wife, Nadezhda, pointed out, not a movement toward the eternal but
the shrinking away from the essentially human and, therefore, the coming
to an end of the poetic impulse. And air ( vozduhk)-or rather the
lack of it, one of Mandelstam's greatest preoccupations in the Notebooks-stood
in not as an animating principle, not as some cipher for the soul, but
as an earthly element. It represented the most insistent of the triad of
life's physical necessities-food, water, breath-and by extension the
freedom to move in a physical world..
Looking on a Russian Photograph, 1928/1995
It's the classic picture of doom.
Three great poets stand together in 1928, the Revolution just a decade old,
their hearts and brains soon to be dashed out on the rocks of Russian fascism,
the flower of their achievements destined to be crushed by the new czar,
Stalin.
Eisenstein, Mayakovski, Pasternak - each will
die in his own tortured way. Mayakovski, rebuffed in love, imprisoned
in Moscow, will kill himself in 1930, at the age of thirty-six.
Eisenstein's broken heart will give out in 1948, cherished projects
betrayed, the fifty-year-old filmmaker persecuted abroad and closely
watched at home. Pasternak, long denied by his government, will
finally survive Stalin - yet, when his magnum opus, Doctor Zhivago,
earns him the Nobel Prize in 1958, he will not be permitted to accept,
his book burned, his name excoriated in his homeland.
But there they stand in 1928, brave young hearts,
frozen in triumph, the last symbols of a civilization about to
go mad. Yet I find. myself thinking - how lucky they are, these three,
able to experience lives of great crisis and choice. Were they not
gifted with an energy that brought them each full-bore into what
Justice Oliver Wendell Holmes called the "passion and peril of their
times"?
We shall all lose, it is inevitable. The issue
is how we lose, on what terms. These three men played out their
lives across the dark landscape of a cursed country, each sought
as a solace from a mad czar, who with quasi-Asiatic mind tortured
them with the impossibility of reason.
I do not seek such death. I choose the milder
climes of the USA circa the late twentieth century - although
these times, less sinister certainly than Stalinist ones, may be
equally dangerous-for what is in danger, in the largest sense, is
the soul. And the soul that dies in its lifetime is the sterile, timid,
cynical soul that is never tested by its time. Though tests too can
be boredom. Luxury, television and the accelerating sameness of information
can be far more ruthless than war or disease.
So I say-in death, rest. There is much time later
to sleep.
Until then party - party hard, suffer hard. Live
lives suffused with cycles of joy and sorrow. Participate above
all in the travails of your time, as artists your shoulders equal
to all working and struggling people, neither higher nor lower
but equal to its spirit in its own time.
Vladimir Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris
Pasternak - I salute you.
- Oliver Stone
The Paris Review Winter 1995: Russian Portraits
Quái đản thật. Ở cái
xứ VC Niên Xô này, ngay cả những tay theo
Đảng, phò Đảng thì cũng bảnh, cực bảnh, như bộ ba
trên đây.
Vladimir Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris
Pasternak - Gấu Cà Chớn chào các bạn.
Ở cái xứ Bắc Kít,
toàn Kít!
Một bức hình
cổ điển về đọa đầy, trầm luân, bất hạnh…Ba nhà thơ
lớn chụp chung với nhau vào năm 1928, Cách Mạng thì
mới được 10 tuổi, tim và óc của họ sẽ nát bấy
ra trên những hòn đá của phát xít
Nga, bông hoa thành tựu sẽ bị nghiền nát dưới gót
giầy của sa hoàng mới của Nga – Stalin. Eisenstein, Mayakovski, Pasternak
- mỗi người một cái chết,
mỗi người một cuộc tra tấn riêng. Mayakovski, bị cự tuyệt
trong tình yêu, bị cầm tù tại Moscow, tự sát
vào năm 1930, ở tuổi đời 36. Trái tim bể của Eisenstein
ngưng đập vào năm 1948, những đồ án nâng niu bị
phản bội, nhà làm phim 53 tuổi bị truy đuổi bách
hại khi ở hải ngoại, bị canh trừng chặt chẽ khi ở nhà.
Pasternak, đã
từ lâu bị nhà cầm quyền của ông chối từ, sau
cùng sống sót chế độ Stalin – tuy nhiên khi
tuyệt tác của ông Bác
Sĩ Zhivago được trao Nobel, ông không được phép
đi nhận giải, sách bị đốt, tên bị trà đạp bôi
nhọ ở quê nhà.
Nhưng, như bức
hình cho thấy, ba nhà thơ đứng hiên ngang,
vào năm 1928, ba trái tim trẻ, can đảm, đông
lạnh trong chiến thắng, những biểu tượng sau cùng của 1 nền
văn minh trước khi khùng điên, ba trợn. Tuy nhiên,
riêng tôi, thì lại nhận ra 1 điều, họ mới hạnh
phúc, may mắn biết bao, khi cả ba có thể kinh nghiệm những
cuộc khủng hoảng lớn, và chọn lựa lớn.
Làm sao
Ông đã làm sao...
Tố Hữu
Vào tháng 11 năm 1933,
Osip Mandelstam sáng tác bài thơ trứ danh
“Vịnh Stalin”, ‘người leo núi Cẩm Linh’, ‘kẻ sát
nhân tên làm thịt dân quê’. Tháng
Năm 1934, ông bị bắt vì tội 'phản cách mạng',
bị tra hỏi trong 2 tuần, nhưng lạ lùng làm sao, do lệnh
trên ban xuống, không bị làm thịt hay bỏ tù,
mà chỉ bị ‘cách ly nhưng đừng để chết’. Hai vợ chồng trải
qua 3 năm lưu vong ra khỏi những thành phố lớn; khi trở về, sống
giữa đám bạn bè lòng vòng ở Moscow. Tháng
Năm 1938, ông chồng bị bắt trở lại, kết án 5 năm tù,
và lần này bị đầy đi Vladivostok, chỉ kịp gửi một cái
note, cho ông em/anh, gửi ‘quần áo sạch’; ông không
thoát được mùa đông tại đó. Bà vợ
sống dai hơn ông chồng 42 năm, nhẩn nha nhớ lại thơ chồng. Chúng
ta được biết những chi tiết hiếm quí đó là qua
hồi ký tuyệt vời của bà vợ, “Hy vọng chống lại hy vọng”
Là một độc giả mê cuốn hồi ý
trên, Robert Litell gặp bà vợ nhà thơ vào
năm 1979, cuộc gặp gỡ ông kể lại ở cuối cuốn tiểu thuyết
của ông, một giả tưởng tái tạo dựng những sự kiện trong
4 năm, từ khi nhà thơ trước tác bài thơ vịnh
Xì Ta lin, cho tới cái chết của ông, cộng thêm
vào đó là những giọng nói của Osip, của
bạn bè của ông, của thời của họ, cộng giọng nói
giả tưởng hóa của tay trùm cận vệ Xì….
Tribute
to Hoàng Cầm
Có 2 cách đọc Nguyễn
Tuân?
Không chỉ NT, mà còn Hoàng
Cầm, thí dụ.
Nhưng với HC có tí khác.
Nói rõ hơn, VC, sĩ phu Bắc Hà
đúng hơn, đọc HC, khen thơ HC, là cũng để thông
cảm với cái hèn của tất cả.
Của chung chúng ta! (1)
1. Tình cờ ghé Blog
của me- xừ Đông B, ông ta gọi cái món
này là 'mặc cảm dòng chính'!
Hình như tụi Mẽo cũng có thứ mặc
cảm này, 'chỉ sợ mình Mẽo hơn tên hàng
xóm'.
Anh VC thì cũng rứa! Nào là
phục hồi nhân phẩm cho Ngụy, nào là em về
đâu hỡi em khi đời không chút nắng, đời gọi
em biết bao lần!
Khổ một nỗi, khi chúng mất nhân
phẩm thì không thể nào phục hồi được!
"Tớ phục vụ một cái nghĩa cả cà
chớn, và tớ nhận tiền từ nhân dân Bắc Kít
mà tớ lừa bịp họ với những bài thơ 'lá liếc' nhảm
nhí của tớ. Tớ là một tên bất lương. Nhưng mà
này, bản thân tớ thì là cái thống
chế gì ở đây? Tớ chỉ là một hạt cát trong
Cái Ác Bắc Kít… Đây là lỗi lầm của
cái thời mà có tớ sống ở trong đó”!
Hà, hà!
Hút
vậy hại sức khoẻ lắm.
Câu ấy ai cũng nói. Nhưng nó
theo cả đời rồi. Mình phải cầm đóm lấy mới ngon.
Để người châm hộ không ngon.
Thật ra sống đủ rồi, không muốn sống đau
ốm, thế nên cho trách giời một tí.
Khốn nạn thực. Từ hải ngoại tốn
công tốn của, chịu nhục, bò về, để châm đóm
cho nhà thơ, mà vưỡn bị chửi, xê ra cho người
ta hút thuốc lào.
Để mi châm hộ, hút, mất cả ngon!
Akhmatova:
Nửa Thế Kỷ Của Tôi
You
invented me. No such person exists, that's for sure,
There's no such creature
anywhere in sight.
No poet can quench my thirst,
no physician has a cure,
The shadow of your ghost
haunts me day and night.
We met in an unbelievable
year,
The energies of the world
were worn through,
The world was in mourning,
everything sagged with
fear,
And only the graves were
new.
In the absence of light,
how black the Neva grew,
The deaf night surrounded
us like a wall . . .
That's exactly when I called
out to you!
What I was doing-I didn't
yet understand at all.
And, as if led by a star
you came to me,
As if walking on a carpet
the tragic autumn had grown,
Into that house ravaged for
the rest of eternity,
From whence a flock of burned
verses has flown.
1956
Mi phịa ra ta. Làm gì
có cô gái nào tên là
BHD, chắc chắn như thế,
Làm gì có
thứ bông hoa lạ như thế ở khắp mọi nơi, trong tầm
nhìn
Chẳng tên thi sĩ nào
có thể làm dịu cơn khát của ta,
không tên y sĩ nào có thứ thần dược
chữa trị,
Cái bóng của
con ma tình, là mi, tên GCC, làm
khổ ta ngày và đêm
Hai đứa ta gặp nhau đúng
trong cái năm không thể nào tin tưởng
được đó
Nhiệt tình trọn thế
gian đốt trọn cuốn lịch
Thế giới ư, tóc tang
tang tóc, mọi chuyện chùng xuống vì
sợ hãi
Chỉ những nấm mồ là
mới.
Thiếu vắng ánh sáng,
con sông Neva bèn càng đen thui
Đêm điếc đặc bao quanh
đôi ta như bức tường
Đúng là vào
lúc như thế ta gào tên mi, GCC!
Ta đang làm gì
đây - Ta chẳng thể nào hiểu
Và, như thể được 1 vì
sao dẫn dắt,
Mi bèn đến với ta....
Selected and Translated by
Lyn Coffin
OSIP MANDELSTAM
I
July 28, 1957
AND LOZINSKY'S DEATH
SOMEHOW broke the thread of my reminiscences. I no
longer dare to recall things that he cannot corroborate (about
the Poets' Guild, Acmeism, the journal
The Hyperborean, and so forth). In recent years
we rarely saw each other because of his illness and I didn't get
a chance to have a real talk with him about some important matters
or to read him my poems from the 1930s ( Requiem). Probably
that accounts for the fact that he continued to think of me to
some degree as the same poet he had known long ago in Tsarskoe
Selo. This became clear when we were both reading the proofs of
my collection From Six Books in 1940.
* * *
Something similar happened
with Mandelstam, who of course knew all my poems,
but in a different way. He did not know how to reminisce
rather it was a different sort of process for him that I don't
have a name for now, but something doubtless akin to creativity.
(For example, Petersburg in The
Noise of Time seen through the bright eyes of a five-year-old
boy.) Mandelstam was one of the most brilliant conversationalists.
He didn't just listen to himself and answer himself, which is what almost
everyone does nowadays. In conversation he was polite, quick to react,
and always original. I never heard him repeat himself or "play the same
old record”. He learned foreign language with unusual ease
http://www.tanvien.net/Tribute_1/Mandelstam.html
Osip
Mandelstam
Ta không
muốn, như một cánh bướm trắng kia,
Trả lại mặt đất chút tro than vay mượn.
Ta muốn cái thân xác này
Biến thành ngã tư,
ngã năm, ngã bẩy,
Thành phố, thành đường....
Toàn bài thơ,
số 21, First Notebook:
21
Not as a butterfly, white as flour,
Will I return to the earth my borrowed dust-
I want my body, intelligent form,
In street and country to be transformed:
Vertebrate body, charred to ash,
Conscious of its own specific size.
Cries of dark green needles of the pines,
Pine wreathes from the depths of wells
Extend our lives and precious time,
Support themselves on death machines-
Red-banner hoops made out of boughs,
Enormous, elementary wreaths!
Comrades of the final call-up rose
To labor in the leaden skies,
In silence the infantry passed by,
Their shouldered arms like exclamations.
And a thousand antiaircraft guns-
Their pupils either brown or blue-
Straggled in disorder-men, men, men-
And who'll come after them?
July 21, 1935-May 30, 1936
OSIP MANDELSTAM
I
July 28, 1957
AND LOZINSKY'S2 DEATH SOMEHOW broke the thread of my reminiscences.
I no longer dare to recall things that he cannot corroborate (about the
Poets' Guild, Acmeism, the journal The Hyperborean, and so forth).
In recent years we rarely saw each other because of his illness and I
didn't get a chance to have a real talk with him about some important matters
or to read him my poems from the 1930s (Requiem). Probably that accounts
for the fact that he continued to think of me to some degree as the same
poet he had known long ago in Tsarskoe Selo. This became clear when we
were both reading the proofs of my collection From Six Books in 1940.
* * *
Something similar happened with Mandelstam, who of course knew all
my poems, but in a different way. He did not know how to reminisce rather
it was a different sort of process for him that I don't have a name for
now, but something doubtless akin to creativity. (For example, Petersburg
in The Noise of Time seen through the bright eyes of
a five-year-old boy.) Mandelstam was one of the most brilliant conversationalists.
He didn't just listen to himself and answer himself, which is what almost
everyone does nowadays. In conversation he was polite, quick to react,
and always original. I never heard him repeat himself or "play the same
old record”. He learned foreign language with unusual ease
To Osip Mandelstam
Nothing's been taken away!
We're apart -I'm delighted
by this!
Across the hundreds of miles
that divide us, I send you
my kiss.
Our gifts, I know, are unequal.
For the first time my voice
is still.
What, my young Derzhavin,
do
You make of my doggerel?
For your terrible flight
I baptize you -
young eagle, it's time to
take wing!
You endured the sun without
blinking,
but my gaze - that's a different
thing!
None ever watched your departure
more tenderly than this
or more finally. Across hundreds
of summers, I send you my
kiss.
MARINA TSVETAEVA
(1916)
Peter Oram
Gửi Osip Mandelstam
Chẳng có gì bị lấy đi
Đôi ta mỗi người mỗi ngả - Em sướng
điên lên vì chuyện này!
Qua ngàn dâu xanh biếc một
màu, em gửi tới chàng 1 nụ hôn
Tài năng thiên bẩm của đôi
ta, thì không đồng đều
Lần đầu tiên, tiếng nói của
ta câm nín
Hỡi anh yêu, tên tuổi trẻ
Derzhavin của ta ơi
Mi đã làm gì với
những vần thơ tồi tệ của ta?
Dành cho chuyến đi khủng khiếp
của mi
Tới đây, ta rửa tội cho –
Con chim ưng trẻ, tới giờ cất cánh
Hãy nhìn thẳng vào
mặt trời, chịu đựng chuyến bay, không thèm nháy
mắt
Nhưng cái nhìn ban phước
lành của ta cho mi, thì lại là chuyện khác
Chẳng đứa khốn nào theo dõi
mi lên đường
Dịu dàng như thế này
Sau chót như thế này
Qua ngàn ngàn mặt trời,
ánh nắng, mùa hè
Ta gửi cho mi nụ hôn của ta
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/29.html
Bữa trước Tin Văn có nhắc tới nhà thơ Mẽo Robert
Hass. Ông này chê thơ Osip Mandelstam, chúng
ta lòa con mắt vì sự tuẫn nạn của ông, chứ thơ
có ghê gớm chi đâu!
Hóa ra không chỉ Hass, mà Auden, cũng đếch
chịu nổi thơ Osip!
Mới vớ được tập thơ thần sầu của ông. Quả là quá
cả thơ hũ nút của TTT.
LMH giới thiệu Phùng Cung
Le Bruit Du Temps
Trong gối vọng tiếng ru
Lắng tai mới rõ
Tiếng tóc mình chuyển bạc.
Phùng Cung
En me privant des mers, de l'élan,
de l'envol
Pour donner à mon pied l'appui forcé du sol:
Quel brillant résultat avez-vous obtenu?
Vous ne m'avez pas pris mes lèvres qui remuent!
Mandelstam
[Mi lấy của ta
Biển
Trời
Gió
Cùm chân ta vào đất:
Làm sao mi cấm môi ta run?]
Nhà thơ biết rằng mặc
dù sự cô đơn, tủi nhục, tiếng môi run sẽ có
một ngày nghe được,
và thơ, như cái chai ném xuống biển,
sẽ có ngày vượt biển đợi, tới bờ mong.
Tại Voronej, vùng Crimé, chốn lưu đầy, cảm thấy
giờ phút cuối cùng đã điểm,
tiếng môi run chẳng vì thế mà câm
nín:
Ta không muốn, như một
cánh bướm trắng kia,
Trả lại mặt đất chút tro than vay mượn.
Ta muốn cái thân xác này
Biến thành ngã tư,
ngã năm, ngã bẩy,
Thành phố, thành đường....
Hãy học cùng với
Mandelstam, nghệ thuật khó khăn:
Lắng Nghe Tiếng Thời Gian.
[Như học cùng Phùng Cung:
Lắng Nghe Mới Rõ
Tiếng Tóc Mình Chuyển Bạc]
Nilkiata Struve
Lời Tựa "Tiếng Thời Gian"
(tập thơ xuôi của nhà thơ Nga Ossip E. Mandelstam)
"Pour moi, pour moi, pour moi
dit la révolution"
"Tout seul, tout seul, tout seul répond le monde"
On vivait mieux auparavant,
A vrai dire, on ne peut comparer
Comme le sang bruissait alors
Et comme il bruit maintenant.
Mandelstam
Akhmatova:
Nửa Thế Kỷ Của Tôi
Robert Hass, trong bài
viết “gia đình và nhà tù, families and prisons”
in trong “What light can do”, nhắc tới Mandelstam, ông cảm thấy
khó chịu, về cái sự bị hớp hồn của chúng ta đối
với nhà thơ, vì vài lý do, but I am uneasy
by our fascination with him for a couple of reasons.
Thứ nhất, là sự nghi ngờ, có thể cái
sự tuẫn nạn của ông gãi ngứa chúng ta, the first
is the suspicion that our fascination exists because his martyrdom
flatter us.
Và ông đưa ra 1 nhận định cũng thật thú:
Có 1 số nhà thơ có tài, nhưng vì
1 lý do nào đó, thiếu can đảm, và có
những đấng đếch có tài, nhưng lại quá thừa can
đảm.
Nhân đó, ông lèm bèm
tiếp về Akhmatova. Cũng theo cách nhận thức như vậy.
Theo GCC,
Robert Hass không đọc được, cả hai nhà thơ trên.
Lý do, theo Gấu vẫn là, có 1 cái gì
đó thiếu, về mặt độc ác, tính ác, ở những nhà
thơ Mẽo như ông, cho nên không đọc ra được những nhà
văn nhà thơ của phần đất Á Châu, như Mandelstam, Akhmatova.
Đẩy quá lên bước nữa, có thứ văn
chương chúng ta đếch cần đọc, vì chẳng bao giờ nó
ngó ngàng đến cái độc, cái ác của
con người, nhất là Cái Ác Á Châu,
trong có Mít.
|
|