Nhật Ký
|
Dọn
Kẻ nào đi, là có
chuyện để kể... Nhưng người ta chỉ khoái
nghe kẻ ở nhà, sống cuộc đời lương thiện của mình, và rành rẽ chuyện
xóm làng
cùng phong tục địa phương.
"When someone goes on a trip, he has something to tell
about", goes the German saying.... But they [people] enjoy no less
listening to the man who has stayed at home, making an honest living,
and who
knows the locale tales and traditions.
W. Benjamin: Người kể chuyện
NHT, trước khi viết tiểu thuyết ba xu, đã từng làm
kẻ ở nhà này...
Ác
Mộng
Tại sao họ tin tưởng vào
Stalin?
Không phải tự nhiên, mà
Rubashov, nhân vật của Koestler trong Đêm giữa Ngọ, Darkness at Noon, bằng lòng thú tội
trước bàn thờ, chấp nhận đủ thứ tội ác mà Đảng và Nhà nước phịa ra cho
ông, bằng lòng thú tội trước tòa án nhân dân, chấp nhận tử vì đạo, Đạo
Cộng Sản, cái chuyện, một ông nhà văn bi giờ, [HKP, xem talawas], đọc
nhật ký của đám Nhân Văn Giai Phẩm, cảm thấy bị tình phụ, ấy là vì, cho
đến bi giờ, nhân loại cũng chưa "vươn tới tầm, chưa đủ chín", chưa đồng
thuận, chưa chịu giao lưu hòa giải, để mà hiểu thấu đáo, thảm họa lớn
lao, là thảm họa VC trên toàn thế giới, tức Cơn Kinh Hoàng, Cuộc Khủng
Bố của Stalin, như Aileen Kelly chỉ ra, trong bài viết nêu trên, cho dù
càng ngày càng có thêm hồ sơ, chứng liệu.
[... that despite the prodigious increase in documentation on the
mentalities and motives of those who implemented or colluded with
Stalin's Terror, we are still far from a consensus on the lessons to
be drawn from that great historical catastrophe.].
Cái câu nói, cái nước ta, cái xứ sở ta, nó vốn như vậy, của me-xừ HNH,
có một ý nghĩa sâu thẳm hơn nhiều, không phải mới có đây, từ cái hồi,
hàng ngoại, chủ nghĩa Chủ Nghĩa Cộng Sản, theo Bác Hồ, du nhập Việt Nam.
Có mấy ông Marx?
Nếu chủ nghĩa Marx, qua cái thực hành của nó, đúng như một trong những
ông tổ sư lý thuyết của nó, Henri Lefebvre,
diễn tả sau đây, thì có một, và chỉ một mà thôi.
Marxism
Cái Thực Hành là điểm xuất
phát và điểm tới của chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Từ này chỉ ra, theo nghĩa triết học, điều mà thế nhân gọi là
"đời sống thực". Cái đời thực này, thì, cùng lúc, vừa thô kệch, tầm
thường, vừa bi thiết, thê lương, còn hơn cả những gì mà thế nhân giả
định về nó. Mục tiêu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, không là cái chi
đâu đâu, mà chính là biểu hiện rất ư là sáng suốt về Cái Thực Hành, về
nội dung thực của cuộc đời.....
*
Ui chao, già rồi, sắp xuống lỗ rồi, BHĐ thì cũng đi trước
rồi, và đang chờ, đúng lúc đó, đọc những câu sau đây, đã từng đọc trên
giường
bệnh, trong lúc chờ Em, kiếm lý do ra khỏi nhà, chạy vội chạy vàng đến
nhà thương Đồn Đất, Sài Gòn mà chẳng… cảm khái sao!
Le devenir-philosophie du monde est en même temps un
devenir-monde de la philosophie, sa réalisation est en même temps sa
perte,
écrit-il à l'époque où il rédige sa thèse de doctorat sur La
philosophie de la nature chez Démocrile et Épicure.
Cái trở nên-triết học của thế giới, thì cùng lúc, là
cái trở
nên-thế giới của triết học, thực hiện nó là lúc mất nó...
Gấu chỉ cần đổi, một hai từ trên đây, là ra ý nghĩa
thê lương của cuộc tình của Gấu:
Vừa có em là lúc mất em!
*
Ui chao, một, áp dụng thông minh và thiên tài chủ nghĩa Mác vào thực tế
Việt Nam, một, ngu ngơ và dại khờ vào cuộc tình ngất ngư của "cả một
thời, để yêu và để chết", trước khi con bọ xuất hiện !
*
Bác cháu ta là nhất, là số một, thưa Bác!
Kinh Cầu
Những kẻ độc ác không có
những bài ca. Người Nga lấy ở đâu ra những bài ca?
F. Nietzsche: Hoàng hôn của những
thần tượng.
Andrei Makine trích dẫn, ở đầu cuốn
Kinh Cầu Hồn Cho Phương Đông.
Nhật Ký
Thời Vô
Song
Faulkner
trẻ
William
Faulkner: The Sanctuary of Evil
Fiction does
not reproduce life; it denies it, putting in its place a conjuring
trick that pretends to replace it. But, in a way that is difficult to
establish, fiction also completes life, adding to human experience
something that men do not meet in their real lives, but only in those
imaginary lives that they live vicariously, through fiction.
The irrational depths that are also part of life are
beginning to reveal their secrets and, thanks to men like Freud, Jung
or Bataille, we are beginning to know the way (which is very difficult
to detect) that they influence human behaviour...
Giả tưởng không tái sản xuất
cuộc đời, nó chối từ cuộc đời, đặt để trong vị thế của nó, một cái trò
mà mắt người đọc, [như Sartre đã từng chê Sartoris của Faulkner], nhằm
thay thế cuộc
đời. Nhưng, bằng một cách nào đó, thật khó mà xác định, giả tưởng cũng
hoàn tất cuộc đời, bằng cách thêm vào kinh nghiệm con người, một
điều gì con người chưa từng gặp, trong đời thực của họ, và nhờ giả
tưởng, mà họ được nếm mùi vị của nó.
Những vùng sâu phi lý, ngoại lý, cũng là một phần
của cuộc đời, nhờ những người như Freud, Jung, hay Bataille bắt đầu lộ
ra, và chúng ta bắt đầu hiểu, cung cách, đường hướng [thật khó tách
bạch hẳn ra được], chúng ảnh hưởng lên cách ứng xử của con người.
Gấu,
nhà văn
"Bởi vì, ai mà tiên đoán ra
được", một thằng cu Gấu, đã từng ăn cắp khoai lang ở đồng làng Thanh
Trì, Quốc Oai, Sơn Tây, lại có ngày... trở thành... Gấu, nhà văn.
*
Bữa đó, vừa gặp, em tủm tìm cười, nhe chiếc răng khểnh thật là tuyệt
vời, nói:
-Hôm qua anh với anh V. đi lên xóm phải không?
Gấu mặt nghệt ra, không biết nói năng ra làm sao. Em nói tiếp:
-Ông cụ nói, gặp hai người, mới sáng sớm từ trên đó về!
Mãi sau này, sao bao nước chẩy qua cầu, sắp xuống lỗ, Gấu mới ngộ ra
câu của em, hồi đó:
-Thứ tình yêu chỉ gồm có chiêm ngưỡng và kính trọng, thứ 'amour
platonique' mà anh nói đó cũng làm Hương sợ.
Gấu nhà văn
*
Bác Hồ, đưa em đi Sở Thú, hậu thế có một em nhà báo, ngu ngơ dại khờ,
khui ra, thế là em mất job, may mà không đi tù.
Sao bằng thằng cu Gấu được!
Điệp viên tuyệt hảo
He has been
a perfect spy, but at the cost of his soul.
Anh ta là
điệp viên tuyệt hảo, nhưng phải trả giá bằng linh hồn của mình.
Wikipedia
Oanh kích
vs Pháo
kích
|
|